Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn ngô tự lập

141 7 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn ngô tự lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Lê Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ có bảo giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Thành Thi – Người Thầy tận tụy đáng kính, ln hết lịng dạy bảo, giúp đỡ động viên suốt trình học tập hồn thành cơng trình Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy khóa 24 chuyên ngành Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh suốt thời gian qua; chân thành cảm ơn thầy cô cán Phịng Tổ chức - Hành chính, Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học; cảm ơn anh chị cán Thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM hỗ trợ tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Luận văn giúp tơi có hội bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bảo q thầy giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP: MỘT CÁI NHÌN KHÁI LƯỢC 1.1 Truyện ngắn nghệ thuật viết truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Nghệ thuật viết truyện ngắn nhìn từ đặc trưng thể loại 1.2 Truyện ngắn Ngô Tự Lập 19 1.2.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác 19 1.2.2 Truyện ngắn Ngô Tự Lập .21 1.3 Truyện ngắn Ngô Tự Lập tranh truyện ngắn đương đại Việt Nam 24 1.3.1 Lối rẽ kỳ ảo 24 1.3.2 Lối rẽ viễn dương 26 Tiểu kết 28 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN, TÌNH HUỒNG, NHÂN VẬT 30 2.1 Phương thức xây dựng cốt truyện .30 2.1.1 Cốt truyện luận đề 31 2.1.2 Cốt truyện lắp ghép .36 2.1.3 Cốt truyện kỳ ảo 39 2.2 Phương thức xây dựng tình truyện 43 2.2.1 Tình tâm trạng 44 2.2.2 Tình nhận thức 47 2.2.3 Tình kỳ ảo 51 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 54 2.3.1 Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình hành động 55 2.3.2 Khắc họa nhân vật qua độc thoại nội tâm .57 2.3.3 Xây dựng nhân vật yếu tố kỳ ảo 60 Tiểu kết 65 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP NHÌN TỪ ĐIỂM NHÌN, THỜI GIAN, DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT .67 3.1 Nghệ thuật xử lý điểm nhìn trần thuật 67 3.1.1 Điểm nhìn bên .69 3.1.2 Điểm nhìn bên .73 3.1.3 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn 76 3.2 Nghệ thuật xử lí thời gian trần thuật 81 3.2.1 Dồn nén thời gian 83 3.2.2 Xáo trộn thời gian 85 3.2.3 Đồng thời gian 88 3.3 Nghệ thuật kiến tạo hịa phối diễn ngơn .92 3.3.1 Diễn ngôn người kể chuyện 93 3.3.2 Diễn ngôn nhân vật 102 3.3.3 Sự hòa phối diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 110 Tiểu kết .115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Từ sau năm 1986, thành tựu trình cải cách xã hội cộng với nhiệt tình đổi mới, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật đội ngũ nhà văn tạo đà cho văn xuôi nghệ thuật có bước phát triển mạnh mẽ Đối với văn học thời kỳ “cởi trói” mặt tư tưởng Cùng với nghiệp đổi Đảng, phương diện đời sống văn học tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình có chuyển biến tích cực Trải qua gần ba thập niên, nhiều bút văn xuôi bước khẳng định tên tuổi lịng độc giả Những đóng góp quan trọng hàng loạt nhà văn viết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái,… hoàn thiện dần tranh chung văn học Việt Nam đại Trong tên tuổi đó, khơng thể khơng nhắc đến Ngô Tự Lập, gương mặt để lại dấu ấn hành trình đổi văn học với nhiều thể nghiệm văn chương mẻ, táo bạo Có thể nói, hoạt động văn học Ngơ Tự Lập bật hoạt động lý luận phê bình văn học dịch thuật Các viết nghiên cứu ông kết hợp nhuần nhuyễn vốn kiến thức sâu rộng, cách cảm thụ tinh tế tư lí luận sắc sảo Bên cạnh đó, sáng tác thơ mang dấu ấn siêu thực, tượng trưng đậm chất trí tuệ tác giả gây tiếng vang lớn Tuy nhiên, thật thiếu sót khơng kể đến truyện ngắn, mảng sáng tác có vị trí đáng kể nghiệp nhà văn Tác phẩm Ngô Tự Lập cho thấy ông bút có sức sáng tạo dồi Nhiều ý kiến thừa nhận Ngơ Tự Lập có đóng góp mẻ việc đổi đề tài cách tân nghệ thuật truyện ngắn Các sáng tác ông ẩn chứa ý nghĩa sâu xa, thể nhìn nhiều chiều thực sống Những trang viết Ngơ Tự Lập cịn sâu khám phá đời sống tinh thần người với biến thái tinh vi phức tạp chiều sâu tâm hồn cá thể Ở đó, hiểu người khổ đau, trăn trở, nhận thức khứ, bề bộn lo toan thường nhật, đời Truyện ngắn Ngô Tự Lập thu hút quan tâm nhiều người đặc trưng thể loại nội dung phản ánh Sự đổi tư nghệ thuật góp phần tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc cho tác phẩm ông.Việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ngơ Tự Lập chưa có cơng trình chi tiết, quan tâm mực Chính thế, với mong muốn thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập để thấy đặc điểm thành tựu văn xuôi thời kỳ đổi mới, đồng thời bổ sung nhìn tồn diện cho tranh văn học gần ba mươi năm trở lại Đó lí để chúng tơi chọn vấn đề Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập làm đề tài luận văn cao học thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Ngô Tự Lập xuất văn đàn vào năm đầu thập niên 90, với truyện ngắn phản ánh trái ngang thực, bi kịch số phận, đau đớn tâm hồn với lòng trân trọng yêu thương người Nhận định nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ Đa số tài liệu tham khảo mà chúng tơi có vấn, giới thiệu tác giả, tác phẩm viết, báo nhỏ lẻ (ở dạng cảm nhận, nhận xét) đăng tải số trang điện tử Internet Có thể kể số tiêu niểu như: Ngô Tự Lập – “trung tâm” ý tưởng [42], Nhà thơ Ngô Tự Lập: “Triết lí bắt đầu người ta biết cách hoài nghi” [43], hay Video vấn trực tiếp nhà văn Ngơ Tự Lập chương trình Khách VTV3 [45] Phạm Xuân Nguyên nhận xét tập truyện ngắn Giấc ngủ kỳ lạ ông Lương Tử Ban (2005) Ngơ Tự Lập, cho rằng: “Tên sách có chữ “kỳ lạ” tập sách có tính chất lạ Lạ từ truyện ngắn viết kỹ lưỡng, có tính cách tìm tịi sáng tạo, đổi cách viết… Đây lại hướng Ngô Tự Lập sáng tác văn chương Anh người riết tìm mới, lý thuyết thực hành, thử nghiệm anh có tới, chưa tới, đọc truyện anh thấy rõ khác lạ…” [46] Trần Nhã Thụy, đánh giá tập truyện ngắn có nhận định: “Lâu đọc tập truyện ngắn hay, thật có khả gây xáo trộn, đánh thức ý thức Giấc ngủ kỳ lạ ông Lương Tử Ban Ngô Tự Lập Lẽ dĩ nhiên Ngô Tự Lập 'tay mơ' không nhiều nhà văn khác giỏi trì tiếng mà tác phẩm lúc một… hụt Ngô Tự Lập biết tạo 'khoảng vắng' chậm tiến đến miền sống sinh thực, kỳ lạ, mở ý…” [50] Tác giả Nguyễn Thanh Sơn đánh giá: “Mộng du truyện khác Ngô Tự Lập thử nghiệm đạt Cả tập truyện ngắn câu chuyện lẫn lộn hoang đường thật, câu chuyện nửa kỳ bí nửa đại, ghi chép đứt đoạn người sống giới tưởng tượng,…”, anh hào hứng khẳng định “Viết văn trẻ hôm niềm hạnh phúc Hạnh phúc cảm giác rùng sung sướng ghé vào với Tầng thiên đường Bùi Hoằng Vị, bắt gặp Phan Nhiên Hạo đại, Phan Huyền Thư trăn trở âu lo, Ngô Tự Lập bí ẩn mà sáng…” [49] Vũ Đức Nguyên viết Gương mặt truyện ngắn Ngô Tự Lập có phát hiện: “Tháng có 15 ngày tập truyện ngắn gọn gàng, số truyện không nhiều, thể nhiều cách nhìn lạ, nói mẻ, song sắc sảo, sâu xa thâm trầm, đồng thời bộc lộ bút pháp riêng.” [25] Bùi Thanh Truyền chuyên luận Yếu tố kỳ ảo văn xi đương đại Việt Nam nhận thấy “cách nhìn mẻ, đầy cá tính phản ánh thực bộc lộ cụ thể trang viết phát ngôn đàm đạo văn chương (…) Với Ngô Tự Lập, người say mê sáng tác sưu tầm, nghiên cứu truyện có tính chất thần kỳ, linh dị sơi đến mức thái q cho rằng: “Ngày có lẽ chẳng có người cầm bút khơng cảm thấy nhiều phẩm chất có tên kỳ ảo.” [38, tr.56] Nhà báo Hiền Hòa viết đăng báo điện tử Vnexpress.net cho rằng: “Với Ngơ Tự Lập, sáng tác tác phẩm thực chất trình cấu tạo văn bản, vơ thức khơng đóng vai trị chủ đạo việc lái tác phẩm theo phút giây đặc biệt Anh phủ nhận quan niệm văn chương đơn cách giải tỏa xúc bày tỏ tình cảm.” [43] Cơng trình có tính chất nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật sáng tác Ngô Tự Lập luận văn thạc sĩ với đề tài Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Ngơ Tự Lập tác giả Ngơ Thị Hồi Thu (Đại học Vinh, 2014) Trong luận văn này, tác giả chủ yếu tìm hiểu vai trị yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Ngô Tự Lập có khám phá mẻ, sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, khía cạnh nghệ thuật mà tác giả Ngơ Thị Hồi Thu tiếp cận, phân tích cịn hạn chế, rời rạc, nhận định thiếu tinh tế, xác đáng có phần khiên cưỡng, thiếu thuyết phục Nhìn chung, viết cơng trình nêu có đóng góp định vào việc phát sáng tạo bút pháp tác giả Tuy nhiên, ý kiến nhận xét phương diện khác nghệ thuật dừng lại mức đánh giá khái quát chưa có lí giải cách triệt để hệ thống Những ý kiến gợi ý q giá giúp chúng tơi có thêm sở lí luận để giải mã giá trị tác phẩm nhà văn Với khía cạnh khám phá riêng biệt, chúng tơi muốn kế thừa ý kiến để có nhìn tồn diện, thấu đáo số vấn đề cần thiết tiếp cận giới nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chọn đối tượng nghiên cứu truyện ngắn Ngô Tự Lập in báo, tạp chí sách từ năm 1991 đến Những truyện ngắn tập hợp tuyển chọn năm tuyển tập (được liệt kê phần phạm vi nghiên cứu) Chúng sử dụng văn truyện ngắn từ năm tuyển tập để tiện cho việc khảo sát, nghiên cứu, trích dẫn Những truyện ngắn tác giả khác, nhắc đến với mục đích so sánh, khơng phải đối tượng nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Ngô Tự Lập (các phương thức kĩ thuật tự sự, đặc trưng cốt truyện, tình huống, xử lí điểm nhìn, kiến tạo diễn ngơn…) Từ đó, chúng tơi đưa nhận định phong cách viết truyện ngắn tác ưu – nhược điểm truyện ngắn ơng Luận văn khơng nằm ngồi mục đích tìm hiểu truyện ngắn nhà văn dựa hiểu biết truyện ngắn nói chung Chúng tơi mong muốn luận văn sau hồn thành chỉnh sửa trở thành nguồn tham khảo thể loại truyện ngắn nói chung truyện ngắn Ngơ Tự Lập nói riêng Ngồi qua luận văn này, góc độ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 100 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (Số 9) Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí văn học, (Số 9) Lê Huy Bắc (2013), Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đoàn Thị Thanh Huyền (2014), Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 13 Phạm Hồng Lan (2009), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930-1945, Luận văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 17 Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Đêm bướm ma (Tuyển truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Ngô Tự Lập (2015), Minh triết giới hạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Ngô Tự Lập (2008), Mộng du truyện khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Ngô Tự Lập (2005, Giấc ngủ kỳ lạ ông Lương Tử Ban, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Magis C (2006), Không tưởng thức tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP.HCM 24 Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu (tái bản), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Vũ Đức Nguyên (2000), Gương mặt truyện ngắn Ngơ Tự Lập, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (số 7) 26 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 19862006, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngơn ngữ, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 31 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 123 35 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng (1997), “Truyện ngắn sáng tạo tình huống”, Tạp chí Văn nghệ (8, 75) 38 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Vy (2012), “Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng”, Tạp chí Đại học Sài Gịn – Bình luận văn học, TP.HCM 41 William Boyd (2005), (Ngọc Phương dịch), Mỗi truyện ngắn viên Polivitamin”, Báo Văn nghệ (số 4) WEBSITE THAM KHẢO: 42 Trần Nguyễn Anh (12/2014), Ngô Tự Lập – “trung tâm” ý tưởng, http://www.tienphong.vn/van-nghe/ngo-tu-lap-trung-tam-y-tuong-799227.tpo/, truy cập ngày 15/3/2015 43 Hiền Hịa (03/2003), Ngơ Tự Lập nặng lịng vơi lối thơ lý, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ngo-tu-lap-nang-long-voiloi-tho-duy-ly-1876350.html/, truy cập ngày 15/03/2015 44 Nguyễn Hoàng Đức (2003), Cây bút thức tỉnh mê cung rặt chữ nghĩa phù vinh, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=281&rb=08, truy cập ngày 23/8/2015 45 Khách VTV3 (01/2012), Nhà văn Ngô Tự Lập, https://www.youtube.com/watch?v=uV0FtnDzKm4/, truy cập ngày 15/3/2015 46 Phạm Xuân Nguyên (03/2006), Giấc ngủ kỳ lạ ông Lương tử Ban, http://dantri.com.vn/giai-tri/giac-ngu-ky-la-cua-ong-luong-tu-ban1126854427.htm/, truy cập ngày 15/03/2015 124 47 Nguyên Ngọc, “Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http//www.ivce.org/magazinedetail, truy cập ngày 19/6/2015 48 Raymond Carver, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3141/Kinh-nghiem-viet-truyen-ngan/, truy cập ngày 6/9/2015 49 Nguyễn Thanh Sơn (09/2007), Văn trẻ hôm http://vietsciences.free.fr/vietnam/tiengviet/vantrehomnay.htm, truy nay, cập 17/03/2015 50 Trần Nhã Thụy (09/2005), Tiếng thời gian tiếng thở dài, http://www.sggp.org.vn/saigonthubay/nam2005/thang9/67841/, truy cập ngày 15/03/2015 51 Nguyễn Đức Tùng (2006), Vương miện thơ ảo giác, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8318&rb=0101, truy cập ngày 9/8/2015 52 William Boyd, “Lược sử truyện ngắn”, (Hà Linh dịch), Tạp chí Prospeet, http//www.evan.express.net/new/tacgia, truy cập ngày 11/3/2015 P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát phân loại theo điểm nhìn trần thuật ngơi kể xuất truyện ngắn Ngơ Tự Lập Điểm nhìn kể STT Tên tác phẩm ÐN bên ÐN bên ngồi Ngơi thứ Ngơi thứ Ngơi ba thứ ba Sự dịch chuyển kết hợp ĐN trần thuật Vĩnh biệt đảo hoang Bão lạc mùa X Lửa lòng biển X Hoa vông vang Xác chết trả thù x Mùa đại bàng x Đợi bạn Vực thẳm x x x x Ngôi đỉnh dốc Mù x Chang 10 Đứa đất 11 Ông lão chăn bò x 12 Thợ đào đá truyền kiếp x 13 Món quà 14 Hóa thân x 15 Được ngọc x 16 Chuyện Sema 17 Chuyện chim vàng 18 19 Con chim nhỏ khu X x x x x vườn hoang Hương hồng từ xa tới x P2 20 Tiếng gọi 21 Mộng du I x 22 Mộng du II x 23 Đường đến thiên đàng 24 Socrates 25 Cuộc thảm sát 26 Bảng chữ 27 Chiếc cầu nối hai giới 28 29 Tội lỗi Thánh X X x x X x x Mah Gahn Người đàn ông sau cánh X cửa xanh 30 Chuyến hành x 31 Trường hợp “Lu Lu” x 32 Giấc ngủ kỳ lạ ông X Lương Tử Ban 33 Bức tường cuối 34 Phi đàn bà X 35 Gã trốn lính X 36 Đời lụa 37 Điển tích x x X P3 Phụ lục 2: Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Ngơ Tự Lập Tình truyện STT Tên tác phẩm Tình tâm trạng Tình tự nhận thức Tình kỳ ảo Vĩnh biệt đảo hoang Bão lạc mùa x Lửa lịng biển x Hoa vơng vang Xác chết trả thù x Mùa đại bàng x Đợi bạn x Vực thẳm x x x Ngôi đỉnh dốc x Mù Chang 10 Đứa đất 11 Ơng lão chăn bị 12 Thợ đào đá truyền kiếp x 13 Món quà x 14 Hóa thân x 15 Được ngọc x 16 Chuyện Sema 17 Chuyện chim vàng 18 Con chim nhỏ khu x x x vườn hoang 19 Hương hồng từ xa tới x 20 Tiếng gọi x 21 Mộng du I x P4 22 Mộng du II 23 Đường đến thiên đàng x 24 Socrates x 25 Cuộc thảm sát x 26 Bảng chữ x 27 Chiếc cầu nối hai giới x Tội lỗi Thánh x 28 29 x Mah Gahn Người đàn ông sau cánh x cửa xanh 30 Chuyến hành 31 Trường hợp “Lu Lu” x Giấc ngủ kỳ lạ ông x 32 x Lương Tử Ban 33 Bức tường cuối 34 Phi đàn bà 35 Gã trốn lính x 36 Đời lụa x 37 Điển tích x x x P5 Phụ lục 3: Khảo sát số câu trần thuật ngắn diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Ngô Tự Lập STT Tên tác phẩm Số lần Số lần Số lần sử dụng câu sử dụng sử dụng câu từ câu hai từ ba từ Vĩnh biệt đảo hoang 1 Bão lạc mùa Lửa lòng biển 2 Hoa vông vang Xác chết trả thù Mùa đại bàng 2 Đợi bạn 0 Vực thẳm 0 Ngôi đỉnh dốc Mù Chang 10 Đứa đất 11 Ông lão chăn bò 12 Thợ đào đá truyền kiếp 13 Món quà 14 Hóa thân 0 15 Được ngọc 16 Chuyện Sema 0 17 Chuyện chim vàng 0 0 18 Con chim nhỏ khu vườn hoang 19 Hương hồng từ xa tới 20 Tiếng gọi 1 21 Mộng du I 0 22 Mộng du II 0 P6 23 Đường đến thiên đàng 0 24 Socrates 25 Cuộc thảm sát 26 Bảng chữ 27 Chiếc cầu nối hai giới 1 0 1 28 29 Tội lỗi Thánh Mah Gahn Người đàn ông sau cánh cửa xanh 30 Chuyến hành 0 31 Trường hợp “Lu Lu” 32 Giấc ngủ kỳ lạ ông Lương Tử Ban 33 Bức tường cuối 2 34 Phi đàn bà 35 Gã trốn lính 0 36 Đời lụa 0 37 Điển tích 1 P7 Phụ lục 4: Trích dẫn số lời chia sẻ nhà văn Ngô Tự Lập PHỎNG VẤN NGÔ TỰ LẬP Thực hiện: Lê Thị Nhung Ngày thực hiện: 10/02/2015 Địa điểm: Trường ĐHQG Hà Nội P8 PHỎNG VẤN NHÀ VĂN NGÔ TỰ LẬP (BÀI DO TÁC GIẢ LUẬN VĂN THỰC HIỆN) Khái niệm diễn ngôn hiểu truyện ngắn ông? Với tôi, diễn ngôn gắn liền với tầm quan trọng ngôn ngữ, mà ngơn ngữ mang tính đối thoại Phân biệt kí hiệu kĩ thuật kí hiệu ngơn ngữ? Đó ý nghĩa xã hội gán cho ngôn ngữ Và với người, ý nghĩa xã hội lại khác nhau, điều người học ngơn ngữ biết Theo ơng, kí hiệu văn văn học có vai trị nào? Bản chất kí hiệu tính đa nghĩa Ngơn ngữ tồn bầu khí quyền Nghĩa kí hiệu ngơn ngữ khơng giống mà tùy thuộc vào người sử dụng ngôn ngữ bối cảnh giao tiếp Điều nảy sinh khái niệm diễn ngôn ta đề cập Có thể nói kí hiệu phần quan trọng ngơn ngữ, sâu vào tất lĩnh vực Mỗi ngôn ngữ hệ thống, âm chứa nghĩa Lắp ghép kí hiệu ngơn ngữ lại với tạo thành văn Hệ thống kí hiệu chung cho cộng đồng sử dụng ngôn ngữ Nhưng người lại nói theo cách riêng (hành ngơn) Từ mà nảy sinh chủ nghĩa hình thức Đơi cách nói, kiểu nói riêng cá nhân làm thơng tin kí hiệu khơng cịn, lúc tạo mới, lạ Viết văn, khía cạnh hiểu làm cho khác thường, lạ hóa, tạo nghệ thuật sử dụng ngôn từ Khái niệm liên văn tính đối thoại thể văn văn học, thưa ơng? Nghĩa kí hiệu kết q trình tương tác có tính tình Âm khơng quan trọng bối cảnh quan trọng Trong tình khác câu lại mang nghĩa khác Câu chẳng mang nghĩa đứng Ta thường phải tìm nghĩa câu đặt mối quan hệ với câu xung quanh Ví dụ, ta biết nghĩa từ “Chí Phèo” ta đọc “Chí Phèo” Ngay tự điển, P9 khơng phải cơng cụ lí giải nghĩa từ mà thống kê nghĩa thường thấy từ Từ khái niệm mà ta kết luận, khơng có ngơn ngữ chuẩn Mỗi giây tiếng Việt thay đổi, câu chuẩn với người không chuẩn với người khác Nghĩa văn không hoàn toàn nằm văn phần nhiều nằm ngồi văn Đó sở nảy sinh khái niệm liên văn Vậy, ông cho mối quan hệ tác giả độc giả theo hệ từ khái niệm trên? Ta nói ngơn ngữ tồn khí ngơn ngữ, câu nói nối tiếp câu trước hiệu ứng cho câu sau Mọi tác phẩm mang tính đối thoại Muốn hiểu văn phải hiểu bối cảnh, khí quyển, tinh thần xã hội phải đặt q trình giao tiếp Trong sáng tác nói riêng việc truyền đạt nói chung, truyền tải lời người khác quan trọng Ta nói trực tiếp gián tiếp phải bảo đảm lượng thông tin chiều hướng cảm xúc người truyền đạt lời truyền đạt Điều ta có thề luận giải khái niệm tiểu thuyết đa Bên cạnh mẫu số chung quan niệm văn chương, nhà văn có lí lẽ riêng Ơng quan niệm nghiệp viết nói chung lối viết truyện ngắn nói riêng? Tơi suy nghĩ nhiều nghệ thuật viết truyện làm thơ Với tơi, cảm hứng tình cảm khơng phải mà cách biểu đạt Tuy nhiên cách biểu đạt khơng lạ hóa Nhiều người khơng thích cách tơi viết truyện tơi viết Họ cịn ví vui đọc truyện tơi bơi qua ao bèo dày đặc, bơi tới bờ Theo tôi, cốt truyện quan trọng Nhưng truyện thường có cốt vắn, tóm tắt nhạt Nó giống đường, đường quan trọng không chủ tâm miêu tả đường hay cuối đường Việc bố trí căng thẳng, mâu thuẫn truyện giải tốn Tơi muốn tạo ấn tượng nơi người đọc thích truyện ngắn ý mức độ cao, tiểu thuyết dàn trải, cú knock out phải nhanh, gần với Edgar Allan Poe Tơi vốn người thiên Toán Làm Toán viết văn giống P10 Lúc chọn hay nhiều nhân vật, nam hay nữ, đẹp hay xấu… cân nhắc kĩ Sự lựa chọn tơi khơng máy móc, mà cảm giác người trải Hôm viết tơi chọn chi tiết này, ngày mai có khí khác Trực giác kết hợp với kiến thức ngẫu nhiên Truyện cấu trúc chặt chẽ đầy tính ngẫu hứng Và theo tơi, người trẻ nên có nhìn thay đổi truyện ngắn Có người đánh giá sáng tác Ngơ Tự Lập có hướng thể nghiệm phong cách Edgar Allan Poe Ông nghĩ điều này? Tôi nghiên cứu Edgar Poe muộn Tôi viết nhiều truyện tiếng chút nghiên cứu Poe, thấy có đồng cảm Thường khơng học kỹ thuật viết văn cả, mà viết trước suy nghĩ cách viết Tơi khơng chuộng lối viết hồn nhiên, tơi chọn cách viết lí trí khơng máy móc Giống săn, phải có định hướng, có lựa chọn dù lựa chọn ngẫu nhiên Tình xử lí cần lí trí lí trí khơng phải tất Với tôi, văn không tồn độc lập, tự thân, kể thơ Và khơng có thứ tiếng chặt chẽ hay lỏng lẻo Văn chương chặt chẽ cịn văn chương, kí hiệu Cảm ơn ông trả lời vấn P11 Tác giả luận văn chụp ảnh kỷ niệm nhà văn Ngô Tự Lập (Hà Nội, ngày 10/2/2015) ... Chương TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGƠ TỰ LẬP: MỘT CÁI NHÌN KHÁI LƯỢC 1.1 Truyện ngắn nghệ thuật viết truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Nghệ thuật viết truyện ngắn. .. từ đặc trưng thể loại 1.2 Truyện ngắn Ngô Tự Lập 19 1.2.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác 19 1.2.2 Truyện ngắn Ngô Tự Lập .21 1.3 Truyện ngắn Ngô Tự Lập tranh truyện ngắn. .. điểm nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập chưa có cơng trình chi tiết, quan tâm mực Chính thế, với mong muốn thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ngô Tự Lập để thấy đặc điểm thành

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:41

Mục lục

  • Chương 1 TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP: MỘT CÁI NHÌN KHÁI LƯỢC

    • 1.1. Truyện ngắn và nghệ thuật viết truyện ngắn

      • 1.1.1. Khái niệm truyện ngắn

      • 1.1.2. Nghệ thuật viết truyện ngắn nhìn từ đặc trưng thể loại

      • 1.2. Truyện ngắn Ngô Tự Lập

        • 1.2.1. Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác

        • 1.2.2. Truyện ngắn Ngô Tự Lập

        • 1.3. Truyện ngắn Ngô Tự Lập trong bức tranh truyện ngắn đương đại Việt Nam

          • 1.3.1. Lối rẽ kỳ ảo

          • 1.3.2. Lối rẽ viễn dương

          • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN, TÌNH HUỐNG, NHÂN VẬT

            • 2.1. Phương thức xây dựng cốt truyện

              • 2.1.1. Cốt truyện luận đề

              • 2.1.2. Cốt truyện lắp ghép

              • 2.1.3. Cốt truyện kỳ ảo

              • 2.2. Phương thức xây dựng tình huống truyện

                • 2.2.1. Tình huống tâm trạng

                • 2.2.2. Tình huống nhận thức

                • 2.2.3. Tình huống kỳ ảo

                • 2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

                  • 2.3.1. Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành động

                  • 2.3.2. Khắc họa nhân vật qua độc thoại nội tâm

                  • 2.3.3. Xây dựng nhân vật bằng yếu tố kỳ ảo

                  • Chương 3 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGÔ TỰ LẬP NHÌN TỪ ĐIỂM NHÌN, THỜI GIAN, DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT

                    • 3.1. Nghệ thuật xử lý điểm nhìn trần thuật

                      • 3.1.1. Điểm nhìn bên trong

                      • 3.1.2. Điểm nhìn bên ngoài

                      • 3.1.3. Sự dịch chuyển và kết hợp các điểm nhìn

                      • 3.2. Nghệ thuật xử lí thời gian trần thuật

                        • 3.2.1. Dồn nén thời gian

                        • 3.2.2. Xáo trộn thời gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan