Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả gũnter grass và tiểu thuyết

91 50 0
Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả gũnter grass và tiểu thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG NGỌC MINH ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GÜNTER GRASS VÀ TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ôn Thị Mỹ Linh THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Người cam đoan Dương Ngọc Minh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Ơn Thị Mỹ Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học – trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin cảm ơn gia đình, toàn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Ngọc Minh ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại 10 1.2 Nhà văn Günter Grass Nhà văn Nguyễn Bình Phương 12 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác nhà văn Günter Grass (1927-2015) 12 1.2.2 Cuộc đời, nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Bình Phương (1965) 15 Chương KẾT CẤU ĐA ĐIỂM NHÌN 19 2.1 Giới thuyết điểm nhìn, đa điểm nhìn 19 2.2 Đa điểm nhìn Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già 20 2.2.1 Sự đối thoại điểm nhìn bên 20 2.2.2 Sự đối thoại điểm nhìn bên ngồi 28 Chương HIỆN THỰC HUYỀN ẢO 45 3.1 Khái niệm “hiện thực huyền ảo’’ 45 3.2 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức không- thời gian 45 3.2.1 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức không gian 45 3.2.2 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức thời gian 57 3.3 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.3.1 Sự pha trộn yếu tố bình thường dị thường ngoại hình 66 3.3.2 Sự pha trộn yếu tố bình thường dị thường tâm lý, tính cách 74 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học giới trải qua trào lưu văn học gắn với thời đại lịch sử cụ thể Từ văn học cổ Hy Lạp đến văn học Phục hưng, văn học Cổ điển, văn học Ánh sáng, văn học lãng mạn- thực Và đến kỉ XX, người ta không nhắc đến văn học hậu đại Chủ nghĩa hậu đại trường phái văn học có khả hướng dẫn sáng tạo cho toàn ngành nghệ thuật ngày tất nhiên có văn học Trên giới, hậu đại xuất cách khoảng 40 năm với biểu cụ thể sáng tác văn học trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều hệ nhà nghiên cứu độc giả 1.2 Văn học Đức kỉ XX không đại diện tiêu biểu văn học Châu Âu mà coi phận quan trọng cấu thành nên diện mạo văn học giới kỉ với nhiều tên tuổi lớn có Günter Grass- người coi lương tâm nước Đức Tên tuổi nhà văn lỗi lạc gắn liền với tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass sinh năm 1927 Danzing- Langfuhr, gia đình có cha mẹ làm nghề buôn bán nhỏ Quê hương năm tháng tuổi thơ nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm G.Grass Trước đến với nghiệp văn chương, ông học hội họa điêu khắc Viện nghệ thuật Dusseldorf (1948- 1952) Sau tiếp tục học Đại học Mỹ thuật Berlin (1953- 1956) Từ năm 1956 đến năm 1959, ông tham gia hoạt động điêu khắc, hội họa viết văn Paris, sau Berlin Trong thời gian này, tác phẩm ông đời: thơ xuất năm 1956, kịch viết năm 1957 phải đến năm 1959 với tiểu thuyết đầu tay Cái trống thiếc, tên tuổi ông thực nhìn nhận Và với tiểu thuyết này, G.Grass trao giải Nobel văn học năm 1999 1.3 Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu tranh cãi nhiều việc có tồn hay không chủ nghĩa hậu đại văn học Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu, giới phê bình, sáng tác đồng thuận cho văn học hậu đại giới có nhiều ảnh hưởng tới sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam đương đại, gợi cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ Việt Nam cách tân cách viết, lối viết Cảm quan hậu đại thủ pháp hậu đại sử dụng nhiều tác phẩm văn học Việt Nam từ sau năm 1986 Độc giả yêu mến văn chương nói chung, văn học hậu đại nói riêng hẳn khơng xa lạ với tên Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, Phạm Thị Hoài đương nhiên khơng thể khơng nhắc tới Nguyễn Bình Phương với tác phẩm mang đậm dấu ấn hậu đại Một số sáng tác tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 1.4 Nếu nhà văn Đức Günter Grass làm chấn động giới với tiểu thuyết kinh điển Cái trống thiếc Việt Nam, Những đứa trẻ chết già gây tiếng vang lớn giới phê bình độc giả yêu mến văn chương Mặc dù đời hai đất nước cách xa mặt địa lý, viết hai nhà văn khác hai tác phẩm lại có điểm tương đồng thú vị bên cạnh nét dị biệt 1.5 Nghiên cứu “Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương” để thấy giá trị tiểu thuyết này, đồng thời giúp có nhìn tồn diện sâu sắc đặc trưng hậu đại văn học giới văn học Việt Nam Từ lí mà lựa chọn nghiên cứu “Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương” Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass coi đại thụ văn học Đức Ông tiếng với tiểu thuyết Cái trống thiếc xuất năm 1959 Đức Với tác phẩm Günter Grass nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1999 Hiện nay, tiểu thuyết dịch gần 50 thứ tiếng Trên giới, từ tiểu thuyết đời xem tượng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mặc dù đời từ sớm đánh tiếng trống đánh thức văn học Đức sau mụ mị hậu chiến, giới có hàng chục cơng trình hàng trăm viết tác phẩm Cái trống thiếc tác giả Việt Nam lời “bỏ ngỏ” Có số viết tác phẩm Grass đa phần mang tính chất giới thiệu, điểm qua đặc điểm nội dung nghệ thuật, chưa có cơng trình thực xứng đáng với tầm vóc tác giả tác phẩm đạt giải Nobel văn học năm 1999 – người coi “lương tâm nước Đức” Ở Việt Nam, độc giả tiếp cận tiểu thuyết muộn so với thời điểm mà đời thơng qua dịch dịch giả Dương Tường Có lẽ điều mà cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Trong lời giới thiệu có tựa đề Cái trống thiếc văn học đại Đức, dịch giả Dương Tường giới thiệu với độc giả Việt Nam nét tiểu sử Günter Grass, đánh giá dịch giả tiểu thuyết Cái trống thiếc phương diện nội dung bút pháp nghệ thuật Đây coi nghiên cứu có tính chất giới thiệu Grass tiểu thuyết ông Năm 2002, tiểu thuyết Cái trống thiếc dịch Việt Nam, dịch giả Dương Tường mở hội thảo tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass viện Goethe, Hà Nội vào ngày 23.11.2002 Cuộc hội thảo nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, dịch độc giả yêu mến văn chương Lê Huy Bắc Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 2013, viết khuynh hướng huyền ảo văn chương hậu đại nhắc đến đặc trưng Cái trống thiếc Günter Grass Bài biết nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc có tính chất định hướng cho cơng trình nghiên cứu đặc trưng hậu đại nói chung tiểu thuyết Cái trống thiếc nói riêng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, năm 2012 nghiên cứu Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Trong cơng trình nghiên cứu mình, người viết sâu phân tích tính huyền thoại biểu tiểu thuyết với yếu tố huyền thoại nội dung thi pháp huyền thoại hóa Đây xem cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tiểu thuyết Cái trống thiếc Năm 2014, luận văn tốt nghiệp đại học Vũ Thùy Dung trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Cái trống thiếc trở thành đối tượng nghiên cứu luận văn với tên gọi Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Một lần nữa, tiểu thuyết Cái trống thiếc lại xem đối tượng nhà nghiên cứu Với lịch sử vấn đề thế, hy vọng luận văn cơng trình có tính chất thử nghiệm nghiêm túc chuyên sâu tác phẩm kiệt xuất tác giả – nhà văn coi người khổng lồ văn chương kỷ XX 2.2 Những công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Những đứa trẻ chết già Trên văn đàn văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Bình Phương nhà văn tiêu biểu Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết ông Nhắc đến nghiên cứu tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già không nhắc đến nhà nghiên cứu phê bình Thụy Khuê- người quan tâm đến sáng tác Nguyễn Bình Phương có cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Những cơng trình nghiên cứu đăng tải trang web http://thuykhue.free.fr/ Với “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già”, “Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng”, “Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn”… mang đến nhìn tồn diện sáng tác Nguyễn Bình Phương Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bình Phương , Thụy Khuê nhấn mạnh đến yếu tố tiểu thuyết ông Thụy Khuê đánh giá cao nỗ lực tìm tòi đổi kĩ thuật viết Nguyễn Bình Phương: “…có thể đọc xi, đọc ngược, đọc từ ngoài, từ xuống dưới, “được” cả! Cấu trúc lắp ghép, cắt dán hội họa, cho phép độc giả sáng tạo lối đọc riêng Và có nhiều “sự đọc” khác có nhiều cách hiểu khác tác giả tạo mê hồn trận” Cùng với Thụy Khuê, Đoàn Ánh Dương tên tuổi gắn liền với nghiên cứu Nguyễn Bình Phương “Vào cõi, Những đứa trẻ chết già: tiểu thuyết-(trong) tiểu thuyết”; Nguyễn Bình Phương, “Lục đầu giang” tiểu thuyết”; “Người vắng: Tiểu thuyết huyền- sử”; “Trí nhớ suy tàn: Tiểu thuyết- thơ- nhật kí”… Qua viết này, nhà nghiên cứu khái quát lên hai đặc trưng giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: huyền thoại thi pháp kết cấu Đoàn Cầm Thi nhà nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phải kể đến “Sáng tạo văn học: mơ điên, Người đàn bà nằm:Từ thiếu nữ ngủ ngày đến Người vắng Nguyễn Bình Phương” Đồn Cầm Thi chủ yếu tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Bình Phương từ nhìn phân tâm học với thái cực người: vô thưc hữu thức, tỉnh táo điên loạn, thực ảo mộng… Nhà nghiên cứu nét độc đáo cách thức sâu vào đời sống, người nhà văn Thái Nguyên qua việc liên hệ với hình tượng sáng tác Hồ Xuân Hương, Hàn Mặc Tử Nếu Đồn Cầm Thi tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn phân tâm học với Nguyễn Chí Hoan, lại đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Các viết “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoại kỉ thủy”, “Những hành trình qua trống rỗng” cơng trình tiêu biểu Nguyễn Chí Hoan Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết ông Nhà nghiên cứu hạn chế sáng tác Nguyễn Bình Phương: “…bị kĩ thuật kết cấu kéo căng mức, khiến cho tham vọng luận đề sách trở nên giống tham vọng khái quát kĩ thuật dựng truyện hoa trái trải nghiệm thực sự” Bên cạnh đó, có khơng khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu Hồ Bích Ngọc luận văn thạc sĩ năm 2006 (ĐHSP Hà Nội) với “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết” tập trung điểm nhìn nghiên cứu vào khía cạnh ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Bình Phương Từ đó, cho thấy cách tân, đổi nghệ thuật cầm bút Nguyễn Bình Phương Nguyễn Ngọc Anh (ĐHSP Thái Nguyên) với luận văn thạc sĩ “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện không gian, thời gian, nhân vật… Ngoải ra, khóa luận tốt nghiệp, luận văn nghiên cứu Nguyễn Bình Phương kể đến luận văn thạc sĩ văn học Vũ Thị Phương ,trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2008: “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, khóa luận tốt nghiệp “Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Nguyễn Thị Thúy Hằng, khoa văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2010… Những công trình nghiên cứu nói tiền đề quan trọng, giúp chúng tơi có sở để tiếp tục đào sâu đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 3.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass qua dịch Dương Tường dịch từ tiếng Anh Ralph Manheim xuất năm 2002 tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già xuất năm 2013 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài hướng đến việc làm sáng rõ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Từ đó, giúp độc giả cảm nhận nét độc đáo nội dung nghệ thuật hai tiểu thuyết này, đồng thời thấy tài năng, vị trí Günter Grass lịch sử văn học Đức nói riêng văn học giới nói chung, thấy nét đặc sắc ngòi bút Nguyễn Bình Phương, vai trò, vị trí Nguyễn Bình Phương văn học Việt Nam đương đại Qua nghiên cứu so sánh, phát điểm tương đồng dị biệt đặc trưng hậu đại hai tiểu thuyết Người yêu ta không màu Người yêu ta Ta có người yêu màu đen” [27,tr.127] Kiểu nhân vật bị biến đổi hình dáng, từ người bình thường biến thành hình thù thứ khác tồn nhiều tác phẩm Cô gái nhiên biến thành rắn, hay từ già biến thành trẻ điều xảy tự nhiên Những đứa trẻ chết già Mọi chuyện tưởng hoang đường, khó tin lại thực diễn câu chuyện nhà văn làm nên màu sắc thực huyền ảo Bên cạnh đó, pha trộn yếu tố bình thường dị thường ngoại hình nhà văn xây dựng kiểu nhân vật bóng ma Đó hồn ma trở từ cõi chết Hình ảnh người đàn bà chết trở trước chết lão Biền khơng nỗi ám ảnh riêng lão “Có người đàn bà chầm chậm từ xa đến Bà ta bước mớ tóc, áo người đàn bà trắng tốt Bà ta tiến dần đến phía lão Khơng phải bà ta bước nữa, mà nhẩy đoạn Hai chân bà ta bị bó chặt vải liệm Người đàn bà đến trước mặt lão lão rú lên kinh hãi Người đàn bà khơng có mặt Mặt bà ta khoảng rỗng đen ngòm Mớ tóc lòa xòa bay lật phật lật phật”[27,tr 87] Những bóng ma trở đón cụ Chẩn trở giới bên “Những bóng người chập chờn, họ kiên nhẫn nhìn cụ, khơng tỏ thái độ xa lạ hay thân thiết Những bóng người xếp thành hàng dài, lặng lẽ trôi qua trước mắt cụ Đầu tiên bố cụ, sau đến mẹ, hàng loạt anh em khác gia đình Tất mờ mờ sau lớp sương trắng trôi vùn vụt” [27, tr.115] Không nhân vật chứng kiến xuất hồn mà, dân làng thấy “hàng đoàn người cụt đầu, cụt tay lút khắp nhà Những người mặc quần áo trắng tốt, kẻ có đầu mắt xanh lè, kẻ tay tai dài thõng thượt” [27, tr.126] Hay bóng thằng bé quái dị bờ sông Cầu khiến cho Phán Loan hồn bay phách lạc “Cái bóng thằng bé khơng có mặt Ở hốc tối viền mớ tóc bám đầy rong rêu” [27,tr.178] Cuối tiểu thuyết, kiếp trước Loan trở với ngoại hình đầy ma mị với ngón tay suốt Nhân vật Những đứa trẻ chết già xây dựng bút pháp thực huyền ảo Thông qua việc miêu tả ngoại hình, Nguyễn Bình Phương xây dựng 73 hệ thống nhân vật vừa có tính thực lại vừa thể đặc trưng huyền ảo Người sống người chết tồn song hành, điều tưởng bình thường lại trở nên dị thường, thứ dị thường lại người chấp nhận thực vốn có làm nên thực sống phức tạp, hỗn độn Cũng giống Cái trống thiếc Günter Grass, Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương biểu rõ đặc trưng thực huyền ảo nghệ thuật xây dựng nhân vật mà trước hết pha trộn yếu tố bình thường dị thường Thế giới nhân vật hai tác phẩm khắc họa điều bình thường thực điêu dị thường tưởng tượng Nếu Günter Grass cậu bé Oskar tồn bất thường với điều vơ lí ngoại hình khơng chịu lớn suy nghĩ người trưởng thành Nguyễn Bình Phương lại dựng nên hệ thống nhân vật dị thường Điều thể cá tính riêng hai nhà văn việc phản ánh thực 3.3.2 Sự pha trộn yếu tố bình thường dị thường tâm lý, tính cách Oskar khơng có ngoại hình khác thường mà suy nghĩ hành động cậu khác thường Oskar có giọng hát diệt-thuỷ-tinh “Tơi có khiếu hủy hoại thủy tinh tiếng hát Tôi thét vỡ bình hoa Tơi hát nổ kính cửa sổ cho gió lùa mặc sức” [36, tr.54] “Ngay từ tiếng thét kiềm chế, dè dặt, tơi phá toang tủ kính Hollatz lưu giữ lạ gớm chết ông ta làm văng kính gần vng xuống sàn nhà lót vải nhựa, tan thành mn mảnh mà giữ nguyên hình cũ” [36, tr.60] Với khả phi thường ấy, tiếng thét dùng làm phương tiện cám dỗ người vào vòng tội lỗi Chương Thời gian biểu, lần lần cuối đến trường, để ngăn không cho cô giáo lấy trống mình, Oskar “phóng tiếng thét diệtthủy-tinh, phá tan ô kính ba cửa sổ to khổ lớp học Tiếng thét thứ hai xóa sổ hàng kính giữa” [36, tr.72] Tiếng thét Oskar nguyên nhân vụ việc xảy “Đã đến lúc Oskar phải can thiệp, định vị nguồn sáng ác độc và, tiêu diệt tiếng kêu tầm xa nhất, chí trầm tiếng vo ve dai dẳng đàn muỗi” [36, tr.102] Cùng với tiếng trống quậy phá, tiếng thét Oskar bao lần làm xáo đảo cc mít tinh “ 74 tơi trống bỏ ối thời gian nấp khán đài, quan sát biểu tình thành công không thành công, phá vỡ số mít-tinh, làm cho nhiều diễn giả điên đầu, biến hát ngợi hành khúc thành cácđiệu vanxơ fôc-xt’rốt” [36, tr.111] “Phải, công hủy hoại Và trống tơi khơng thắng giọng tơi diệt nốt” [36, tr.113] Tiếng thét mở đầu cho cám dỗ, tạo điều kiện để người bị vào ham muốn lầm lạc, trở thành kẻ trộm “Dụ dỗ ăn cắp Bằng tiếng kêu vơ mình, tơi cắt đường tròn mặt kính cửa hàng ngang tầm với ngăn bên dưới, gần hàng u thích Rồi nhấn giọng cuối cùng, tơi hích nhẹ cho khoanh kính tròn vừa cắt rơi vào phía bên tủ bày hàng với tiếng lanh nhanh chóng tắt lịm, nhiên khơng phải tiếng thủy tinh vỡ Oskar đứng xa không nghe thấy âm Nhưng người thiếu phụ mặc măng-tô nâu sờn quàng khăn lông thỏ nghe thấy đồng thời trơng thấy lỗ tròn; nàng giật thót người làm khăn chồng lơng thỏ rung rung sửa định bước qua lớp tuyết lại đứng sững, có lẽ tuyết rơi dày phép tuyết rơi miễn tuyết rơi dày Tuy nhiên,nàng nhìn quanh, hồi nghi bơng tuyết, thể đằng sau tuyết, bơng tuyết khác mà có khác Và nàng nhìn quanh rút bàn tay phải khỏi bao tay lơng thỏ Thế nàng thơi khơng nhìn quanh thò tay qua lỗ tròn, gạt khoanh kính, vừa rớt đối tượngthèm muốn, rút đôi giày da lộn màu đen qua lỗ mà khơng làm xước gót cứa tay vào cạnh thủy tinh sắc Một bên trái, bên phải, đôi giày biến vào túi áo măng-tô nàng” [36, tr.115] “Thuật dụ dỗ thành công rõ rệt Một tham vọng biến cặp tình nhân (hay vợ chồng) thành cặp kẻ trộm” [36, tr.116] Chính tiếng thét kinh dị Oskar đường cho tội lỗi người, trở thành phương tiện cám dỗ người vào vòng tội lỗi Trong tác phẩm, thái độ, hành động, cách ứng xử Oskar việc cho thấy bất thường Những hành động, thái độ có tác động, chi phối đến 75 tồn người cậu mà trước hết khơng thể khơng nhắc đến thái độ Oskar Rasputin Oskar không đến trường học đứa trẻ trang lứa, sách mà cậu tơn thờ Rasputin “Nhưng thơi ta trở lại với Rasputin Với trợ giúp Gretchen Scheffler, ông dạy vần chữ lớn lẫn vần chữ nhỏ, dạy biết ân cần với đàn bà an ủi Goethe xúc phạm tôi” [36, tr.76] Cuốn sách có ma lực lơi Oskar, cậu tơn sùng sách khác đời "Với sách khơng đóng mình, Oskar rút gác xép tầng áp mái nấp sau khung xe đạp hăng-ga ông già Heiland, đảo trộn tờ rời Rasputin Những lực chọn lọc đảo tây, tạo thành sách Nó ngồi đọc sách đặc biệt mỉm cười ngỡ ngàng nhìn theo nàng Ottilie khốc tay Rasputin, yểu điệu dạo gót qua khu vườn miền Trung nước Đức Goethe ngồi cạnh tiểu thư quý tộc, nàng Olga phóng đãng, phóng xe trượt tuyết qua St Peterburg mùa đơng, từ truy hoan sang truy hoan khác”[36, tr.80] Giữa Rasputin Goethe Oskar nghiêng hẳn phía Rasputin suy nghĩ kì quặc “Nếu mày, Oskar, sống chơi trống vào thời Goethe, hẳn ông ta nghi mày phản tự nhiên lên án mày thân phản tự nhiên; chất tự nhiên quý giá ông mà, bản, mày ngưỡng mộ cố noi theo đơi trương điệu phản tự nhiên - ông nuôi dưỡng bánh mật ong ông có để mắt đến mày, đồ quỷ tội nghiệp, để nện lên đầu mày nện Faust bự Lý thuyết màu sắc ông mà thôi” [36, tr.80] Không đặt niềm tin cách thái đến kì lạ vào Rasputin Tính cách dị thường Oskar thể chỗ, cậu ta phủ định hoàn toàn đức tin người vào thiên chúa giáo “Tơi nhớ ngơi nhà thờ từ buổi lễ rửa tội cho tơi: có tí tranh cãi tên tục người ta đặt cho tôi, cha mẹ chọn Oskar Jan, với tư cách cha đỡ đầu, tán đồng Thế Cha Wiehnke thổi vào mặt ba lần - thấy bảo để đuổi quỷ Xatăng khỏi Người ta làm dấu thánh giá, áp bàn tay, rắc muối thực nhiều biện pháp khác chống Xatăng Đến miếu đường rửa tội, đoàn lại dừng Tôi đứng yên người ta đọc kinh 76 Credo Cha cho tơi Sau đó, Cha Wiehnke thấy cần phải nói thêm lần nữa: Vade retro Satanas (Cút đi, Xatăng) chạm tay vào mũi, vào tai tôi, tưởng làm tức khai mở giác quan cho thằng bé Oskar, biết tỏng từ đầu Rồi Cha muốn nghe lớn tiếng trả lời lần cuối Cha hỏi: "Con có khước từ Xatăng khơng? Và việc làm nó? Và vẻ lộng lẫy bề ngồi nó?" Trước tơi kịp lắc đầu – lẽ tơi khơng có ý định khước từ - bác Jan thay tơi nói ba lần: "Con xin khước từ." Mặc dù không nói để cắt đứt quan hệ với Xatăng, Cha Wiehnke xức dầu thánh lên ngực hai bả vai cho Bên bồn nước thánh, lại kinh Credo lần nữa, cuối cùng, người ta nhúng vào nước ba lần, xức dầu thánh lên da đầu tôi, quấn vào áo dài trắng để lấy vết, ban cho bác Jan bạch lạp phòng ngày tăm tối, tiễn chúng tơi Matzerath trả tiền, Jan bế tơi bên ngồi nhà thờ nơi taxi đợi thời tiết từ quang đến có mây tơi hỏi tên Xa tăng tôi: "Mọi ổn chứ?" Xatăng nhảy tâng tâng thào: "Cậu thấy cửa kính nhà thờ chứ? Toàn thủy tinh hết, toàn thủy tinh!" [36, tr.124] Ngay từ đầu, Oskar chọn phe Xa-tăng, níu giữ Xa-tăng lại ngã thứ hai tồn Khi nhìn thấy tượng chúa Jêxu nhà thờ, Oskar nghĩ “ Bỏ qua trò chơi trẻ ấy, tơi nhìn kỹ Jêxu nhận hình ảnh Đây anh em sinh đơi tơi: kích thước nhau, chim hệt hồi làm độc chức vòi tưới Chúa hài đồng nhìn giới cặp mắt xanh cô-ban (cũng Bronski) - điều làm cáu - bắt chước cử tôi” [36, tr.225] Với Oskar, gia đình, tình u, tín ngưỡng, tơn giáo trở thành đối tượng để mang châm chọc, giễu cợt Cả người thân gần gũi với trở thành đối tượng cho toan tính Người mẹ yêu tặng cho trống vào sinh nhật ba tuổi, không ngăn cấm chơi trống, sẵn sàng mua trống cho hắn, hai người cha giả định Alfred Matzerath Jan Bronski người thân cận, gần gũi với Oskar cuối chết phản bội cậu ta Oskar sẵn sàng bán đứng người thân, bạn bè để thoát thân, thỏa mãn nhu cầu Phản bội lật lọng tính Oskar, điều biểu cụ 77 thể chương Băng quét bụi Oskar dẫn chiến hữu “bắt đầu thu gom tượng đề tài Giáng sinh từ khắp nhà thờ vùng” [36, tr.323] Thế bị cảnh sát bắt vị thủ lĩnh lại “vào vai thằng bé lên ba khóc thút thít bị bọn găngxtơ dụ dỗ Tôi muốn dỗ dành che chở” [36, tr.327] mặc cho băng nhóm bị giải Ngay tòa, người thuộc băng quét bụi nhảy cầu có Oskar “Tơi khơng nhảy q vị không bắt gặp nhảy lao đầu xuống từ tháp nhảy cầu” [36, tr.331] Chỉ nhiêu đủ chững minh cho tính tráo trở, lật lọng, phản bội Oskar Nếu tiếng thét hủy diệt Oskar làm nên kì lạ đến phi thường trống gần Cái trống thiếc quà Oskar nhận sinh nhật ba tuổi, cậu đặc biệt thích thú q đó- q theo cậu suốt đời Cái trống Oskar nguyên nhân vấn đề vơ đặc biệt Vì trống mà Oskar định khơng lớn nữa, bảo vệ trống mà Oskar phát có tiếng thét hủy diệt thủy tinh trống gợi lên tất kí ức cậu gõ vào Cái trống thiếc Oskar không thứ đồ chơi bình thường mà lực thần bí tồn bên cạnh Oskar chi phối hành động cậu “Hôm khua trống suốt buổi sáng, hỏi xem bóng điện phòng ngủ nhà tơi bốn mươi hay sáu mươi ốt Đây khơng phải lần tơi đặt cho thân,cũng cho trống mình, câu hỏi quan trọng tơi” [36, tr.35] Mỗi gõ trống khiến Oskar nhớ lại điều “Tơi phải lấy trống dùi gõ để cố gợi lại tâm tưởng hình ảnh ba thấy lờ mờ mảnh giấy cứng hình chữ nhật màu nâu dã phai” [36, tr.45] lẽ trống gắn liền với đời Oskar nhân chứng cho đời cậu “Tơi, tơi tìm Ba Lan trống Và lời trống tôi: Ba Lan mãi, tất mãi, Ba Lan không vĩnh viễn mất” [36, tr.98] “Thỉnh thoảng đánh trống, đánh, đánh to dội, để phản kháng người qua đường, phần lớn nữ, thích dừng lại nói chuyện với tơi, hỏi tên đưa bàn tay nhơm nhớp mồ vuốt mái tóc ngắn đẹp lượn sóng tơi” [36, tr.170] “Tơi nhấc, trống 78 khỏi bụng Jêxu đánh thử Thận trọng, không làm xước lớp thạch cao sơn, đặt trống sơn đỏ-trắng Oskar lên cặp đùi hồng Nhưng lần đơn trò tinh nghịch, niềm tin ngu xuẩn vào phép màu, muốn cho biết tay thôi” [36, tr.307] “Tôi gõ vài nhịp trống linh họat nhằm xua tan suy nghĩ u ám ông Fajngold” [36, tr.343] “Điều Oskar muốn - chỗ yếu lơgích tơi - biến Kurt thành thằng bé đánh trống mãi ba tuổi, thể, thiếu niên có triển vọng, việc tiếp nhận trống thiếc đỡ tởm lợm thừa kế cửa hàng tạp hóa có sẵn vậy” [38, tr.300] Ngay định chôn trống vời người cha giả định cuối Oskar “Tơi mơ kích thước ba tuổi Tơi lại muốn cao chín mươi tư xăng-ti-mét lần nữa, thấp bạn thày Bebra tôi, thấp Roswitha yêu quý Oskar nhớ trống mình” [36, tr.370].” Cuối cùng, với hình dáng, tiếng thét trống, đời Oskar tóm gọn thành “Tơi phải nói thêm nữa: đời hai bóng điện, chủ tâm khơng lớn từ tuổi lên ba, tặng trống, hát vỡ thủy tinh, ngửi mùi va- ni, ho khù khụ nhà thờ, quan sát kiến, định lớn, chôn trống, di tản sang miền Tây, bỏ miền Đông, học nghề khắc đá, làm mầu vẽ, bắt đầu trở lại đánh trống, thị sát bê-tông, kiếm tiền, lưu giữ ngón tay, cho ngón tay, cười mà trốn chạy, lên thang cuốn, bị bắt, bị kết án, bị tống vào nhà thương điên, trắng án, hôm kỷ niệm sinh nhật lần thứ ba mươi sợ mụ Phù Thủy Đen” [36, tr.498] Cuộc đời Oskar chứa đựng đầy điều bất thường mà cụ thể bất thường người Oskar Như với việc pha trộn yếu tố bình thường dị thường tâm lí, tính cách nhân vật Oskar phản ánh cách sâu sắc thực sống, đặc biệt thực người chiến tranh sau chiến tranh Oskar từ chối lớn lên, muốn quay ngược trở lại bào thai tiếng nói mạnh mẽ cự tuyệt giới xung quanh giả dối, bạo lực, tàn nhẫn Oskar lớn lên bất thường với tư tưởng giễu cợt đức tin, giễu cợt Jesus, tôn sùng tư tưởng độc tài Rasputin Hình ảnh Oskar thực tư tưởng nước Đức năm hậu chiến kỉ 20, dù thua trận, dù 79 mang vết nhơ phát xít Hitler, nước Đức xuất mầm mống đáng sợ tư tưởng độc tài mà Grass thấy cần phải ngăn chặn, loại bỏ Tương tự thế, tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương, bên cạnh nhân vật có pha trộn yếu tố bình thường dị thường ngoại hình có xuất kiểu nhân vật mang bình thường dị thường tâm lí tính cách Những nhân vật có dị thường tâm lí, tính cách kéo theo suy nghĩ, hành động khó lí giải Nhân vật Những đứa trẻ chết già nhân vật dị dạng tâm lí, tính cách Nó thể cách mà người ta gọi tên nhân vật Đó người kiểu Trường hấp, Sinh lùn, mụ Quản hâm… Chỉ với tên gọi phần thấy tính cách nhân vật có khơng bình thường Trường hấp gã không cha, không mẹ, không họ hàng Hắn lấy người đàn bà khơng rõ gốc tích Dưới mắt người “Thi thoảng người ta thấy Trường hấp chợ thị trấn mua thứ lặt vặt, có kẻ hỏi cúi đầu, cắn mơi, cười ngượng nghịu Bản tính thế, chr cười, nụ cười có duyên gái gặp trai lơ” [27,tr.6] Có lẽ, lí mà người cho hấp Trước lời đồn đại dân làng, trái với suy nghĩ hành động người bình thường “Trường hấp khơng phản ứng trước lời đồn đại xung quanh Trái lại phởn chí cuốc chợ mua hẳn cút rượu với nửa đùi chó Hai vợ chồng trải chiếu sân, mở nhạc uống” [27,tr.8] Ngay từ xuất đầu tác phẩm, nhân vật Trường lên với khơng bình thường tính cách, tâm lí Càng sau, khơng bình thường bộc lộ rõ nhà văn độc giả biết lí Trường lấy vợ, người vợ ai? Và thằng Liêm đời nào? Nếu người bình thường khơng lại lấy em họ làm vợ Nếu người bình thường khơng chấp nhận cho vợ ngủ với người khác Vậy chắn, tâm lí Trường có vấn đề Gã kho báu huyễn mà bất chấp tất để già, lão phải sống cảnh đơn gia đình mà lão tay gây dựng mà không lắng nghe thơng cảm từ người thân gia đình Cô cháu gái nguồn động lực cụ Loan hay giành đồ ăn cho cụ, lắng nghe câu chuyện cụ Ấy mà, điểm tựa tinh thần cuối 80 sụp đổ lớn, Loan chán ghét câu chuyện vô vị cụ Những ngày cuối đời, cụ phải sống lạnh nhạt, thơ khinh bỉ đứa cháu Hay nhân vật Sinh lùn lại gây ý độc giả tính chẳng giống “Vốn hám đàn ơng, thấy vừa mắt mụ Sinh lăn xả vào được… Cũng cần nói thêm, mụ Sinh có thói quen sơng Linh Nham tắm đông hay hè Mụ nồng nộc vốc nước vã lên người coi thiên hạ mà hết [27,tr.7] Mụ Quản hấp dân làng biết đến người đàn bà khơng bình thường Mụ người “phải tính dưn dứt, động tid cười, động tí khóc Đơi giảng cho bọ trẻ mụ lại ngồi phệt xuống đấtcười nói huyên thuyên làm bọn trẻ bỏ học hết… Cái tính hâm mụ theo tuổi tác mà tăng dần” [27,tr.66] Khơng có dị thường tâm lý, hành động số nhân vật Những đứa trẻ chết già thể rõ đặc trưng thực huyền ảo chủ nghĩa hậu đại Đọc tiểu thuyết, hẳn độc giả quên hình ảnh nhân vật Bào mù Bào khơng may mắn người khác sinh bị mù Thế Bào lại có khả đặc biệt, cảm nhận sống qua thính giác Chính khả đặc biệt ấy, Bào giúp lão Liêm tránh khỏi bao phen sóng gió Bằng đơi tai mình, Bào cho lão Liêm biết “Đây biết đích xác kể nhăm nhe âm mưu vào làng này” [27,tr.200] Bào có cảm nhận trở chuyến xe trâu “Tiếng bánh xe nghiến đầu ngày rõ… Bào thấy thấp thống hình ảnh xe trâu lao vùn qua dải sương màu tím nhạt Trên xe có đứa bé ba người đàn ông…” [27,tr.23] Hay Lình nhân vật xây dựng màu sắc huyền ảo Là gái bình thường sau trận ốm vật vã hai ngày, tỉnh dậy Lình kể “hai ngày tồn nghe thấy tiếng xe trâu lạo xạo bên tai mình” [27,tr.194] Lình thấy “một người đàn ơng giống ơng Trình đúc ngồi xe với hai niên trông lạ” [27,tr.194] Bằng lối kể chuyện tự nhiên khơng phần hài hước, Nguyễn Bình Phương thể dị thường tâm lí, tính cách nhân vật cách sinh động chân thực, hợp lí Các nhân vật bao phủ màu 81 sắc bí ẩn Họ chứa đựng lực kì lạ nhìn thấy việc mà người thường không thấy, đồng thời diễn giải tiên đốn đầy mơ hồ, ma mị Có thể thấy, thực huyền ảo biểu rõ nét tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Hiện thực huyền ảo thể đầy đủ thông qua nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian nghệ thuật xây dựng nhân vật Đó sựu kết hợp nhiều kiểu khơng gian, thời gian khác tạo nên đa chiều, đa diện cho tác phẩm Nhân vật xây dựng chủ yếu bút pháp thực huyền ảo với thể qua ngoại hình, qua tính cách khác thường, dị biệt tạo cho tác phẩm sức hấp dẫn, lôi Những yếu tố thực huyền ảo góp phần truyền tải ý đồ nhà văn phản ánh giới với nhố nhăng, kệch cỡm, bí hiểm bất lực người giới 82 KẾT LUẬN Günter Grass nhà văn xuất sắc văn học hậu đại Đức nói riêng văn học hậu đại giới nói chung Ơng người có cơng lao to lớn văn học Đức văn học giới Bằng tài rung cảm sâu sắc trước đời người, G.Grass góp phần khẳng định vị trí đưa văn học hậu đại đạt đến đỉnh cao văn học nhân loại, trở thành văn học lớn giới Nguyễn Bình Phương số nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam Nguyễn Bình Phương thơng qua sáng tác mang lại gió cho văn chương nghệ thuật, đồng thời đưa nên văn học đương đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung đến gần với văn học lớn giới Tiểu thuyết Cái trống thiếc môt kiệt tác G.Grass nói riêng văn học giới nói chung Tiểu thuyết đời khơng khẳng định tài Grass mà góp phần tạo nên thành tựu to lớn văn học hậu đại giới Với tiểu thuyết này, lần Günter Grass đưa văn học Đức đến gần với độc giả toàn giới có Việt Nam Là kiệt tác nhân lọai, tiểu thuyết Cái trống thiếc không phản ánh giá trị nội dung sâu sắc mà thể bậc thời Günter Grass bút pháp nghệ thuật Về nội dung, tiểu thuyết phản ánh chân thực thực sống, thực người Đức thời kì chiến hậu chiến Đó thực với đầy rẫy điều bất công, vô lý, ê chề, bất lực người trước biến cố lớn lao lịch sử Về nghệ thuật, coi tiểu thuyết Cái trống thiếc biểu mẫu mực cho bút pháp nghệ thuật đặc trưng hậu đại mà cụ thể kết cấu đa điểm nhìn thực huyền ảo Chính giá trị nơi dung nghệ tht góp phần làm nên thành công tiểu thuyết Cái trống thiếc thành công tác giả Những đứa trẻ chết già tác phẩm bật Nguyễn Bình Phương, chưa đựng nhiều giá trị thưc nhân đạo sâu sắc phản ảnh thực sống nhỏ bé người đại Nhà văn sử dụng đắc lực đặc trưng hậu đại làm nên độc đáo, đặc sắc cho tác phẩm 83 Kết cấu đa điểm nhìn tiểu thuyết Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già đặc trưng chủ nghĩa hậu đại Qua tác phẩm mình, Günter Grass Nguyễn Bình Phương thể thành công đặc điểm bật chủ nghĩa hậu đại Đặc trưng yếu tố làm nên thành công hai tác phẩm, giúp cho hai tiểu thuyết trở thành biểu mẫu mực đặc trưng nghệ thuật văn học hậu đại nói riêng văn học giới nói chung, có Việt Nam Cùng với đa điểm nhìn, thực huyền ảo đặc trưng biểu rõ nét hai tác phẩm Chính pha trộn hài hòa yếu tố thưc yếu tố huyền ảo đặc trưng tạo nên lôi cuốn, sức hấp hẫn tiểu thuyết độc giả Đồng thời, thực huyền ảo Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già đóng vai trò quan trọng việc thể dụng ý nghệ thuật tác giả Có thể nói, tiểu thuyết Cái trống thiếc thành cơng trước hết thành công tác giả việc khai thác thành công đặc trưng thực huyền ảo chủ nghĩa hậu đại thể tiểu thuyết Tương tự thế, Những đứa trẻ chết già gây tiếng vang lớn giới phê bình văn học để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả có lẽ nhà văn sử dụng tài đặc trưng chủ nghĩa hậu đại Mặc dù đời hai văn học khác nhau, sáng tác hai nhà văn khác Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già có điểm tương đồng thú vị hai tác giả chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại sáng tác văn học Bên cạnh điểm giống khác biệt nội dung cách lựa chọn, xếp chi tiết, nhân vật làm nên nét độc đáo phong cách Günter Grass Nguyễn Bình Phương 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, http://doan.edu.vn/do-an/yeu-to-ki-ao-trong-tieu-thuyet-nguyen-binh- phuongg-3873/ Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, http://phongdiep.net Thái Phan Vàng Anh, “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/ Đào Tuấn Ảnh (chủ biên), (2002), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Nxb Giáo dục Đào Tuấn Ảnh (2005), Quạn niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2010) “Chủ nghĩa thực huyền ảo: Đặc điểm, tác giả, tác phẩm”, http://www.doko.vn/luan-van/khuynh-huong-chu-nghia-hien-thuc-huyen-ao116612, trích dẫn 16/2/2015 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc… (tuyển chọn) (2013), Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạn, Hà Nội 13 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NxbGiáo dục, Hà Nội 14 Đồn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương- “Lục đầu giang” tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học (4), tr.63-82 85 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hoài Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, https://phebinhvanhoc.com.vn/mot-cach-nhin-ve-tieu-thuyet-hauhien-dai-o-viet-nam/ 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương” 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Jean- Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức 21 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R Kellogg’’, Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.26-37 22 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 23 Phương Lựu (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Petrescu Liviu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Đào Cư Phú (2015), “Ảnh hưởng trào lưu văn học hậu đại Thế giới đến hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://vietbao.vn/The-gioi-giaitri/Anh-huong-cua-trao-luu-van-hoc-hau-hien-dai-The-gioi-den-hanh-trinh-sangtac-Nguyen-Binh-Phuong/2147588519/372/ 27 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ 28 Hồng Thanh Quang (2013), “Bản chất văn học kí ức”, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Ban-chat-van-hoc-la-ky-uc-315377/ 29 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới- vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 30 Trần Đình Sử (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb ĐHSP Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học phần II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học phần I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trần Đình Sử ( 2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đh Thái Nguyên 36 Dương Tường (2002), Cái trống thiếc, Nxb Hội nhà văn 37 Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”, báo Văn nghệ số 45 38 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại: Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Phùng Gia Thế (2008), “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình phương”, Báo Văn nghệ Trẻ (2&3) 41 Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1181/1/02050000863.pdf 42 Nguyễn Quỳnh Trang (2013), “Nguyễn Bình Phương, lặng lẽ chưa xuất hiện”, http//thethaovanhoa.vn 43 Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Một lối riêng Nguyễn Bình Phương”, http//nld.com.vn/169477poc 1020/mot-loi-di-rieng-cua nguyen-binh-phuong.htm 87 ... cứu: Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 3.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass. .. cứu Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương” để thấy giá trị tiểu thuyết này, đồng thời giúp có nhìn tồn diện sâu sắc đặc. .. Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass coi đại thụ văn học Đức Ông tiếng với tiểu thuyết Cái trống thiếc xuất năm 1959 Đức Với tác phẩm Günter Grass nhận giải thưởng

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan