Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
901 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THU HIẾU YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THU HIẾU YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS LƯƠNG THỊ HỒNG GẤM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, người thân, bạn bè Trong q trình nghiên cứu triển khai thực đề tài mình, tơi nhận định hướng, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc ThS Lương Thị Hồng Gấm Vì lẽ đó, tơi xin chân trọng cảm ơn tất người quan tâm, giúp đỡ động viên tơi q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo Lương Thị Hồng Gấm, người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này, mở cho vấn đề khoa học lý thú hướng vào lĩnh vực nghiên cứu thiết thực bổ ích! Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thu Hiếu LỜI CAM ĐOAN Người viết khóa luận xin cam đoan: Khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn Khóa luận không chép ai, không trùng lặp đề tài Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thu Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHÂN VẬT KỲ ẢO TRONG CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo văn học 1.2 Nhân vật dị dạng khả phi thường 1.2.1 Nhân vật dị dạng 1.2.2 Nhân vật có khả phi thường 15 1.3 Nhân vật đồng dạng 19 1.3.1 Nhân vật đồng dạng ngoại hình 19 1.3.2 Nhân vật đồng dạng tính cách, điểm nhìn 20 1.3.3 Nhân vật lặp lại đời 21 1.4 Kì ảo chết nhân vật 22 1.4.1 Cái chết bí ẩn, chết dự báo trước 22 1.4.2 Cái chết bất ngờ kì lạ 24 Tiểu kết 26 Chương 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN KỲ ẢO TRONG CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 27 2.1 Kỳ ảo xây dựng không gian nghệ thuật 27 2.1.1 Không gian Saspe – lịch sử 28 2.1.2 Không gian Hầm Hành – thê lương mờ ảo 31 2.1.3 Không gian váy ụp – chật hẹp dị thường 36 2.1.4 Không gian trống thiếc - thân thương kì lạ 39 2.2 Kì ảo xây dựng thời gian nghệ thuật 42 Tiểu kết 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gunter Grass nhà tiểu thuyết xuất sắc văn học Đức Giữa kỷ XX, nước Đức diễn nhiều biến động dội, bị giới quay lưng lại gây thảm họa chiến tranh giới thứ hai cho loài người Là kẻ chiến bại, người Đức bước chiến tranh với đống đổ nát hoang tàn Với khuynh hướng dân chủ, đấu tranh khắc phục hậu chiến tranh để lại, Gunter Grass đại diện phát ngôn cho hệ bị bầm dập ê chề đến mức phẩm giá chủ nghĩa quốc xã Ông biết rõ “di chứng” tinh thần mà chiến tranh để lại Vì vậy, Gunter Grass viết nên nhiều kiệt tác, độc giả ngồi nước biết đến nhà ngụ ngơn qi kiệt kỉ XX Cái trống thiếc (1949), tiểu thuyết đầu tay nhà văn Đức gốc Ba Lan, đời vào thời điểm nóng bỏng Nó mang tâm sâu sắc, chân thành lớp người buồn đau trước lịch sử, hoang mang tương lai niềm trăn trở khôn nguôi, nỗi đau nhân sinh thấm thía tác giả Với đặc sắc nội dung nghệ thuật, tác phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp tác giả nói riêng văn học Đức nói chung Bởi vậy, tiểu thuyết làm chao đảo văn đàn châu Âu giới, sách chủ chốt góp phần đưa tác giả đến giải thưởng Nobel văn học danh giá năm 1999 Cái trống thiếc đánh thức văn học Đức khỏi ngu mị thời hậu chiến Tác phẩm lần khai sinh thứ hai cho văn học Đức sau thời gian dài ngủ quên Ngay từ tiểu thuyết đầu tay mình, Grass chứng tỏ tài tâm huyết người cầm bút trải qua sóng gió đời, chứng kiến biến đổi dội lịch sử Những triết lí ơng đúc kết từ sống thường ngày nên tác phẩm ông vừa chân thành, sâu sắc, vừa thấm đượm thở sống, thời đại, vậy, ý vị thâm thúy Những tác phẩm ông có ảnh hưởng lớn đến lớp nhà văn trẻ sau Với tác phẩm đầu tay mình, Gunter Grass đưa vào nhiều chi tiết hoang đường, chi tiết kì ảo mà đằng sau ẩn ý sâu xa Đó khơng chấp nhận thực đổ vỡ, phủ định dĩ vãng đau thương Tác phẩm bừng lên niềm tự hào dân tộc hướng tới tương lai Người đọc tìm thấy Cái trống thiếc Gunter Grass nhiều ý nghĩa sâu sắc Sau trang viết mình, Grass muốn độc giả nhìn nhận lại khứ chiến tranh dân tộc Đức để đánh giá cách đắn Người Đức gây chiến tranh lại kẻ bại trận, thân Gunter Grass phải tham gia chiến tranh phi nghĩa này, ơng nhìn thấy rõ vơ lí Nhìn nhận cách khách quan, ông thấy người Đức nạn nhân chiến tranh, họ phải chịu tổn thất nặng nề vật chất, bị giới quay lưng lại Cái trống thiếc giúp có nhìn nhiều chiều nước Đức người Đức Với bạn đọc Việt Nam, Cái trống thiếc tác phẩm lạ Sau đoạt giải Nobel, dịch giới thiệu rộng rãi công chúng Đây tác phẩm coi khó đọc với giới phê bình Qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi muốn góp thêm cách tiếp cận tác phẩm: tìm hiểu ý nghĩa Cái trống thiếc góc độ kì ảo Theo chúng tơi, việc sử dụng yếu tố kì ảo tác phẩm khía cạnh đặc sắc Cái trống thiếc, giúp cho việc thể chủ đề tác phẩm Trên sở đó, hướng nghiên cứu góp phần việc lí giải Cái trống thiếc lại đem đến cho nhà văn Gunter Grass thành công lớn đến 2 Lịch sử vấn đề Từ tác phẩm Cái trống thiếc đời, tên tuổi Gunter Grass tiếng văn đàn Châu Âu giới Tác phẩm ơng nhà phê bình ý quan tâm, tìm hiểu khám phá Những nghiên cứu Gunter Grass nước ngồi kể đến như: Thế kỉ tơi, trích truyện năm 1991 Grass (Theo El Pair, Nguyễn Đức Trung dịch); Thơ Grass (Đăng Bảy Hoàng Tuấn dịch), Một vài gương mặt văn xuôi Đức đương đại (Xuân Thạch dịch - theo Le Poin); G.Grass đoạt giải Nobel văn học năm 1999 (Lê Bá Thự dịch); Những tiểu thuyết kỉ: từ Mulsil đến G.Grass, năm gương mặt văn xuôi tiếng Đức (Jochen Hieber – Lê Gia Xứng dịch) Trong nghiên cứu trên, Lê Xuân Thạch, Lê Bá Thự Lê Gia Xứng dịch nhiều bàn đên Cái trống thiếc Ở Việt Nam, chưa có nhiều sách giới thiệu văn học Đức cách chuyên sâu Trong Văn học Đức từ thời khởi thủy đến 22 Lương Văn Hồng giới thiệu cách khái quát nội dung lịch sử văn học Đức từ khởi thủy năm 22 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đánh giá cao vị trí Grass thơng qua hình ảnh Oskar hành trình quỷ lùn làm đối thoại ngầm với lịch sử hào hùng dân tộc Đức Tác phẩm làm sống lại lịch sử hào hùng để hướng người tới niềm tin cho tương lai Trên báo điện tử xuất nhiều trang viết Cái trống thiếc Chúng xin nêu số báo có giá trị : “Sự nhúc nhích văn chương qua Cái trống thiếc” (Văn Chinh) Bài viết có nhận xét, đánh giá cao tác phẩm: “Tơi khơng rõ hình dung từ Cái áo khốc Gogol có giống cấu trúc mở tiểu thuyết đồ sộ Cái trống thiếc tơi thấy tiểu thuyết G.Grass có bão từ ghê gớm; tí nhân xưng “thiếu quán” đủ làm nên duyên Linh Sơn khơng thể nói em họ số đỏ từ Sao Hỏa sinh ra; tí sách tạp giao Goethe Rasputin sinh sơi nhiều chi phái? Đành thuộc tính văn học, tơi muốn coi chứng văn nhúc nhích văn chương sau Gunter Grass cho in Cái trống thiếc vào kỉ XX sau “được giải Nobel vào giao thừa hai thiên nhiên kỷ” – nói dịch giả Dương Tường” [4] Bài viết Bất ngờ khó đọc Lê Thủy đăng báo Laodong.com Bài báo ghi lại vấn với dịch giả Dương Tường trước kiện Cái trống thiếc dịch vào Việt Nam, xoay quanh vấn đề thi pháp đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Trong viết: Lễ hội sách Gunter Grass Phùng Kiên - Quang Nghiệp, Evan.com.vn giải thích xuất thân Gunter Grass từ dòng máu Đức Ba Lan Những viết giới thiệu đa phần vào số khía cạnh tiểu thyết như: bàn nhân vật trung tâm Oskar, motif nghệ thuật, hình tượng biểu trưng, đạo lý người, cấu trúc mở tác phẩm, ý nghĩa triết lí nhân sinh, Những ý kiến gợi mở dịch giả Dương Tường – người tiếp xúc nhiều với Cái trống thiếc, nhà nghiên cứu Thanh Sơn, Tuy nhiên, nhận định chung chung khái qt tác phẩm Chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu yếu tố kỳ ảo tác phẩm Khóa luận chúng tơi góp phần thực điều Chúng tơi cố gắng tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước với tìm tòi cá nhân để làm mở rộng bổ sung thêm cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm cách mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đến cuối tác phẩm sống khỏe mạnh, tự nhiên, mang nét truyền thống Đức Nhắc tới bà nhắc tới áy ụp kì lạ Cái váy ụp nơi sinh thành người mẹ tội nghiệp Oskar, hình ảnh tượng trưng cho mộc mạc, vẻ đẹp phồn thực mà Oskar ln thấy “mình mang nợ trang phục” [8,26] Những lúc nấp trái núi bà, Oskar ngồi im tận hưởng mùi bơ ngai ngái ôi, mùi mà bất chấp chuyển mùa tràn ngập khơng gian Đến lúc Oskar bắt đầu đánh trống, bà Anna thích nghe tiếng mưa tháng 10, Oskar tạo mưa nhỏ rơi nghiêng nghiêng trống Tình cảm mà Oskar dành cho bà tình cảm yêu mến, gần gũi Oskar yêu bà yêu trang phục mà bà ln mang Bộ trang phục miêu tả: “Bà tơi khơng mặc một, mà bốn váy chồng lên Không phải bà mặc váy dài ba váy ngắn; bà mặc bốn váy dài nhau, đỡ kia; bà mặc váy theo hệ thống riêng, ngày lại đổi trật tự chồng váy… váy bà ngoại Anna Bronsk sắc thái khoai tây nhau… Ngoài sắc độ ấy, váy bà khác thường tầm rộng mức khổ vải Chúng khum tròn thành hình chng, phồng lên kêu phần phật gió thổi, xẹp xuống tắt gió bốn xòe phía trước bà bà xi gió Muốn ngồi xuống, bà phải thu gọn chúng quanh mình” [8,26-27] Đây trang phục kì lạ, khơng kì màu sắc, cấu tạo mà kích thước kì lạ, váy tráo đổi trật tự với Cái váy ụp dùng để biểu đạt tình cảm: “Cái váy mặc bên ngồi hơm chủ nhật, sang ngày thư hai, xích lại gần người bà thêm lớp; váy hơm trước ấm da thịt bà, chít ngang hơng, rủ xuống bên ngồi khác” [8,28] Khơng gian váy khơng gian kì lạ, nơi diễn hôn phối 37 bà ngoại Anna kẻ trốn chạy đời người mẹ Anges Oskar Nó khơng gian Đấng Sáng Chế, sinh thành: “tơi tìm châu Phi váy có lẽ Napoli, nơi mà – quý vị biết – muốn thấy trước chết Đó đường phân thủy, tụ điểm dòng nước; nơi đây, gió đặc biệt thường xuyên thổi, chẳng có gió hết; nơi đây, khơ ấm mà lại có tiếng mưa xào xạc; nơi đây, tàu cập bến nhổ neo khơi; nơi đây, Oskar ngồi bên Chúa Trời, cha chúng ta, vốn yêu ấm áp; nơi đây, quỷ Xatăng lau ống nhòm thiên thần chơi trò bịt mắt bắt dê; váy bà tôi, mùa hè, vào thời điểm phải thắp nến Nôen lùng trứng cho ngày lễ Phục sinh, vào dịp Lễ Các Thánh Khơng đâu tơi thuận hòa với lịch váy bà ngoại tơi” [8,209-210] Trong khơng gian kì ảo váy hình ảnh quỷ Xatăng hay thiên thần trở nên đáng yêu dễ mến Có thể nói, khơng gian kì ảo không gian chứa đựng dung hòa Đó nguồn, gốc gác nơi sinh mn lồi, điểm gặp gỡ thiên thần ác quỷ Với ý nghĩa riêng đó, váy với hình ảnh người bà biểu tượng Đức Mẹ, phồn thực sinh sơi, tái tạo giới Hình ảnh người mẹ Oskar đời khiến ta liên tưởng đến đời Chúa cỏ Cái váy không gian chứa đựng riêng tư Oskar, nơi an tồn để trú ngụ, chỗ nương náu tâm hồn sau mát tổn thất Khi buồn rầu, Oskar tìm với váy, nơi thấy bình n, thản cho tâm hồn mình: “Sao mà tơi thèm viên gạch gói giấy báo ấy, kho chứa ban phát ấm ấy! Cho đến bây giờ, ao ước viên gạch nung nóng, ln ln thay mình, nằm váy bà tơi” [8,209] Với 38 ý nghĩa nhân sinh cao đẹp với gắn bó thân thiết váy đời sống hàng ngày khiến chiếm vị trí quan trọng lòng Oskar ln ln gợi lên cho thân thương nhất, gần gũi Điều thật với người coi thần Mẹ mất, Oskar chui vào để tự an ủi vượt qua nỗi mát đau thương Có thể nói, tìm với không gian váy với không gian bình n thân thương với Cảm xúc với khơng gian bộc bạch đoạn sau người mẹ tội nghiệp qua đời: “Giờ có cho tơi chui vào váy? Ai cho náu khỏi ánh sáng ban ngày ánh đèn? Ai ban cho mùi bơ mềm khăn khẳn mà bà thường trữ cho váy để ăn cho lên cân? Tôi ngủ thiếp bốn lần váy bà, gần kề nguồn sinh thành mẹ tội nghiệp lặng yên mẹ, không bí mẹ hòm thn thn đằng chân mẹ” [8,280] Tại đây, Oskar tìm ấm áp tâm hồn Cũng mà váy ln gắn với tình cảm u mến có tơn sùng Oskar Những trang văn trang văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình tác giả Với Oskar, khơng gian n bình hạnh phúc, khơng gian kì ảo, nơi cứu rỗi tâm hồn Oskar, gắn với sinh thành sáng tạo giới Hình ảnh váy ụp bà ngoại Anna sáng tạo độc đáo tác phẩm, mang tính biểu tượng phồn thực tư dân gian khỏe khoắn, lành mạnh mà Gunter Grass kế thừa văn học dân gian Đức Vẻ đẹp có ý nghĩa tích cực, sáng tạo giới nhắc nhở người phải biết vượt lên tham vọng nhục dục tầm thường 2.1.4 Không gian trống thiếc - thân thương kì lạ Nói đến trống nói đến vật dụng quen thuộc sống người, không gian trống khơng gian xa lạ với Tuy nhiên, tác phẩm G.Grass khoác cho 39 ý nghĩa biểu tượng mang tính kì ảo để từ ta thấy khơng gian trống tác phẩm khơng gian kì ảo thế, trống Oskar vật dụng kì lạ, gây tác dụng, hiệu khác biệt cho người Nếu Aladanh có vật thần kì để thể mong ước (trong Aladanh đèn thần) cách thật dễ dàng Chàng có đèn thần để sai khiến Oskar có trống để tái khứ, có tiếng thét thứ vũ khí để tự vệ “gây sự” với giới người lớn Khi xây dựng hình tượng nghệ thuật trống tác phẩm, tác giả kế thừa biểu tượng trống văn hóa nhân loại nói chung qua sáng tạo không gian nghệ thuật mẻ, giàu giá trị biểu đạt, mang tính kì ảo cao độ Cái trống thiếc mở khơng gian kì ảo tác phẩm, khơng gian mà vật chịu ảnh hưởng Cái trống thiếc miêu tả ngồi sơn trắng – đỏ, ln kè kè vật bất li thân Oskar “Tang trống sơn đỏ trắng theo vạch cưa nối hai mặt trống với nhau, lỗ mặt lồ lộ; tơi khơng đụng đến mặt nên ngày rộng thêm, tướp phía thành cạnh cưa lởm chởm Những mảnh thiếc vụn, dùi trống gõ bong vào bên nhát dùi nện xuống, lại ấm ức va kêu loẻng xoẻng Nhưng vẩy men trắng không kham nỗi truân chuyên đời trống, rơi lả tả xuống thảm trải phòng khách sàn gỗ nâu đỏ phòng ngủ” [8,107] Bằng biện pháp nhân hóa, trống khơng phải vật vơ tri mà trở thành sinh thể đời sống Mỗi tiếng trống điêu luyện Oskar vang lên, làm mê người Tiếng trống dẫn họ vào vòng tội lỗi, Oskar đánh lên tiếng trống sau khoét khung cửa kính trước gian hàng, Jan Bronski trở thành kẻ tội đồ Thậm chí đến tiến sĩ Erwin Scholtis – vị cơng tố viên đáng kính Tòa Đại hình tiếng người mẫu mực 40 phải nhượng “trở thành tên trộm cảnh sát không truy lùng ra” [8,217] Tiếng trống Oskar khơi dậy năng, lòng tham – phần mà ẩn nấp bên người, trỗi dậy người cách chế ngự Bên cạnh đó, tiếng trống làm cho họ sống lại với kỉ niệm sáng, ngây thơ tuổi thơ, khứ Nhờ sức mạnh trống, Oskar dẫn người trở lại với cảm xúc thân thương tuổi thơ sáng, hồn nhiên, ngây thơ, giúp họ thêm gần gũi với đồng cảm hơn, điều mà xã hội đại tạo cho họ Nhờ có tiếng trống mà họ vui mừng, phấn khích hay buồn phiền rơi lệ Đó coi tiếng trống thúc giục, kêu gọi Nó mong muốn người khỏi tình cảm phi nhân trước mắt hướng tới nhiều giá trị truyền thống để sống tốt Tiếng trống Oskar vang lên tạo nên cảm giác ăn năn, hối hận Khi Oskar gây hàng loạt tội lỗi với người thân thực cảm thấy ăn năn, tiếng trống hối thúc, kể tội Oskar khiến khơng thể chịu đựng Chơn cất người cha giả định Saspe mặc cảm ăn năn, hối hận choán đầy tâm trí Oskar: “Ngay tơi cảm thấy ngại cho thân mình, tơi khơng thể phủ nhận điều này: trống tơi, khơng, tơi, Oskar tên đánh trống, tống khứ, mẹ tội nghiệp tôi, đến Jan Bronski, bác cha xuống mồ” [8,406] Cái trống đánh thức lương tri người Oskar khiến cảm thấy tội lỗi trước hành động mình, lên án phần quỷ Xatăng Đồng thời, trống níu giữ phần Jesus người Oskar, trống có khơng cần phải vang nên âm nào, bình thản ủ rũ linh hồn cậu bé Nhưng bình thản lại trừng phạt ghê gớm Oskar Như vậy, với tác động gây cho người nghe, Cái trống thiếc Oskar tạo không gian kì ảo 41 tâm hồn người Cái trống thiếc vẽ lên bề mặt thăng trầm, biến đổi lớn lao lịch sử nước Đức, lịch sử Ba Lan Qua lời kể tái trống, lịch sử nước Đức thập niên kỉ XX lên rõ nét Những biểu tình, diễn Đức nước láng giềng Ba Lan tái dần mặt trống, qua âm dồn dập lúc lại khoan nhặt Cái trống bạn Oskar đồng thời nhớ chứa điều gia đình, dòng họ, q khứ mà Oskar không phép quên Mỗi tiếng trống Oskar đánh lên, gợi khứ, truyền thống Hình ảnh quê hương Danzig người thân yêu ruột thịt Oskar lên qua âm tiếng trống bệnh viện, mà có khả tạo ăn năn, hối hận nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà G.Grass lại gắn trống với hai màu đỏ - trắng: hai màu sắc tạo nên cờ Ba Lan Quá khứ nỗi nhớ Ba Lan Danzig ln in sâu tâm trí ơng Đó tiếng vọng thức tỉnh, ý thức giá trị nhân văn tốt đẹp khứ mà người không nên không phép quên Bởi vì, câu chuyện Cái trống thiếc khơng câu chuyện đời Oskar mà đồng thời câu chuyện Danzig, Ba Lan nước Đức kỉ XX Tất tái qua tiếng trống kì ảo tác phẩm 2.2 Kì ảo xây dựng thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Thời gian nghệ thuật tác phẩm Cái trống thiếc có hai kiểu thời gian đặc trưng thời gian thực thời gian kỳ ảo Tuy nhiên, thời gian Cái trống thiếc có chi phối chủ yếu thời gian kỳ ảo Đó thời gian q khứ, tương lai hòa quyện, trộn lẫn với tạo nên tính chất kì ảo tác 42 phẩm Thực thời gian kỳ ảo, tác giả dùng thủ pháp ảo hóa thời gian vật chất thời gian tâm trạng Có thể hiểu ảo hóa thời gian vật chất tác giả xóa nhòe tính chân thực thời gian vật lý cách đan xen, xáo trộn thời gian khứ thời gian Trong tác phẩm Cái trống thiếc, kiện khứ xâu chuỗi lại trở thành trường liên tưởng hồi ức Ta dễ dàng nhận thời gian khứ, thời gian thời gian tương lai đan xen Thời gian tại, nhân vật “tôi” – người kể chuyện bệnh viện tâm thần hồi nhớ lại mốc thời gian cụ thể với kiện, biến cố diễn gắn với đời số phận thành viên gia đình thân nhân vật tôi: “Ờ phải: nội trú bệnh viện tâm thần” [8,21] Khi đọc tác phẩm ta thấy có đan xen rõ nét thời gian khứ Khi mở đầu chương, nhân vật kể tình trạng thân bệnh viện sau hồi nhớ lại kiện sảy khứ Điều làm tăng hấp dẫn tác phẩm Tiểu thuyết Cái trống thiếc tự thuật đời nhân vật Oskar Vì lẽ đó, tác phẩm có hồi cố lại thay đổi, kiện diễn đời nhân vật truyện Chúng ta điểm qua vài kiện tiêu biểu, bật sau: Khi nói sinh thành nên người mẹ Agnes: “vào buổi chiều tháng mười năm ngàn tám trăm chín chín ấy, bên Nam Phi ơng Kruger chải cặp lơng mày chổi sể, đây, quãng Dirschau Karthaus, gần xưởng gạch Bissau, mưa chênh chếch bốn lớp váy đồng màu, khói mù, lo âu nơm nớp tiếng thở dài đệm theo lời nguyện cầu thổ ngữ Kashubes, bất chấp câu hỏi ngu xuẩn hai cha cảnh sát mắt cay sè khói, người đàn 43 ơng thấp bè bè tên Joseph Koljaicze khởi sinh thành nên mẹ Agnes tơi” [8,38] Cuối tháng sáu năm chín khơng khơng, mẹ Oskar đời chòm Nhân Sư chiếu mệnh Sự kiện muốn đưa người đọc trở lại với sinh thành người mẹ tội nghiệp Oskar Từ có hàng loạt kiện diễn đời nhân vật Tháng tám năm chín mười ba, cố bắt đầu đến với ông ngoại Oskar Từ cố Joseph bị tên chủ xưởng cưa nghi ngờ xuất thân từ dẫn đến chạy trốn tích gầm bè Về sau, khơng biết đến tung tích ơng, ơng chết hay trở thành tỉ phú dấu hỏi chấm cho tất người Vào mùa hè năm chín mười tám, Agnes có quen với mẹ xừ tên Matzareth Năm chín hai mươi họ đính hơn, năm chín hai mốt họ thức kết hôn Sự kiện bước ngoặt quan trọng, đánh dấu thay đổi đời hai nhân vật Một biểu thời gian kỳ ảo tác phẩm thể qua thời gian tâm trạng nhân vật Đó kiểu thời gian cảm nhận tùy theo tâm trạng khác nhân vật Nó khơng trùng khít với thời gian vật lý Thời gian biến đổi quan hóa theo cảm xúc nhân vật Tiểu kết: Ở chương này, muốn làm rõ vai trò khơng gian thời gian kì ảo tác phẩm Các khơng gian tiêu biểu lên: Saspe, Hầm Hành, váy ụp, Cái trống thiếc có vai trò quan rọng việc xây dựng nên không gian kỳ ảo nhuốm màu sắc huyền bí, kì lạ làm cho tác phẩm thêm hấp dẫn lôi Thời gian tiểu thuyết thời gian ngưng đọng, thời gian tâm lí có tái thời gian theo ngày tháng lịch sử rõ ràng quy chiếu hồi ức nhân vật nên 44 khẳng định thời gian ngưng đọng, khép kín Cảm giác thời gian ngưng đọng, khơng gian khép kín gợi lên từ cách kể chuyện tâm lí nhân vật khơng thay đổi nhân vật trải qua ba mươi năm đời di dời không gian 45 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass đời từ lâu Tới nay, tác phẩm ngày cảng khẳng định sức lơi kì lạ Cuốn tiểu thuyết đưa văn học Đức thoát khỏi ngụ mị thời Hậu chiến, đồng thời khẳng định hồn tồn xứng đáng với văn học thời khứ Cái trống thiếc vừa có chiều sâu nhân vừa giàu giá trị nghệ thuật Nghệ thuật tác phẩm tốt lên từ tồn tác phẩm, từ kết cấu tác phẩm, cách xây dựng nhân vật đến khơng gian thời gian Trong giới hạn khóa luận, xin tập trung vào nghiên cứu yếu tố kỳ ảo thể sáng tạo tác phẩm Đặc trưng yếu tố kỳ ảo tác phẩm Gunter Grass dùng ảo để nói thực Cái kỳ ảo tác phẩm không tạo nhiều ấn tượng khủng khiếp, hãi hùng mà tạo nên sắc thái bi kịch, lo âu độc giả trước thân phận tiều tụy, xã hội hậu chiến đầy rẫy trớ trêu, ngịch lí Cái kỳ ảo tốt lên từ cách tác giả xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật xây dựng không gian vô hướng, thời gian vô định Trong giới ấy, nhân vật lạc mê cung mình, lặng lẽ tìm thể bị che lấp thực đời sống Kỳ ảo Cái trống thiếc minh chứng sinh động cho sức mạnh tiềm ẩn văn chương Khóa luận làm rõ số vấn đề sau đây: Trước hết xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt nhấn mạnh đến nhân vật dị dạng, nhân vật có khả phi thường, nhân vật đồng dạng Qua cách xây dựng nhân vật ta thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật kỳ ảo G.Grass để tái hình ảnh người đáng thương, tiều tụy Chính mà Cái trống thiếc tiếng kêu thống thiết thể ước muốn khỏi mơi trường phi nhân, đòi quyền sống cho 46 người Sắc thái kỳ ảo tác phẩm thể không gian kỳ ảo Không gian Saspe lên với vẻ ảm đạm, hoang vắng nơi linh hồn người thân Oskar tìm đến trú ngụ Khơng gian Hầm Hành chật hẹp, ẩm thấp tối tăm Nơi người vừa tỏ đáng thương vừa lố bịch, kệch cỡm, họ khả nhân người khả khóc Khơng gian váy ụp chật hẹp dị thường gắn liền với Oskar biểu tượng cho truyền thống văn hóa nước Đức Khơng gian trống thiếc thân thương kì lạ làm cho Oskar ăn năn hối hận hành động tái lịch sử nước Đức năm tháng chiến tranh Đồng thời với thời gian kỳ ảo tái diễn kiện diễn thay đổi theo tâm lí, cảm xúc nhân vật làm tăng tính chất kỳ ảo tác phẩm Theo chúng tôi, kỳ ảo tác phẩm Cái trống thiếc Gunter Grass tập trung vấn đề Riêng vấn đề kỳ ảo văn chương điều khó định hình khó đong đếm Tuy vây, chúng tơi nghĩ mức độ xác định tiếp cận cách khoa học gần gũi Cái kỳ ảo đường thú vị để sâu tìm hiểu khám phá tác phẩm sáng tác theo phong cách lịch sử văn chương nhân loại 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Lê Anh (2008), Cái kì ảo tác phẩm Jorge Louis Borges, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Phê bình văn học Anh – Mĩ, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, Hà Nội Văn Chinh (2005), Sự nhúc nhích văn chương qua Cái trống thiếc, Báo văn nghệ số 11, 2005 Vũ Thị Dung (2014), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Anh Đào (Chủ biên) (1999), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội G.Grass (2002), Cái trống thiếc, Dương Tường dịch, NXB Hội Nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Jean Hevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, người dịch: Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên) (1997), NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 11 Lê Nguyên Long, Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số (415) 2006 12 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà nội 14 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ... HIẾU YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS LƯƠNG THỊ HỒNG GẤM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong. .. nghiên cứu Dựa sở lý thuyết thi pháp học yếu tố kỳ ảo, khóa luận tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống biểu đặc sắc yếu tố kỳ ảo tác phẩm Cái trống thiếc Gunter Grass Phương pháp nghiên cứu Với đề... tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành hai chương sau: Chương 1: Nhân vật kì ảo Cái trống thiếc Gunter Grass Chương 2: Không gian, thời gian kì ảo Cái trống thiếc Gunter Grass NỘI DUNG Chương