1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu yếu tố kì ảo qua cách sử dụng từ điệp âm trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (2017)

67 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TẠ THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ KỲ ẢO QUA CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐIỆP ÂM TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, em nhận giúp đỡ từ lòng mà em trân trọng tri ân: em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Vân, giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người hướng dẫn khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên em thời gian vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Vân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Xã hội Việt Nam kỷ XVI, tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.1.1 Xã hội Việt Nam kỷ XVI 1.1.2.Tác giả tác phẩm 12 1.2 Giới thuyết yếu tố “kỳ ảo” từ điệp âm 15 1.2.1 Khái niệm “kì ảo” yếu tố “kì ảo” văn học Việt Nam qua thời kì văn học 15 1.2.2.Khái niệm tác dụng từ điệp âm 23 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO QUA CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐIỆP ÂM TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 27 2.1 Công ngữ dụng từ điệp âm việc miêu tả yếu tố kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục 27 2.1.1 Dùng hình tượng sinh động để miêu tả người 27 2.1.2.Dùng hình tượng sinh động để miêu tả cảnh vật 32 2.2 Biểu kỳ ảo nhân vật giới siêu thực 34 2.2.1 Nhân vật thần tiên giới tiên cảnh 35 2.2.2 Nhân vật ma quái giới âm phủ 43 2.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 49 2.3.1 Không gian nghệ thuật 49 2.3.2 Thời gian nghệ thuật 52 2.4 Ngôn ngữ 54 2.4.1 Ngôn ngữ trần thuật 54 2.4.2 Ngôn ngữ miêu tả 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chặng đường hình thành phát triển, văn học trung đại đóng góp cho văn học nước nhà khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại gắn với nhiều tên tuổi lớn Mặc dù yếu tố thời đại thay đổi ngày nay, sau hàng trăm năm nhiều tác phẩm cho thấy sức ảnh hưởng Điều làm nên bất diệt cho tác phẩm khơng nội dung mang tính nhân văn, nhân đạo cao hay hiệu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật mà tác giả chắp thêm đơi cánh kì lạ, ảo diệu cho đứa tinh thần Và yếu tố “kì ảo” - yếu tố đóng vai trò quan trọng việc tổ chức tạo cho tác phẩm vẻ hấp dẫn, sức mê diệu kì Khơng riêng văn học Việt Nam, văn học nước giới từ cổ đại, trung đại, cận đại sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật độc đáo Yếu tố kì ảo xuất nhiều tác phẩm văn chương trung đại đặc biệt văn học từ kỉ XV trở Các nhà văn trung đại sử dụng yếu tố kì ảo thể cho quan điểm sự, nhân sinh, người mình, đồng thời giúp nhà văn việc biểu khám phá thực Với có mặt yếu tố kì ảo, người đọc có cảm hứng lạ hơn, thỏa sức tưởng tượng giới hư thực đan xen Người đọc vừa hiểu sống thực lại mơ giới màu hồng lí tưởng Yếu tố kì ảo xuất nhiều tác phẩm văn học với phương thức khác Việc sử dụng từ điệp âm tạo nên yếu tố kì ảo phương thức Từ điệp âm với đặc trưng riêng nhằm làm bật ý, tạo âm hưởng, nhịp điệu tăng giá trị biểu cảm cho câu văn, câu thơ Từ điệp âm số phương thức giúp cho yếu tố kì ảo diện với nhiều màu sắc Trong văn học nói chung văn học trung đại nói riêng, yếu tố kì ảo sử dụng nhiều thể loại truyện nơm, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi…trong thể loại thể loại sử dụng nhiều thành cơng yếu tố kì ảo truyện truyền kì với tác phẩm có giá trị: Việt điện u linh tập, Lĩnh nam chích qi lục, Thánh tơng di thảo, Truyền kì tân phả, Truyền kì mạn lục…Trong đó, Truyền kì mạn lục biết đến nhiều nhất, đặc biệt qua hai văn bản: Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên trích dẫn trở thành tác phẩm quan trọng chương trình Ngữ Văn phổ thơng Điều phần cho thấy tầm quan trọng, sức ảnh hưởng tác phẩm xã hội Và số yếu tố làm nên thành công trường tồn tác phẩm việc sử dụng phép điệp âm tạo nên yếu tố kì ảo đa màu sắc Nguyễn Dữ Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu yếu tố kì ảo Truyền kì mạn lục Tuy nhiên cơng trình khoa học thường nghiên cứu yếu tố kì ảo tác phẩm việc đối sánh với tác phẩm khác, tìm hiểu yếu tố kì ảo văn trích từ tác phẩm, tìm hiểu yếu tố kì ảo thơng qua nội dung mà ý đến hình thức tác phẩm Khi tìm hiểu yếu tố kì ảo người nghiên cứu thường làm việc với dịch mà bỏ qua nguyên tác chữ Hán tác phẩm Trong đó, nguyên tác gốc nơi thể nhiều tinh hoa tác phẩm, dịch nhiều làm dụng ý ban đầu tác giả Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố kì ảo qua cách sử dụng từ điệp âm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” để giúp bạn đọc có nhìn tồn diện ý nghĩa yếu tố kì ảo tác phẩm khía cạnh: từ nội dung đến hình thức đặc biệt việc sử dụng từ điệp âm xây dựng yếu tố kì ảo nguyên tác chữ Hán tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh đề tài “Nghiên cứu yếu tố kì ảo qua cách sử dụng từ điệp âm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” phạm vi tư liệu sưu tầm có cơng trình nghiên cứu: Về yếu tố kì ảo, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước từ thập niên đầu kỉ XIX Cơng trình nghiên cứu yếu tố kì ảo biết đến nhiều có lẽ cơng trình nghiên cứu Todorov từ năm 1970 Nghiên cứu ông ghi lại cơng trình Dẫn luận văn chương kì ảo theo ông kì ảo “sự kiện giải thích quy luật giới quen thuộc này…cái kì ảo lưỡng lự cảm nhận người biết có quy luật tự nhiên, đối diện với tượng bên ngồi mang tính siêu nhiên” [29;34] Như dường theo Todorov ông hạn định giới hạn kì ảo Theo ơng kì ảo quy luật tự nhiên khơng thể giải thích, quy luật giải thích phải yếu tố kì ảo đi? Rõ ràng nội hàm khái niệm kì ảo khơng nằm giới hạn nhỏ bé vậy! Tiếp bước Todorov nhiều nhà văn nước khác đưa quan điểm khái niệm kì ảo nhiều tên khác như: văn học huyễn ảo, chủ nghĩa huyền ảo…tất viết phần cung cấp khái quát nguyên tắc, khái niệm, đặc điểm kì ảo văn chương Ở Việt Nam, yếu tố kì ảo bàn luận vào sau năm 1975 thực sôi vào năm đầu kỉ XXI Có thể kể đến viết “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học” Lê Nguyên Long Bài viết bước đầu thể quan tâm đến văn học kì ảo khái niệm kì ảo Bằng cách tổng hợp đưa nhiều quan điểm thuật ngữ kì ảo nhà nghiên cứu trước, ơng đưa quan điểm khái niệm kì ảo: “Cái kì ảo khơng thể cắt nghĩa lí tính từ điểm nhìn với tầm nhận thức tại” [20;30] Bên cạnh có cơng trình “Cái kì ảo văn học huyễn ảo” Lê Huy Bắc, tác giả đề xuất dùng khái niệm “văn học huyễn ảo” với mục đích nhằm “bao quát lịch sử sáng tạo văn chương nơi xuất đan cài hai yếu tố thực ảo mà hàm lượng nghiêng qua phần ảo”[2] Thuật ngữ huyễn ảo ông bao quát dạng thức văn học thần ma, kinh dị, kì ảo…sau đó, cơng trình này, ơng trình bày giai đoạn văn học huyễn ảo Khái niệm mà Lê Huy Bắc đưa rõ ràng, mạch lạc, bao quát khái niệm nhà nghiên cứu trước Dù khái niệm ông đưa huyễn ảo, song nội hàm ngoại diên khái niệm lại trùng với khái niệm kì ảo Vì vậy, coi khái niệm huyễn ảo ơng khái niệm kì ảo Ngồi có nhiều cơng trình Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại Vũ Thanh, Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học cổ trung đại cận đại Đông Tây Nguyễn Huệ Chi…Các viết giới thiệu cho bạn đọc cách hiểu khái niệm “kì ảo” có viết như: Yếu tố kì ảo văn xi trung đại kỉ XV đến kỉ XIX Lê Thùy Dung, Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam Vũ Thanh, Yếu tố kì ảo Thánh Tơng di thảo Lê Nhật Ký, … Các viết đưa nhận định, phân tích, lý giải yếu tố kì góc nhìn khác Về nghiên cứu yếu tố kì ảo tác phẩm tiêu biểu có nhiều cơng trình nghiên cứu, số viết đáng quan tâm như: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục Trần Ích Ngun, cơng trình người nghiên cứu khơng tìm hiểu tác phẩm riêng lẻ, mà nghiên cứu nét tương đồng, khác biệt Truyền kì mạn lục với tác phẩm nước ngồi Từ khẳng định tinh thần dân tộc sáng tác Nguyễn Dữ sáng tạo sủa ông Đã có số khóa luận tốt nghiệp anh (chị) sinh viên khoa Ngữ Văn (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) khóa trước tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Truyền kì mạn lục nhiều phương diện khác Trong có vài cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến yếu tố kì ảo tác phẩm Truyền kì mạn lục dạng so sánh với tác phẩm Hoặc khơng nghiên cứu tác phẩm Truyền kì mạn lục tìm hiểu yếu tố kì ảo tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kì Có thể kể đến số khóa luận: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh tơng di thảo Nguyễn Thị Thanh Tâm, So sánh nhân vật thần tiên phật Truyền kì mạn lục Thánh tông di thảo Nguyễn Thị Thúy, So sánh nhân vật kì ảo Truyền kì mạn lục truyện cổ tích Việt Nam Đặng Thị Thoan … viết đưa nhận định, phân tích, lý giải yếu tố kì ảo góc nhìn khác tùy vào tác phẩm mà người nghiên cứu chọn Các nghiên cứu thường tìm hiểu yếu tố kì ảo qua số yếu tố: nhân vật, cốt truyện, môtip, thời gian, không gian…Tuy nhiên, viết dừng lại việc so sánh đối xứng tác phẩm nghiên cứu yếu tố kì ảo thơng qua mặt tác phẩm, người nghiên cứu thường ý vào tìm hiểu nhân vật kì ảo, nghệ thuật xây dựng nhân vật mà khơng tìm hiểu yếu tố kì ảo cách toàn diện phạm vi toàn tác phẩm Về cách sử dụng từ điệp âm giá trị nghệ thuật việc sử dụng từ điệp âm Truyền kì mạn lục chưa nhắc đến Cũng việc nghiên cứu từ điệp âm mối quan hệ với yếu tố kì ảo chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, nội dung nghiên cứu xin sâu, lưu nhân văn chủ nghĩa văn học trung đại Dù dù nhiều, nhân vật ma quái mang tai họa đến cho nhân gian nên kết cục họ thường bị thu phục tiêu diệt Tất hành động tác oai tác quái nhân vật ma quái, cuối bị trừng trị đích đáng Thần Thuồng luồng (Chuyện đối tụng Long cung), Thị Nghi (Chuyện yêu quái Xương Giang), hồn ma viên Bách hộ họ Thôi (Chuyện chức phán đền Tản Viên) bị giam vào ngục tối dối trá càn bậy Đền thờ chúng bị đốt “tường xiêu vách đổ, bia gẫy rêu trùm” Hai tượng Hộ pháp Thủy thần (Chuyện chùa hoang Đông Triều) bị dân làng kéo đổ để diệt trừ nguồn gốc gây tai họa Số phận nhân vật nữ hồn ma Truyền kì mạn lục lúc sống hay chết bi kịch Nhị Khanh (Chuyện gạo) chết hai mươi tuổi Đang độ tuổi trẻ trung, tràn đầy sức sống mà phải chịu làm xác ngồi đồng chịu đơn Lời hồn ma Nhị Khanh nói với Trung Ngộ quan điểm sống rút từ đời bất hạnh nàng () “hoan hoan lạc lạc” từ người tham gia vào trò chơi tìm thú vui hoan lạc ân Nguyễn Dữ xây dựng nên hồn ma tha thiết với thú vui ân trần tục Dù ma người phải có mong muốn hạnh phúc lứa đôi nhau? Người có loại người giới ma mị thế, người hạnh phúc bên nhau, chết mơ thú vui trần tục ấy: “Nghĩ nhân gian, chân thị mộng, thiên thượng cấp nhân gian sinh hoạt, trảo khối lạc Hậu kì tử biệt, thành cổ nhân, tưởng hoan hoan lạc lạc, trảo bất thành” (                  ) “Nghĩ đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, nữa” Gặp Trung Ngộ lại bị bọn bạn bn ngăn trở Chỉ đến Trung Ngộ chết hai hồn ma tự yêu đương cười đùa, nô giỡn Bi kịch thời đại chỗ khơng cho người tự yêu đương, nên đơi tình nhân hố ma họ bị truy diệt tận, “đào mả phá quan tài”, nắm xương khô phải chịu số phận bất hạnh Linh hồn họ nhập vào gạo bị đạo nhân tiêu diệt Lần này, vị đạo nhân chặn đường thoát Nhị Khanh Trung Ngộ, không gian mà hai hồn ma nương náu bị yểm bùa “ viết ba đạo bùa, đạo đóng vào gạo, đạo thả chìm xuống sơng đạo đốt trời” nên họ phải chấp nhận bị “sáu bảy trăm lính đầu trâu gơng trói mà dẫn đi” Trong lúc u qi bị tiêu diệt người ta thường nghe thấy tiếng kêu khóc hay tiếng khóc y ỷ Ma quái biết nói năng, biết ân biết kêu khóc Phải tiếng khóc cho đời dở dang, cho số phận bi kịch mình? 2.3 Khơng gian, thời gian nghệ thuật Không gian, thời gian nghệ thuật có vai trò quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật Khơng vật, tượng tồn ngồi khơng gian thời gian Do đó, khơng gian thời gian nghệ thuật “hình thức tồn giới nghệ thuật” [24;107] hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Không gian, thời gian tác phẩm khơng gian, thời gian khách quan mà “mơ hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả” [24;107] Đằng sau không gian, thời gian nghệ thuật quan niệm tác giả giới 2.3.1 Không gian nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: "không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể …"[30;160] Con người cần đến tưởng tượng để thăng hoa lạc quan sống Để thoát khỏi thực sống chật chội tù túng, nhà văn dùng nhiều phương thức để ly Có đường giúp người ta thỏa mãn mong muốn ly vào giới kỳ ảo Bước vào giới kỳ ảo, cách để nhà văn thỏa mãn khát khao giải phóng cá tính giải phóng tự cá nhân người Bước vào giới kỳ ảo nơi để nhà văn cân đời sống tinh thần Loại không gian thứ tác giả khai thác không gian thiên đình Đây khơng gian người tưởng tượng nhằm cổ vũ người làm điều thiện Không gian khắc họa theo hình mẫu xã hội lồi người Chung quanh giới đó, “Kiến ngân tường vi quan song trì, lưỡng biên giai châu lầu ngọc điện minh bạch bạch trú Thiên hà tinh giả vinh bao tắc hậu, hương phong phù động nhiễm nhiễm lan can lãm, đán giác quang đoạt mục cao hàn nhân, hạ thị trần hồn tích tế tế cảnh”           “có tường bọc bao quanh, có tòa lầu, điện ngọc, ánh sáng vằng vặc ban ngày Sơng Ngân bến Sao ơm ấp đằng trước, gió thơm phưng phức, đượm ngát quanh hiên, lạnh thấu da” Bên cạnh khơng gian thiên đình khơng gian âm phủ Trái với thiên đình nơi dành cho ngững người chí thiện, âm phủ lại nơi xét xử kẻ làm điều ác sống nhân gian, “tại địa phủ xử kiện, hắc hắc chi ám cảnh” “nơi chốn địa phủ, cảnh sắc tối đen mờ mịt” Ngồi có khơng gian thủy cung với cung gấm đài dao, nguy nga lộng lẫy, nơi trừng trị viên lại quan mắc tội dâm đãng, không lo diệt trừ tai họa cho dân đồng thời nơi cứu vớt kẻ thác oan “ thủy cung nguy nguy cao đài gấm sắc” (Vũ nương sống thủy cung Chuyện người gái Nam Xương) Bên cạnh khơng gian thần bí nhắc đến với đình chùa, miếu, đền, nơi thờ thần phật, ma quỷ, chí “thần đa, ma gạo, cú cáo đề” Tất từ điệp âm  “bạch bạch”, “hắc hắc”, “nhiễm nhiễm”,  “thê thê”“khoái khoái lạc lạc”, …đều nhấn mạnh để tăng thêm tính hư ảo câu truyện truyền kỳ Ở Truyền kỳ mạn lục, tự không bị ràng buộc ranh giới không gian, thời gian phần thể nguyện vọng người vật chất tinh thần mà thực nhỏ hẹp khơng thực Đó khát vọng giao hòa tuyệt đối cá nhân với vũ trụ, ước vọng xóa bỏ đường ranh giới khái niệm ràng buộc người, thường gây đau khổ nhiều tạo hạnh phúc Trong có nới rộng khơng gian sinh hoạt sang cảnh giới khác giới phi thực Trong giới phi thực, tình sống người xảy đâu: âm phủ, cõi trần, cõi yêu ma, cõi quỷ thần, cõi tiên….và mơ Một tác phẩm có nhiều khơng gian kì ảo Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên thấy truyện có hai khơng gian kì ảo Trước hết không gian giấc mơ (giấc mơ Tử Văn) Không gian không Nguyễn Dữ miêu tả chi tiết khơng gian nối liền cõi trấn cõi âm, nơi gặp gỡ Tử Văn với hồn ma tướng giặc với Thổ cơng Cũng từ đây, Tử Văn tạm lìa cõi trần, để bước vào cõi âm, để tham gia vào vụ kiện Khơng gian kì ảo thứ hai truyện âm ti Âm ti miêu tả số chi tiết rõ ràng: “tại hà biên hữu kiều, thê thê phong hắc hắc hồ, lãnh đáo cốt tủy” “Ở có sơng lớn, sơng bắc cầu dài nghìn thước, gió sơng xám, lạnh thấu xương” Đọc đến đây, tác giả sử dụng từ “thê thê”, “hắc hắc” khiến khơng người phải rùng khiếp sợ Cảm giác u ám, lạnh lẽo, rùng rợn đeo bám vào trí tưởng tượng người đọc Nhưng trái lại, trước không gian ấy, Tử Văn lại khơng sợ hãi Và điều chứng tỏ lĩnh cứng cỏi thẳng nhân vật Âm ti có ngục Cửu U Nguyễn Dữ dẫn vào truyện không gian mà khơng miêu tả chi tiết Tuy nhiên, tên đủ khiến người đọc hình dung nơi đầy rẫy cực hình, đủ để trừng trị tội ác kẻ tên tướng giặc họ Thôi Dù không gian phi thực kết nối dễ dàng khơng có ràng buộc thời gian Nhân vật từ khơng gian thực sang khơng gian tục Từ Thức Từ Thức gặp tiên chuyển tiếp từ không gian thực đến khơng gian ngồi tục cảnh tiên, hay Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện đối tụng Long Cung mở rộng không gian sang giới khác, chốn long cung Nhiều nhân vật lạc bước xuống giới cõi âm viên quan họ Hoàng Truyện yêu quái Xương Giang bị hồn ma kiện âm phủ nên bị bắt xuống để xét xử, Lý Thúc Khoán Truyện Lý tướng quân người bạn Phán quan đưa xuống âm phủ xem cảnh xét xử cha mình… 2.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian tác phẩm văn học “hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” Thời gian trực tiếp tác động vào nhân vật với yếu tố khác thời gian nghệ thuật góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Cùng với thời gian thực, thời gian kì ảo Truyền kì mạn lục làm cho nhân vật chuyện xoay quanh nhân vật lên vừa chân thực vừa li kì, hấp dẫn: “…người đọc nhân vật truyện phiêu diêu giới ảo huyền bốn cõi không gian vừa phi quảng tính, vừa vơ định hướng hành trình thời gian phi tuyến tính, với độ đàn hồi ảo hóa co tám thập kỉ năm từ nhảy khứ kiếp trước bước sang tương lai kiếp sau” Thời gian Truyền kỳ mạn lục nới rộng cách đặc biệt Sự gặp gỡ nhân vật nhiều khơng có ràng buộc thời gian Trình Trung Ngộ gặp yêu Nhị Khanh, hồn ma chết cách nửa năm Chàng thư sinh Hà Nhân yêu hai cô gái vốn tinh hoa vọng tộc suy tàn cách hai mươi năm Dưới tác động yếu tố kì ảo, thời gian nghệ thuật thoát ly khỏi thời gian thơng thường để tiến đến thời gian phi tuyến tính kéo dãn hay co lại Tác giả dùng hình ảnh miêu tả đặc sắc để nói đến thời gian kỳ ảo câu truyện truyền kỳ Ví dụ:  (Y y tận nhật nhàn) “Mặt trời lặn, cuối ngày dài dằng dặc tận hưởng thú vui ngày nhàn”  “y y” tạo âm hưởng cho câu văn gợi thời gian dài dằng dặc buổi xế chiều Từ điệp âm  có tác dụng gợi tả thời gian ta gặp nhiều câu văn   (vãng vãng biến tính nhi tòng sư dị nhi ứng cử) “Vãng vãng” mang nghĩa “ngày qua ngày” nghĩa câu muốn nói: “Từ trở ngày lại ngày thêm nỗi nhớ nhung da diết” Thời gian luôn trôi chảy, từ “vãng vãng” () kéo thời gian thêm dài làm cho nỗi nhớ tâm trí người thêm da diết Điệp ngữ “vãng vãng” tạo âm hưởng cho câu văn nhấn mạnh khoảng thời gian dài ngày tiếp nối ngày kia, điểm dừng Yếu tố kỳ ảo có tác dụng chất kích thích giúp nhà văn phát huy cao độ trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật Thời gian kì ảo phù hợp với yêu cầu tác phẩm truyền kì tạo khơng khí nhân vật kì lạ tác phẩm 2.4 Ngơn ngữ Nghệ thuật ngơn từ lĩnh vực làm nên nét biệt lập độc đáo truyền kì so với truyện kể dân gian Khơng dấu vết ngơn ngữ nói, nghệ thuật ngôn từ tác giả đặc biệt dụng công, tạo nên lối văn trau chuốt mỹ lệ, tinh tế điêu luyện 2.4.1 Ngôn ngữ trần thuật Mỗi tác phẩm tự cần có người kể chuyện Người kể chuyện hình tượng nhà văn sáng tạo để thực chức kể chuyện tác phẩm Mỗi người kể chuyện chọn cho điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật vị trí, xuất phát điểm từ người trần thuật quan sát, miêu tả kể lại Xét từ góc độ ngơi kể, quan điểm truyền thống chia hai loại người kể chuyện: người kể chuyện từ thứ người kể chuyện từ ngơi thứ ba Việc tác giả truyền kì tách nội dung bình luận thành phần riêng đặt cuối truyện cách để đảm bảo tính khách quan cho giọng điệu kể chuyện Bên cạnh giọng kể truyện truyền kì phải đảm bảo tính hấp dẫn để tạo thu hút với người đọc Muốn vậy, người kể chuyện phải kể với giọng điệu say mê, lôi cuốn, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm, tất nhiên, mang đặc trưng riêng vai kể người kể quy định Người kể chuyện Truyền kì mạn lục lại người kể chuyện thứ ba với thái độ khách quan Lối kể chuyện đến Truyền kì mạn lục đạt đến trình độ tinh tế, điêu luyện, chau chuốt, mỹ lệ: “dệt gấm, thêu hoa, biện luận hùng hồn, có chỗ điêu khắc tỉ mỉ, chỗ tươi đẹp tranh màu lộng lẫy, chỗ vang dội dòng suối chảy lơ xơ” (Phan Huy Chú) Người kể chuyện Truyền kì mạn lục có phần ưu với nhân vật yêu mến, đặc biệt lối kể chuyện tình cảm viết tình yêu nam nữ Giọng điệu kể chuyện bị chi phối cảm hứng chủ đạo người viết Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người có giọng say mê, u mến; trước đau khổ, bất hạnh người đau đớn, nghẹn ngào, nói chế độ xã hội thối nát phẫn uất, xót xa; đề cập đến khát khao người tha thiết, mãnh liệt, thấu hiểu sâu sắc… 2.4.2 Ngôn ngữ miêu tả Lời miêu tả thành phần thiếu ngơn ngữ người kể chuyện truyền kì Bởi mục đích truyền kì kể lại chuyện kì lạ, hoang đường – người thường khơng biết bắt gặp khiến người ta tin Do đó, để người đọc hình dung câu chuyện kể khơng thể thiếu yếu tố miêu tả Việc miêu tả chi tiết, tỉ mỉ yếu tố tăng thêm tính tin cậy, xác thực cho lời người kể chuyện Khung cảnh chốn âm ti, việc xét xử nơi địa ngục miêu tả lại Chuyện Lý tướng quân cảnh, việc, cụ thể, xác đến tên tuổi, tước vị, hành trạng Những điều lạ lẫm nhìn ngạc nhiên theo bước chân nhân vật Chẳng Thúc Khoản – người chứng kiến cảnh phải tin mà người đọc có kẻ phải ngờ Khơng miêu tả khung cảnh chốn âm ti hay địa phủ, người kể chuyện Truyền kì mạn lục dành dòng miêu tả ngoại hình, đặc điểm nhân vật khơng nhiều Quỷ sứ xấu xí, kì dị, tợn,“lam lam hồng hồng mục diện, ác chi hình” () “mắt xanh tóc đỏ hình dáng ác” Chuyện chức phán đền Tản Viên, tiên nữ xinh đẹp nàng Giáng Hương nàng tiên xinh đẹp: “kiến mĩ nữ niên khả thập ngũ thập lục, bạc thi phấn mặc, nhan sắc mĩ mĩ tuyệt chỉnh, tiền lai khán hoa” ( ) “độ tuổi 15,16 phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội xem hoa” Vẻ đẹp nhân vật nữ Truyền kì mạn lục miêu tả ngơn ngữ ước lệ trau chuốt Thánh Tông tả người gái nữ yêu tinh biến thành “nhiễm nhiễm mục thu thiên chi thủy, hồng chủy họa họa” “mắt long lanh nước mùa thu, môi đỏ son vẽ, tóc mây mặt hoa, cười nói duyên dáng” Với cách sử dụng ngôn ngữ sáng tạo: “lam lam hồng hồng”, “mĩ mĩ”, tác giả gợi hình ảnh xấu xí, tợn quỷ hay vẻ xinh đẹp đáng yêu nàng Giáng Hương Nhân vật không Nguyễn Dữ miêu tả kĩ ngoại hình phải sản phẩm trí tưởng tượng Người kể chuyện Truyền kì mạn lục chọn chi tiết đắt giá để miêu tả ngoại hình, lời miêu tả mà tốt lên chất nhân vật, chi tiết miêu tả tượng Thủy thần “ngẫu tượng thần tạc hốt biến sắc, lãnh diện hắc đổ, ngư tế chủy biên hoàn niêm mang mang” “pho tượng thần đắp đất, biến sắc, mặt tái chàm đổ, vẩy cá dính lèm nhèm mép” Chỉ chi tiết, dùng điệp âm “mang mang” miêu tả tâm lí vội vàng sợ hãi bọn trộm bị phát hiện, tưởng chạy đến miếu yên thân, ngờ chứng phạm tội sờ sờ mép Truyền kì mạn lục có trang miêu tả cảnh hoan lạc người với nhân vật ma quái lời văn táo bạo, dạt cảm xúc: “tựa ngọc kề vàng, gối vừa xơ khốt sóng hoa đào nghiêng ngả” (Chuyện kì ngộ trại Tây) Trong câu chuyện tình cảm nam nữ, người kể chuyện thường trao điểm nhìn cho nhân vật, giới nhìn qua mắt kẻ si tình Ngồi đoạn văn miêu tả giàu hình tượng đây, thơ ngâm vịnh nhân vật nhằm minh họa thêm cho cảnh lạc thú mây mưa Tiểu kết chương Có thể thấy yếu tố kì ảo xuất Truyền kì mạn lục cảm nhận vai trò riêng rõ ràng, chúng tồn không tách rời nhau, chí đan kết vào để dệt nên cho câu chuyện hoang đường đầy li kì hấp dẫn Yếu tố kì ảo khơng thể phương diện nhân vật mà không gian, thời gian, cốt truyện ngôn ngữ Mỗi câu chuyện Truyền kì mạn lục câu chuyện giàu ý nghĩa Nó hấp dẫn người đọc khơng nội dung tư tưởng mà li kì đưa đến từ yếu tố kì ảo mà nhà văn dụng cơng xây dựng Câu chuyện diễn đầy tính chất li kì xuất giới tiên cảnh với thần tiên thoát tục giới âm cung với hồn ma, bóng quỷ với việc khác thường: người chết sống lại từ dương gian xuống địa phủ, từ cõi âm lại cõi dương Từ điệp âm phương tức giúp cho yếu tố kì ảo ma mị, mơng lung ý đồ tác giả Với đặc trưng nhấn mạnh ý, tạo sức gợi cho ý câu văn việc sử dụng từ điệp âm tăng sức biểu cảm, gợi hình từ yếu tố kì ảo xuất tự nhiên giúp câu chuyện thêm phần li kì, hấp dẫn, lơi người đọc KẾT LUẬN Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ mang đậm chất kì ảo, hoang đường, điều thể qua từ ngơn ngữ, không gian – thời gian nghệ thuật đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Qua hư cấu, tưởng tượng hệ thống nhân vật mà tác giả xây dựng trở nên hấp dẫn kì bí Các nhân vật thuộc tầng lớp người, từ ma quỷ, người thực tiên nhân tiên giới xây dựng chi tiết, tỉ mỉ Cùng với yếu tố thực hạt nhân cốt truyện Nguyễn Dữ không kể lại cách sáng tạo câu chuyện dân gian hay cốt truyện nước ngồi mà sáng tạo câu chuyện mới, lì kì, hấp dẫn với kết hợp yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo dựng nên không gian – thời gian nghệ thuật huyền bí, qi lạ Bằng đơi cánh tưởng tượng, tác giả dẫn người đọc vào giới siêu nhiên: thiên đình, âm phủ, thủy cung, tiên cảnh… Mỗi giới lại có quy mơ chức khác nhau, thỏa mãn phần ước mơ người xã hội tốt đẹp Đồng khơng gian kì ảo dòng chảy thời gian biến ảo với hư ảo chênh lệch thời gian, thời gian luân hồi nghiệp báo Chính yếu tố kì ảo tơn tạo cho tác phẩm vẻ đẹp lung linh huyền ảo, đa màu sắc, có sức mê kì lạ Khơng gian thời gian nghệ thuật gắn liền với xuất nhân vật ma quái có kết hợp yếu tố kì ảo yếu tố thực cụ thể, từ tạo nên giới vừa thực, vừa kì bí, vừa ma qi, vừa gần gũi, chân thực Nghệ thuật ngôn từ tác phẩm tác giả đặc biệt dụng công, tạo nên lối văn trau chuốt mỹ lệ, tinh tế điêu luyện Ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm, tất nhiên, mang đặc trưng riêng vai kể người kể quy định Đáng ý kết hợp văn vần văn xuôi kết cấu ổn định thể loại Nếu văn xuôi dùng để kể, thuật việc văn vần phục vụ đắc lực cho việc miêu tả, thể tâm trạng nhân vật đặc biệt nói lên điều khơng dễ nói cách trực tiếp chuyện tình cảm nam nữ Vai trò ngơn ngữ đặc biệt quan trọng giúp tác tác giả sử dụng yếu tố kì ảo để xây dựng nên nhân vật kiện khơng có thật cách chi tiết hoàn thiện Việc sử dụng từ điệp âm giúp tác giả nhấn mạnh chi tiết, tạo sức gợi cho câu văn Yếu tố kì ảo khơng phải lúc xuất cách trực diện mà phải nhờ đến sức gợi từ ngữ việc sử dụng từ điệp âm tác giả khơng đáp ứng u cầu tăng sức biểu cảm tạo độ kết nối câu văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Cái kì ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí văn học, số Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục Trần Văn Chánh (1999), Hán Việt tự điển, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (1999), Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đơng Tây, in Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội Lê Thùy Dung (2012), Luận văn thạc sĩ: “Yếu tố kì ảo văn xi trung đại” Trần Nghi Dung (2012), Luận văn thạc sĩ: Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, vấn đề lịch sử lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2014), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 11 Nguyễn Hải Hà (2006), Yếu tố hoang đường văn học Nga kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), Đời sống nhân vật truyền kì ngồi tác phẩm lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 16 Trương Thị Hoa (2011), Luận văn thạc sĩ: Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục 17 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn 18 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học, số 19 Trúc Khê, Ngơ Văn Triện (1998), dịch Truyền kì mạn lục, NXB Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 20 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 21 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học, số 11 23 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, http://dhsphue.tailieu.vn/doc/giao-trinh-dan-luan-thi-phap-hoc-gsts-trandinh-su-231630.html 25 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Khóa luận tốt nghiệp: “Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh tơng di thảo” 26 Vũ Thanh (1999), Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 2, NXB TP Hồ Chí Minh 27 Đặng Thị Thoan (2009), Khóa luận tốt nghiệp: “So sánh nhân vật kì ảo Truyền kì mạn lục truyện cổ tích Việt Nam” 28 Nguyễn Thị Thúy (2012), Khóa luận tốt nghiệp: “So sánh nhân vật thần tiên phật Truyền kì mạn lục Thánh tơng di thảo” 29 Tezevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sư phạm 30 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện nghiên cứu Hán Nơm (2001), Truyền kì mạn lục giải âm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Thanh Truyền (2014), Dòng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Dong-chay-ki-aotrong-tien-trinh-van-hoc-Viet-Nam-300.html 32 Trần Thanh Tùng (2009), Luận văn thạc sĩ: Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 33 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10 34 Từ điển thuật ngữ văn học (2000), Nhiều tác giả, NXB ĐHQG, Hà Nội ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố kì ảo qua cách sử dụng từ điệp âm ý nghĩa việc sử dụng yếu tố kì ảo Phạm vi nghiên cứu: gồm 20 tác phẩm truyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ là: Câu... Về cách sử dụng từ điệp âm giá trị nghệ thuật việc sử dụng từ điệp âm Truyền kì mạn lục chưa nhắc đến Cũng việc nghiên cứu từ điệp âm mối quan hệ với yếu tố kì ảo chưa có cơng trình nghiên cứu. .. nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, phân tích lý giải biểu yếu tố kì ảo thông qua cách sử dụng từ điệp âm tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tìm giá trị thẩm mĩ đặc sắc mà yếu tố kì ảo

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
2. Lê Huy Bắc (2006), Cái kì ảo và văn học huyễn ảo, Tạp chí văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo và văn học huyễn ảo
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
3. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1999
5. Nguyễn Huệ Chi (1999), Tìm hiểu các dạng truyện kì ảo trong văn học trung đại và cận đại Đông Tây, in trong Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các dạng truyện kì ảo trong văn họctrung đại và cận đại Đông Tây, "in trong "Những vấn đề lí luận và lịch sửvăn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1999
6. Lê Thùy Dung (2012), Luận văn thạc sĩ: “Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong văn xuôitrung đại
Tác giả: Lê Thùy Dung
Năm: 2012
8. Đặng Anh Đào (2006), Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyếtViệt Nam
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
9. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, những vấn đề lịch sử và lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX, những vấn đề lịch sử vàlí luận
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
11. Nguyễn Hải Hà (2006), Yếu tố hoang đường trong văn học Nga thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố hoang đường trong văn học Nga thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Năm: 2006
12. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữVăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tác phẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tácphẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tân từ điển
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Khai Trí
Năm: 1975
18. Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trongTiễn đăng tân thoại và Truyền kì mạn lụ
Tác giả: Đinh Thị Khang
Năm: 2007
19. Trúc Khê, Ngô Văn Triện (1998), bản dịch Truyền kì mạn lục, NXB Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì mạn lục
Tác giả: Trúc Khê, Ngô Văn Triện
Nhà XB: NXB Vănnghệ
Năm: 1998
20. Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trong nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trongnghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
21. Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - những vấn đề văn xuôi tự sự. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - nhữngvấn đề văn xuôi tự sự
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
22. Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Truyền kìmạn lục của Nguyễn Dữ
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Năm: 1968
24. Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, h t t p: / /d h s p h u e . t a i l i e u .vn / do c / gi a o - t r i n h - d a n - l u a n - t hi - p h a p - h oc - gs ts - t r a n - dinh-su-231630.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2006
25. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Khóa luận tốt nghiệp: “Chức năng nghệ thuật của yếu tố kì ảo trong Thánh tông di thảo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chức năng nghệthuật của yếu tố kì ảo trong Thánh tông di thảo
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Năm: 2007
26. Vũ Thanh (1999), Những biến đổi của yếu tố kì và thực trong truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 2, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi của yếu tố kì và thực trong truyện ngắntruyền kì Việt Nam
Tác giả: Vũ Thanh
Nhà XB: NXB TPHồ Chí Minh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w