Quan niệm về chữ hiếu trong nho giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay ở nước ta

26 142 1
Quan niệm về chữ hiếu trong nho giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - PHAN THỊ HÀ LONG Quan niệm chữ Hiếu Nho giáo ảnh hưởng tích cực việc giáo dục hệ trẻ nước ta KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người Phương Đông vốn coi trọng giá trị đạo đức truyền thống, coi chuẩn mực đạo đức thước đo nhân cách người Cách cư xử gia đình ngồi xã hội vịng ln thường đạo lí Trong mối quan hệ gia đình đặc biệt đề cao nguồn gốc, tảng cho mối quan hệ khác Trong quan hệ gia đình chữ Hiếu lại đóng vai trị vơ quan trọng Cùng với Trung, Hiếu xây dựng quy tắc ứng xử người hai mối quan hệ rường cột: gia đình xã hội Khơng đơn hành vi ứng xử đạo đức cha mẹ mà suy rộng chữ hiếu bao gồm mối quan hệ gia đình dịng tộc, ghi nhận, tưởng nhớ cháu ông bà tổ tiên, hệ sau hệ trước Về nội dung phạm trù Hiếu Nho giáo Trung Quốc mang ý nghĩa tích cực, bổn phận làm phải có hiếu cha mẹ Tuy nhiên, du nhập vào Việt Nam, Nho giáo nói chung, quan niệm chữ Hiếu nói riêng Việt hóa nhiều mặt nảy sinh nhiều cách hiểu hành vi mang tính thực tiễn theo quan niệm người Việt Đặc biệt, đạo Hiếu dân tộc Việt Nam kế thừa nâng cao tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh Ở Người, chữ Hiếu khơng cịn bó hẹp phạm vi trọn đạo làm ông bà cha mẹ mà phạm trù Hiếu chuyển đổi mang tính cách mạng, Hiếu cịn hiếu trung với nhân dân nhân dân mà phục vụ, khơng thương u cha mẹ mà cịn phải thương cha mẹ Trong điều kiện nay, thời đại kinh tế thị trường bao lo toan tất bật hối sống đời thường du nhập nhiều văn hóa khác hành trình hội nhập, lòng hiếu thảo cháu cha mẹ ông bà khác xưa, ngày xa rời khung giá trị truyền thống dân tộc Chứng kiến câu chuyện đau lòng chữ hiếu mà báo chí phương tiện truyền thơng thời đưa tin vụ án nhẫn tâm giết cha mẹ để tranh tài sản hay ngược đãi mẹ cha tuổi xế chiều có hành vi hỗn láo xem việc phụng cha mẹ gánh nặng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, mâu thuẫn hận thù người huyết thống….trong xã hội bộn bề phức tạp Tất tượng phương tiện thông tin đại chúng đưa bàn luận – thực tiếng chuông cảnh tỉnh cho tồn xã hội, cho gia đình, cho bậc làm cha làm mẹ, làm con, cho người làm công tác giáo dục hệ trẻ.Những tượng tiêu cực làm cho khơng người băn khoăn phải “chữ Hiếu lệch lạc”, phải trẻ em ngày khơng cịn hiếu thảo ngày xưa? Một nguyên nhân tượng nêu nhận thức chưa đắn, chưa thấu đáo sâu sắc chữ hiếu lòng hiếu thảo hệ trẻ nên có thái độ hành vi ngược lại với nguyên tắc chữ Hiếu Như nhận thức hành động phạm trù Hiếu đức hiếu thảo nội dung quan trọng công tác giáo dục đạo đức vấn đề cộm nhức nhối xã hội dư luận quan tâm Những tượng tích cực đạo Hiếu xảy xã hội đặt nhiều vấn đề xúc mà phải giải Bên cạnh việc phát huy nêu gương lòng hiếu thảo cha mẹ cần phải lên án phê phán tượng ngược đãi cha mẹ Muốn làm điều phải nâng cao vai trị giáo dục chữ Hiếu hệ trẻ gia đình ngồi xã hội giai đoạn Xuất phát từ lí trên, cho cần phải tiếp tục nghiên cứu nội dung quan điểm đạo đức Nho giáo, đặc biệt chữ hiếu thực trạng nhận thức, hành động chữ Hiếu giới trẻ Việt Nam nên mạnh dạn chọn đề tài : “Quan niệm chữ Hiếu Nho giáo ảnh hưởng tích cực việc giáo dục hệ trẻ nước ta” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam, công cụ quan trọng việc cai trị quản lí xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo quan điểm đạo đức trị xã hội ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam vấn đề thu hút nhiều người quan tâm Từ trước đến việc nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm chữ hiếu Nho giáo nói riêng Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu quan trọng “Thử bàn đạo “Hiếu” Nho Gia” Lê Văn Quán - theo tạp chí Hán nơm số 2/2003 “Giá trị văn hóa Nho giáo việc giáo dục lịng hiếu thảo cho hệ trẻ nay” Bùi Văn Hùng, trường Đại học Vinh Gần có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới phạm trù Hiếu như: “Luận điểm trung với nước, hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” Lê Hữu Ái, tạp chí lí luận trị số 7/ 2004 “Phạm trù trung hiếu triết lí Đơng phương tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng nay” Hồng Trung, tạp chí triết học số 26/ 2002 “Từ đạo Hiếu truyền thống nghĩ đạo Hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ, tạp chí triết học số 6/ 2007 “chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo” Minh Anh, tạp chí triết học số 8/ 2001 Các sách đề cập tới chữ Hiếu như: “Nhị thập tứ hiếu” Đại Lãn, Nxb Đà Nẵng, 1983 “Hiếu kinh” Đồn Trung Cịn, nxb tổng hợp Đồng Nai, 2006 “Luận ngữ” Tác giả Vũ Khiêu với sách “Nho giáo phát triển Việt Nam” Nxb KHXH năm 1997, “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, NXB văn hóa, 1994 Mặc dù Hiếu phẩm chất đạo đức quan trọng nhân cách ngừơi nội dung quan trọng công tác giáo dục đạo đức chưa đựơc nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Cho đến người ta chưa tìm thấy sách hay cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập bàn đến vấn đề cách cụ thể, đầy đủ khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích luận văn là: Thơng qua việc nghiên cứu quan điểm nhà sáng lập Nho giáo quan niệm chữ Hiếu (đạo Hiếu) để giá trị tích cực mặt hạn chế từ rút ý nghĩa tích cực để giáo dục đức hiếu thảo cho hệ trẻ Việt Nam hiên - Nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, làm rõ quan niệm chữ hiếu nhà sáng lập Nho giáo Thứ hai, vận dụng giá trị tích cực chữ hiếu Nho giáo vào Việt Nam để xây dựng khung giá trị đạo đức Thứ ba, tìm hiểu thực trạng việc nhận thức đạo hiếu giới trẻ đưa số giải pháp để nâng cao nhận thức lòng hiếu thảo cho hệ trẻ nước ta Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận luận văn dựa sở lí luận chủ nghĩa MácLênin nghiên cứu giá trị chuẩn mực đạo đức, quan điểm Nho giáo, quan điểm Phật giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh chữ Hiếu cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu - so sánh; phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa Những đóng góp khóa luận Đề tài hệ thống hóa tồn vấn đề lí luận có liên quan đến phạm trù Hiếu - nội dung quan trọng đạo đức quan niệm Nho giáo Trung Quốc, đồng thời đề tài đưa thực trạng giới trẻ việc nhận thức hành động đạo Hiếu để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức giới trẻ đạo Hiếu để xây dựng gia đình hiếu thuận, xã hội văn minh với người có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức người đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Ý nghĩa khóa luận Từ góc độ triết học, luận văn bước đầu làm sáng tỏ trình bày cách có hệ thống quan niệm chữ Hiếu nhà sáng lập Nho giáo Để từ Việt Nam tiếp thu giá trị tích cực để xây dựng khung giá trị chuẩn mực đạo đức cho người Việt Nam mới, đồng thời nâng cao nhận thức hành động giới trẻ đức hiếu thảo trình xây dựng phát triển đất nước Với ý nghĩa luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu học tập giá trị đạo đức nho giáo nói chung quan niệm chữ Hiếu nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Đạo Hiếu triết học Nho giáo Chương 2: Việc vận dụng tích cực quan niêm đạo Hiếu Nho giáo vào giáo dục hệ trẻ nước ta PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẠO HIẾU TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO 1.1 Vài nét trường phái triết học Nho giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển trường phái triết học Nho giáo Nho gia gọi Nho giáo Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập, xuất vào khoảng kỉ VI TCN thời Xuân Thu Sau Khổng Tử mất, Nho gia chia làm phái, quan trọng phái Mạnh Tử phái Tuân Tử Kinh điển Nho gia thường kể đến Tứ thư Ngũ kinh Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân thu Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Nho gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư ( nhà Hán), Chu Dôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di ( thời Tống) 1.1.2 Các tư tưởng triết học trường phái Nho giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức tổ chức xã hội Gồm: Học thuyết “Tam Cương” Học thuyết "Ngũ thường" Học thuyết "Tứ đức" Tư tưởng "Hiếu đễ" Quan điểm Nho giáo vai trò đức trị 1.1.3 Quá trình thâm nhập phát triển Nho giáo vào Việt Nam Hán Nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp sức truyền bá vào Việt Nam từ đầu công nguyên Tuy nhiên thứ văn hóa kẻ xâm lược áp đặt nên suốt giai đoạn chống Bắc Thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam Đến năm 1070 với kiện Lý Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử xem Nho giáo tiếp nhận thức Trong kháng chiến 10 năm chống quân Minh, nhà Nho Việt Nam tập hợp cờ có đóng góp to lớn Sự lớn mạnh Nho giáo Việt Nam với nhu cầu cải cách quản lí đất nước dẫn đến việc triều Lê đưa Nho giáo thành quốc giáo Sự phát triển Nho giáo chuyển sang giai đoạn mới: Nho giáo độc tơn Từ Nho giáo thịnh suy theo bước thăng trầm triều đình: Thời Lê sơ Nho giáo thịnh, thời Lê mạt Nho giáo suy, nhiều Nho gia xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm lui ẩn, nhà Nguyễn lên cầm đầu địa vị Nho giáo lần lại khẳng định để hẳn phải đối mặt với văn hóa phương Tây Nho giáo Việt Nam chiếm vị trí độc tôn từ kỷ 15 thịnh đạt vào thời Lê Thánh Tơng khơng phải tượng ngẫu nhiên Bởi có liên hệ với nhu cầu xã hội nước ta lúc đương thời Những nhu cầu không tồn kỷ 15 mà sớm xuất từ trước Nho giáo đà phát triển 1.2 Chữ Hiếu quan niệm nhà sáng lập Nho giáo 1.2.1 Quan niệm Khổng Tử Chữ hiếu trọng tâm tư tưởng Khổng Tử Nho giáo Được thể cụ thể: Trước hết, làm không vi phạm lễ nghĩa cha mẹ sống Cúng tế phải chân thành cha mẹ sống Thứ hai làm biết giữ gìn thân thể sức khỏe có hiếu Cha mẹ thường đau buồn lo lắng mang bệnh tật Thứ ba làm nuôi dưỡng cha mẹ già yếu mà khơng kính trọng chưa phải có hiếu Thứ tư làm cha mẹ phải giữ hòa nhã vui vẻ tròn đạo hiếu Đây điều khó khăn phải cố gắng, khơng uổng cơng ni dưỡng mẹ cha Đạo hiếu bao hàm đạo trung, hay nói đạo trung đạo hiếu Bất trung tức bất hiếu xưa cai trị thiên hạ hiếu không yêu cầu người hiếu thuận với cha mẹ mà bao gồm yêu cầu người phải trung với vua Điều nêu rõ ràng hiếu ngun tắc trị mà khơng phải quy phạm đạo đức Cho nên sau chương Khai tôn minh nghĩa chương thiên tử, chư hầu, khanh đại phu, thứ dân… Khổng Tử đề xuất yêu cầu đạo Hiếu lớp người khác nhau: - Đối với Hiếu thiên tử - Đối với Hiếu bậc chư hầu (các vua nhỏ - Đối với Hiếu quan khanh đại phu - Đối với Hiếu quân sĩ - Đối với hiếu thứ nhơn (hàng dân chúng, người Như nói đức Khổng Tử đề cao chữ hiếu ứng xử người, từ mà việc thảo kính cha mẹ xem đạo hiếu 1.2.2 Quan niệm Mạnh Tử Học thuyết Khổng Tử lấy Nhân Lễ làm gốc, đến Mạnh Tử coi Nhân Nghĩa làm hạt nhân học thuyết Sau Nhân Nghĩa trở thành cờ lí luận học phái Nho gia Mạnh Tử - bậc Á thánh Nho gia thuyết minh tỷ mĩ rõ ràng sách Mạnh Tử, chương vạn chương thượng quy phạm hành vi đạo hiếu Mạnh Tử nói: “thế tục gọi bất hiếu có điều: - Tay chân lười nhác không làm việc, khơng đối hồi đến việc ni dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ - Đánh bạc, đánh cờ ham uống rượu khơng đối hồi đến việc ni dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ hai - Ham mê cải, lo việc vợ thơi khơng đối hồi đến việc ni dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ ba - Tham lịng ham muốn tai mắt cha mẹ phải tủi khổ, điều bất hiếu thứ tư - Thích việc dùng vũ lực đấu tranh bạo nghịch cha mẹ nguy khốn, điều bất hiếu thứ năm Theo đức Mạnh Tử hiếu mức độ cao khái quát làm cho cha mẹ tôn trọng, vinh hiển, làm cho cha mẹ vui lòng hãnh diện (sách Mạnh tử, chương vạn chương thượng) 1.2.3 Quan niệm Tuân Tử Trước hết, Tăng Tử nói: “Hiếu giả bách hạnh chi tiên”, nghĩa hiếu nết đứng đầu trăm nết) Trung Hiếu đức tính tốt, phải noi theo, song người học phải biết biện biệt thật trung, thật hiếu Tuân Tử nói: “Nhập hiếu xuất đễ, nhân chi trung hạnh giã; tòng đạo bất tòng quân, tòng nghĩa bất tòng phụ, nhân chi đại hành dã”, Nghĩa vào hiếu đễ tiểu hạnh người ta; thuận theo người trên, thân yêu kẻ duới, trung hạnh người ta; theo đạo mà không theo vua, theo nghĩa mà không theo cha, đaị hạnh người ta 1.2.4 Quan niệm Tăng Tử Ơng người chí hiếu với cha mẹ, người đời sau liệt ông vào “Nhị thập tứ hiếu” (hai mươi tư gương hiếu thảo) truyền thuyết mẹ ơng cắn ngón tay mà ông động lòng Cái học Tăng Tử trọng đạo đức tông khác đạo Khổng Tử Khổng Tử lấy Nhân làm cốt, dùng hiếu đễ, lễ nhạc để gây thành đạo nhân mà Tăng Tử lấy Hiếu làm gốc cho đức tính khác Những người đồng ý với ơng Hữu Tử sách Luận Ngữ thiên Học Nhi nói rằng: “Hiếu đễ dả giã, kỳ vi nhân chi dư”, nghĩa hiếu đễ làm gốc chi đạo nhân Trong tác phẩm Trung Quốc triết học sử, Bác sĩ Hồ Thích cho Khổng tử nói hiếu đạo chưa đầy đủ Tăng Tử Tăng Tử ý giảng đạo Hiếu: “Hiếu hữu tam, đại hiếu tôn thân, kỳ thứ phất nhục, kỳ hạ dưỡng”, nghĩa hiếu có bậc: Bậc đại hiếu làm tôn trọng cha mẹ, bậc thứ không làm nhục đến cha mẹ, bậc ni cha mẹ Theo Hồ Thích, tơn thân tơn cao nhân cách mình, tơn cao nhân cách cha mẹ mình, khơng hủy hoại thân thể mình, khơng làm điếm nhục đến nhân cách mà cha mẹ truyền cho ta sau hết nuôi dưỡng cha mẹ Tư tưởng đạo Hiếu Nho gia “lấy hiếu cai trị thiên hạ”, “lấy hiếu thương yêu cha mẹ” dẫn đến kính trọng bề Có thể hệ thống quy phạm Hiếu đạo Nho giáo sau: - Dưỡng thân (phụng dưỡng cha mẹ) - Tôn thân ( Tôn kính cha mẹ) - Tuân thân ( noi theo cha mẹ) - Lễ thân ( Giữ lễ với cha mẹ) - Quang thân ( Làm vẽ vang cha mẹ) Thứ hai, phận làm gia đình khơng đựơc cãi lời cha mẹ việc làm sai trái Thứ ba, Con phải nghe theo lời dạy cha mẹ, cha mẹ đặt đâu ngồi đó, khơng thay đổi ý kiến, tư tưởng cha mẹ cịn sống người hiếu thảo Trong Luận ngữ có viết : Khi Diệp Cơng hỏi Khổng Tử : Ở xóm tơi có người giữ phép nước mực, cha ăn trộm dê đứng làm chứng khai thực, Khổng Tử liền đáp ngay: Ở xóm ta, cha che lỗi cho con, che lỗi cho cha, tính thẳng đó, xem có hiếu Đây quan niệm cực đoan học thuyết Khổng Tử Nho giáo Thực tiễn lịch sử chứng minh, xã hôi gia tộc tông pháp Phương Đông cổ đại người với tồn mối tình sâu sắc xây dựng sở huyết thống Tư tưởng đạo hiếu Nho gia “lấy hiếu cai trị thiên hạ”, “lấy hiếu thương yêu cha mẹ”, dẫn đến “kính trọng bề trên” Nhưng khơng thể phủ nhận biến đạo hiếu phạm trù luân lý vốn quy phạm huyết thống gia đình thành triết học trị nhà nước, đem quan hệ lợi ích huyết thống nới rộng thành quan hệ nhân luân cha anh em Một mặt che đậy thực chất nhà nước giai cấp, mặc khác bẻ cong ý nghĩa thân đạo hiếu Chẳng hạn, xã hội phong kiến hậu kỳ luận chứng suy diễn “Vua thiên hạ cha thiên hạ”, cuối đưa kết luận vô tàn khốc “quân sử thần tử, thần bất trung”, nghĩa vua bắt bề chết, bề phải chết, bề khơng chết bất trung Từ mặt tích cực tiêu cực Nho giáo chữ hiếu vấn đề đặt cho phải nhận thức đắn cống hiến học thuyết Nho giáo nói chung, quan niệm đắn, tiến đức hiếu thảo nói riêng yếu tố lạc hậu, sai lầm cực đoan có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đất nước nghiệp trồng người nước ta Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển giai đoạn lịch sử khác nhau, Nho giáo nghiên cứu, đánh giá vận dụng thang bậc khác Để đánh giá đắn giá trị tồn Nho giáo cần có phương pháp tiếp cận khoa học, có thái độ trung thực, cơng bằng, khách quan xem xét nghiên cứu Nho giáo Hiếu thảo đạo lý phổ quát văn hóa khơng tơn giáo khơng lưu tâm thích đáng đến Dù có cách nhìn có quy phạm khác nhau, tất giáo lý coi hiếu giá trị quan trọng sống làm người, tảng đạo lý hạnh phúc Do vậy, dù thời có đổi đến mức hiếu đạo điều coi trọng đặc biệt sở chế định mối quan hệ gia đình Trung Hiếu hai phạm trù quan trọng văn hóa truyền thống Nho gia Đặc biệt, hiếu thảo xem cốt lõi đức nhân hệ thống đạo đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Trải qua hàng ngàn năm thăng trầm lịch sử, với số quốc gia khác Châu Á, văn hóa Nho giáo Việt Nam có kế thừa giá trị tích cực tốt đẹp vốn có, góp phần to lớn vào giáo dục nhân cách người nói chung, giáo dục gia đình nói riêng khẳng định triết lý giáo dục người Việt Nam CHƯƠNG VIỆC VẬN DỤNG TÍCH CỰC QUAN NIỆM ĐẠO HIẾU TRONG NHO GIÁO VÀO GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Nhận thức người Việt chữ Hiếu 2.1.1 Nguồn gốc trình phát triển chữ hiếu Việt Nam Khơng có sử sách ghi rõ truyền thống hiếu đạo Việt Nam xuất từ lúc nào, hoàn cảnh "Hiếu" phạm trù đạo đức trị quan trọng lịch sử tư tưởng phương Đơng Song, trước tiên, hình thành gia đình, mối quan hệ cháu ông bà cha mẹ, nêu lên nghĩa vụ cháu ông bà cha mẹ Dưới chế độ mẫu hệ hay chế độ thị tộc phụ hệ, người ta chưa biết đến hiếu Khái niệm hiếu xuất chế độ chủ nô, người ta có ý thức dịng giống Như vậy, đạo hiếu bắt nguồn tự nhiên từ thực tiễn đời sống canh nơng Việt Nam Nó vừa mang tính tơn ti vừa mang tính dân chủ chịu ảnh hưởng phương thức định cư kiểu làng xã có tổ chức chặt chẽ kiểu sản xuất nông nghiệp lúa nước Xét tính chất, đạo hiếu thời kì hồn tồn mang tính dân gian, tồn gia đình mà khơng có sở lí luận Chính vậy, khơng có hệ thống tiêu chí để phân định, đánh giá đạo hiếu người Việt Nam tiếp nhận sâu rộng tư tưởng Nho gia từ Trung Quốc Qua hàng ngàn năm chống Bắc Thuộc, đạo hiếu Việt Nam ln lí hóa, gắn liền với tiêu chí đạo đức xã hội: Tam cương - Ngũ thường Chữ hiếu bước từ quy mơ gia đình xã hội, chuyển từ trạng thái dân gian sang xu quan phương hóa, từ chưa mang tính hệ thống sang tính quy củ… Tuy nhiên cần phải hiểu rõ quan niệm đạo hiếu Việt Nam, nhiều người nhầm lẫn cho người Việt Nam tiếp nhận hoàn toàn đạo hiếu từ Trung Hoa Trên thực tế, tiếp nhận yếu tố lí luận Truyền thống đạo hiếu Việt Nam mang đặc trưng riêng nó, hồn tồn nằm hệ thống sắc văn hóa Việt Nam 2.1.2 Đặc trưng quan niệm chữ Hiếu Việt Nam Đạo hiếu truyền thống văn hóa Việt Nam hợp với Trung -Nghĩa Đễ thành khối, lấy lợi ích quốc gia, xã hội làm trọng, chủ nghĩa yêu nước làm tảng Trong lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo, đạo hiếu Việt Nam thể tính dung hịa sâu sắc với niềm tin tâm linh vốn phong phú Việt Nam Đạo hiếu tảng tín ngưỡng thờ tổ tiên, xa thờ tổ mầu, quốc tổ Với tư tổng hợp, đầu óc thần bí người Việt Nam tơn thờ tổ tiên ngồi mục đích thể chữ hiếu gửi gắm niềm mong mỏi hay ước vọng may mắn Trong lĩnh vực phong tục, đạo Hiếu thể rõ phong tục vòng đời phong tục lễ tết truyền thống Trong phong tục vòng đời, nghi thức thành thân (vái lạy cha mẹ) phong tục hôn nhân, lễ mừng thọ…đều lấy đạo Hiếu làm kim nam Trong đó, phong tục lễ tết truyền thống coi thờ cúng tổ tiên hoạt động trọng tâm mang đầy đủ giá trị tốt đẹp chức giáo dục xã hội Tục rước tổ tiên ăn tết, tục tảo mộ ngày minh … hướng đến ý nghĩa uống nước nhớ nguồn, giáo dục cháu tiếp nối truyền thống hiếu đạo 2.1.3 Quan niệm nhân dân ta Hiếu Từ du nhập vào Việt Nam, tư tưởng, quan điểm đức Hiếu thảo người nhân dân ta tiếp thu, thực ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội Người Việt Nam tiếp thu đạo Hiếu Nho giáo có nét đặc sắc riêng, không hà khắc cứng nhắc Nho giáo mà biến đạo hiếu trở thành giá trị chuẩn mực đạo đức riêng mang sắc Việt Nam phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh người cụ thể Nếu chữ Hiếu Nho giáo bó hẹp mối quan hệ gia đình, cụ thể mối quan hệ Cha mẹ - Con du nhập vào Việt Nam mở rộng Đức hiếu thảo theo quan niệm người Việt Nam thể tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn cha mẹ, ông bà tổ tiên hệ trước Tóm lại, chữ Hiếu theo quan niệm dân tộc ta thể khía cạnh sau đây: - Biết ơn báo đáp công sinh thành cha mẹ - Chăm sóc cha mẹ đau ốm, mừng thọ cha mẹ già, thành kính cúng giỗ cha mẹ qua đời - Biết ơn hệ trước, tôn trọng lễ phép với người cao tuổi - Anh em gia đình phải ln hịa thuận, tạo niềm vui cho cha mẹ, thể bổn phận người con, cháu, cha mẹ gia đình - Học tập để thành đạt nghiệp để cha mẹ vui lòng Lòng hiếu thảo người khơng bó hẹp phạm vi gia đình mà mở rộng, thể tinh thần: Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phục vụ lợi ích nhân dân, làm tốt trách nhiệm công dân nhằm xây dựng xã hội giàu đẹp văn minh Đó khác biệt quan niệm Nho giáo với quan niệm nhân dân ta (dân tộc) 2.2 Phạm trù Hiếu theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1 Hiếu với dân dân phục vụ Truyền thống giữ đạo Hiếu dân tộc kế thừa nâng cao tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh Trung hiếu hai phạm trù đạo đức Hồ Chí Minh sử dụng cặp đơi với coi chuẩn mực cao hành vi người “Trung với nước, hiếu với dân” Có lúc Bác cịn dạy: Trung với Đảng, Hiếu với dân Thực chất Nước Đảng lời dạy Bác hiểu Bởi vì, Đảng người lãnh đạo, người đại diện cho dân, cho nước; lợi ích tổ quốc, nhân dân Đảng ta khơng có lợi ích khác Đảng đạo đức, văn minh, trí tuệ đất nước trình phát triển Trung với nước, Hiếu với dân Bác dạy, hiếu với dân hiếu với cha mẹ mình, ngày nay, hiếu với dân tôn trọng nhân dân, phục vụ nhân dân có cha mẹ Hồ Chí Minh, hiếu với dân làm đầy tớ dân, tư tưởng thân dân, kính dân, lấy dân làm gốc Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng hiếu với dân khơng cịn dừng lại chỗ thương dân với tính chất đối tượng cần phải dạy dỗ, ban ơn, mà đối tượng phải phục vụ hết lịng Vì phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc Theo Hồ Chí Minh, lãnh đạo phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm đến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để nhân dân hiểu quyền trách nhiệm người làm chủ đất nước, quyền hưởng cịn trách nhiệm phải làm trịn Nói hiếu với dân khơng có nghĩa không hiếu với cha mẹ, mà hiếu với dân phải có hiếu với cha mẹ Người cách mạng mà khơng có hiếu với cha mẹ khơng thể có hiếu với dân 2.2.2 Hiếu mối quan hệ với trung chuẩn mực cao hành vi người Trung khái niệm trị đạo đức xuất tác phẩm kinh điển Nho giáo thường dùng để chủ hành động hết lòng với vua, khái niệm “trung quân” xuất Trung hiếu hai phạm trù đạo đức Hồ Chí Minh sử dụng cặp đôi với coi chuẩn mực cao hành vi người Nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh, chữ Hiếu khơng cịn bó hẹp phạm vi trọn đạo làm với cha mẹ mình, mà hiếu thảo với nhân dân, nhân dân mà phục vụ Không yêu thương cha mẹ mà cịn phải u thương cha mẹ người Người nói: “Trung với nước Hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” trở thành phương châm hành động quân đội nhân dân Việt Nam chiến tranh giành độc lập bảo vệ tổ quốc Trung với nước, Hiếu với dân phẩm chất hàng đầu người cách mạng Song người, hồn cảnh khác nhau, vị trí khác cần phải hiểu thấu đáo phạm trù Trung Hiếu Khi xác đinh nội dung Trung, Hiếu cho đối tượng bao giừo chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nội dung phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể: - Đối với lực lượng vũ trang - Đối với cán cao cấp quân đội - Đối với công an nhân dân - Đối với thầy cô giáo - Đối với Đảng - Đối với cán lãnh đạo Trung với nước, Hiếu với dân phạm trù gốc đạo đức cách mạng, trách nhiệm công việc, quan hệ nhân dân, tu dưỡng thân người cách mạng Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kì cách mạng khác nhau, yêu cầu trung hiếu quán tiêu chí chung cho cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân học tập rèn luyện Đó lòng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc, bổn phận trách nhiệm người dân cộng đồng 2.3 Thực trạng việc nhận thức hành động đạo Hiếu giới trẻ Đất nước đổi hội nhập sâu rộng với giới, từ có hội để chiết xuất tinh hoa tốt đẹp từ văn hóa quốc gia khác làm giàu cho văn hóa nước nhà Tuy nhiên, mặt trái vấn đề lai tạp văn hóa khơng biết gạn lọc cách Thực tế chứng minh gần có quan điểm Tây hóa quan hệ gia đình Văn hóa phương Tây khơng nói đến đạo hiếu mà họ nói đến pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ người bình đẳng, cha mẹ bình đẳng Một mặt hệ lụy quan điểm nêu dẫn đến việc đáng buồn xã hội như: Con kiện cha mẹ để tranh giành đất đai, ngược đãi cha mẹ, chí giết cha mẹ mình…đã gióng lên hồi chuông cảnh báo suy giảm đạo đức nghiêm trọng phận giới trẻ xã hội Giữa nhịp sống hối công nhiều văn hóa khác hành trình hội nhập, hiếu thuận con, cháu ngày xa rời khung giá trị truyền thống So với trước kia, chữ hiếu ngày đã có phần thay đổi Thế hệ trẻ sống thừa thải vật chất thiếu hụt nhiều giá trị tinh thần, đặc biệt tình cảm gia đình Đây lỗi phần kết giáo dục sai lầm gia đình gia đình ln ngơi trường người Người làm con, cháu thời có thời gian để quan tâm, chăm sóc chí ăn với bố mẹ, ông bà bữa cơm đầm ấm hay bên cạnh lúc ốm đau Nhiều người chọn giải pháp thuê dịch vụ báo hiếu đưa bố mẹ vào trung tâm dưỡng lão để dành toàn tâm toàn lực cho công việc Muôn đời “Nước mắt chảy xuôi”, cha mẹ nuôi nấng chăm lo cho lẽ thường tình Chuyện bố mẹ nghèo sớm hơm tần tảo ni thành tài trở nên phổ biến Nhưng chuyện thành đạt chăm lo chu toàn để đấng sinh thành sống tuổi xế chiều vui vẻ lại tượng khơng nhiều Thậm chí nhiều người cịn vịn vào lí bận rộn, hạnh phúc riêng mà ngại phụng dưỡng bố mẹ Trong xã hội ngày nay, với kinh tế thị trường mà tiền bạc vật chất xem giá trị cao để đánh giá người, số người cố ý vơ tình mà ni cha mẹ ban ơn Chính điều làm cho người cao tuổi cảm thấy bị bạc đãi, bỏ rơi, họ trạng thái bi quan chán nản, trách mắng cháu Thế hệ cháu ngày sống xã hội cạnh tranh cao, họ ln bận rộn với cơng việc, có thời gian quan tâm tới cha mẹ gia đình Hơn thế hệ cháu đâu biết người già cần quan tâm đến đời sống tinh thần đời sống vật chất, cần hỏi han chăm sóc đâu cần sống đầy đủ tiện nghi vật chất mà bị giam lỏng bốn tường Qua thực trạng cho thấy rằng, hệ trẻ có cách suy nghĩ sai lệch chưa có nhận thức hồn tồn đắn đạo hiếu nên có hành vi thái độ bất hiếu Chính vây, cơng tác giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức hiếu thảo nói riêng nhiệm vụ quan trọng giai đọan 2.4 Những biện pháp giáo dục chữ Hiếu cho hệ trẻ giai đoạn 2.4.1 Trách nhiệm gia đình việc giáo dục lòng hiếu thảo cho cháu Xã hội muốn ổn định phát triển phải có ổn định từ gia đình Gia đình có người hiếu thảo xã hội hy vọng ổn định phát triển Bởi lẽ, người có hiếu trước hết khơng làm để cha mẹ buồn lịng, sau người chí lập thân hành đạo, nêu cao danh đến đời sau làm vinh hiển cho cha mẹ Thực tiễn cho thấy nhiều trẻ phạm pháp, làm việc không tốt làm cho cha mẹ phải buồn phiền lo lắng, xấu hổ chưa thực yêu ông bà, cha mẹ chưa biết cách yêu thương, chưa thấu hiểu ý nghĩa đạo lý thực chữ hiếu Gia đình tổ hợp mối tương quan, cá nhân có liên hệ tương tác lẫn Bất bậc làm cha làm mẹ mong muốn có hiếu làm để hiếu thảo vấn đề lớn Báo chí phương tiện truyền thông thời đưa tin vụ án nhẫn tâm giết cha mẹ để tranh giành tài sản hay ngược đãi cha mẹ tuổi xế chiều, có hành vi hỗn láo, xem việc phụng dưỡng cha mẹ gánh nặng đù đẩy trách nhiệm cho Thực trạng phản ánh đạo đức xã hội xuống cấp băng hoại nghiêm trọng Vấn đề không nhỏ nằm giáo dục gia đình Gia đình nơi, ngơi trường giáo dục người Thế hệ sau thực bổn phận đạo hiếu mình, khơng phải từ thân đối tượng đó, mà từ cha mẹ truyền đạt lại cho qua cách hành xử đời sống thường nhật Điều có nghĩa chữ hiếu phải vun bón từ gốc, mầm đạo hiếu mà cha mẹ gieo vào lòng qua lời ru tiếng hát từ thưở lọt lòng Người làm con, cháu thời có thời gian để quan tâm, chăm sóc chí ăn với bố mẹ, ơng bà bữa cơm đầm ấm hay bên cạnh lúc ốm đau Nhiều người chọn giải pháp thuê dịch vụ báo hiếu đưa bố mẹ vào trung tâm dưỡng lão để dành tồn tâm tồn lực cho cơng việc Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân cải thiện Trong năm đổi mới, đạo đức xã hội nói chung, đạo đức gia đình nói riêng có nhiều biểu suy thối Nhiều gia đình lơ việc gia huấn, cháu lớn lên gây nhiều điều lầm lỗi Đã đến lúc gia đình cần phải để tâm, sốt xét lại, tái lập gia giáo gia phong Thể đạo hiếu với cha mẹ không bổn phận, trách nhiệm người làm con, mà quyền lợi thiêng liêng cao người Việc giáo dục đạo hiếu giúp thấy bổn phận làm con, giữ vị trí gia đình vấn đề quan trọng giáo dục gia đình từ xưa đến Không tâm tới việc giáo dục đạo hiếu gia đình thiếu sót, qn lãng móng thiết yếu đạo đức xã hội người - Trước hết gia đình trường học trẻ, cha mẹ người thầy em, vừa gương cho trẻ noi theo - Thứ hai, giáo dục nêu gương phương pháp có tầm quan trọng đặc biệt Thơng qua câu chuyện gương sáng có thật để dạy trẻ, kể cho chúng nghe câu chuyện cổ xưa, gương nhân đức để nhắc nhở chúng bổn phận ông bà cha mẹ - Thứ ba, gia đình cần tác động trực tiếp đến hành vi, hình thành hành vi thói quen hiếu thảo Các bậc cha mẹ cần cho trẻ hiểu lòng hiếu thảo thể nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Ở độ tuổi hiếu thảo thể qua việc làm cụ thể khác Ngoài ra, cha mẹ cần giao việc cho trẻ làm theo khả trẻ Lúc nhỏ phải biết làm việc quét nhà, tự phục vụ, giúp cha mẹ việc vặt, lời cha mẹ, học hành chăm chỉ, thầy cô bạn bè yêu mến, không tham gia vào tệ nạn xã hội Đối với trẻ lớn hơn, việc học hành phải biết tranh thủ phụ giúp làm kinh tế, phải biết lo toan cơng việc gia đình, săn sóc ơng bà, cha mẹ ốm đau Đó hiếu thảo 2.4.2 Trách nhiệm nhà trường việc giáo dục đức hiếu thảo cho học sinh Giáo dục nhà trường thiết chế chun biệt Đó tính mục đích mang ý nghĩa xã hội cao quán triệt q trình giáo dục, hệ thống tri thức kỹ năng, phương pháp tư có tính chất bản, hệ thống phát triển, mở rộng Thực chất nhà trường công tác giáo dục đạo đức nhà trường khơng có văn hướng dẫn việc thực giáo dục đức hiếu thảo cho học sinh Nhưng thực tiễn công tác giáo dục đức hiếu thảo thực từ bao đời Trong nhà trường phổ thơng khơng có môn riêng biệt để giáo dục đức hiếu thảo cho học sinh Thực tế cho thấy tất môn học nhà trường phổ thông phải góp phần giáo dục cho học sinh có lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ Để nhà trường thực tốt vai trị giáo dục cần phải: - Việc giảng dạy nội dung đức hiếu thảo không thực khuôn khổ môn học giáo dục cơng dân, đạo đức mà việc giáo dục cần tiến hành qua tất môn học khác Nhà truờng cần quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh không qua mơn học đạo đức, giáo dục cơng dân mà cịn phải lồng ghép nội dung vào nhiều môn học khác có liên quan - Nhà trường cần có nhiều hoạt động: Cần tuyên dương, khen thưởng nhân rộng gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi, sống hiếu thảo với cha mẹ người yêu mến Tổ chức hoạt động ngoại khóa, báo cáo thành tích học sinh nghèo vượt khó có hiếu với cha mẹ, phát động phong trào chăm sóc người cao tuổi, người tàn tật, gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình sách, phát động tích cực phong trào “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Chính phong trào mơi trương thuận lợi để học sinh thể nghiệm nhận thức thái độ thân sở hình thành rèn luyện thái độ hnàh vi đức hiếu thảo cách đắn - Thầy cô phải lấy thân làm gương trực chiếu cho học sinh noi theo, làm theo mà không nặng lí thuyết giáo điều mang lại hiệu to lớn - Nhà trường cần chủ động, phối hợp với gia đình xã hội nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp việc giáo dục lòng hiếu thảo cho học sinh Thực tế cho thấy: Ở nơi làm tốt mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội, tạo nên thông tin nhiều chiều cơng tác giáo dục đạo đức nói chung giáo dục lịng hiếu thảo nói riêng đạt hiệu cao 2.4.3 Trách nhiệm xã hội việc giáo dục đức hiếu thảo cho trẻ Giáo dục xã hội theo nghĩa rộng tác động trức tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể nhà trường ngồi nhà trường đến q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Trước tượng băng hoại đạo đức nghiêm trọng phổ biến vấn đề giáo dục khơng cịn gói gọn gia đình nhà trường nữa, gia đình nhà trường quan tâm đến đổi nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho lớp trẻ Vì vậy, xã hội có trách nhiệm to lớn việc giáo dục đạo đức, cụ thể giáo dục đức hiếu thảo cho hệ trẻ - Các cấp quyền địa phương cần nhận thức đắn tầm quan trọng quan tâm tới công tác giáo dục lòng hiếu thảo, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình, nhà trường thực tốt vai trị giáo dục Các cấp quyền cần có biện pháp cứng rắn nhằm răn đe, giáo dục xử lý cá nhân có thái độ hành vi chưa đắn : Ngược đãi cha mẹ, ơng bà Sự tham gia cấp quyền cơng tác giáo dục có ý nghĩa quan trọng tạo nên “Hành lang pháp lý” cho cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục lịng hiếu thảo - Xã hội cần phải đẩy mạnh, nhân rộng phong trào thi đua “ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, “Gia đình gương mẫu” để góp phần gia đình nhà trường giáo dục em Qua phong trào giúp em hình thành chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội - Các tổ chức trị - xã hội: Hội cựu chiến binh, phụ nữ, niên…cần quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức Bằng cách tổ chức, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa để tạo nên dư luận đắn nhận thức, thái độ hành vi thiếu niên gia đình ngồi xã hội Thực tế cho thấy địa phương mà tổ chức trị xã hội thực tốt việc phối hợp gia đình nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nơi thiếu niên, học sinh, cháu tôn trọng pháp luật, gương mẫu, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ Tóm lại, điều kiện cần tiếp tục khẳng định vai trị chữ hiếu gia đình xã hội; kế thừa phát triển hiếu theo tinh thần Hồ Chí Minh gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa đáp ứng u cầu đại hóa xã hội xây dựng sống ấm no hạnh phúc Việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ nói chung giáo dục đức hiếu thảo cho giới trẻ nói riêng cần có phối hợp chặt chẽ ba lực lượng gia đình, nhà trường tổ chức xã hội định nâng cao hiệu giáo dục, rèn luyện cho hệ trẻ Chính vậy, Hồ Chủ Tịch dặn: Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn Chúng ta cần phải xem trọng vấn đề giáo dục lòng hiếu thảo cho hệ trẻ Bởi lẽ, lòng hiếu thảo khơng bó hẹp phạm vi cha mẹ mà phải nâng tầm cao góc độ xã hội có hiếu với nhân dân với đất nước Nếu người có hiếu khơng tham nhũng cửa quyền, ép gây khó dễ cho dân để đem tư lợi cho mình, sức mạnh để chữa lành vết thương xã hội, giới Phục hồi lòng hiếu thảo xây dựng tảng cho xã hội lành mạnh, bền vững phát triển KẾT LUẬN Hiếu tảng đạo làm người, nhân tố tạo nên đức nhân người quân tử - mẫu người lí tưởng Nho giáo Chung quy việc tu thân để tiến đến việc “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” phải đức tính người, đức tính khơng khơng có khác hiếu hạnh Trong điều kiện nay, cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ Hiếu gia đình ngồi xã hội, tiếp thu giá trị tích cực chữ Hiếu Nho giáo, kế thừa phát triển Hiếu theo tinh thần Hồ Chí Minh gắn với việc xây dựng gia đình văn hố đáp ứng u cầu đại hoá xã hội xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Sau 20 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế tăng trưởng cao, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân cải thiện…Tuy nhiên, bên cạnh năm đổi đạo đức xã hội nói chung, đạo đức gia đình nói riêng có nhiều biểu suy thối Xã hội có nói nhiều đến vai trị giáo dục phát triển đất nước, chủ yếu bàn truyền đạt tri thức lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt giáo dục đức hiếu thảo chưa quan tâm mức Vì vậy, xảy nhiều tượng đáng buồn (Con đánh cha mẹ, không chăm sóc cha mẹ chu đáo, ngược đãi cha mẹ…) làm cho phải trăn trở, suy ngẫm Thể đạo Hiếu với cha mẹ không bổn phận, trách nhiệm người làm mà quyền lợi thiêng liêng cao người Thực đạo Hiếu gia đình nối nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tông góp phần cho ổn định phát triển xã hội Chữ hiếu từ xưa đến không trực tiếp tạo nên mức tăng trưởng GDP năm người Việt lại có ý nghĩa lớn lao tạo người Việt Nam nghĩa tình, hiếu thảo Qua việc tìm hiểu thực tế việc thực giáo dục phẩm chất đạo đức, cụ thể chữ Hiếu cho học sinh, giới trẻ thông qua nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tác giả cảm thấy băn khoăn lo ngại đời sống đạo đức xã hội giới trẻ Tác giả hi vọng với việc nghiên cứu khóa luận “Quan niệm chữ Hiếu Nho giáo ảnh hưởng tích cực việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” có tác dụng tới việc hình thành thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội hiên đại Luận văn với mục đích tìm hiểu chữ hiếu Nho giáo, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, sở thấy thực trạng việc nhận thức hành động đạo hiếu thảo giới trẻ để từ tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao nhận thức hành động giới trẻ đức hiếu thảo Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế trình độ hiểu biết thời gian, số lượng tài liệu tham khảo có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh ... Nam CHƯƠNG VIỆC VẬN DỤNG TÍCH CỰC QUAN NIỆM ĐẠO HIẾU TRONG NHO GIÁO VÀO GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Nhận thức người Việt chữ Hiếu 2.1.1 Nguồn gốc trình phát triển chữ hiếu Việt... quan điểm đạo đức Nho giáo, đặc biệt chữ hiếu thực trạng nhận thức, hành động chữ Hiếu giới trẻ Việt Nam nên mạnh dạn chọn đề tài : ? ?Quan niệm chữ Hiếu Nho giáo ảnh hưởng tích cực việc giáo dục. .. Tác giả hi vọng với việc nghiên cứu khóa luận ? ?Quan niệm chữ Hiếu Nho giáo ảnh hưởng tích cực việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay? ?? có tác dụng tới việc hình thành thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan