1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về người cao tuổi và việc bảo vệ người cao tuổi trong gia đình việt nam hiện nay

236 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI CAO TUỔI VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số đề tài: LH - 2016 - 24/ĐHL – HN Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Ngơ Thị Hường Thư ký đề tài: ThS Bế Hồi Anh Hà Nội, 2017 DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PGS.TS Ngô Thị Hường Trường Đại học Luật Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài; - Tác giả chuyên đề 1; - Báo cáo tổng thuật đề tài; Ths Bế Hoài Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài TS.Bùi Thị Mừng Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề TS Bùi Minh Hồng Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề PGS.TS Nguyễn Thị Lan Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NCT Người cao tuổi BLDS Bộ luật dân BLTTDS Tố tụng Dân BLLĐ Bộ luật Lao động HN&GĐ Hôn nhân gia đình NCT Người cao tuổi TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần thứ nhất: Tổng quan đề tài nghiên cứu Phần thứ hai: Báo cáo tổng hợp đề tài 18 Phần thứ ba: Các chuyên đề nghiên cứu 55 DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ 56 người cao tuổi bảo vệ người cao tuổi gia đình PGS.TS Ngơ Thị Hường – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2: Pháp luật Việt Nam người cao tuổi 96 TS Bùi Thị Mừng – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 3: Thực trạng thực pháp luật người cao tuổi 132 bảo vệ người cao tuổi gia đình Việt Nam TS Bùi Minh Hồng – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 4: Cơ chế bảo vệ người cao tuổi phát huy vai trò 162 người cao tuổi PGS.TS Nguyễn Văn Cừ – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 5: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật người cao tuổi giải pháp bảo vệ người cao tuổi gia đình Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Lan – Đại học Luật Hà Nội 182 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Già hóa dân số vấn đề mang tính tồn cầu quốc gia giới quan tâm Tốc độ già hóa dân số diễn ngày nhanh, đặc biệt nước phát triển Trung bình giây có người bước vào tuổi 60 ngườingười 60 tuổi Dự báo tỉ số giảm xuống 5:1 vào năm 2050 Hiện giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (năm 2015), chiếm 12,5% dân số, số tăng tỷ người vào năm 2050 (chiếm 22%), gây tác động lớn đến hoạt động kinh tế đời sống quốc gia Liên Hợp Quốc nghiên cứu dự báo kỷ XXI kỷ già hóa Già hố dân số xu hướng mang tính lâu dài khơng thể đảo ngược Già hóa dân số tạo thách thức kinh tế, xã hội văn hóa cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội phạm vi quốc gia toàn cầu Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với 10 triệu người cao tuổi, chiếm 11% dân số Riêng số người từ 80 tuổi trở lên hai triệu người Dự báo đến năm 2030, tỷ trọng người cao tuổi Việt Nam chiếm 18% năm 2050 26% Nếu kinh tế phát triển vài thập kỷ, chí hàng kỷ để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang giai đoạn dân số già với tốc độ già hóa nay, Việt Nam 15 năm Năm 2015 có 22.659 người cao tuổi tròn 100 tuổi 100 tuổi Chủ tịch nước gửi thiếp, quà mừng thọ Việt Nam đất nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người chưa cao nên cần có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng với già hóa dân số Đặc biệt phải có giải pháp, sách an sinh dành riêng cho người cao tuổi Nhà nước phải có sách, giải pháp tăng cường cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia, mà tập trung chủ yếu đảm bảo phúc lợi cho người già Bên cạnh đó, việc sử dụng lao động độ tuổi cao nay, việc chăm sóc người cao tuổi khơng khả tự chăm sóc vấn đề lớn cần phải có tầm nhìn chiến lược phù hợp Khơng tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng mà vấn đề sức khỏe người cao tuổi cần phải quan tâm Tuổi thọ người Việt Nam tăng lên nhanh Năm 2009, tuổi thọ trung bình 72,8 tuổi, tăng 4,6 tuổi so với năm 1999 tăng tuổi so với năm 1989 Năm 2016, tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,4 tuổi Mặc dù tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng sức khỏe không tốt, tuổi khỏe mạnh 64 tuổi Theo thông tin đưa Hội thảo đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đáp ứng ngành y tế Bộ Y tế phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức ngày 26/9/2016 Hà Nội: 65,4% người cao tuổi Việt Nam có sức khỏe yếu yếu; 51% khơng đủ tiền chi trả cho việc điều trị nên không điều trị; 45,6% cao huyết áp; 58% đục thủy tinh thể Các bệnh mạn tính thường gặp người cao tuổi bệnh mạch vành, cao huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, ung thư, tắc nghẽn mạch phổi, thối hóa khớp, lỗng xương, sa sút trí tuệ… phải điều trị suốt đời Trung bình, người cao tuổi Việt Nam chịu 15,3 năm bệnh tật đời Cũng theo số liệu thống kê Bộ Y tế, 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính tim mạch, huyết áp, đái tháo đường Theo chuyên gia chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam nay, người cao tuổi chi phí y tế cho họ cao gấp từ đến 10 lần người trẻ Người cao tuổi thường sử dụng đến 50% tổng lượng thuốc Bên cạnh đó, xu hướng người già tử vong sở y tế tăng lên nhân tố làm gia tăng chi phí y tế Điều kiện đời sống phần lớn khó khăn, chủ yếu sống dựa vào chăm sóc xã hội, cháu tự làm việc mà khơng có tích lũy Số liệu điều tra Ủy ban quốc gia người cao tuổi cho thấy, 70% người cao tuổi tích lũy vật chất; 30% người cao tuổi có lương hưu trợ cấp từ ngân sách Nhà nước; 18% người cao tuổi hộ nghèo; 10% sống nhà tạm Người cao tuổi bị suy yếu chức thể Khả nghe nhìn kém, gân cốt suy nhược khiến việc ngồi, đứng khó khăn; phản ứng chậm làm cho thân thể thăng bằng, dễ bị té ngã; trí nhớ tạm thời ngắn hạn, giảm tốc độ học tập thường mắc số bệnh hô hấp, tim mạch, tiểu đường, tai biến mạch máu não, Parkinson, phong thấp, cao huyết áp (trung bình có từ 3-4 bệnh) 95% người cao tuổi mắc bệnh mãn tính khơng lây nhiễm (trong 22,9% có sức khỏe kém) đãng trí mức độ nhẹ Người cao tuổi tới bệnh viện ốm đau nhiều 15% người cao tuổi tự mua thuốc điều trị nhà sử dụng phương pháp truyền thống 23,45% cần có hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt, có 10% người cao tuổi kiểm tra sức khỏe định kỳ 50% người cao tuổibảo hiểm y tế Nhận thức người cao tuổi suy giảm, trí nhớ thay đổi: trí nhớ ngắn hạn giảm sút, họ sống nặng nội tâm; tư động linh hoạt; người cao tuổi thường khó chấp nhận khơng thích phải thay đổi thói quen Tình trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam đặt thách thức lớn cho ngành y tế việc chăm sóc sức khỏe ban đầu điều trị người cao tuổi mắc bệnh Mặt khác, tỷ lệ người cao tuổi sống cô đơn ngày lớn, chủ yếu cụ bà Theo Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam, 35% người cao tuổi cảm thấy thất vọng; 33% chia sẻ vui, buồn ai; 22% cảm thấy đơn… Trong đó, theo thống kê có đến 80% số người cao tuổi Việt Nam sống với gia đình Như vậy, có người cao tuổi sống “cơ đơn” bên cạnh cháu Thực tế cho thấy việc chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi phụ thuộc phần lớn vào gia đình người cao tuổi Con, cháu thành viên khác gia đình người cao tuổi có nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe, phụng dưỡng người cao tuổi Đặc biệt, người cao tuổi đau yếu cần có hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày thành viên gia đình có nghĩa vụ chăm sóc thường xun, bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng cho người cao tuổi Tuy nhiên, nhận thấy nhiều người cao tuổi chưa thực quan tâm chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Điều cho thấy, việc đảm bảo quyền có nơi người cao tuổi khơng đáp ứng nhu cầu nơi mà đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm, tinh thần người cao tuổi Bên cạnh vấn đề sức khỏe, người cao tuổi Việt Nam nơi giới phải đối mặt với phân biệt đối xử Kết điều tra Vụ gia đình năm 2012, có tới 41% người cao tuổi xác nhận có tượng bạo lực (bất kỳ hành vi bạo lực nào) bố mẹ già địa phương 12 tháng tính đến thời điểm điều tra Nếu tính mẫu khảo sát, có 11,6% người cao tuổi chịu hành vi bạo lực từ 7,9% người cao tuổi chịu hành vi bạo lực từ 12 tháng trước khảo sát Nghiên cứu rõ hành vi bạo lực xảy gần mà người trả lời biết rõ bao gồm: Sỉ nhục, hỗn láo với bố mẹ (38%); Đánh đập bố mẹ (23,0%); Đe dọa bố mẹ (17,0%); Tranh giành thừa kế/ gây sức ép với cha mẹ để đòi tài sản (9,0%); Khơng quan tâm chăm sóc vật chất tình cảm (4,0%); sử dụng/lấy phần thu nhập/khoản tiết kiệm bố mẹ già mà không bố mẹ đồng ý (3,0%); Nhốt cấm đốn bố mẹ khơng cho đâu/cấm đoán giao tiếp (2,0%) Đặc biệt, số hành vi bạo lực cha mẹ mà người trả lời biết rõ tỉ lệ bạo lực thể chất đánh đập cha mẹ cao (23%), hành vi đe dọa bố mẹ già chiếm tới 17% Từ thực trạng người cao tuổi Việt Nam cho thấy việc bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi năm tới nhiệm vụ cấp bách Để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích cần phải có tham gia tổng lực thể chế: Nhà nước, gia đình, xã hội Đồng thời phải có biện pháp phù hợp pháp luật thực tiễn "Kính lão, trọng thọ" đạo lí thể truyền thống tốt đẹp, nhân văn dân tộc Việt Nam Người cao tuổi ln có vị trí, vai trò đặc biệt đời sống gia đình xã hội Tăng cường giáo dục cho hệ trẻ tôn vinh người cao tuổi đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi phải trở thành nghĩa vụ trách nhiệm cao gia đình tồn xã hội Nhận thức rõ điều đó, ngày 27/ 9/1995 Ban Bí thư Trung ương khoá VII Chỉ thị số 59 - CT/TW chăm sóc người cao tuổi Chỉ thị nêu rõ: Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi như: Hiến pháp năm 2013, Luật Người cao tuổi, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014… Bên cạnh đó, Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2012- 2020 có nhiều sách người cao tuổi Tuy nhiên, việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi chưa đạt mục tiêu đề Hơn nữa, Luật Người cao tuổi, Bộ luật Lao động trọng đến quyền người cao tuổi trách nhiệm cá nhân, tổ chức gia đình việc phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi kết thực thực tế chưa cao Việc thực cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi chủ yếu thuộc gia đình người cao tuổi Bên cạnh gia đình cháu thảo hiền chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, ơng bà chu đáo khơng gia đình cháu khơng làm tròn bổn phận mình, chí có hành vi bạo lực người cao tuổi ơng bà, cha mẹ Nhiều trường hợp con, cháu tước đoạt mạng sống ơng bà, cha mẹ Bên cạnh đó, hàng triệu người cao tuổi sống cháu cháu thuộc hộ nghèo nên người cao tuổi rơi vào hồn cảnh khó khăn Như vậy, dù có hệ thống pháp luật sách để bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi người cao tuổi Việt Nam chưa thực đảm bảo quyền Để pháp luật người cao tuổi vào sống, đảm bảo quyền người cao tuổi việc nghiên cứu cách tồn diện pháp luật người cao tuổi việc bảo vệ người cao tuổi gia đình Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn toàn diện, dài hạn cho người cao tuổi huyện Sóc Sơn (Hà Nội) bước đầu mang lại kết đáng khích lệ…17 Hiện nước có 70 nghìn câu lạc người cao tuổi thu hút ba triệu người tham gia Rất nhiều chương trình tư vấn, khám, chữa bệnh miễn phí dành cho Hội người cao tuổi Riêng Chương trình “Mắt sáng cho người cao tuổi” có 3,2 triệu người khám, tư vấn bệnh mắt; 400 nghìn người cao tuổi mổ mắt thay thủy tinh thể với tổng số tiền 467 tỷ đồng18 Nhân Tháng hành động người cao tuổi năm 2015, riêng tháng 10/2015, nước tổ chức 60.000 khám, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí cho gần 900.000 người cao tuổi với giá trị gần 49 tỉ đồng; xây dựng 64 nhà tình thương, tặng 253.000 suất quà cho người cao tuổi cô đơn (trị giá 78 tỷ đồng), góp phần tích cực thực sách an sinh xã hội người cao tuổi Đến nay, nước có 481.000 người cao tuổi khám mắt, 84.000 người chữa miễn phí với số tiền 103 tỉ đồng19 Về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia đình: Hiện có khoảng 72% số người cao tuổi nước ta sống cháu Sau gần năm triển khai thí điểm Đề án “Tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng” (từ năm 2010), địa phương tổ chức tập huấn cung cấp kiến thức, kỹ tư vấn chăm sóc người cao tuổi cho đội ngũ tình nguyện viên hội viên người cao tuổi toàn quốc Hướng dẫn người cao tuổi phương pháp chăm sóc sức khỏe, chế độ sinh hoạt… Do vậy, cháu nhận thức trách nhiệm kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tăng lên Từ đó, phần lớn người cao tuổi sống cháu chăm sóc chu đáo, sức khỏe tốt Người cao tuổi sống cháu, vui vầy bên cháu, cháu chia sẻ vấn đề sống, giúp đỡ “Chăm sóc người cao tuổi: Phải gắn với mục tiêu phát triển bảo hiểm y tế”- Báo Bảo hiểm xã hội ngày 27/12/2016 18 Thanh mai, “Chung tay chăm sóc người cao tuổi” Nhân dân điện tử, ngày 24/12/2015 19 Bộ Kế hoạch đầu tư – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Tình hình thực cơng tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi thời gian qua”, ngày 25/03/2016 17 cháu việc nhà nên thấy có ích, khơng cảm giác đơn Điều khiến cho sức khỏe tâm thần người cao tuổi tốt Việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp với sức khỏe tình trạng bệnh tật người cao tuổi thành viên gia đình quan tâm Nhờ vậy, sức khỏe người cao tuổi tăng lên, giảm nguy mắc bệnh Bên cạnh đó, nhiều gia đình có biện pháp linh hoạt việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Chăm sóc sức khỏe nhà nhiều gia đình lựa chọn thơng qua đội ngũ bác sĩ gia đình Bác sĩ gia đình lựa chọn thường bác sĩ công tác sở y tế, khám chữa bệnh cho thành viên gia đình nhiều năm nên nắm rõ tình trạng sức khỏe người cao tuổi Đây giải pháp hiệu việc khám, chữa bệnh thông thường cho người cao tuổi Chỉ người cao tuổi mắc bệnh nặng, phức tạp chuyển đến sở y tế Mơ hình chăm sóc sức khỏe nhà gia đình thành thị khu vực nơng thơn lựa chọn 2.3.2 Những khó khăn, tồn hướng khắc phục Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam nhiều tồn Có thể thấy tồn thể sách, pháp luật, việc thực sách pháp luật cá nhân người cao tuổi thành viên gia đình người cao tuổi Về sách, pháp luật việc thực thi: Trong thời gian qua, có nỗ lực việc xây dựng sách, pháp luật thực thi việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chưa đạt mục tiêu đề Bên cạnh kết đạt được, việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số bộ, ngành, địa phương hạn chế - Nhiều địa phương chưa hướng dẫn triển khai chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi theo Thông tư số 35/2011/TT- BYT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trạm y tế xã, phường Các quy định tổ chức thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí địa phương nên hạn chế, dẫn tới khó khăn triển khai Trạm y tế xã/phường nơi khám, chữa bệnh ban đầu cho người cao tuổi, tỷ lệ người cao tuổi có thẻ Bảo hiểm y tế đăng ký khám chữa bệnh sở y tế xã/phường thấp Tỷ lệ người cao tuổi đến khám, chữa bệnh, lập hồ sơ quản lý sức khỏe định kỳ y tế tuyến sở thấp Nguyên nhân chủ yếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, bác sỹ, điều dưỡng viên thiếu nên khó khăn khám sức khỏe định kỳ, tư vấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chữa bệnh cho người cao tuổi Nhiều bệnh viện tuyến huyện chưa tổ chức khoa lão khoa Người cao tuổi gặp nhiều khó khăn để tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau bệnh tật, đặc biệt người cao tuổi nghèo, người cao tuổi vùng sâu vùng xa, giao thơng lại khó khăn Thực tế cho thấy, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao hiệu khám chữa bệnh mạng lưới y tế sở, xây dựng triển khai mơ hình bác sĩ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh người cao tuổi - Chính sách an sinh xã hội nước ta chưa phù hợp dẫn đến phận khơng nhỏ người cao tuổi có mức sống thấp, phận phải lao động kiếm sống sức khỏe không phù hợp với cơng việc Trong đó, số sách, quy định pháp luật trợ cấp xã hội chưa phù hợp với thực tế sống Theo quy định ta ̣i Nghi ̣đinh ̣ số 136/2013/NĐ- CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội thì mức chuẩ n áp du ̣ng từ ngày 1/1/2015 270.000 đồng/tháng thấp Khi áp dụng mức chuẩn này, người cao tuổi (dưới 80 tuổi) thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng hưởng hệ số 1,5 (405.000đồng/tháng); người từ đủ 80 tuổi trở lên mức trợ cấp với hệ số 2,0 (540.000đồng/tháng) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện hộ nghèo mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng hưởng hệ số 1,0 (270.000đồng/tháng) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng hưởng trợ cấp xã hội với hệ số 3,0 (810.000đồng/tháng) Như vậy, mức trợ cấp xã hội cho người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên người cao tuổi thuộc hộ nghèo mà khơng có người ni dưỡng thấp Mức trợ cấp đủ đảm bảo mức sống tối thiểu hàng ngày, người cao tuổi cần đảm bảo đủ dinh dưỡng Khi tuổi cao, khả chuyển hóa việc bổ sung vi chất dinh dưỡng cần thiết Với mức trợ cấp nhu cầu khó đảm bảo Điều dẫn đến tình trạng người cao tuổi Việt Nam sống thọ khơng khỏe Bên cạnh đó, pháp luật hành bảo hiểm y tế chưa thật hợp lý người cao tuổi Theo Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) đối tượng tham gia bảo hiểm y tế mà tiền đóng bảo hiểm từ ngân sách Nhà nước có người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người sinh sống xã đảo, huyện đảo20 Như vậy, người cao tuổi mà khơng thuộc diện trên, có thu nhập trung bình phải tự mua bảo hiểm y tế Dù mức đóng bảohiểm khơng cao so với mức lương vấn đề khiến người cao tuổi phải cân nhắc họ khơng có thu nhập mà phải sống dựa vào cháu Hơn nữa, thân người cao tuổi cháu họ chưa nhận thức đầy đủ giá trị việc đóng bảo hiểm y tế nên nhiều người khơng có thẻ bảo hiểm y tế, phí dịch vụ y tế ngày cao Điều khiến cho người 20 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) cao tuổi không sử dụng dịch vụ y tế lo khơng có khả trả chi phí Khi bệnh nặng buộc phải đến sở khám chữa bệnh khơng có khả chi trả chi phí Đồng thời, pháp luật quy định người cao tuổi không thuộc diện hộ nghèo phải từ đủ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp xã hội độ tuổi cao Bởi lẽ tỷ lệ người từ đủ 80 tuổi trở lên chiếm gần 20% số người cao tuổi (2 triệu/10,1 triệu) Quy định miễn giảm phí giao thơng, sở văn hóa, vui chơi giải trí chưa mang tính thực thi cao thiếu chế tài biện pháp khuyến khích, chế kiểm tra… Công tác phối hợp, kiểm tra giám sát công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa phương hạn chế, chưa thường xuyên, liên tục Các tiêu, tiêu chí kiểm tra, giám sát chưa thống nhất, chưa đồng nên khơng có sở cho việc đánh giá mục tiêu Luật Người cao tuổi Chương trình hành động Quốc gia Người cao tuổi Bên cạnh đó, nguồn lực bao gồm nhân lực tài thiếu yếu hạn chế công tác thực kiểm tra, giám sát21 Trong năm tới, cần sửa luật bảo hiểm y tế theo hướng người cao tuổi khơng có lương hưu bảo hiểm y tế ngân sách nhà nước đóng Sửa Nghi ̣ nh ̣ sớ 136/2013/NĐ- CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội theo hướng tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội cho đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tối thiểu phải 50% lương (khoản Điều 4); mở rộng phạm vi đối tượng hưởng bảo trợ xã hội theo hướng hạ thấp tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng xuống từ đủ 70 tuổi trở lên (điểm b khoản Điều 5) Về phía người cao tuổi thành viên gia đình: Bản thân người cao tuổi thành viên gia đình chưa ý thức cần thiết chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi Vì vậy, khơng có thói quen khám sức khỏe định kỳ Việc quan tâm đến nhu cầu dinh dưỡng Hồng Phượng “Chia sẻ kết đánh giá năm thực Luật Người cao tuổi” Tạp chí Lao động Xã hội, ngày 31/8/2016 21 người cao tuổi hạn chế Tuổi nhiều có nhiều vấn đề sức khỏe nhiều chức thể bị suy giảm, có hệ thống miễn dịch suy giảm dẫn đến dễ mắc bệnh Do chức thể bị suy giảm nên dẫn đến rối loạn chuyển hóa người cao tuổi Khi bị rối loạn chuyển hóa, bệnh nhân bị rối loạn dung nạp đường, gan nhiễm mỡ, rối loạn mỡ máu, béo phì nặng suy dinh dưỡng22 Ngay thân người cao tuổi chưa nhận thức hết tác hại số loại thực phẩm, đồ uống, chất kích thích… Có số lượng không nhỏ người cao tuổi nghiện chất kích thích rượu, bia, thuốc lá… khiến tình trạng bệnh tật người ngày nghiêm trọng theo độ tuổi Bên cạnh đó, người thân thích người chăm sóc người cao tuổi thiếu kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nên chăm sóc người cao tuổi khơng phù hợp với thể trạng, tình trạng bệnh tật, khiến người cao tuổi sức khỏe ngày giảm, bệnh tật ngày nặng Vấn đề cần thiết phải làm quan quản lý nhà nước người cao tuổi địa phương tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức sức khỏe người cao tuổi, chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi độ tuổi khác nhau, thuộc nhóm bệnh khác nhau; thường xuyên tập huấn kỹ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thể chất tinh thần; giáo dục, động viên người thân thích người cao tuổi trách nhiệm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; có biện pháp hỗ trợ gia đình người cao tuổi kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi KẾT LUẬN Quyền sức khỏe quyền người, gắn với quyền sống Đối với người cao tuổi, quyền chăm sóc sức khỏe lại quan trọng Tại Việt Nam, tình trạng già hóa dân số nhanh tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: Hệ thống an sinh xã hội, việc làm, Tạp chí Lao động xã hội - Hồng Phượng “Chia sẻ kết đánh giá năm thực Luật Người cao tuổi” Ngày 31/08/2016 22 tuổi hưu, quan hệ gia đình, tâm lý, lối sống, dịch vụ chăm sóc sức khỏe…Với tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,2 tuổi, tuổi khỏe mạnh 64 tuổi việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lại vấn đề mà gia đình xã hội quan tâm Do có sách, pháp luật phù hợp, Việt Nam có thành tựu đáng kể việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Song tồn hệ thống dịch vụ y tế, khiếm khuyết lạc hậu pháp luật, thân người cao tuổi thành viên gia đình… cần phải khắc phục nhằm bảo đảm cho người cao tuổi Việt Nam chăm sóc tốt hơn, bảo đảm cho người cao tuổi Việt Nam “sống vui, sống khỏe, sống có ích” TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi Quốc tế , “Già hóa Thế kỷ 21: Thành tựu thách thức”, 2012 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, 2011 Đại hội đồng Tổ chức Lao động Quốc tế, “Khuyến nghị R.202 - Sàn an sinh xã hội 2012 (Số 202)”, 2012 Báo mới.com “Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi”, ngày 25/09/2017 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, 2011 Thanh mai, “Chung tay chăm sóc người cao tuổi” Nhân dân điện tử, ngày 24/12/2015 Hồng Phượng “Chia sẻ kết đánh giá năm thực Luật Người cao tuổi” Tạp chí Lao động Xã hội, ngày 31/8/2016 Bộ Kế hoạch đầu tư – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Tình hình thực cơng tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi thời gian qua”, ngày 25/03/2016 Đỗ Bình “Chú trọng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vùng nơng thơn, miền núi” Tin Tức, ngày 27/12/2016 10 www.suckhoedoisong.vn 11 “Chăm sóc người cao tuổi: Phải gắn với mục tiêu phát triển bảo hiểm y tế”- Báo Bảo hiểm xã hội ngày 27/12/2016 12 Hội Người Cao tuổi Việt Nam, “Chỉ 37,4% người cao tuổi có lương hưu trợ cấp xã hội” Ngày 15/09/2015 13 Tìm hiểu quyền người- NXB Tư pháp- 2008- Hà Nội 14 Tuyên ngôn giới quyền người 15 Văn Hải VOV Ngày 23/12/2015 16 Báo mới.com Ngày 25/09/2017 “Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 09/11/1946 Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 31/12/1959 Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/12/1980 Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/4/1992 Hiến pháp năm 2013 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 24/11/2015 Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994 Bộ Luật Lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2012 10 Bộ luật Hình năm 1985 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/6/1985 11 Bộ Luật Hình năm 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21/12/1999 12 Bộ Luật Hình năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/11/2015 13 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/11/2015 14 Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/11/1988 15 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2003 16 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/11/2015 17 Chỉ thị số 109-CP việc tổ chức năm quốc tế người tàn tật Thủ tướng Chính phủ ngày 02/2/1981 18 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Đại học đồng Liên Hợp quốc ban hành ngày 16/12/1966 19 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 31/12/1959 20 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/12/1980 21 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 1983 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/12/1983 22 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 1989 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/6/1989 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 20/11/2014 24 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006 25 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 29/12/1959 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/12/1986 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 09/06/2000 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/06/2014 29 Luật Người cao tuổi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/11/2009 30 Luật Người khuyết tật năm 2010 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua vào ngày 17/6/2010 31 Luật Nuôi ni năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010 32 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007 33 Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 Chính phủ quy định sách cứu trợ xã hội 34 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/NĐ-CP 35 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 36 Nghị định số 77/CP ban hành điều lệ tạm thời huy động sử dụng dân cơng thời chiến Chính phủ 26/4/1966 37 Nghị định số 111/CP ngày 20/7/1968 chế độ công nhân viên chức, cán chức vụ chủ chốt xã, dân công phục vụ chiến trường quan trọng 38 Nghị định số 161/CP kèm theo Điều lệ tạm thời chế độ đãi ngộ quân nhân, niên xung phong, dân quân du kích Chính phủ ban hành ngày 30/10/1964 39 Nghị định số 218/ NĐ-CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức Nhà nước 40 Nghị định số 236/HĐBT bổ sung sửa đổi số chế độ, sách bảo hiểm xã hội Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 18/9/1985 41 Nghị định số 338-TTg Điều lệ tạm thời huy động sử dụng dân công thời kỳ kiến thiết hòa bình Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 27/1/1957 42 Nghị số 109-CP nhiệm vụ, phương hướng, chủ trương biện pháp phát triển công tác dạy nghề Hội đồng Chính Phủ ngày 03/1/1981 43 Nghị số 200/NQ-TVQH ngày 18/1/1966 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành điều lệ thuế công thương nghiệp 44 Những nguyên tắc Liên Hợp Quốc người cao tuổi (Được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua theo Nghị 46/91 ngày 16/12/1991) 45 Pháp lệnh bầu cử hội đồng nhân dân cấp năm 1961 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 18/6/1961 46 Quyết định số 117/HĐBT ngày 29/12/1987 việc chi trả trợ cấp việc cho người tự nguyện xin việc để trở nơi cư trú làm ăn 47 Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 quy định trợ cấp việc cho lực lượng lao động dơi xí nghiệp quốc doanh tổ chức lại sản xuất, xếp lại lao động 48 Quyết định số 315/HĐBT ngày 1/9/1990 Hội đồng trưởng quy định việc trả trợ cấp việc làm cho người lao động doanh nghiệp quốc doanh bị giải thể phần toàn 49 Sắc lệnh số 17 ngày 8/9/1945 việc thành lập nha bình dân học vụ 50 Sắc lệnh số 36/Sl ngày 6/5/1949 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập Quỹ tham gia kháng chiến 51 Sắc lệnh số 54/SL ngày 3/11/1945 quy định điều kiện hưu cho công chức ngạch 52 Sắc lệnh số 58/SL ngày 10/11/1945 việc nghỉ gia hạn không lương cho công chức tất ngạch 53 Sắc lệnh số 74 ngày 17/12/1945 quy định chế độ lương bổng cho nhân viên công chức mắc bệnh lao hay phong phải nghỉ việc dài hạn 54 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 quy định rõ số quyền dân sự, nhân gia đình cá nhân 55 Tuyên ngôn Thế giới quyền người Đại hội đồng Liên Hợp quốc ban hành ngày 10/12/1948 56 Thông tư số 09/TBXH hướng dẫn cụ thể tổ chức hoạt động tổ chức sản xuất người tàn tật Bộ thương binh xã hội ban hành ngày 20/4/1981 57 Thông tư số 43/TBXH ngày 02/11/1981 số quy định sản xuất trao đổi, hạch toán phân phối xí nghiệp sản xuất thương binh 58 Thông tư số 88/TTg quy định chế độ trợ cấp việc công nhân, viên chức Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 1/10/1964 Các tài liệu khác công trin ̀ h nghiên cứu khoa học 59 TS Phạm Ngọc Anh (Học viện An ninh nhân dân) “Chính sách an sinh xã hội Nhật Bản”, tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 22/9/2017 60 Báo cáo đánh giá năm thực Luật người cao tuổi (2010-2014), Báo cáo đánh giá, Bộ Lao động – Thương Binh – Xã hội, Hà Nội, 2016 61 Lê Bảo, Sau năm thực Luật người cao tuổi, nhiều quy định khơng phù hợp: http://daidoanket.vn/tin-tuc/tieng-dan/sau-5-nam-thuc-hienluat-nguoi-cao-tuoi-nhieu-quy-dinh-khong-con-phu-hop-46275 62 Bảo hiể m dưỡng laõ bản ở Trung Quố c che phủ 842 triêụ người”, CRI onlinengày 27/10/2015 63 Bộ Y tế (2013), Báo cáo kết hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế già hóa dân số, HàNội 64 Chính phủ (2009)“Tờ trình Dự án Luật người cao tuổi” 65 Chế độ bảo hiểm dưỡng lão xã hội nông thôn”, baomoi.com, ngày 25/8/2009 66 GS, TS Nguyễn Đình Cử - Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Dân số, Gia đình Trẻ em, “Xây dựng mơi trường xã hội hướng tới “già hóa động””, Mặt trận, ngày 04/09/2017 67 Hồ Văn Cưng, “Những thay đổi tâm lý”, Sức khỏe Đời sống, ngày 12/7/2013 68 Ths Nguyễn Văn Đồng, Luật người cao tuổi – Thực tiễn triển khai sau 08 năm thi hành, Tạp chí dân chủ pháp luật (28/7/2017) 69 Erik Erikson học thuyết phát triển người”, Phòng khám tâm lý y khoa – Tâm thần kinh Quốc Nam, ngày 04/9/2015 70 Văn Hải, VOV, Ngày 23/12/2015 71 ThS Đinh Xuân Hảo, “Vai trò sinh hoạt giao tiếp người cao tuổi” Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ mới, ngày 18/12/2012 72 TS Nguyễn Thanh Huyền, “Một số ý kiến pháp luật lao động người lao động cao tuổi Việt Nam”, Ủy Ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam Ngày 11/9/2015 73 Trung Hiển –Thúy Mơ (24/10/2009), “Trung tâm dưỡng lão nơi “trông già”, http://www.vietnamplus.vn 74 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam”, sách chuyên khảo, Hà Nội, 2015 75 Thu Hòe (10/09/2012), “Hà Nội: Cụ ông 87 tuổi bị vứt đường, chối bỏ tàn khốc tình máu mủ”, http://giaoduc.net.vn 76 Ngơ Thị Hường (chủ biên), Tập giảng Luật Bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2013 77 Thảo Lăng (30/01/2012), “Vụ cha mẹ già bị đuổi khỏi nhà cỗ quan tài: Chuyện kể”, http://giaoduc.net.vn 78 Khánh Linh, “Ngày quốc tế người cao tuổi (1/10/2016): “Đấu tranh chống phân biệt tuổi tác””, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 01/10/2016 79 Khánh Linh, “Ngày quốc tế người cao tuổi (1/10/2016): “Đấu tranh chống phân biệt tuổi tác”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 01/10/2016 80 Phạm Tuyết Nhung, “Việt Nam tham gia xây dựng Công ước quốc tế bảo vệ Quyền Người cao tuổi Liên Hợp Quốc”, Hội Người cao tuổi Việt Nam, ngày đăng: 16/09/2015 81 Phúc lợi xã hội Canada”, Advance Access International, ngày cập nhật 13/4/2017 82 Hồng Phượng, Chia sẻ kết đánh giá năm thực Luật người cao tuổi:http://laodongxahoi.net/chia-se-ket-qua-danh-gia-5-nam-thuc-hienluat-nguoi-cao-tuoi-1304244.html 83 Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 84 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 85 Hồng Trâm (2010), “Nhà dưỡng lão: Cơ hội bỏ ngỏ!”, http://www.baomoi.com 86 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, “Kết đề tài: Nghiên cứu số đặc trưng NCT Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc NCT áp dụng”, 2006 87 Tổng cục Thống kê (2012), Kết điều tra biến động dân số nhà năm 2012, Hà Nội 88 Tìm hiểu quyền người” - Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2008 89 Đỗ Hồng Thơm – Vũ Công Giao, Luật Quốc tế nhóm người dễ bị tổn thương, Sách tham khảo, Nxb.Lao động Xã hội, Hà Nội, 2011 90 Nguyễn Thành Trung, Vai trò gia đình việc chăm sóc người cao tuổi thị nay, Tạp chí Truyền thống Phát triển, số (36), 2008 91 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bình luận số điểm Bộ luật dân năm 2015”, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội - 2015 92 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bình luận điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, kỷ yếu hội thảo, Hà Nội - 2016 93 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội - 2013 94 Ủy ban Quốc gia NCT, Thực trạng NCT tình hình già hóa dân số Việt Nam, Nghiên cứu đánh giá, Hà Nội, 2016 95 Ủy ban Quốc gia NCT Việt Nam, Báo cáo tình hình thực trạng cơng tác NCT năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 96 Viện Khoa học Lao động Xã hội, Già hóa dân số thách thức, Báo cáo thơng kê, Hà Nội, 2016 97 “Vài nét sách an sinh xã hội Phần Lan”, tạp chí Cộng sản, ngày 02/5/2012 98 Báo cáo UBND thành phố Hồ Chí Minh cơng tác NCT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, Kế hoạch nhiệm vụ năm 2015 99 https://hellobacsi.com/suc-khoe/infographic-suc-khoe/nguoi-cao-tuoi-oviet-nam-va-thuc-trang/ 100 http://vietnam.unfpa.org/vi/publications- “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam” 101 http://dangcongsan.vn/quoc-te/nhung-van-de-toan-cau/ngay-quoc-tenguoi-cao-tuoi-1-10-2016-dau-tranh-chong-phan-biet-tuoi-tac410056.html 102 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24586(truy cập tháng 7/2016) 103 https://baotintuc.vn/xa-hoi/dam-bao-quyen-va-loi-ich-nguoi-cao-tuoi20160930205656667.htm ... Việt Nam 45 Kiến nghị hồn thiện pháp luật người cao tuổi giải pháp 47 bảo vệ người cao tuổi gia đình Việt Nam 4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật người cao tuổi 47 4.2 Giải pháp bảo vệ người cao. .. thực đảm bảo quyền Để pháp luật người cao tuổi vào sống, đảm bảo quyền người cao tuổi việc nghiên cứu cách toàn diện pháp luật người cao tuổi việc bảo vệ người cao tuổi gia đình Việt Nam có ý... quát việc thực pháp luật người cao tuổi bảo vệ người cao tuổi Việt Nam năm qua Từ đưa nhận định thành tựu hạn chế việc bảo vệ người cao tuổi, đặc biệt việc bảo vệ người cao tuổi gia đình Trên sở

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w