1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam

15 758 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 82,17 KB

Nội dung

Nhìn lại chặng đường gần 30 năm đổi mới, chúng ta hẳn sẽ rất tự hào với những thành tựu đáng kể VN đã đạt được. Tuy nhiên trong vô số những lạc quan về bức tránh màu hồng đấy, không phải không có những lo lắng. Một trong những quan ngại lớn nhất của VN là vấn đề phân phối thu nhập mà cụ thể là sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam. Xung quanh vấn đề này, ngày càng xuất hiện những câu hỏi kiểu như: Liệu sự tăng trưởng nhanh trong thời gian qua có phải trả giá bằng bất bình đẳng gia tăng? Sự gia tăng bất bình đẳng có thể gây cản trở cho tăng trưởng trong thời gian tới như thế nào? Hay ý nghĩa thực sự của thành tích giảm nghèo trong thời gian qua là gì?...

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM NHÓM THẢO LUẬN: 04 NHÓM LỚP: 04 PHÒNG HỌC: NHÓM TRƯỞNG: Vũ Hải Hưng THÀNH VIÊN THAM GIA: Trần Phương Thảo Phạm Thu Hương Đinh Thị Mỹ Linh Đào Thị Thái Lê Thị Thu Hoài Hoàng Thị Tâm Thủy BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM A MỞ ĐẦU Nhìn lại chặng đường gần 30 năm đổi mới, hẳn tự hào với thành tựu đáng kể Việt Nam đạt Tăng trưởng bình quân 7% năm thập kỉ 90, khoảng 7,8% giai đoạn từ 2000 – 2006, đạt 8,47% sau thức gia nhập Tổ chức kinh tế giới (WTO) đầu năm 2007, mức cao 6,23% vào năm 2008 điều kiện suy thoái kinh tế giới Cùng với trình phát triển kinh tế, đời sống người dân Việt Nam cải thiện, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao Ngân hàng giới (World Bank – WB) coi Việt Nam “câu chuyện thành công”, hình mẫu chiến lược xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên phát triển bền vững Trong vô số lạc quan tranh màu hồng đấy, lo lắng Một quan ngại lớn Việt Nam vấn đề phân phối thu nhập mà cụ thể bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Xung quanh vấn đề này, ngày xuất câu hỏi kiểu như: “Liệu tăng trưởng nhanh thời gian qua có phải trả giá bất bình đẳng gia tăng? Sự gia tăng bất bình đẳng gây cản trở cho tăng trưởng thời gian tới nào? Hay ý nghĩa thực thành tích giảm nghèo thời gian qua gì? ” Không Việt Nam, mà nước giới, nước phát triển, vấn đề trở nên cấp thiết song song với việc tăng trưởng kinh tế Sau thời kì dài mải mê với việc tăng trưởng kinh tế, nhiều nước giật nhận phận không nhỏ dân cư nước họ không hưởng lợi từ việc tăng trưởng kinh tế Và lúc nước bắt đầu quan tâm tới vấn đề phân phối thu nhập Tuy vấn đề phân phối thu nhập nhiều nhà kinh tế học quan tâm đề cập đến từ sớm lý thuyết kinh tế như: Công trình “Wealth of Nations” (1776) Adam Smith, lý thuyết phân phối thu nhập David Ricardo (1817), tác phẩm “Tư Bản” (1867) Karl Marx Frederich Engels,… Và không ngừng phát triển với đóng góp, bổ sung, hoàn thiện học giả, nhà kinh tế giới ngày Phân phối thu nhập phận phân phối, gắn liền với phân phối sản phẩm đầu biểu hình thái thu nhập Thực tiễn cho thấy phân phối thu nhập đóng vai trò quan trọng xã hội hình thái kinh tế phân phối thu nhập hỗ trợ cho tiêu dùng trình tái sản xuất, đảm bảo cho tồn loài người Một vấn đề nảy sinh từ kết trình phân phôi thu nhập chênh lệch giàu nghèo xã hội Sự chênh lệch giàu nghèo mức độ coi bất bình đẳng? Vấn đề nhiều quốc gia ý quan tâm Để hỗ trợ đo lường phân phối thu nhập nhằm xác định mức độ bất bình đẳng, nhà kinh tế thường sử dụng hệ số GINI Hệ số Gini tính theo thu nhập chi tiêu Giá trị hệ số Gini nằm khoảng từ đến 1, giá trị cao mức độ bất bình đẳng lớn Những quốc gia có hệ số Gini từ 0,5 trở lên coi có mức độ bất bình đẳng cao, khoảng từ 0,2 đến 0,35 phân phối tương đối công Như để tìm hiểu bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam, xem xét hai khía cạnh chênh lệch giàu nghèo hệ số Gini, để từ rút nguyên nhân tình trạng đưa đến giải pháp cho vấn đề B THỰC TRẠNG Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập phát triển kinh tế Việt Nam (sử dụng hệ số GINI làm thước đo)  Tổng quan: Biểu đồ thay đổi hệ số GINI nước giai đoạn 2002 – 2010 Xét chung cho nước Việt Nam có hệ số Gini nằm khoảng từ 0,35 đến 0,4, chưa đáng lo ngại, nhiên ta thấy hệ số Gini có xu hướng tăng tương lai Trong khu vực nước Asean, nước có kinh tế phát triển lại có bất bình đẳng cao Thái Lan 0,4 (năm 2009) Indonexia 0,462 (năm 2009), nước phát triển Campuchia lại có hệ số Gini thấp 0,36 (năm 2009) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc năm 2009, công bố báo cáo khoảng cách thu nhập giới Đan Mạch kinh tế phát triển giới đồng thời có khoảng cách thu nhập thấp giới Hệ số Gini quốc gia Bắc Âu 0,247 Đông Âu khu vực có khoảng cách thu nhập thấp nhất, hệ số Gini quốc gia thường mức 0,3 như: Ucraina 0,264; Belarus 0,277; Serbia 0,278… Tại Châu Á quốc gia có khoảng cách giàu nghèo thấp Nhật Bản với hệ số Gini 0,249 Các nước có khoảng chênh lệch lớn hầu hết thuộc khu vực Châu Phi, nước thường có hệ số Gini 0,5 Zambia 0,57 Namibia bất bình đẳng chí lên tới 0,7 Như so với nước khu vực nước giới số 3,98 Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 nằm vị trí trung bình, bất bình đẳng Việt Nam mức vừa phải (tương đối công bằng) nói điều tuyệt vời với quốc gia phát triển Tuy nhiên bất bình đẳng lại có xu hướng tăng hệ số Gini bình quân chung nói nên tất khi: CIEM (Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương) dẫn báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công bố năm 2011 cho biết, số hộ nghèo nước tăng lên triệu hộ, tức tăng 50% sau mức chuẩn nghèo điều chỉnh từ thu nhập 200.000 đồng/người/tháng lên 400.000 đồng/người/tháng nông thôn; từ 260.000đồng/người/tháng lên 500.000đồng/người/tháng khu vực thành thị Theo chuẩn nghèo mới, hộ nghèo chiếm 20% dân số Điểm đáng lưu ý số người có tài sản từ triệu đô la Việt Nam tăng mạnh, với mức tăng năm 2011 33% so với kỳ năm 2010 CIEM đưa thông tin báo cáo “Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập” - dẫn lại kết khảo sát Công ty quản lý tài sản Merrill Lynch Global Wealth Management hãng tư vấn Capgemini Mỹ thực số lượng triệu phú đô la châu Á nửa đầu năm 2011 Theo số liệu tổng cục thống kê Việt Nam, khoảng cách thu nhập trung bình người giàu người nghèo Việt Nam 8,9 năm 2008 đến năm 2011 mức 9,2 lần Việc nhìn nhận bất bình đẳng thông qua hệ số Gini chung nước làm xóa nhòa khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc trình độ học vấn thành viên xã hội Chính để nhìn nhận rõ bất bình đẳng Việt Nam xét cụ thể nhóm dân cư, vùng miền khu vực 1 Bất bình đẳng theo nhóm dân cư Nước ta có nhóm thu nhập chung là: nhóm nhóm có thu nhập thấp (nhóm nghèo nhất); nhóm nhóm có thu nhập trung bình; nhóm nhóm có thu nhập trung bình; nhóm nhóm có thu nhập nhóm nhóm có thu nhập cao (nhóm giàu nhất) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chênh lệch nhóm nhóm (lần) 2002 107,7 178,3 251,0 370,5 872,9 8,1 2004 141,8 240,7 347,0 514,2 1182,3 8,3 2006 184,3 318,9 458,9 678,6 1541,7 8,4 2008 275,0 477,2 699,9 1067,4 2458,2 8,9 2010 369,4 668,8 1000,4 1490,1 3410,2 9,2 Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo nhóm thu nhập nước giai đoạn 2002 – 2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Từ bảng cho thấy khoảng cách chênh lệch thu nhóm 20% người giàu 20% người nghèo ngày tăng Năm 1995, chênh lệch thu nhập nhóm thu nhập cao thấp lần, tỷ lệ tăng dần theo năm, đến năm 2002 8,1 lần, đến năm 2010 tăng lên đến 9,2 lần Theo CIEM “Điều đáng lo ngại chênh lệch có khuynh hướng tăng lên đạt đến mức báo động thời gian tới nỗ lực ngăn chặn từ bây giờ” Bất bình đẳng phân phối thu nhập theo khu vực thành thị, nông thôn 2002 2004 2006 2008 2010 Thành thị 622 815 1058 1605 2130 Nông thôn 275 378 506 762 1071 Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo khu vực thành thị, nông thôn (đơn vị: nghìn đồng ) Ta thấy tỷ lệ thu nhập, khoảng cách thu nhập người dân nông thôn thành thị liên tục giảm qua năm Thu nhập bình quân người tháng năm 2002 khu vực thành thị tương ứng gấp khu vực nông thôn 2,26; giảm dần qua năm Đến năm 2010 thu nhập bình quân người dân thành thị 2.130.000 đồng/người/tháng, người dân nông thôn 1.070.000 đồng/người/tháng; gấp xấp xỉ lần Biểu đồ thay đổi hệ số GINI khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2002 - 2010 Từ bảng số liệu đồ thị ta thấy thực trạng bất bình đẳng hai khu vực thành thị nông thôn có diễn biến khác Tại khu vực thành thị, hệ số GINI có xu hướng giảm, từ 0,377 vào năm 2002 xuống 0,369 vào năm 2010 Mặt khác, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập khu vực nông thôn lại gia tăng nhanh chóng, hệ số GINI tăng từ 0,327 (năm 2002) lên đến 0,364 (năm 2010) Bất bình đẳng theo khu vực địa lý Tỷ lệ nghèo mức cao nhóm bao gồm Tây Bắc, Tây Nguyên Bắc Trung Tại khu vực Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ thuộc nhóm vùng phát triển, tỷ lệ nghèo đói thấp Các vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long thuộc nhóm Bất bình đẳng phân phối thu nhập vùng địa lý thể rõ rệt qua chênh lệch nhóm thu nhập vùng địa lý ĐB Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chênh lệch nhóm (lần) 468.0 308.0 239.4 287.3 370.8 305.4 628.5 395.5 817.7 506.6 367.5 494.6 627.1 533.7 1106.0 661.5 1158.7 748.4 536.0 722.3 875.9 798.7 1582.2 936.6 1663.4 1182.7 825.5 1054.2 1256.3 1276.3 2220.4 1336.3 3732.8 2531.1 1736.3 1958.5 2682.3 2525.8 5292.9 2908.3 8.0 8.2 7.3 6.8 7.2 8.3 8.4 7.4 Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo nhóm thu nhập ứng với vùng nước năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê)- Đơn vị tính: Nghìn đồng Bất bình đẳng không xuất khu vực địa lý, mà thể rõ rệt thông qua tương quan khu vực địa lý ĐB Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Năm 2002 0.360 0.336 0.340 0.330 0.324 0.342 0.392 0.356 Năm 2004 0.361 0.360 0.349 0.330 0.341 0.368 0.389 0.349 Năm 2006 0.361 0.369 0.359 0.343 0.345 0.378 0.390 0.351 Năm 2008 0.378 0.384 0.372 0.343 0.351 0.377 0.386 0.363 Năm 2010 0.37 61 0.38 80 0.37 27 0.34 51 0.36 12 0.38 11 0.38 54 0.36 53 Hệ số Gini vùng địa lý nước giai đoạn 2002 – 2010 Phân tích bảng hệ số Gini cho thấy giai đoạn 2002 – 2010, nhìn chung tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng qua năm Trong đó, tốc độ tăng nhanh khu vực Đông Bắc (1.15 lần), Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 1.11 lần Mức độ bất bình đẳng diễn nghiêm trọng Khu vực Đông Nam Bộ Đồng Sông Hồng khu vực có kinh tế phát triển, phân chia nhóm ngành nghề mức thu nhập phong phú nên có đa dạng việc phân phối thu nhập Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Bộ, thu nhập có xu hướng phân phối công hệ số Gini có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, hệ số Gini vùng địa lý nhìn chung dao động mức 0,3 – 0,4 cho thấy bất bình đẳng vùng mức chấp nhận được, phù hợp với quy định bất bình đẳng World Bank giành cho nước phát triển từ 0.3 – 0.5 Tóm lại, phân tích cho thấy thực trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư theo vùng địa lý diễn có xu hướng ngày nới rộng Như vậy, bất bình đẳng hội (thể qua số chênh lệch) miêu tả rõ nét bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng nói chung (thể qua hệ số Gini bình quân nước) Nếu thay đổi lại cách nhìn theo góc độ bất bình đẳng hội cho ta thấy bất bình đẳng Việt Nam chắn không mức vừa phải (tức tương đối công bằng) nhận định mà thuộc loại cao so sánh với nước khu vực giới Và nữa, bất bình đẳng Việt Nam có xu hướng tăng lên Hiện Việt Nam mà toàn giới đề bất bình đẳng phân phối thu nhập đáng lo ngại Trung Quốc nước theo đường xã hội chủ nghĩa xếp vào nhóm nước bất bình đẳng giới Còn với Mĩ nước tư phát triển , bất bình đẳng thu nhập không ngừng giãn rộng, năm 2012 năm thu nhập nhóm giàu nước (tức 1% dân số) chiếm 19,3% tổng thu nhập hộ gia đình, vượt qua mức kỷ lục 18,7% năm 1927 Số liệu cho thấy năm 2012, thu nhập trước thuế 1% dân số giàu nước Mỹ tăng 19,6%, tốc độ tăng thu nhập 99% dân số lại đạt 1% Dù theo đường phát triển quốc gia gặp phải phân hóa giàu nghèo để lại nhiều hậu kinh tế xã hội đặc biệt trị - xã hội Ở Việt Nam: Đảm bảo công xã hội mục tiêu hàng đầu Nhưng bất bình đẳng phân phối thu nhập làm xã hội có phân hóa khác biệt rõ rệt tầng lớp Như làm lòng tin tuyệt đối dân chúng vào lãnh đạo Đảng đường XHCN mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta lựa chọn Điển hình vụ gây rối Tây Nguyên vào ngày 10/4/2004 Tây Nguyên vùng có thu nhập thấp, đời sống dân cư nghèo nàn, dân trí thấp Lợi dụng điểm lực phản động xuyên tạc sách Nhà nước ta, xúi giục biểu tình đập phá quan nhà nước, đòi lật đổ quyền Chúng lôi kéo đồng bào ta biện pháp kinh tế Ở Mỹ biểu tình “Chiếm lấy phố Wall” diễn ngày 17/9/2011 New York vào lịch sử Người biểu tình Mỹ không đòi dân chủ mà yêu cầu công xã hội Đối tượng phản đối họ hãn tham lam giới tài chính, ảnh hưởng giới tài tới trị Hoa Kỳ C NGUYÊN NHÂN Để giải hạn chế tình trạng bất bình đẳng Việt Nam việc xác định nguyên nhân dẫn tới tình trạng điều quan trọng Khi nhìn nhận vấn đề bất bình đẳng Việt Nam ta thấy số nguyên nhân như: Thay đổi chế từ quan liêu bao cấp sang chế thị trường, tác động thị trường cạnh tranh; khác vùng miền, dân tộc; chuyển dịch mô hình sản xuất; định giá khác cho yếu tố đầu vào khác Thay đổi chế từ quan liêu bao cấp sang chế thị trường, tác động tất yếu quy luật thị trường cạnh tranh Trong năm trước đây, chế kinh tế tập trung – quan liêu, đặc trưng kinh tế không điều kiện cho tượng phân tầng xã hội Công đổi mới, trước hết kinh tế định hướng theo phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, thực mang lại nhân tố mới, phát huy nguồn lực đất nước cho phát triển kinh tế xã hội, theo kinh tế dần vào ổn định, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy lùi lạm phát vào năm cuối thập kỷ 80, đời sống người dân không ngừng cải thiện…thế điều kiện độ từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, tượng phân tầng thường có biểu bột phát, “thái quá” vô số kẽ hở, khuyết tật lĩnh vực quản lý kinh tế quản lý xã hội vùng “tranh tối, tranh sáng” cho thao túng pháp luật, đồng thời chất động quy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt kinh tế thị trường Trước hết, kinh tế thị trường với khả mạnh mẽ thực mục tiêu tăng trưởng lại ngày gây nên tình trạng phân hoá giàu nghèo Điều có nhân tố tất yếu, đồng thời có nhân tố thể bất bình đẳng xã hội Trong tính chất nó, kinh tế thị trường đề cao khả chủ thể kinh tế thực tế có khả tiếp cận với hội mà thị trường đem lại, khía cạnh lực cá nhân chủ thể điều kiện bất bình đẳng xã hội hai nguyên nhân định đến thành công kinh tế vươn lên so với người khác để trở thành thành viên nhóm giàu có xã hội Ngoài ra, bước đầu làm quen với kinh tế thị trường khiến cho quản lý kinh tế, xã hội nhiều hạn chế, tạo hội cho số phận vươn lên cách bất tạo khoảng cách với nhóm xã hội khác Ảnh hưởng từ trình chuyển đổi sở hữu nhà nước sang tập thể hình thức cổ phần hóa, mà thực chất tư nhân hóa, dẫn đến tình trạng quyền lợi kinh tế thường rơi vào tay người có chức quyền lại thiếu trách nhiệm với xã hội Phải nói thêm nhân tố thuộc phát triển thể chế kinh tế thị trường Về nguyên tắc, mang lại hội cho tất người, thực chất, số người, đặc biệt từ thời điểm ban đầu, lanh lợi có đủ khả chộp lấy hội Ðiển hình vai trò đất đai nông dân nông thôn hoạt động biến dạng nghiêm trọng thị trường đất đai bất động sản thành thị nhân tố quan trọng tác động đến đói nghèo chênh lệch giàu nghèo xã hội Với 79% người nghèo sống nông thôn, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đất có đất canh tác Tỷ lệ hộ nông dân ruộng tăng lên mức cao miền Ðông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Không có đất, người nông dân thu nhập ổn định, sống trở nên bấp bênh khó khăn Tại đồng sông Hồng, tình trạng thiếu đất nghiêm trọng, dẫn đến nông nhàn thiếu việc làm gay gắt, dẫn đến đói nghèo Sự thiếu đất hay đất hệ nhiều nhân tố “đói nghèo trở lại” Tại vùng ven đô, đất canh tác không tăng thêm mà bị thu hẹp đô thị hoá nhanh chóng Tại thành thị hay khu vực đô thị hoá, việc đầu đất đai, đẩy giá đất lên mức cao giới làm cho số nhóm người trở thành siêu tỷ phú cách nhanh chóng Do nhiều nguyên nhân khác nhau, thu nhập từ đầu đất đai, chuyển nhượng bất động sản phi thức chưa bị đánh thuế thu nhập thuế lợi nhuận chuyển nhượng đất đai bất động sản nên số người giàu lên nhanh, làm cho chênh lệch giàu nghèo bất bình đẳng xã hội tăng lên Thị trường bất động sản thức không hoạt động thị trường bất động sản phi thức hoạt động với quy mô lớn không kiểm soát điều tiết Ðiều quan trọng người giàu không tạo thêm việc làm cho xã hội, không góp phần đáng kể vào xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp lên trình công nghiệp hóa Tỷ trọng ngành theo GDP năm 2012 Việt Nam là: Nông nghiệp 21,5%, Công nghiệp 40,7%, Dịch vụ 37,7% Tuy nhiên 70% dân số sống nông thôn, gần nửa lao động làm việc nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng góp quan trọng cho kinh tế: năm 2012 Việt Nam dẫn đầu giới xuất cà phê gạo, kim ngạch xuất cà phê đạt tỷ USD kim ngạch xuất gạo 3,67 tỷ USD,… Tuy nhiên sản phẩm nông sản xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thô, với giá trị không cao Ở hầu hết tỉnh, công nghiệp hóa, đại hóa hiểu phát triển công nghiệp cách ạt theo chiều rộng, làm cho tỷ trọng nhóm ngành GDP tăng nhanh tốt Chính từ suy nghĩ mà nhiều khu/cụm công nghiệp trung tâm thương mại xây dựng tràn lan, không phù hợp với điều kiện tự nhiên nguồn lực kinh tế tỉnh Điều đặc biệt quan trọng tỉnh nghèo, tỉnh miền núi, tỉnh có tiềm lực phát triển nông nghiệp Các tỉnh chưa có hướng việc đầu tư phát triển công nghiệp, ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp (sản xuất giống, phân bón, công cụ sản xuất, chế biến nông sản thủy sản,…) chưa trọng việc phát triển cụm công nghiệp ạt khiến nhiều diện tích đất nông nghiệp đất bị đi, sản lượng nông nghiệp bị thu hẹp, ảnh hưởng đến đời sống, an sinh xã hội an toàn lương thực Điều khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn đầu đầu vào Ở đầu vào, tỷ trọng vốn đầu tư vào nhóm ngành vốn thấp, lại tiếp tục giảm (từ 13,6% thời kỳ 1996 - 2000, xuống 8,3% thời kỳ 20012005, xuống 6,4% thời kỳ 2006-2010, năm 2010 6,1%, năm 2011 6%, năm 2012 5,2%), thấp xa so với tỷ trọng GDP Như lĩnh vực sản xuất phân bón, nước ta có tiềm lực lượng phân bón thiếu hụt, cần phải nhập lớn (năm 2012 Việt Nam nhập 3,9 triệu phân bón, giá trị lên tới 1,6 tỷ USD) khiến giá phân bón nước phải phụ thuộc lớn vào giá thị trường quốc tế, thường bị đẩy lên cao, làm tăng chi phí sản xuất nông nghiêp Trong đầu ra, ngành chế biến nông sản không phát triển, việc gắn kết sản xuất tiêu thụ gặp khó khăn khiến cho giá nông sản bấp bênh Giá lương thực năm 2012 giảm 5,66%, tháng năm giảm tiếp 2,52%; giá thực phẩm năm 2012 tăng 0,95%, tháng năm tăng 2,42% Đối với xuất khẩu, lượng sản phẩm nhóm ngành vượt lên đứng thứ hạng cao giới, giá trị gia tăng thấp chưa qua chế biến sơ chế, giá xuất giảm, gây thiệt hại lớn (năm 2012 với mặt hàng hạt điều, cà phê, gạo, sắn sản phẩm sắn, cao su giá giảm làm thiệt hại 1.931 triệu USD; tháng 2013 với mặt hàng cao su, hạt điều, gạo, hạt tiêu, giá giảm làm thiệt hại 332 triệu USD) Từ thấy lợi nhuận thu từ việc sản xuất nông nghiệp không cao, dễ bị chi phối từ yếu tố bên (như giá nông phẩm, phân bón,… thị trường quốc tế), người dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tiết kiệm thấp không dẫn tới việc tái đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất khó Tốc độ tăng GDP nhóm ngành tạo có xu hướng giảm xuống (năm 2011 tăng 4,02%, năm 2012 tăng 2,68%, tháng 2013 tăng 2,07%) Hơn hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng thời tiết biến đổi khí hậu Khu vực miền Trung nơi có điều kiện khí hậu tự nhiên khắc nghiệt Việt Nam, người nông dân phải chống chọi với biến đổi bất thường thời tiết, nơi thường xuyên bị bão càn quét Cũng điều kiện tự nhiên, khu vực vịnh chắn gió khu vực đồng Bắc Bộ nên bão từ biển tiến thẳng vào đất liền, không qua vật cản, sức gió mạnh, càn quét, gây thiệt hại nặng nề cho người dân, người nông dân Do người nông dân khó khăn sau bão lại khó khăn hơn, cải tích lũy thường bị bão quấn trôi mất, người dân lại phải bắt đầu lại từ “hai bàn tay trắng” Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu, kéo theo tượng nước biển dâng làm cho diện tích đất nông nghiệp ven biển vùng thấp khu vực Đồng Bằng Nam Bộ bị ảnh hưởng nặng nề Theo khuyến cáo mức sơ IPCC nước biển dâng cao m có tới 15-20 ngàn km2 đất tự nhiên Đồng Bằng Nam Bộ bị ngập lụt, hàng triệu người phải di chuyển chỗ ở, sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng Điều khiến cho tượng thất nghiệp lao động khu vực tăng cao, làm gia tăng khoảng cách thu nhập người dân nước Việt Nam quốc gia có diện tích trải dài từ Bắc vào Nam, với phân hóa rõ rệt đại lý khí hậu nhân tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng Việt Nam quốc gia nhiệt đới với vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với cánh rừng rậm Đất đai dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20% Đất nước bị chia thành miền núi vùng đồng kéo theo bất bình đẳng hội người dân sống khu vực trung du miền núi người dân sống khu vực đồng người kinh người dân tộc thiểu số Nghèo người dân tộc thiểu số thách thức đặc thù dai dẳng Việt Nam, mức sống họ có cải thiện năm gần song họ không tiến nhanh người dân tộc đa số - người kinh Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng người dân tộc thiểu số phải đối mặt với nhiều khó khăn người kinh việc tiếp cận giáo dục, dịch vụ công cộng, tín dụng, đất đai, khó khăn khả di chuyển lưu động (cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải chưa đầu tư phát triển), khó khăn liên kết thị trường khó khăn quan niệm dập khuôn người kinh người dân tộc thiểu số Ngoài làm gia tăng khoảng cách nghèo người dân tộc thiểu số chủ yếu người dân tộc thiểu số sống trung du, miền núi, vùng khó để phát triển công nghiệp, ngành nghề kỹ thuật nên họ tiếp tục làm việc ngành nông nghiệp chính, mà ngành có mức tăng trưởng chậm với ngành nghề khác kinh tế Chính người dân tộc thiểu số có hội phát triển, họ, hệ tương lai Có thể yếu tố chủ quan hay khách quan, trẻ em dân tộc thiểu số có điều kiện tiếp cận với giáo dục Theo thống kê tính tổng số thiếu niên chưa học thiếu niên dân tộc thiểu số chiếm tới 52% Mà giáo dục đào tạo đánh giá "chìa khoá tiến xã hội" đồng thời nhân tố định thăng tiến xã hội cá nhân, gia đình nhóm xã hội Như bất bình đẳng tầng lớp người dân tộc thiểu số truyền từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên dân tộc thiểu số thể bất bình đẳng: số dân tộc thiểu số lớn nhất, người Tày người Khơ-mer có tỷ lệ nghèo tương đối thấp, nhiều dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ nghèo cao Đó phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên vùng định cư tộc người dân tộc thiểu số khác Và phận người dân dân tộc kinh xảy tình trạng bất bình đẳng Đó bất bình đẳng người dân khu vực nông thôn – thành thị, người dân miền (Bắc , Trung, Nam) Trong bất bình đẳng nông thôn thành thị nguyên nhân chủ yếu bất bình đẳng hội Người dân sống thành thị có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận giáo dục, giáo dục chất lượng cao, thị trường, tín dụng, ngành nghề đem lại thu nhập cao so với người dân sống khu vực nông thôn Hơn người dân sống khu vực nông thôn thường chịu thiệt hại nặng nề biến đổi hậu, yếu tố thiên tai thời tiết Tuy nhiên bất bình đẳng khu vực không người kinh người dân tộc thiểu số Ngoài việc bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam chịu ảnh hưởng việc định giá yếu tố đầu vào kinh tế, yếu tố quan trọng vốn lao động Trên thực tế, xã hội thông thường người có nhiều tài sản người giàu, thêm vào việc đánh giá cao giá tài sản làm tăng không ngừng thu nhập người sở hữu Còn đa phần người nghèo, đa phần họ có sức lao động, để đóng góp vào tăng trưởng, chủ yếu họ có sức lao động, điều kiện tay nghề thấp, trình độ thấp, lao động dư thừa, làm cho giá sức lao động họ ngày rẻ tương đối so với giá tài sản vốn, đất đai nên thu nhập họ ngày thấp so với thu nhập từ tài sản, chí ngày thấp cách tuyệt đối Kết làm gia tăng số lượng người nghèo xã hội Để giải vấn đề Chính phủ có sách nhằm can thiệp vào việc định giá lại yếu tố sản xuất để đưa giá yếu tố gần giá thị trường Một sách sử dụng sách tiền lương tối thiểu Mục đích lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống cần thiết cho người lao động, đặc biệt lao động thu nhập thấp, ngăn ngừa việc bóc lột lao động Ngoài ra, lương tối thiểu có tác động tích cực khác tăng suất lao động, giảm số người hưởng trợ cấp xã hội, tăng tiêu dùng tổng cầu Tuy nhiên, tăng lương tối thiểu dẫn đến tác động không mong muốn ảnh hưởng tiêu cực dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đặc biệt nhóm lao động có thu nhập thấp Việc tăng lương tối thiểu cho người lao động góp phần khuyến khích nhà sản xuất chọn công nghệ kỹ thuật sử dụng nhiều vốn lao động, dẫn tới tình trạng số việc làm tạo thu nhập nhóm người nghèo bị giảm, làm gia tăng khoảng cách thu nhập nhóm người giàu nhóm người nghèo Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng phân phối thu nhập, nhiên nguyên nhân chủ yếu, thách thức với với nước phát triển bất bình đẳng hội Bất bình đẳng hội dễ dẫn tới hình thành “cái bẫy bất bình đẳng” hệ tương lai Ví dụ, trẻ em sinh gia đình nghèo hội ngang với trẻ em gia đình giàu để hưởng giáo dục có chất lượng Vì vậy, trẻ em thuộc gia đình nghèo kiếm thu nhập chúng trưởng thành Tức chúng lại rơi vào cảnh nghèo đói hệ cha mẹ chúng Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói tiếp tục, hay gọi “bẫy nghèo đói” Đó tượng “cái bẫy bất bình đẳng” Cái bẫy bất bình đẳng tồn dai dẳng khó phá vỡ, thách thức quốc gia, nước phát triển Việt Nam D KIẾN NGHỊ Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa Xã hội, mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề đại hội khóa là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Như để đạt mục tiêu đề việc tăng trưởng kinh tế ổn định vấn đề giảm bất bình đẳng đói nghèo quan trọng Để đạt công bằng, Chính phủ buộc phải sử dụng sách can thiệp, tác động đến nhóm người giàu nghèo xã hội Tác động đến nhóm người giàu thường sách thuế: thuế đầu tư, thuế tài sản, thuế thừa kế,…nhằm mục đích tái phân phối thu nhập người giàu Tuy nhiên sách không sử dụng hợp lí làm triệt tiêu động lực làm giàu người giàu Chính thế, khuôn khổ viết, tập trung vào sách nhóm người nghèo, nhằm khuyến khích, tạo điều kiện làm giàu cho người nghèo Mà giải pháp đưa là: ‘’Đem hội đến cho người nghèo’’, giải pháp kết hợp tín dụng cho vay vốn phát triển định hướng, đào tạo nghề cho hộ nghèo “Đem hội đến cho người nghèo” thực thông qua việc cho vay vốn hộ nghèo, gia đính sách theo quy định Pháp luật, để tập trung vào việc phát triển kinh tế đảm bảo sống với ưu đãi lãi suất thời hạn vay Người nghèo thường có trình độ thấp, hội tiếp cận với công việc có thu nhập cao thấp giải pháp đưa sách đào tạo nghề, định hướng phát triển, hỗ trợ chuyên môn kĩ thuật để hộ gia đình sử dụng vốn vay có hiệu quả, vươn lên làm giàu Đồng thời giải pháp hướng tới đối tượng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Đối tượng học sinh sinh viên đối tượng quan trọng, không giúp đỡ họ có nguy tiếp nối vào vòng đói nghéo bố mẹ hay hệ trước họ mà dứt Chương trình góp phần chia sẻ gánh nặng giảm bớt lo âu trăn trở bậc phụ huynh hoàn cảnh khó khăn, giúp học sinh sinh viên nghèo có thêm niềm tin, vượt khó vươn lên thực nguyện vọng đáng ước mơ cao đẹp để xây dựng tương lai tươi sáng Hiện sách thực Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, đồng thời Thủ tướng kí định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để tổ chức thực chương trình tín dụng sách người nghèo đối tượng sách khác nhằm góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Hoạt động NHCSXH không mục đích lợi nhuận, nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước NHCSXH thực nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ nhận vốn ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội Hiện NHCSXH có chương trình cho vay vốn hướng tới hộ gia đình nghèo đối tượng sách khác cho mục đích khác Như chương trình cho vay hộ nghèo hướng tới hộ gia đình đạt chuẩn nghèo phủ quy định với mục đích để sản xuất kinh doanh dịch vụ; chương trình cho vay học sinh sinh viên hướng tới đối tượng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học trường Đại học (hoặc tương đương Đại học), Cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn với mục đích giúp hộ gia đình giải khó khăn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, mua vật tư trang thiết bị yếu tố đầu vào; chương trình cho vay giải việc làm hướng tới đối tượng hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp sản xuất, sở sản xuất kinh doanh người tàn tật,…(gọi chung sở sản xuất kinh doanh);… Tuy nhiên để chấp nhận cho vay vốn đối tượng phải đáp ứng yêu cầu mà Ngân hàng đề với hộ gia đình nghèo phải có tên danh sách hộ nghèo địa phương, với hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp, xác nhận quan có thẩm quyền,… Do nguồn vốn có hạn nên mức cho vay có giới hạn, thường tối đa 30 triệu đồng với hộ gia đình, triệu đồng/tháng HSSV tối đa 500 triệu đồng đối vơi sở kinh doanh (với mức vay 30 triệu đồng phải thực bảo đảm tiền vay theo quy định) Các khoản vay tính lãi suất ưu đãi, thấp nhiều so với mức lãi suất vay thị trường, cụ thể 0,65%/tháng (lãi vay thị trường thường 10%/năm) với nợ hạn lãi suất tính 130% lãi suất vay (thời hạn cho vay tùy thuộc vào chương trình cho vay) Quy trình vay cho vay thực nghiêm ngặt theo quy định, thường phải qua bước như: xây dựng dự án, thẩm định dự án, định cho vay giải ngân (Quy trình khác tùy thuộc vào chương trình cho vay) Áp dụng giải pháp mang lại cho nước ta hiệu tích cực khả quan Chính sách tín dụng ưu đãi, năm 2011 2012 có triệu lượt người ngèo vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất với mức vay bình quân 12 triệu đồng/1 lượt, tính đến 31/12/2012 có 1,9 triệu hộ gia đình vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên 2,3 triệu em học với dư nợ khoảng 36.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, sách đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động năm có khoảng 150 ngàn lao động nghèo đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo việc làm đến có 8.500 lao động thuộc huyện nghèo hỗ trợ đào tạo nghề, giáo dục định hướng làm việc nước Chính sách góp phần tích cực việc thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội Tỷ lệ hộ nghèo thời kỳ 2001-2005 giảm từ 17% xuống 7%; thời kỳ 2005-2010 giảm từ 22% xuống 9,45% thời kỳ 2011-2012 giảm từ 14,2% xuống 10% Chính sách nhận quan tâm giúp đỡ tổ chức quốc tế, gần kiện: Chiều ngày tháng 9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng giới ký hiệp định tín dụng trị giá 55 triệu USD cho dự án "Đổi sáng tạo hướng tới người thu nhập thấp" Dự án hướng tới việc cải thiện chất lượng sống người nghèo thông qua việc tăng cường lực Việt Nam để triển khai sáng kiến, bao gồm cung cấp tài trợ, điều chỉnh, nhân rộng thương mại hóa công nghệ đổi sáng tạo, đồng thời nâng cao lực đổi công nghệ của viện nghiên cứu, doanh nghiệp vừa nhỏ Trên sở thực Việt Nam giải pháp “đem hội đến cho người nghèo” có số điểm khác biệt, nhằm khắc phục hạn chế sách tín dụng Ngân hàng sách Xã hội Cụ thể sau: bên cạnh nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng sách Xã hội triển khai hoạt động ban tư vẫn, hỗ trợ dự án Ban vừa có nhiệm vụ giúp đỡ người dân việc lập dư án phát triển phù hợp với khả nguồn vốn hỗ trợ, vừa có nhiệm vụ thẩm định dự án cách độc lập Ngoài việc tư vẫn, hỗ trợ thẩm định ban có nhiệm vụ hỗ trợ người dân mặt kỹ thuật, liên hệ, giới thiệu người dân tới phòng ban kỹ thuật phù hợp địa phương để giúp đỡ, liên hệ yếu tố đầu vào đầu cho sản phẩm (nếu cần thiết) Ngoài thường hộ gia đình vay vốn có trình độ học thấp nên ban có nhiệm vụ mời chuyên gia, hộ gia đình làm kinh tế giỏi tận địa phương để tập huấn, hướng dẫn người dân chuyên môn kỹ thuật để phát triển kinh tế hộ gia đình Bên cạnh đó, ban tư vấn, hỗ trợ giới thiệu người dân tới lớp học nghề hay tham gia lớp tập huấn phù hợp cần thiết Để đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho Ngân hàng sách xã hội giải pháp hướng tới việc tăng nguồn vốn cách dành phần tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho Ngân hàng Giải pháp mang lại nhiều ưu điểm tích cực Giải pháp góp phần xóa bỏ rào cản bất bình đẳng hội, đem hội việc tiếp cận vốn, văn hóa, giáo dục đến cho người nghèo em họ Không thế, giải pháp mang vốn đến tiếp cận người nghèo không để vốn chết mà lại tìm việc cho người nghèo giúp vốn sinh lời Khi người nghèo tiếp cận nguồn vốn với nhiều ưu tiên đặc biệt mức lãi suất thấp,không đòi hỏi chấp tài sản, kì hạn cho vay dài thu hồi nợ thành nhiều kì Do đó, tạo điều kiện cho người nghèo tập trung làm ăn phát triển kinh tế Hơn nữa, giải pháp động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói, tiếp cận với thị trường có điều kiện sản xuất kinh doanh kinh tế hội nhập Qua giải pháp giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo mà kích thích kinh tế tăng trưởng Nhưng giải pháp số hạn chế Lượng vốn tối đa cho cá nhân, hộ gia đình thấp, đủ cho đầu tư ngắn hạn, sản xuất nhỏ, nhiều không đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư sản xuất người vay làm giảm hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo cao mà nguồn vốn có hạn vốn chưa đến tay toàn hộ nghèo nước, số vốn cho vay hộ gia đình thấp, chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân Cho nên nhiều hộ nghèo không tiếp cận vốn trình độ dân trí kém, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Hơn nữa, người dân phải đến tận nơi để làm thủ tục xin vay, điều làm người xa phải nhiều thời gian tiền bạc việc lại vay vốn Giải pháp số hạn chế mang đến không hội cho kinh tế nước ta Giải pháp giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo mà kích thích kinh tế tăng trưởng, tạo động lực cho kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Số lượng lao động qua đào tạo tăng lên làm giảm thiếu hụt lao động có tay nghề, giảm tỷ lệ thất nghiệp Do người nghèo Việt Nam tập trung vùng nông thôn, miền núi, hội để tiếp cận với khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho người nghèo hướng họ sử dụng lượng vốn cách có hiệu Vốn vay trả theo nhiều kì, tạo điều kiện cho người vay tích lũy lượng tài sản sau kì trả nợ Từ họ tích góp; để dành số tiền nhỏ mà trước họ có Từ đó, họ có khoản tiết kiệm sau trả xong nợ tự tin sử dụng khoản tiền để tự thoát nghèo Bên cạnh thách thức lớn kinh tế nước ta Phần lớn dân nghèo Việt Nam vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa có dân trí không đều, thủ tục cho vay vốn phức tạp làm người dân khó tiếp cận với vốn tín dụng Việc khó tiếp cận vốn tín dụng khiến cho người nông dân ngại vay vốn Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ nông thôn Việt Nam(VARHS) 2006 - 2012, có 50% số hộ nông dân khảo sát có vay nợ, 60% số ghi nhận có vay ngân hàng Tuy nhiên, quy mô vay thấp, chiếm 13,6% tổng lượng vay Cho vay vốn không chấp tạo kì vọng sai lầm tăng mức độ ỷ lại người nghèo, họ coi khoản trợ cấp, tư tưởng thoát nghèo không nỗ lực thoát nghèo Chính định hướng kiểm soát nguồn vốn cho vay tốt dễ dẫn đến tăng nợ xấu, làm giảm tăng trưởng kinh tế Vì vậy, hỗ trợ đầu vào người nghèo chưa đủ Mà phải kết hợp hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng, giao thông vận tải cho đại phương, vùng sâu vùng xa, phát triển thị trường, đảm bảo lưu thông hàng hóa, hỗ trợ đầu cho hộ sản xuất kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sĩ Đỗ Văn Đức tập thể tác giả (2011), “Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng Thế giới (World Bank) http://data.worldbank.org/indicator/SI.POV.GINI http://en.wikipedia.org/wiki/Gini_coefficient Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/nhnn-va-world-bank-ky-ket-hiep-dinh-tin-dung-55-trieu-usd2013090618053693717ca34.chn) Website Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam http://vbsp.org.vn/gioithieu/chuc-nang-nhiem-vu.html Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam số 63+64 Website Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn./default.aspx?tabid=217 Website [...]... bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu, thách thức với với các nước đang phát triển là bất bình đẳng về cơ hội Bất bình đẳng về cơ hội dễ dẫn tới sự hình thành “cái bẫy bất bình đẳng trong thế hệ tương lai Ví dụ, trẻ em sinh ra ở các gia đình nghèo không có cơ hội ngang bằng với trẻ em trong các gia đình giàu để hưởng nền giáo dục có chất lượng Vì vậy, những trẻ em thu c... kiếm được ít thu nhập hơn khi chúng trưởng thành Tức là chúng lại rơi vào cảnh nghèo đói như thế hệ cha mẹ chúng Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói vẫn tiếp tục, hay còn gọi là “bẫy nghèo đói” Đó cũng là hiện tượng “cái bẫy bất bình đẳng Cái bẫy bất bình đẳng này tồn tại dai dẳng và rất khó phá vỡ, thách thức các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam D KIẾN NGHỊ Việt Nam đang trong thời... giàu và nghèo trong xã hội Tác động đến nhóm người giàu thường là các chính sách về thu : thu đầu tư, thu tài sản, thu thừa kế,…nhằm mục đích tái phân phối thu nhập của người giàu Tuy nhiên nếu những chính sách này không được sử dụng hợp lí có thể làm triệt tiêu động lực làm giàu của những người giàu Chính vì thế, trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi sẽ tập trung vào những chính sách đối với nhóm... pháp không những giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo mà còn kích thích nền kinh tế tăng trưởng, tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững Số lượng lao động đã qua đào tạo tăng lên làm giảm sự thiếu hụt lao động có tay nghề, giảm tỷ lệ thất nghiệp Do người nghèo ở Việt Nam tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, không có cơ hội để tiếp cận với khoa học kỹ thu t, vì vậy khi dạy nghề... bản mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong đại hội các khóa là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Như vậy để đạt được mục tiêu đề ra thì ngoài việc tăng trưởng kinh tế ổn định thì vấn đề giảm bất bình đẳng và đói nghèo là rất quan trọng Để đạt được công bằng, Chính phủ buộc phải sử dụng các chính sách can thiệp, tác động đến cả nhóm người giàu và nghèo trong xã hội Tác động... nay Phần lớn dân nghèo ở Việt Nam ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa có dân trí không đều, thủ tục cho vay vốn phức tạp sẽ làm người dân khó tiếp cận với vốn tín dụng Việc khó tiếp cận vốn tín dụng đã khiến cho người nông dân ngại vay vốn Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ nông thôn Việt Nam( VARHS) 2006 - 2012, có 50% số hộ nông dân được khảo sát có vay nợ, 60% trong số đó ghi nhận có... trong 2 năm có khoảng 150 ngàn lao động nghèo được đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo việc làm đến nay đã có trên 8.500 lao động thu c các huyện nghèo được hỗ trợ đào tạo nghề, giáo dục định hướng và làm việc ở nước ngoài Chính sách đã góp phần tích cực trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội Tỷ lệ hộ nghèo trong thời kỳ 2001-2005 giảm từ 17% xuống 7%; trong. .. cuộc sống người nghèo thông qua việc tăng cường năng lực của Việt Nam để triển khai các sáng kiến, bao gồm cả cung cấp tài trợ, điều chỉnh, nhân rộng và thương mại hóa các công nghệ đổi mới sáng tạo, đồng thời nâng cao năng lực đổi mới và công nghệ của của các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trên cơ sở những gì đã thực hiện ở Việt Nam thì giải pháp “đem cơ hội đến cho người nghèo” sẽ có một... http://en.wikipedia.org/wiki/Gini_coefficient Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/nhnn-va-world-bank-ky-ket-hiep-dinh-tin-dung-55-trieu-usd2013090618053693717ca34.chn) Website của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam http://vbsp.org.vn/gioithieu/chuc-nang-nhiem-vu.html Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam số 63+64 Website của Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn./default.aspx?tabid=217... thời kỳ 2005-2010 giảm từ 22% xuống 9,45% và trong thời kỳ 2011-2012 giảm từ 14,2% xuống còn 10% Chính sách cũng đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, gần đây nhất là sự kiện: Chiều ngày 6 tháng 9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng thế giới đã ký hiệp định tín dụng trị giá 55 triệu USD cho dự án "Đổi mới sáng tạo hướng tới người thu nhập thấp" Dự án hướng tới việc cải thiện

Ngày đăng: 12/03/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w