1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tại việt nam

4 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,06 KB

Nội dung

ất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Nội dung I Tổng quan phân phối thu nhập Khái niệm bình đẳng, bất bình đẳng phân phối thu nhập Cơ sở kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập II.Thực trạng Sự chênh lệch phân phối thu nhập VN Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng Hậu bất bình đẳng phân phối thu nhập III Giải pháp Tổng quan phân phối thu nhập Bình đẳng bất bình đẳng phân phối thu nhập Tác hại xã hội bất bình đẳng Thực trạng chênh lệch thu nhập Việt Nam Nguyên nhân gây bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Giải pháp Mơ hình tăng trưởng chế phân bố nguồn lực Cơng nghiệp hóa thị hóa kinh tế trị-xã hội văn hóa Quy luật phát triển không đồng Cơ chế quản lý, môi trường kinh doanh thơng tin Bình đẳng phân phối thu nhập phân phối công thu nhập cho thành viên xã hội Đây mục tiêu phân phối xã hội chủ nghĩa Bất bình đẳng thu nhập khơng bình đẳng, tức có phân phối không đồng thu nhập, tạo khoảng cách lớn cho thành viên xã hội Cơ sở kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập Phân phối theo lao động Là hình thức phân phối thu nhập vào số lượng chất lượng lao động Năng lực lao động, trình độ trí lực, thể lực lao động khác nhau, kết hợp gánh nặng người ăn theo dẫn đến chênh lệch tích lũy dẫn đến bất bình đẳng Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần - Là xác định thu nhập mang lại cho người sở hữu tư liệu sản xuất, vốn, kĩ thuậtcông nghệ từ tham gia q trình sản xuất kinh doanh - Nguyên tắc phân phối biểu nhiều hình thức phân phối thu nhập khác Phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội Là hình thức phân phối nhằm nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân Trên thực tế, công tác quản lý thực yếu nên có nhiều nơi xảy sai trái cơng tác phân phối đến hộ gia đình Góp phần dẫn đến nghèo khổ cực kéo dài phận lớn dân số, làm lãng phí tiềm người, giảm tính tích cực , hiệu lao động thấp , kinh tế phát triển chậm chạp Gia tăng di cư từ vùng phát triển đến vùng phát triển dẫn đến cân đối phân phối lao động, cạn kiệt tài nguyên, đất đai, thất nghiệp Mặt khác, dân tộc thiểu số với mức thu nhập thấp dễ bị lực phản động kích động mua chuộc gây an ninh trật tự quốc gia, ảnh hưởng tới kinh tế Sự bất bình đẳng gia tăng, mặt người nghèo có sùng bái tiền tệ, coi lợi nhuận hết, coi trọng vật chất bất chấp đạo lý, người giàu coi thường tiền bạc, suy đồi đạo đức Những ưu tiên phân bố nguồn lực Việt Nam năm qua Các vùng trọng điểm Tập trung vốn vào vùng trọng điểm làm vùng có tỉ lệ nghèo cao hưởng lượng vốn ỏi, không tạo chuyển biến cho phát triển gây bất bình đẳng phân phối vùng Các doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước tập trung nhiều vốn làm việc hiệu Trong doanh nghiệp tư nhân- nơi tạo thu nhập cho phận lớn lao động lại chưa đối xử công doanh nghiệp nhà nước Tỷ lệ thị hóa Việt Nam tính đến năm 2010 30,4%, dự kiến tăng lên 50% vào năm 2040 Các thị có tốc độ tăng GDP khoảng 12,6% đóng góp khoảng 70% tổng GDP quốc gia Cơng nghiệp hóa khiến nơng dân thiếu việc làm đất sản xuất, thu nhập giảm bất bình đẳng tăng lên Lao động trình độ thấp di cư từ nơng thơn vào thành thị có thu nhập thấp khó tiếp cận phúc lợi xã hội nên dẫn đến phân hóa phân phối thu nhập dân cư thành thị Khủng hoảng suy thoái kinh tế ảnh hưởng mạnh tới lao động nhập cư, khiến họ việc làm phải trở lại nông thôn, làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập Những vùng có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều nguồn lực tự nhiên, lực lượng lao động trình độ cao phát triển nhanh vùng điều kiện Bất bình đẳng dân tộc miền núi đồng bằng, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số ngày tăng nhóm dân tộc thiểu số có trình độ học vấn thấp hơn, hạn chế khả tiếp nhận vốn Sự chênh lệch lớn thu nhập thể rõ mức lương ngành nghề khác Mức lương nghề đòi hỏi trình độ chun môn cao gấp hàng chục lần so với nghề lao động chân tay túy - Môi trường kinh doanh khơng bình đẳng, thơng tin khơng minh bạch hình thành nhóm lợi ích gây bất bình đẳng - Thương mại hóa tràn lan khiến người nghèo không tiếp cận phúc lợi xã hội hưởng - Tình trạng tham nhũng chế điều hành không minh bạch hạn chế nỗ lực xây dựng xã hội bình đẳng Một biện pháp tốt để giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập đầu tư nông nghiệp phát triển nơng thơn Tính cần thiết giải pháp Tỷ trọng lao động khu vực nông lâm nghiệp thủy sản Việt Nam năm 2011 48% Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 1000 USD người nông dân 480 USD Nâng cao suất nông nghiệp, đồng thời tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao có tiềm phát triển tương lai, giảm thiểu trồng lợi thế, chấp nhận nhập với quy mô hợp lý Nhà nước tiếp tục thực mục tiêu quốc gia việc làm, thúc đẩy công nghiệp phục vụ nông nghiệp, đại hóa chuỗi cung ứng nơng nghiệp Tạo việc làm cho nông dân lúc nông nhàn cách đa dạng sản xuất phát triển công nghiệp dịch vụ , nông nghiệp Nâng cao giá trị nông sản, quản lý, đảm bảo chất lượng nông sản Xây dựng nông thôn Phân phối theo khu vực Phân phối theo nhóm dân cư - Những vùng có thu nhập bình qn cao ĐB sơng Hồng Đông Nam Bộ, thấp Trung du miền núi Bắc Bộ - Xét riêng năm 2010, thu nhập bình quân đầu người Đông Nam Bộ cao gấp 2.6 lần Trung du miền núi Bắc Bộ Các tiêu chí đánh giá bất bình đẳng - Tại năm 2010, thu nhập bình quân người tháng khu vực thành thị đạt 2.130.000, gấp gần lần so với 1.071.000 khu vực nông thôn - Hệ số Gini nông thôn tăng từ 0.365 năm 2004 lên 0.431 năm 2010, thành thị ổn định xấp xỉ 0.386 - Nhóm chiếm gần nửa tổng thu nhập quốc dân 20% dân số nhóm chiếm tỉ lệ < 7% - Chênh lệch nhóm nhóm tăng đặn qua năm - Năm 2010,Thu nhập bình quân đầu người/tháng nhóm hộ nghèo đạt 369 ngàn đồng, nhóm hộ giàu 3,4 triệu đồng, cao gần 10 lần - Người dân tộc thiểu số ngày chiếm tỉ lệ cao tổng số người nghèo, đồng thời khoảng cách dân tộc thiểu số với dân tộc khác ngày tăng - Chênh lệch thu nhập nhóm 20% hộ có thu nhập thấp dân tộc thiểu số với nhóm 20% thu nhập thấp dân tộc đa số tăng từ 1,4 lần lên 2,1 lần Hệ số GINI - Là tiêu chí đánh giá bất bình đẳng thu nhập - Hệ số GINI có giá trị từ đến Hệ số gần phân hóa giàu nghèo tăng Hệ số lớn 0.5 coi bất bình đẳng cao, khoảng 0.2-0.35 coi phân phối công - Hệ số GINI Việt Nam khoảng 0.2-0.6 tăng nhẹ, từ 0.42 (2002-2004) tới 0.434 (2008) giảm nhẹ xuống 0.433 năm 2010 Tiêu chuẩn 40% - Con số 40% có nghĩa tỉ trọng thu nhập 40% dân số thu nhập thấp tổng số thu nhập toàn dân cư - Tỉ trọng nước ta tính theo số hộ 17,98% (2002), 17,4% (2004), 15% (2010) - Tỉ trọng < 12% có bất bình đẳng cao, khoảng 12-17% có bất bình đẳng vừa, lớn 17% tương đối bình đẳng Phân phối vùng kinh tế Phân phối theo khu vực nơng thơn-thành thị Phân phối theo nhóm dân cư Phân phối theo nhóm dân tộc Bảng thu nhập bình quân nhân tháng theo vùng kinh tế giai đoạn 20022010 (đv: 1000 VND) Bảng thu nhập bình quân nhân tháng chia theo thành thị nông thôn (Đv: 1000vnd) Bảng chênh lệch thu nhập bình qn đầu người hàng tháng nơng thơn, thành thị (đv: 1000VNĐ) Bảng thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nhóm dân cư ( Đv: 1000 VNĐ) Bảng tỉ lệ cấu thu nhập nhóm dân cư qua năm (Đv: %) ... 12-17% có bất bình đẳng vừa, lớn 17% tương đối bình đẳng Phân phối vùng kinh tế Phân phối theo khu vực nơng thơn-thành thị Phân phối theo nhóm dân cư Phân phối theo nhóm dân tộc Bảng thu nhập bình. .. sản xuất, thu nhập giảm bất bình đẳng tăng lên Lao động trình độ thấp di cư từ nơng thơn vào thành thị có thu nhập thấp khó tiếp cận phúc lợi xã hội nên dẫn đến phân hóa phân phối thu nhập dân... nông thôn Phân phối theo khu vực Phân phối theo nhóm dân cư - Những vùng có thu nhập bình qn cao ĐB sơng Hồng Đông Nam Bộ, thấp Trung du miền núi Bắc Bộ - Xét riêng năm 2010, thu nhập bình quân

Ngày đăng: 09/11/2019, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w