1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào chăm ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh ninh thuận)

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nguồn lực người yếu tố quan trọng yếu tố chủ đạo định nguồn lực khác Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người, đến phát triển toàn diện người chăm lo cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Bằng liệu lịch sử khoa học cho thấy, người chiếm vị trí trung tâm đối tượng nghiên cứu quan trọng ngành khoa học xã hội như: triết học, đạo đức học, tâm lý học, sinh học, y học Với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ kinh tế tri thức phát triển nhanh kinh tế thị trường trình độ tư duy, nhận thức xã hội người ngày nâng lên Và người thừa nhận “nguồn lực nguồn lực” tài nguyên to lớn quốc gia, dân tộc Chính vậy, để phát triển nguồn nhân lực cách hiệu nhất, khai thác triệt để “tài nguyên to lớn quốc gia này” cần phải có chương trình chiến lược cụ thể, sách đầu tư, đường lối hoạch định đắn để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước khác nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng người nghiệp cách mạng tiến trình phát triển lịch sử Trải qua kỳ đại hội khác nhau, vấn đề người, phát huy nhân tố người mối quan tâm hàng đầu cấp, ngành Đại hội IX (2001) Đảng ta nêu rõ: “Đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Để đạt mục tiêu “đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đến Đại hội XI (2011) Đảng ta tiếp tục xác định ba khâu đột phá để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ”[24, tr.32] Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, 54 dân tộc anh em, dân tộc Chăm dân tộc người (161.729 người), thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai - Đa Đảo, cư trú tập trung khu vực duyên hải miền Trung Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận đến tỉnh Nam Bộ Bình Phước, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang Tây Ninh Trong lịch sử tại, dân tộc Chăm tác tạo nên văn minh rực rỡ chữ viết, nghề dệt, gốm, chủ nhân văn hóa phi vật thể đền tháp, đặc biệt lễ hội với hình thức diễn xướng phong phú, với điệu dân ca, dân vũ lưu tồn ngày Đồng thời, dân tộc Chăm cịn có đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nguồn nhân lực dồi dào, thông minh, hiếu học Trong số đó, dân tộc Chăm Ninh Thuận có dân số đơng nhất, khoảng 67.274 người, chiếm khoảng 41,6% tổng số người Chăm Việt Nam dân tộc Chăm Ninh Thuận không nằm chung với đồng bào Chăm nước phong phú phong tục tập quán, lễ hội, văn hóa, khéo léo nghề truyền thống, cần cù, ham học hỏi Ninh Thuận tái lập tỉnh từ ngày 01/4/1992 từ tỉnh Thuận Hải, vùng đất có nhiều tiềm du lịch, thủy hải sản, nông nghiệp nhiên đến chưa khai thác có hiệu lợi mà thiên nhiên mang lại Vì vậy, khai thác tiềm năng, mạnh Ninh Thuận để đưa đồng bào dân tộc tỉnh thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, bước xây dựng đời sống văn minh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần nước thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ vô khó khăn đặt trước Đảng nhân dân mà trực tiếp Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Ninh Thuận nói chung dân tộc Chăm nói riêng Chính điều đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm để đáp ứng yêu cầu khoa học kỹ thuật đại, đủ số lượng, chất lượng cấu, đa dạng hóa ngành nghề mà đòi hỏi cấp bách thực tiễn đặt Nhưng thực tế nguồn nhân lực đồng bào Chăm nước ta nguồn nhân lực đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận cịn yếu thiếu chất lượng, trình độ học vấn, chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa tìm giải pháp chủ yếu nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển nguồn nhân lực cách hữu hiệu đạt kết cao nhất, để xây dựng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành nước “… dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh…” Trước nhận thức tình hình thực tế địa phương, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta (qua thực tế tỉnh Ninh Thuận)” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc sinh sống tỉnh nói chung đồng bào Chăm nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến có khơng tài liệu nhiều nước quan tâm nghiên cứu vấn đề này, nhiều góc độ, khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề phát triển nguồn nhân lực Cụ thể: - Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, ấn phẩm dạng sách phát hành tác giả nước tác giả nước nguồn nhân lực như: “Quản lý nguồn nhân lực” Hersey; Ken Blanc Hard (tài liệu dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng cho đất nước” Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên) (tài liệu dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; TS Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm, “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Cơng trình KHCN cấp nhà nước KX - 07, “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”,GS TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học có uy tín thuộc nhiều chuyên ngành khác tiến hành nghiên cứu người Việt Nam nghiệp đổi nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người cho phát triển KTXH, 1995; GS.TSKH Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, “Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH”; GS.TSKH Nguyễn Minh Đường “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Nxb CTQG, Hà Nội; GS.TS Lê Hữu Tầng, “Về động lực phát triển xã hội”, Nxb CTQG, Hà Nội; Thành Duy "Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh người việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, vận dụng tư tưởng vào Việt Nam; Đồn Văn Khái, “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005; Nguyễn Đăng Thành, “Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực như: Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thanh (2001), tác giả khẳng định vai trò nguồn nhân lực với nghiệp CNH, HĐH, vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Triết học Đỗ Tài (2007) “Phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn nay” tác giả làm rõ vấn đề phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thơng, bao gồm có nhiều đối tượng khác Đưa số giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực Luận văn Thạc sĩ Triết học Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh Luận văn đề cập làm rõ thực trạng nguồn nhân lực trí thức việc phát huy nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh nghiệp CNH, HĐH Luận văn Thạc sĩ Triết học "Vấn đề phát triển người toàn diện Việt Nam nay" Phùng Danh Cường (2009) tác giả khẳng định chất cách mạng khoa học học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người, đề xuất số giải pháp có khả thực nhằm phát triển người Việt Nam đại đáp ứng địi hỏi cơng đổi đất nước Luận án Tiến sĩ Triết học “ Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay” Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), luận án đề cập đến vai trò quan trọng nguồn nhân lực nữ chất lượng cao giai đoạn đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực nữ chất lượng cao để phục vụ đất nước - Về loại báo, tạp chí: Nguyễn Như Diệm (1989), “Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hịa nhân tố người Khái niệm vấn đề”, Thông tin khoa học - xã hội, tháng 1; Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.20 - 24; Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng ngiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.29-35; Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người, nhân tố định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2); Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đồn Văn Khái (1995); “ Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Triết học, (4); Hồng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 - 26; Lê Khả Phiêu (1998), “Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn lực người Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (4); Đặng Xuân Kỳ (2002), "Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người" - Tạp chí Triết học số 10; Nguyễn Đình Hịa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Triết học, (1); Nguyễn Thế Kiệt (2008) "Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay" - Tạp chí Triết học số 6; Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - xu hướng giải pháp phát triển”, Tạp chí Lý luận trị, số 11; Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), “Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị đại hội XI”, Tạp chí Triết học, số 7; Lê Thị Hương (2012), “Sự phát triển người Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 11; Đặng Hữu Toàn (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Tạp chí Triết học, số - Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới đồng bào Chăm: Phan Xuân Biên (chủ biên) (1989), “Người Chăm Thuận Hải” tập hợp viết đầy đủ xã hội dân tộc Chăm tỉnh Thuận Hải cũ, lịch sử phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần, nhân gia đình với ngành nghề truyền thống dân tộc Chăm từ xưa đến hình thức sở hữu tài sản cộng đồng người Chăm, đóng góp đồng bào Chăm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ xây dựng Tổ quốc Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Phan An (1991), “Văn hóa Chăm” nghiên cứu tổng hợp lịch sử văn hóa tiền Chămpa với dạng thức văn hóa vật chất, tinh thần, nguyên tắc hôn nhân dân tộc Chăm; giới thiệu văn hóa truyền thống dân tộc Chăm với nghi lễ, lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng tới đời sống xã hội dân tộc Chăm Inrasara (1999), “Các vấn đề văn hóa, xã hội Chăm” tổng hợp viết tác giả nghiên cứu đặc điểm xã hội mẫu hệ Chăm văn hóa Chămpa, gia đình mẫu hệ Chăm thân phận người chồng gia đình, phân cơng lao động, phong tục tập quán, đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Chăm Bá Trung Phụ (2001), “Gia đình nhân người Chăm Việt Nam”, tác giả tập trung nghiên cứu phong tục tập quán, tổ chức, lễ nghi, lĩnh vực hôn nhân, nghiên cứu quan niệm truyền thống ảnh hưởng tơn giáo nhân…để từ có nhìn khách quan việc phân cơng lao động xã hội gia đình đồng bào Chăm Đổng Văn Dinh (2002), “Cần quan tâm giải việc làm cho sinh viên người dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường”, Tạp chí dân tộc miền núi, Ủy ban Dân tộc miền núi Trung ương Đổng Văn Dinh (2003), “Công tác Dân vận vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Dân vận, Ban Dân vận Trung ương Đảng Đổng Văn Dinh (2013), Quan tâm Đảng Nhà nước ta trình tạo nguồn nhân lực vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận nay, Tạp Nghiên cứu Văn hóa Chăm số 1, Trung tâm Unesco Nghiên cứu bảo tồn văn hóa Chăm (Liên hiệp Hội Unesco Việt Nam), Nhà xuất Tri Thức, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ như: luận văn thạc sĩ Chính trị học Mã Cư Điền (2006) “Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng xã có đơng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận giai đoạn nay”; luận văn thạc sĩ Triết học Đổng Văn Dinh (2006) “Ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận Thực trạng giải pháp”; Luận văn Thạc sĩ Luật học Đinh Thị Hoa (2006) “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận, thực trạng giải pháp”; Luận văn thạc sĩ Văn hóa Đàng Thị Mỹ Hương (2007) “Vai trị người phụ nữ gia đình người dân tộc Chăm nay”; Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Phạm Hồng Thái (2007) “Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận”; Luận án tiến sĩ Trương Tiến Hưng (2009) “Vận dụng luật tục dân tộc Chăm quản lý cộng đồng người Chăm quyền sở tỉnh Ninh Thuận”; Luận văn thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH Lê Thái Trường Thi (2011) “Thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Ninh Thuận giai đoạn nay”; Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Hồng (2012) “Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán cấp xã người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay”… Phần lớn cơng trình nghiên cứu nêu phân tích đến vấn đề phát huy, phát triển nhân tố người, nguồn nhân lực nhiều góc độ khác Hay luận án, luận văn thạc sĩ có liên quan đến đồng bào Chăm tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, ảnh hưởng tín ngưỡng, luật tục, giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ LLCT đồng bào Chăm Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh mà đồng bào Chăm Vì vậy, việc chọn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta (qua thực tế tỉnh Ninh Thuận) cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc tỉnh Ninh Thuận việc phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm trước nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà năm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích sở lý luận, thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nói trên, luận văn tập trung làm sáng tỏ số nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quan niệm khoa học nguồn nhân lực đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta (qua thực tế tỉnh Ninh Thuận) nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Ninh Thuận nói riêng góp phần vào thắng lợi nghiệp đổi nước ta nói chung 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu Điều tra khảo sát tình hình thực tế nguồn nhân lực đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận, nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực đồng bào Chăm thông qua số liệu có báo cáo tổng kết số liệu thống kê xã, phường giai đoạn từ năm 2005 đến Về không gian, phân bố dân cư đồng bào Chăm rải huyện, thị tỉnh Ninh Thuận Song, đồng bào Chăm sống chủ yếu tập trung huyện Ninh Phước huyện Thuận Nam đông Với điều kiện quy mơ có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực đồng bào Chăm hai huyện để vận dụng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Là cơng trình nghiên cứu triết học, luận văn dựa tảng giới quan, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, phát triển nguồn nhân lực Luận văn vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề người, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi Luận văn có kế thừa, chọn lọc thành tựu cơng trình nghiên cứu người nguồn nhân lực người nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp khác như: phương pháp điều tra xã hội học (khảo sát thực tế) để xử lý số liệu, trao đổi, vấn, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, lịch sử logic Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa luận điểm nghiên cứu có ý nghĩa lý luận phương pháp luận nguồn nhân lực vấn đề phát triển nguồn nhân lực 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người, nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.8 - 13 Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.20 - 24 Hồng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 - 26 Phan Xuân Biên (Chủ biên), Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hóa thơng tin Thuận Hải Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1994), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Chu Văn Cấp (2012), "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Phát triển hội nhập, (6), tr.50 - 54 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Chiên (2011), "Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hóa - đại hóa với kinh tế tri thức", Tạp chí Phát triển nhân lực, (4), tr.28 - 30 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực công ngiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.29-35 11 Cơng trình Nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.07 (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 100 12 Nguyễn Như Diệm (1989), “Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hịa nhân tố người Khái niệm vấn đề”, Thông tin khoa học - xã hội, (01), tr.10-16 13 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010-2015, Ninh Thuận 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị tái lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 101 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Hành quốc gia (2000), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Lê Thị Hương (2012), "Sự phát triển người Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam", Tạp chí Triết học, (11), tr.68-74 30 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Khánh Hoàng Thu Hương (2010), "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Thực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu người, (01), tr.40 - 46 32 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Phan Văn Khải (1998), "Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế", Báo Nhân dân, ngày 11-1-1998 34 Nguyễn Thế Kiệt (2008), "Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (6), tr.13-17 102 35 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), "Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Xu hướng giải pháp phát triển", Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.60 - 65 36 Hà Đức Long (2012), "Quan điểm Đảng người Văn kiện Đại hội XI", Tạp chí Triết học, (2), tr.69 - 74 37 Chu Viết Luân (2006), Ninh Thuận lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác - Ph.Ăngghen (1971), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hoàng Nam (2011), Tổng Quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Sử Văn Ngọc, Sử Thị Gia Trang (2012), Luật tục xã hội Chăm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Người Chăm (2009), Nxb Thông tấn, Hà Nội 51 Phan Đăng Nhật (Chủ biên) (2003), Luật tục Chăm luật tục Raglay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 103 Hà Nội 53 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình hôn nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Đồng chủ biên) (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thu Phương (Chủ biên) (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 56 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ănghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Sĩ Quý Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mâu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên) (2003), Giải pháp đổi hoạt động trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Sakaya (2003), Lễ hội Người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Sở Nội vụ Ninh Thuận (2011), Báo cáo đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Ninh Thuận 62 Sở Nội vụ Ninh Thuận (2011), Danh sách thống kê cán bộ, công chức cấp xã toàn tỉnh (đến tháng 12/2011), Ninh Thuận 63 Sở Nội vụ Ninh Thuận (2010), Thống kê kết năm (2005-2010) thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, Ninh Thuận 64 Sở Nội vụ Ninh Thuận (2011), Danh sách thống kê cán bộ, công chức cấp xã tồn tỉnh, Ninh Thuận 65 Lê Cơng Sự (2012), Con người qua lăng kính triết gia, Nxb Chính trị 104 quốc gia - Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), "Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị Đại hội XI", Tạp chí Triết học, (7), tr.59 - 64 68 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2011), Báo cáo tổng kết nghị Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác quy hoạch luân chuyển cán bộ, Ninh Thuận 70 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2012), Báo cáo Tổng kết 20 năm thực Thông tri số 03 - TT/TW Ban Bí Thư “cơng tác đồng bào Chăm”, Ninh Thuận 71 Đặng Hữu Toàn (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", Tạp chí Triết học, (8), tr.3 - 11 72 Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Ninh Thuận, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo tổng kết năm thực thị 06/2008/CP - TTg Thủ tướng Chính phủ, Ninh Thuận 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2011), Báo cáo tổng kết thực thị 06/2004/CT - TTG ngày 18/2/2004 Thủ tướng Chính phủ, việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình 105 (giai đoạn 2004 - 2011), Ninh Thuận 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2020 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo số 257/BC - UBND, ngày 03/12/2013 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm 2011 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 - 2015 năm 2014, Ninh Thuận 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo số 44/BC - UBND, ngày 22/3/2013 tình hình thực sách người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 79 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1971), Đại Nam thống trí, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Website: www.ubndtinhninhthuan.com 83 Website: www.baoninhthuan.com 84 Weside: www.unesco.org.vn 106 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ DÂN SỐ DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị: tỉnh Ninh Thuận Đơn vị Dân số người Chăm /số hộ người Chăm Xã An Hải 1.716/376 Xã P/Thái 7.820/1.549 Xã P/Hữu 10.740/2.076 Xã P/Hậu 8.713/1.677 Xã Phước Thuận TT P/Dân 2.096/375 Xã P/Hải Xã Phước Ninh Xã Phước Nam Xã Xuân Hải Xã Bắc Sơn Xã Nhơn Sơn Xã T/Hải Tổng: 8.465/1.702 Dân số người Chăm/dân số toàn xã Hộ nghèo người Chăm/số hộ người Chăm toàn xã Dân số người Chăm chia (tính đến 12/2012) Bà la môn Khẩu Hộ 1.716/14.750 (11,63) 7.820/11.844 7.820 (66,02) 10.740/18.175 10.702 (59,09) 8.713/19.266 8.581 (45,2) 2.096/16.550 490 (12,66) 31,8 8.458 Bà ni Islam Khẩu Hộ Khẩu Hộ 1.701 371 Bà ha’I Khẩu Hộ 1992 37 09 1 1.677 76 1.606 299 1.700 2012 123/180 39/220 (68,33) (17,72) 403/808 306/1.132 (49,9) (27) / 151/1.898 (0,8) 1.549 2.066 2002 5,6 11 4,6 157 1.548m 891ha 783,2 98 339 33 58 421 3.092 142 616 4.153 22 738 11.219/2.067 87,36 2.179 341 7.572 1.439 1.392 272 7,52 1.884 8.298/1.865 50,7 7.487 1.700 811 165 34,4 700 3.517/624 2.921/645 38,26 19,7 2.921 645 9,3 17,46 11,42 415 476 10,9 110ha 1.655/301 73.862/14.464 1.640 624 10 31/376 (8,24) 284/1.549 (18,3) 133/2.076 (6,4) 152/1.677 (0,9) 36/375 (0,9) 207/1.702 (12,16) 13,41 6,2 4.574/880 3.128/627 3.517 10,26 DT đất sản xuất (ha) 65% 298 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận 15,9% 220 538 Phụ lục 2.1 THỐNG KÊ CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO CHĂM Stt Đơn vị Số chợ, cơng trình điện Cơng trình hồ thủy lợi Số trường học có Số Trung tâm y tế, trạm Số cơng trình, Trung sinh hoạt, nước sinh (Mầm non, TH, THCS, y tế xây dựng đến tâm VH, nhà VH Chăm xây dựng đến hoạt xây dựng đến THPT) năm xây dựng đến năm năm năm 1992 2002 2012 1992 2002 2012 1992 2002 2012 1992 2002 2012 1992 2002 2012 01 Xã An Hải 1 02 Xã Phước Thái 4 1 03 Xã Phước Hữu 10 1 1 04 Xã Phước Hậu 05 Xã PhướcThuận 1 06 Xã Phước Dân 4 07 Xã Phước Hải 1 2 1 08 Xã Phước Ninh 09 Xã Phước Nam 5 10 Xã Xuân Hải 2 24 13 Xã Thành Hải Tổng 1 1 2 11 2 1 1 1 2 3 2 1 1 29 56 21 31 13 5 1 1 11 Xã Bắc Sơn 12 Xã Nhơn Sơn Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận 14 1 2.2 Stt Đơn vị 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Xã An Hải, Ninh Phước Xã Phước Thái, Ninh Phước Xã Phước Hữu, Ninh Phước Xã Phước Hậu, Ninh Phước Xã Phước Thuận, Ninh Phước TT Phước Dân, Ninh Phước Xã Phước Hải, Ninh Phước Xã Phước Ninh, Thuận Nam Xã Phước Nam, Thuận Nam Xã Xuân Hải, Ninh Hải Xã Bắc Sơn, Thuận Bắc Xã Nhơn Sơn, Ninh Sơn Xã Thành Hải, PR-TC Tổng: Km kênh mương cấp I,II,III bê tông hóa xây dựng đến năm 1992 2002 2012 5,5 3,5 7,6 10,33 6,6 50,5 1 29,7 12 4,1 1,3 11 1,3 0,7 102,73 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Km đường giao thơng bê tơng hóa xây dựng 1992 2002 2012 1,5 7,9 2,3 10 8,05 4,2 1,5 2,75 1,6 1,45 1,7 15,45 46,5 Phụ lục THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG ĐỒNG BÀO CHĂM Stt Trình độ ĐƠN VỊ Trên Đại học Ghi 32 11 56 Sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm 36 135 128 112 65 Xã Phước Hữu, Ninh Phước 30 236 250 423 52 04 Xã Phước Hậu, Ninh Phước 215 230 224 41 05 Xã Phước Thuận, Ninh Phước 15 20 34 39 06 TT Phước Dân, Ninh Phước 10 162 233 229 32 07 Xã Phước Hải, Ninh Phước 58 42 37 16 08 Xã Phước Ninh, Thuận Nam / 34 34 39 50 09 Xã Phước Nam, Thuận Nam / 264 197 312 145 10 Xã Xuân Hải, Ninh Hải 74 53 24 / 11 Xã Bắc Sơn, Thuận Bắc 27 25 14 12 Xã Nhơn Sơn, Ninh Sơn 13 53 13 Xã Thành Hải, PR-TC 43 51 67 21 59 1.250 1.216 1.554 448 01 Xã An Hải, Ninh Phước 02 Xã Phước Thái, Ninh Phước 03 Tổng cộng: Đại học Cao đẳng Trung cấp Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRONG ĐỒNG BÀO CHĂM Bà la môn Bà ni Islam Công giáo Chức Đền, Chức Tín Chức Thánh Chức Tín đồ Tín đồ Chùa Tín đồ sắc Tháp sắc đồ sắc đường sắc Xã An Hải, NP 1.701 12 Xã Phước Thái, NP 7.820 18 626 Xã Phước Hữu, NP 10.679 18 37 Xã Phước Hậu, NP 8.581 17 Xã Phước Thuận, NP 490 1.606 17 11 Xã Phước Dân, NP 8.454 34 Xã Phước Hải, NP 138 3.200 15 36 Xã Phước Ninh, TN 3.092 22 Xã Phước Nam, TN 2.186 7.831 19 1.234 Xã Xuân Hải, NH 7.487 32 811 10 Xã Bắc Sơn, TB 3.517 11 Xã Nhơn Sơn, NS 2.921 24 Xã T/ Hải, PRTC 1.640 15 Tổng: 46.597 267 15 28.203 119 2.062 16 883 Đơn vị Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Tin lành Tín Chức đồ sắc 15 43 Bà ha’I Chức T/đồ sắc 132 57 11 276 Ghi Phụ lục THỐNG KÊ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ LÀ NGƯỜI CHĂM Đơn vị Xã An Hải, NP Số đảng viên người Chăm/tổng số đảng viên qua năm 1992 2002 2012 Số cán Trưởng, phó đầu ngành cấp Xã Huyện 2/ 8/ 15/ Xã Phước Thái, NP 3/5 22/29 98/115 25 Xã Phước Hữu, NP 6/20 17/38 79 22 Xã Phước Hậu, NP 3/14 18/51 67/120 19 1/ 7/ 34/ Xã Phước Dân, NP 4/87 18/119 68/286 Xã Phước Hải, NP 2/ 14/ Xã Phước Thuận, NP Xã Phước Ninh, TN Xã Phước Nam, TN Xã Xuân Hải, NH Xã Bắc Sơn, BS Xã Nhơn Sơn, NS Xã Thành Hải, PRTC Tổng: Tỉnh 20 10 12 40/ 36/47 14 7/11 26/41 67/93 12/49 26/88 52/132 16 1/ 4/ 14/ 2/ 5/87 18/161 13 1/ 18/ 157/ 606/ 141 54 21 43/ Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Phụ lục TỔNG HỢP THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chức danh Bí thư Đảng ủy Phó bí thư Đảng ủy Bí thư kiêm CTHĐND Phó BT kiêm CTHĐND Bí thư kiêm CT UBND Chủ tịch HĐND Phó CT HĐND Chủ tịch UBND Phó CT UBND Chủ tịchUBMTTQ Bí thư Đồn Chủ tịch HLHPN CT Hội nơng dân Chủ tịch Hội cựu chiến binh Trưởng công an Chỉ huy trưởng quân Tư pháp - hộ tịch Tài chính-kế tốn Văn phịng - thống kê Văn hóa - xã hội Địa chính-nơng nghiệp Xây dựng mơi trường Tổng số Tổng số Dân tộc 14 16 11 13 11 14 17 15 18 24 15 23 34 13 13 18 20 15 19 25 19 Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm Chăm 367 Trình độ học vấn Cấp Cấp II III 14 16 11 13 11 13 13 15 18 13 11 15 11 12 30 13 0 13 18 20 15 19 22 13 97 270 Lý luận trị Chun mơn nghiệp vụ Sơ cấp 0 2 10 11 7 10 Trung cấp 12 14 12 10 11 12 13 13 10 CĐCN 1 1 0 0 0 0 0 0 Chưa đủ TC 1 1 15 10 Sơ cấp 0 0 20 29 13 3 0 12 Trung cấp 10 11 10 10 12 13 10 10 10 13 20 15 19 19 CĐĐH 4 0 14 0 0 0 0 0 0 Chưa qua ĐT 0 0 0 0 0 102 178 79 95 211 36 23 Nguồn: Sở Nội Vụ, Báo cáo công tác cán ... cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta (qua thực tế tỉnh Ninh Thuận) cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc tỉnh Ninh Thuận việc phát triển nguồn nhân lực cho đồng. .. số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm nước ta - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn. .. Chương THỰC CHẤT, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐỒNG BÀO CHĂM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC CHẤT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực con người, nhân tố quyết định của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.8 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người, nhân tố quyết định củaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, "Tạp chí Nghiên cứu lýluận
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 1995
2. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử cương mục tiết yếu
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2000
3. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.20 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huynguồn lực con người”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
4. Hoàng Chí Bảo (1998), “Lý luận và phương pháp luận nghiên cứu về con người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp luận nghiên cứu vềcon người”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1998
5. Phan Xuân Biên (Chủ biên), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa thông tin Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
6. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1994), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động thươngbinh xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1994
7. Chu Văn Cấp (2012), "Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Phát triển và hội nhập, (6), tr.50 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhânlực Việt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2012
8. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
9. Lê Thị Chiên (2011), "Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa - hiện đại hóa với kinh tế tri thức", Tạp chí Phát triển nhân lực, (4), tr.28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồnnhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa - hiện đại hóa với kinh tế trithức
Tác giả: Lê Thị Chiên
Năm: 2011
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực trong công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong công ngiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1994
11. Công trình Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07 (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự pháttriển kinh tế - xã hội
Tác giả: Công trình Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07
Năm: 1995
12. Nguyễn Như Diệm (1989), “Tổng thuật: Nhân tố con người và tính tích cực hòa nhân tố con người. Khái niệm và vấn đề”, Thông tin khoa học - xã hội, (01), tr.10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật: Nhân tố con người và tính tíchcực hòa nhân tố con người. Khái niệm và vấn đề”, "Thông tin khoahọc - xã hội
Tác giả: Nguyễn Như Diệm
Năm: 1989
13. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con ngườiở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2003
14. Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2007), Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về tôngiáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận, NinhThuận hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
15. Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010-2015, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộtỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010-2015
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2010
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị tái bản lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị tái bản lần thứ tư BanChấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w