1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm phát triển trong triết học mác lênin và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh khánh hòa hiện nay

148 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ TÂN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH KHÁNH HÒA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ TÂN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH KHÁNH HÒA HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MAI ƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Mai Ước Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn ngốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp HCM, ngày tháng Tác giả TRẦN THỊ TÂN năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 1.1 Quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 15 1.1.1 Nội dung quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 15 1.1.2 Sự khác biệt quan điểm phát triển triết học Mác – Lênin với triết học trước Mác 25 1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam sở quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác Lênin 30 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 30 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 33 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nguồn nhân lực 40 1.2.4 Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực 48 Kết luận chương 57 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Ở KHÁNH HÒA HIỆN NAY 59 2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa 59 2.1.1 Yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh hòa 59 2.1.2 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa .64 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa sở quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 69 2.2.1 Quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa 69 2.2.2 Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa 74 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa 87 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa 90 2.3.1 Phương hướng 90 2.3.2 Giải pháp 99 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ thời đại ngày góp phần nâng cao suất lao động xã hội, tạo cải ngày nhiều, đáng ứng nhu cầu phong phú đa dạng xã hội loài người Về mặt logic, người ngày có khả thỏa mãn có điều kiện phát triển tồn diện nhu cầu vật chất tinh thần xã hội ngày tăng cao chất lượng số lượng Nhưng thực tế, tình trạng đói nghèo, phân hóa xã hội khoảng cách giàu nghèo nhóm người, quốc gia, khu vực giới ngày tăng Một nhân tố định phát triển toàn diện xã hội, người Con người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc gia giới Trước đây, phát triển kinh tế, người khơng coi trọng máy móc thiết bị - công nghệ, không coi trung tâm phát triển, nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực không trọng, dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng Khả phát triển quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực người, tri thức khoa học cơng nghệ Đối với nước ta nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa thành cơng vấn đề người coi trọng phát triển Các mục tiêu phát triển phải gắn liền với phát triển người giải phóng người Xét địa trị, kinh tế, văn hóa xã hội, Khánh Hòa tỉnh nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có tiềm năng, mạnh phát triển du lịch, dịch vụ, phát triển công nghiệp, cảng biển quốc tế, cảng hàng không, nông-lâm-thuỷ sản xuất Những vấn đề cho thấy, lợi Khánh Hịa khơng có nguồn gốc tự thân để tự chuyển hóa thành sức mạnh tỉnh mà sức mạnh nhân tố thời đại phải kết hợp chặt chẽ với nhau, định phát triển Trong năm đổi mới, vấn đề phát triển nhân lực nước ta nói chung Khánh Hịa nói riêng đạt thành tựu quan trọng Tỉnh Khánh Hòa vượt nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tiếp tục trì phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ, phát huy mạnh tỉnh; kết cấu hạ tầng ngày hồn thiện; lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa cịn hạn chế, khó khăn định Một số tiềm mạnh tỉnh chưa đầu tư khai thác triệt để; chất lượng tăng trưởng chưa cao, trình độ phát triển khu vực lãnh thổ cịn có chênh lệch; kết cấu hạ tầng số địa bàn phát triển chưa đồng bộ; số vấn đề xã hội xúc, đời sống số phận dân cư gặp nhiều khó khăn khu vực nơng thơn miền núi, vùng hải đảo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010-2015 khẳng định: Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực Củng cố phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật, có sách khuyến khích đẩy mạnh đào tạo nghề sở sản xuất, kinh doanh Vì vậy, việc cần tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển, vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tiền đề lý luận quan trọng cho việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng Thêm nữa, việc làm rõ tính đắn, khoa học quan điểm C Mác phát triển có ý nghĩa số học giả tư sản sức xuyên tạc quan điểm Mác phát triển Xuất phát từ thực tiễn phát triển yêu cầu phát huy mạnh mẽ tiềm mạnh tỉnh để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới; với Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2020 làm luận khoa học để hoạch định chương trình, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm phát triển nhân lực; góp phần thực thành cơng Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII Từ khía cạnh trên, tơi chọn đề tài “Quan điểm phát triển triết học Mác – Lênin vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Việt Nam năm qua có nhiều người quan tâm đến nguồn nhân lực, thể cơng trình nghiên cứu viết góc độ khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực mang tính tổng quát, số tập trung nghiên cứu phương diện lĩnh vực, ngành, đơn vị - tổ chức Từ đó, ta khái qt cơng trình nghiên cứu theo ba hướng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan niệm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển Trong “Mác – Người vượt trước thời đại” (1998) tác giả Đaninen Benxaiđơ nhấn mạnh Mác không quan niệm lịch sử định mệnh, mà lịch sử người làm Tác giả làm bật mối quan tâm toàn thể lồi người, vấn đề vai trị khoa học với tính cách lực lượng sản xuất trực tiếp vấn đề môi sinh, môi trường sống cho người “Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2001) tác giả Vũ Thiện Vương, phân tích quan điểm triết học Mác – Lênin chất người Tác giả phân tích luận điểm triết học Mác giải phóng người, đánh giá thực trạng, vấn đề đặt số phương hướng, giải pháp xây dựng người Việt Nam “Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt nam” (2002) tác giả Đặng Hữu Tồn sâu phân tích vai trị Chủ nghĩa Mác – Lênin đói với cơng đổi Việt Nam Đặc biệt, tác giả dành riêng phần luận giải học thuyết Mác người, giải phóng người phát triển người Việt Nam “Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen” (2003) Hồ Sỹ Quý làm chủ biên Phần một, tác giả trình bày chi tiết dẫn tư tưởng C Mác phát triển người Phần hai, viết tác giả chủ yếu phân tích, làm rõ quan điểm C Mác Ph Ăngghen vấn đề phát triển người “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội” (1996), tác giả Lê Sĩ Thắng phân tích vấn đề người truyền thống tư tưởng dân tộc, quan niệm người tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” (2001) tác giả Thành Duy đề cập đến mối quan hệ văn hóa với việc xây dựng người phát triển toàn diện, nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển tồn diện, đặc điểm, chất, quan niệm, giải pháp xây dựng người phát triển tồn diện “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người” (2005), Đặng Xuân Kỳ làm chủ biên luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người, kế thừa, phát triển giá trị dân tộc điều kiện mới, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, người làm rõ vấn đề xây dựng văn hóa mới, xây dựng người “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện” (2003) tác giả Nguyễn Hữu Cơng phân tích chủ nghĩa Mác – Lênin tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện Tác giả khẳng định, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin người phát triển toàn diện đỉnh cao trình phát triển người Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Đây Nghị chuyên đề Đảng xây dựng đội ngũ trí thức - lực lượng quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ mới, cung cấp quan điểm sở lý luận, trị, tư tưởng bản, mà việc nghiên cứu luận án cần phải quán triệt làm chỗ dựa Nghị đưa cách tiếp cận nghiên cứu, xem xét khái niệm trí thức; nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đội ngũ trí thức q trình cách mạng; phân tích thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam, rõ hạn chế, yếu nhược điểm đội ngũ này; hạn chế, bất cập công tác giáo dục - đào tạo, cơng tác trí thức; rõ mục tiêu, quan điểm, đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 129 Bảng 10 Nhu cầu việc làm lao động kinh tế Đơn vị tính: 1000 người, % Lao động có việc Lao động chưa Tổng lao động có làm có việc làm nhu cầu việc làm Năm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2011 571,8 96,0 23 4,0 595,8 100 2012 580,0 96,0 23 4,0 604,2 100 Nguồn: Báo cáo Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 11 GDP đầu người ngành kinh tế địa bàn tỉnh Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2001 2012 15,55 17,50 19,41 21,24 700 7,52 7,22 6,97 II Công nghiệp xây dựng 31,27 33,70 36,53 42,03 + Công nghiệp khai thác mỏ 8,64 9,33 7,54 - + Công nghiệp chế biến 32,50 35,65 38,97 - 52,78 30,39 45,07 - + Xây dựng 28,99 32,15 34,00 - III Dịch vụ 16,04 18,51 22,81 25,91 + Thương nghiệp 8,95 10,29 12,22 - GDP bình quân đầu người (triệu đồng/ năm) I Nông, lâm nghiệp thủy sản + Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 130 + Khách sạn, du lịch nhà hàng 11,46 12,05 14,22 - 18,74 21,67 23,11 - + Tài chính, tín dụng 81,45 90,91 125,16 - + Hoạt động khoa học công nghệ 6,00 6,97 8,56 - + Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, cho thuê cảng biển + Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản DV tư vấn + Quản lý Nhà nước ANQP, bảo đảm xã 287,05 562,00 806,81 - 9,60 10,32 14,92 - + Giáo dục đào tạo 7,98 8,63 13,79 - + Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 12,54 12,15 13,12 - + Hoạt động văn hóa thể thao 11,90 11,16 19,47 - + Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội 4,22 5,33 5,08 - + Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 7,89 7,33 3,44 - 15,55 17,50 19,41 21,24 hội bắt buộc + Hoạt động làm th cơng việc gia đình hộ tư nhân Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2010 2012 131 Bảng 12 GDP đầu người ngành kinh tế trội toàn tỉnh Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 15,55 17,50 19,41 21,24 I Nông, lâm nghiệp thủy sản 7,00 7,52 7,22 6,97 II Công nghiệp xây dựng 31,27 33,70 36,53 42,03 + Công nghiệp chế biến 32,50 35,65 38,97 - 52,78 30,39 45,07 - + Xây dựng 28,99 32,15 34,00 - III Dịch vụ 16,04 18,51 22,81 25,91 + Khách sạn, du lịch nhà hàng 11,46 12,05 14,22 - 18,74 21,67 23,11 - 81,45 90,91 125,16 - 287,05 562,00 806,81 - GDP bình quân đầu người (triệu đồng/ năm) + Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước + Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, cho thuê cảng biển + Tài chính, tín dụng + Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản DV tư vấn Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hịa năm 2009 2012 132 Bảng 13 Thống kê cán Đảng, đồn thể ĐVT : Người Tiêu chí Nha Diên Cam Cam Khánh Khánh Vạn Ninh Trang Khánh Ranh Lâm Sơn Vĩnh Ninh Hòa Cấp Tổng Tỉnh Năm 2008 Đảng 58 35 44 36 37 41 43 292 586 33 29 35 23 23 26 28 194 391 Các đoàn thể Năm 2010 Đảng 54 37 39 35 33 35 38 43 266 580 36 29 29 25 26 26 28 35 156 390 277 586 Các đoàn thể Năm 2012 Đảng 48 40 39 38 34 31 35 44 35 32 34 29 26 26 29 33 Các đoàn 148 392 thể Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Khánh Hòa 133 Bảng 14 Nhân lực lĩnh vực Quản lý hành – theo ngạch bậc ĐVT: người; % Chỉ tiêu 2008 SL Tổng số 1.502 2009 2010 2011 2012 % SL % SL % SL % SL % 100 1708 100 1.776 100 1886 100 1.913 100 Các Sở, ban, 910 60,59 1041 60,95 1110 62,50 1161 61,56 1204 62,94 ngành Chuyên viên cao 0,60 10 0,59 10 0,56 11 0,58 12 0,63 152 10,12 157 9,19 179 10,08 175 9,28 184 9,62 503 33,49 614 35,95 646 36,37 701 37,17 759 39,68 Cán 143 9,52 155 9,07 158 8,90 165 8,75 131 6,85 Còn lại 103 6,86 105 6,15 117 6,59 109 5,78 118 6,17 592 39,41 667 39,05 666 37,50 725 38,44 709 37,06 cấp TĐ Chuyên Viên TĐ Chuyên viên TĐ UBND Huyện, TX, TP 134 Chuyên viên cao 0,00 0,00 0,06 0,00 0,00 40 2,66 40 2,34 38 2,14 34 1,80 32 1,67 314 20,91 403 23,59 427 24,04 489 25,93 497 25,98 Cán 187 12,45 183 10,71 159 8,95 150 7,95 122 6.38 Còn lại 51 3,40 41 2,40 41 2,31 52 2,76 58 3,03 cấp TĐ Chuyên Viên TĐ Chuyên viên TĐ Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hòa 135 Bảng 15 Nhân lực lĩnh vực Quản lý hành – theo trình độ đào tạo ĐVT: người; % Chỉ tiêu 2008 SL Tổng % 2009 SL % 2010 SL % 2011 SL % 2012 SL % 1502 100 1708 100 1776 100 1886 100 1913 100 Các Sở, ban, ngành 910 60,59 1041 60,95 1110 62,50 1161 61,56 1204 62,94 Tiến sỹ 0,40 0,53 0,51 0,48 0,42 Thạc sỹ 30 200 35 2,05 45 2,53 51 2,70 58 3,03 Đại học 635 42,28 760 44,50 805 45,33 860 45,60 916 47,88 Còn lại 239 15,91 237 13,88 251 14,13 241 12,78 222 11,60 UBND Huyện, TX, TP 592 39,41 667 39,05 666 37,50 725 38,44 709 37,06 Tiến sỹ 0,00 0,00 0,06 0,05 0,00 Thạc sỹ 0,33 0,29 0,51 0,48 11 0,58 Đại học 331 22,04 393 23,01 432 24,32 490 25,98 506 26,45 Còn lại 256 17,04 269 15,75 224 12,61 225 11,93 192 10,04 Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hòa 136 Bảng 16 Nhân lực lĩnh vực Quản lý hành – theo trình độ ngoại ngữ ĐVT: người; % Chỉ tiêu 2008 SL 2009 % SL % 2010 SL % 2011 SL % 2012 SL % Tổng 856 56,99 1001 58,61 1126 63,40 1329 70,47 1440 75,27 Các Sở, ban, ngành 579 38,55 694 40,63 776 43,69 852 45,17 938 49,03 Cử nhân Anh văn 19 1,26 26 1,52 33 1,86 38 2,01 46 2,40 Cơ sở Anh văn 495 32,96 620 36,30 694 39,08 741 39,29 862 45,06 Cử nhân ngoại ngữ khác 0,40 0,29 0,34 0,32 10 0,52 Cơ sở ngoại ngữ khác 59 3,93 43 2,52 43 2,42 67 3,55 20 1,05 UBND Huyện, TX, TP Cứ nhân Anh văn 277 18,44 307 17,97 350 19,71 477 25,29 502 26,24 0,20 0,18 0,51 11 0,58 13 0,68 Cơ sở Anh văn 265 17,64 294 17,21 335 18,86 456 24,18 472 24,67 Cử nhân ngoại ngữ khác 0,07 0,06 0,06 0,05 0,26 0,53 0,53 0,28 0,48 12 0,63 Cơ sở ngoại ngữ khác Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hòa 137 Bảng 17 Nhân lực lĩnh vực Quản lý hành – theo độ tuổi ĐVT: người; % 2008 Chỉ tiêu Tổng Các Sở, ban, ngành Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 50 Từ 50 đến 60 Trên tuổi nghỉ hưu UBND Huyện, TX, TP Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 50 Từ 50 đến 60 Trên tuổi nghỉ hưu SL % 2009 SL % 2010 SL % 2011 SL % 2012 SL % 1502 100 1710 100 1776 100 1886 100 1893 100 910 60,59 1043 61,07 1110 62,50 1161 61,56 1204 62,94 110 7,32 151 8,84 171 9,63 214 11,35 189 9,88 626 41,68 682 39,93 713 40,15 682 36,16 669 34,97 174 11,58 208 12,18 226 12,73 265 14,05 344 17,98 0,00 0,12 0,00 0,00 0,10 592 39,41 667 39,05 666 37,50 725 38,44 689 36,02 49 3,26 92 5,39 75 4,22 128 6,79 141 7,37 450 29,96 458 26,81 452 25,45 433 22,96 416 21,75 93 6,19 117 6,85 139 7,83 0.00 0,00 0 0.00 164 8,70 131 6,85 0,00 0,05 Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hòa 138 Bảng 18 Nhân lực lĩnh vực Quản lý hành – cấp xã ĐVT: người; % Chỉ tiêu 2010 Số lượng % I Cán xã, phường, thị trấn 2134 34,49 4054 65,51 II Cán thôn, tổ dân phố 6188 100 III Tổng số cán cấp xã Trình độ văn hóa 6188 100 Tiểu học 529 8,55 THCS 2588 41,82 THPT 4323 69,86 Trình độ chun mơn 6188 100 Chưa qua đào tạo 3933 63,56 Sơ cấp 1019 16,47 Trung cấp 1435 23,19 Cao đẳng 1360 21,98 Đại học 288 4,65 Sau đại học 205 3,31 Lý luận trị 6188 100 Chưa qua đào tạo 3714 60,02 Sơ cấp 730 11,80 Trung cấp 469 7,58 Cao cấp 1126 18,20 Độ tuổi 6188 100 Dưới 30 977 15,79 Từ 31đến 45 1826 29,51 Từ 46 đến 60 2502 40,43 Trên 60 883 14,27 2011 2012 Số Số lượng % lượng % 2172 36,01 2553 37,38 3860 63,99 4276 62,62 6032 100 6829 100 6032 100 6829 100 576 9,55 320 4,69 2567 42,56 2600 38,07 2837 47,03 3170 46,42 6032 100 6829 100 4480 74,27 4283 62,72 492 8,16 509 7,45 628 10,41 916 13,41 210 3,48 161 2,36 169 2,80 216 3,16 0,02 0,03 6032 100 6829 100 4750 78,75 4430 64,87 743 12,32 879 12,87 451 7,48 705 10,32 36 0,60 49 0,72 6032 100 6829 100 962 15,95 1017 14,89 1747 28,96 1518 22,23 2522 41,81 2702 39,57 749 12,42 854 12,51 Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hòa 139 Bảng 19 Hiện trạng nhân lực lĩnh vực nghiệp giai đoạn 2008- 2012 ĐVT: người Nhân lực lĩnh vực nghiệp 2008 2009 2010 2011 2012 Sự nghiệp Giáo dục 12619 13513 14192 14221 14881 Sự nghiệp y tế 2762 2793 3035 3371 3582 TDTT 489 504 515 510 555 Sự nghiệp khác 688 824 984 1048 1129 Sự nghiệp Văn Hóa- Nguồn: Sở Nội vụ Khánh Hịa Bảng 20 Hiện trạng nhân lực ngành Nơng-Lâm-Thủy sản giai đoạn 2008-2012 ĐVT: người Nhóm ngành Nơng nghiệp 2008 2009 2010 2011 161191 169417 159389 163307 2388 167513 Lâm nghiệp 1834 2746 3133 Thủy sản 50513 56500 59058 66799 73064 213539 228092 220836 232853 243711 Tổng 2173 2012 Nguồn : Sở Nơng nghiệp Khánh Hịa 140 Bảng 21 Cơ cấu nhân lực ngành Nông-Lâm-Thủy sản Tỉnh giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: người, % Nhóm ngành 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 161191 75,49 169417 74,28 159389 72,18 163307 70,13 167513 68,73 Lâm nghiệp 1834 0,86 2173 0,95 2388 1,08 2746 1,18 3133 1,29 Thủy sản 50513 23,66 56500 24,77 59058 26,74 66799 28,69 73064 29,98 Tổng 213539 100,00 228092 100,00 220836 100,00 232853 100,00 243711 100,00 Nguồn : Sở Nơng nghiệp Khánh Hịa Bảng 22 Tốc độ tăng trưởng nhân lực ngành Công nghiệp từ năm 2008 - 2012 ĐVT: người, % 2008 Đơn vị SL (người) Công nghiệp 3041 khai thác Công 82904 nghiệp 2009 Tốc độ (%) SL (người) 2010 Tốc độ (%) 6.58 SL (người) 2011 Tốc độ (%) SL (người) 2012 Tốc độ (%) SL (người) Tốc độ (%) - - 3241 3967 22.40 5037 26.97 4505 - 80990 -2,31 81963 1.20 79577 -2.91 74686 -6.15 10.56 141 chế biến Sản xuất phân 2100 phối điện, khí đốt nước Xây 28186 dựng - 1989 -5.29 4508 126.65 4282 -5.01 4044 -5.56 - 30385 7.80 31069 2.25 33732 8.57 35076 3.98 Tổng 116231 - 116605 -1.32 121507 4.20 122628 0.92 118311 -3.52 Nguồn : Sở Công Thương Khánh Hịa Bảng 23 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2008- 2012 Đơn vị tính: Người Số lượng lao động 2008 2009 2010 2011 2012 570042 581916 575314 571879 580000 Chưa biết chữ 13026 12762 11968 11880 12455 Chưa tốt nghiệp tiểu học 59378 63881 51340 47150 47999 Tốt nghiệp tiểu học 205899 191341 195442 194365 195114 Tốt nghiệp THCS 147862 164167 165340 166250 168960 Tốt nghiệp THPT 143877 149765 151224 152234 155472 Nguồn: Niêm giám Thống kê Khánh Hòa năm 2008, 2009, 2010,2011,2012 142 Bảng 24 Tăng trưởng lao động toàn Tỉnh giai đoạn 2009 – 2012 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng lao động 0,41 -1,13 -0,60 1,42 - Nông, Lâm nghiệp Thủy sản 5,05 -3,18 5,44 4,66 - Công nghiệp xây dựng -1,32 4,20 0,92 -3,52 - Dịch vụ -2,89 -1,79 -7,11 0,73 Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2009, 2010, 2011, 2012 Bảng 25 Tốc độ tăng trưởng lao động ngành kinh tế trội tỉnh Đơn vị tính: % Ngành 2009 2010 2011 2012 Nông, Lâm Thủy sản 5,05 -3,18 5,44 4,66 Công nghiệp xây dựng -1,32 4,20 0,92 -3,52 Công nghiệp chế biến -4,54 1,20 -2,91 -6,15 Xây dựng 7,80 2,25 8,57 3,98 Dịch vụ -2,89 -1,79 -7,11 0,73 Thương nghiệp -6,43 -1,47 -8,14 -2,55 Khách sạn, du lịch nhà hàng -7,64 2,48 -12,03 -3,00 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, cho thuê cảng biển -4,35 -2,50 -6,22 2,64 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn -11,18 -44,49 -20,27 1,25 Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2009, 2010, 2011, 2012 143 Bảng 26 Lao động cấu lao động Đơn vị tính: người % Năm 2008 Số Chỉ tiêu Tổng cộng lượng 570042 2009 % 100 Số lượng 581916 2010 % 100 Số lượng 575314 2011 % 100 Số lượng 571879 2012 % 100 Số lượng 580000 % 100 Nông, lâm nghiệp 213539 37,46 228092 39,20 220836 38,39 232853 40,72 243711 42,02 thủy sản Công nghiệp 116231 20,39 116605 20,04 121507 21,12 122628 21,44 118311 20,40 xây dựng Dịch vụ 240272 42,15 237219 40,77 232971 40,49 216399 37,84 217978 37,58 Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2008,2009, 2010, 2011, 2012 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ TÂN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH KHÁNH... Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1.1 Nội dung quan điểm phát. .. phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa .64 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa sở quan điểm phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 69 2.2.1 Quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w