1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay

76 5K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 792 KB

Nội dung

vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn một trong những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học Các Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận là mối liên hệ của nó trong thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở trong mối quan hệ với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn một trong những nguyên tắc

cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Lần đầu tiên trong lịch sử triết học CácMác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận là mối liên hệ của nó trong thựctiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở trong mối quan hệ với lý luận

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng

Một quốc gia, dân tộc muốn phát triển cần có các nguồn lực như conngười, vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, trong đó nguồnlực con người mang yếu tố quyết định Việc phát huy nguồn lực con người

là nhân tố quan trọng là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đâycũng là một khâu tạo bước đột phá trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa sản xuất xã hội Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhânlực trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đại hội XI (2011) coicon người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể pháttriển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người vớiquyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân

Hiểu được vai trò của việc phát huy nguồn nhân lực, tỉnh QuảngBình trong những năm qua đã x ây dựng chiến lược phát huy và sử dụngnguồn lực con người có hiệu quả, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xãhội góp phần đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở địa phương Là một địa phương có những bước chuyển mang tính đột phácăn bản trong phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trước sự mở rộng vàphát triển ngày càng nhanh của nền kinh tế, đặc biệt là công nghiệp hóa,hiện đại hóa, đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong việc đào tạo và quản

lý nguồn nhân lực cản trở tới sự phát triển bền vững của tỉnh

Đế góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận khoa học và tổng kếtthực tiễn Quảng Bình về phát huy nguồn nhân lực, đồng thời trên cơ sở

Trang 2

thực trạng với hoàn cảnh tự nhiên, đặc điểm dân cư Quảng Bình vớinhững biểu hiện đặc thù trong việc phát huy nhân tố con người Thêm vào

đó, do ảnh hưởng của nền kinh tế đang còn chập chững trên những bướcchuyển đổi, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và giao thương kinh tếvới nước ngoài đang diễn ra mạnh mẽ nên vấn đề phát huy nguồn nhân lực

ở tỉnh Quảng Bình cũng trải qua những thay đổi sâu sắc, đòi hỏi phải nắmbắt kịp thời để đưa ra những giải pháp khả thi Một số khâu trong đào tạo

và phát huy nguồn nhân lực bị buông lỏng hay bị biến đổi theo hướng tiêucực Một số ban ngành ở địa phương vẫn chưa có chủ trương nhất quántrong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của mình Điều này đã vàđang gây ra trở ngại không nhỏ đến sự phát huy nguồn nhân lực nước ta và

ở Quảng Bình nói riêng Chính vì thế mà nghiên cứu tìm ra quy luật củamối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong việc phát huy nguồn nhân lực

có một ý nghĩa to lớn Nhận thấy được tầm quan trọng, cũng như mongmuốn đưa ra những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực tạo điều kiệnphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như góp phần vào việc phát triểnchung của đất nước, nên tôi chọn đề tài “ vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển xã hội Thực tiễn đã chứng minh rằng, sự phát triển bền vững của mỗiquốc gia phụ thuộc vào việc đầu tư, khai thác có hiệu quả nguồn lực conngười Do đó, vấn đề con người và phát huy nguồn lực con người là đốitượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, từ các tácphẩm kinh điển đến các công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp

bộ, cấp trường, các đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên, các bài viếttrên tạp chí Đặc biệt trong giai đoạn triển khai, đẩy mạnh sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa có các công trình nghiên cứu tiêu biểu:

Trang 3

- GS - Phạm Minh Hạc (1996) Về phát triển nguồn nhân lực trong

thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Nxb, Chính trị Quốc gia.

- TS - Trần Văn Tùng và Lê Aí Lâm (1998) Phát triển nguồn nhân

lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta.

Viện phát triển Giáo dục (2002) Từ chiến lược phát triển giáo dục

đến chính sách phát triển nguồn nhân lực.

- TS - Vũ Bá Thể (2005) Phát huy nguồn lực con người công nghiệp

hóa, hiện đại hóa Nxb Lao Động - Xã Hội.

- PGS - Bùi Thanh Quất (2005) Vai trò của đào tạo nhân lực quản lý

trong chính sách phát triển nguồn nhân lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

- GS -S Phạm Minh Hạc Nghiên cứu con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội đề tài cấp nhà nước.

- Nguyễn Duy Quý 2006 Đổi mới tư duy lý luận thành tựu và một số

vấn đề đặt ra , Tạp chí Cộng Sản số 6

Lê Văn Quang 2006 Vai trò của triết học Mác - Lê nin trong đổi mới

tư duy lý luận ở Việt Nam hiện nay , Tạp chí Triết học số 8.

- GS - TS- Trần Côn Chủ nghĩa Mác - Lênin và vấn đề con người,

xây dựng con người mới (Kỷ yếu tọa đàm khoa học - Trung tâm Đào tạo,

bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội) Ngoài racòn có nhiều bài viết của các nhà khoa học đăng trên các báo và tạp chí bàn

về những vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực Việt Nam và thế giới gầnđây

TS - Đỗ Minh Cương, PGS -TS - Nguyễn Thị Doan (2007) Phát

triển nguồn nhân lực đại học Việt Nam , Nxb, Chính trị quốc gia.

- Phạm Văn Quốc, Đoàn Thanh Thủy ( 2012) Những vấn đề phát

triển nguồn nhân lực tại đại hội XI, Tạp chí Nhân lực Các tác giả khi

nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong giaiđoạn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nội dung rộng lớn, bao chứa nhiều lĩnh

Trang 4

vực với phạm vi khái quát cao Các đề tài đã đề cập đến vấn đề chung củanguồn nhân lực, bước đầu đã giải quyết những vấn đề và tháo gỡ những

khó khăn trước mắt Còn đối với đề tài “vận dụng nguyên tắc thống nhất

giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay” thì đề tài đã góp phần đưa ra một cách nhìn chung

về nguồn nhân lực ở gốc độ lý luận và thực tiễn, áp dụng cho địa phương

cụ thể là tỉnh Quảng Bình Đề tài đã kế thừa thành tựu nghiên cứu của cáccông trình dựa trên các ý tưởng và giá trị khoa học quý giá nhằm góp phầnlàm cho đề tài thành công hơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Mục đích của đề tài: Đề tài làm rõ tính khoa học của nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học Mác - Lênin, cơ sở lýluận quan điểm của Đảng ta về nguồn nhân lực và đề xuất những giải phápnhằm phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình

Nhiệm vụ của đề tài: Trình bày có hệ thống những quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.Phân tích những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và thực trạng nguồn nhânlực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay

Đề tài tổng kết thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong giaiđoạn hiện nay, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và những kết quả đạt được,những thiếu sót và hạn chế của việc xây dựng và phát huy nguồn nhân lực

ở tỉnh Quảng Bình Đề ra một số phương hướng, giải pháp cụ thể giúp côngtác phát huy nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởtỉnh Quảng Bình trong những năm tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn

4 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực, cũng như việc phát huynguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Trang 5

Cơ sở lý luận của đề tài: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam,chủ trương, chính sách của tỉnh ủy, Uỷ ban nhân nhân tỉnh Quảng Bình

Cơ sở thực tiễn của đề tài: Là thực trạng phát huy nguồn nhân lực ởtỉnh Quảng Bình giai đoạn hiện nay

Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Phương pháp xuyên suốt và tối

ưu trong việc nghiên cứu đề tài là phép biện chứng của chủ nghĩa duy vật,quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể Ngoài ra còn kết hợp các

phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp.

6 Đóng góp của đề tài.

Mặt lý luận: Đề tài nêu lên một cách có hệ thống khoa học quanđiểm của triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sảnViệt Nam, vận dụng quan điểm đó vào việc đánh giá thực trạng việc pháthuy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay

Đề tài đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu để nhằm phát huy nguồnnhân lực trong giai đoạn tới, đặc biệt trong những năm 2015 - 2020 vớinhững bước phát triển ổn định và bền vững trong kinh tế - xã hội

Mặt thực tiễn: Đề tài hoàn thành sẽ góp phần làm phong phú thêmnguồn tài liệu cho những ai quan tâm đến vấn đề này

7 Kết cấu của đề tài.

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung của đề tài gồm 2 chương

Trang 7

CHƯƠNG 1 THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

LÀ MỘT NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Kế thừa những yếu tố hợp lý đó và phát triển một cách sáng tạo CácMác - Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết biện chứng duy vật về lýluận: “lý luận là kinh nghiệm đã được khái quát trong ý thức của conngười, là toàn bộ tri thức về thế giới khách quan, là hệ thống tương đối độclập của các tri thức có tác dụng tái hiện trong lôgíc của khái niệm cái lôgíckhách quan của sự vật”[24, 242-243] Nói cách khác, lý luận là hệ thốngnhững tri thức được hệ thống hóa, khái quát hóa từ những tài liệu của thựctiễn, kinh nghiệm lịch sử phản ánh mối liên hệ bản chất những quy luật củathế giới khách quan cũng như sự phát triển của tư duy con người Chính vìthế mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “lý luận là sự tổng kết những kinhnghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tíchtrữ lại trong quá trình lịch sử”[21, 497]

Để hình thành lý luận, con người phải trải qua quá trình nhận thứckinh nghiệm Nhận thức kinh nghiêm là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại,diễn biến của các sự vật hiện tượng Kết quả của nhận thức kinh nghiệm làtri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm

Trang 8

thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệmthông thường được thông qua quá trình sinh hoạt và hoạt động hàng ngàycủa con người Nó giúp con người giải quyết nhanh một số vấn đề cụ thể,đơn giản trong quá trình tác động trực tiếp đối tượng Tri thức kinh nghiệmkhoa học là kết quả của quá trình thực nghiệm khoa học Nó đòi hỏi chủ thểphải tích luỹ một lượng tri thức nhất định trong hoạt động sản xuất cũngnhư hoạt động khoa học mới có thể hình thành tri thức kinh nghiệm khoahọc Tri thức kinh nghiệm khoa học giúp các nhà khoa học hình thành lýluận Tri thức kinh nghiệm tuy là thành tố của tri thức ở trình độ thấp,nhưng nó là cơ sở hình thành lý luận.

Lý luận là sản phẩm cao nhất của nhận thức, của sự phản ánh hiệnthực khách quan vào trong bộ não con người Cho nên, bản chất của lý luận

là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Trong chủ nghĩa Mác - Lênin lý giải những vấn đề bản chất nhất củanhận thức không thể tách rời những vấn đề của thực tiễn Lênin cũng đãnhấn mạnh rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểmthứ nhất và cơ bản nhất của lý luận về nhận thức”[12, 167]

Trong tác phẩm Bút ký triết học, Lênin nhận định: “Con đường biệnchứng của quá trình nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quanchính là con đường đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tưduy trừu tượng đến thực tiễn”[12, 179]

Nhận thức là cả một quá trình biện chứng đi từ chưa biết đến biết, từbiết ít đến biết nhiều, từ cái bộ phận đến cái toàn thể, từ nông cạn đến sâusắc, từ hiện tượng đến bản chất … Đúng như Lênin nhận xét: “Trong lýluận nhận thức cũng như trong tất cả các lĩnh vực khác của khoa học cầnsuy luận một cách biện chứng nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức chúng

ta là bất di bất dịch và có sẵn mà phải phân tích xem xét sự hiểu biết nhưthế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác trở nên đầy đủ vàchính xác hơn như thế nào”[12, 117]

Trang 9

Như vậy có thể thấy, nhận thức là một quá trình biện chứng diễn rarất phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu và hình thứckhác nhau Tuỳ theo tính chất nghiên cứu mà quá trình đó được phân chiathành nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạnđầu tiên của quá trình nhận thức Nó được thể hiện ở ba hình thức cơ bản làcảm giác, tri giác và biểu tượng

Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồngốc của mọi hiểu biết của con người Cảm giác là sự phản ánh từng mặt,từng thuộc tính bên ngoài của sự vật vào các giác quan của con người Sựvật, hiện tượng trực tiếp tác động vào các giác quan con người thì gây nêncảm giác Cảm giác là kết quả của sự tác động vật chất của sự vật, hiệntượng vào các giác quan con người, là sự chuyển hoá năng lượng kích thíchbên ngoài thành yếu tố của ý thức Theo Lênin: “Cảm giác là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan”[10, 138]

Cảm giác mới nhận thức từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiệntượng Muốn hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng thì phải nắm được mộtcách tương đối toàn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng đó Nhậnthức chuyển sang tri giác

Tri giác là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh hoànchỉnh hơn về sự vật Tri giác nảy sinh trên cơ sở các cảm giác, là sự kết hợpcác cảm giác So với cảm giác, tri giác là hình thức cao hơn của nhận thứccảm tính, nó đem lại cho chúng ta tri thức về sự vật đầy đủ hơn, phong phúhơn Tuy nhiên, nhận thức ở cấp độ tri giác cũng chỉ cho chúng ta biết vềhình ảnh chủ quan và tương đối toàn diện về đối tượng Trong khi đó nhậnthức không phải lúc nào cũng đòi hỏi các sự vật xuất hiện trước các giácquan, mà nhiều khi nó xuất hiện một lần rồi mất đi, nhưng con người vẫnphải nhận thức nó Như vậy, ở đây xuất hiện một mâu thuẫn mới sự vật,hiện tượng có trong thực tế với thực tế sự vật không hiện có trước các giác

Trang 10

quan của con người Khi giải quyết mâu thuẫn này nhận thức chuyển sangcấp độ cao hơn là biểu tượng.

Biểu tượng là hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ, sự tiếpxúc trực tiếp nhiều lần với sự vật sẽ để lại cho chúng ta những ấn tượng,những hình ảnh về sự vật đó Những ấn tượng, hình ảnh này đậm nét và sâusắc đến mức có thể hiện lên trong kí ức của chúng ta ngay cả khi sự vậtkhông còn ở trước mắt, đó chính là những biểu tượng Trong biểu tượngchỉ giữ lại những nét chủ yếu, nổi bật nhất của sự vật do cảm giác, tri giácđem lại trước đó Biểu tượng thường hiện ra khi có những tác nhân tácđộng kích thích đến trí nhớ con người Hình thức cao nhất của biểu tượng

là sự tưởng tượng, sự tưởng tượng đã mang tính chủ động sáng tạo Tưởngtượng có vai trò to lớn trong hoạt động sáng tạo khoa học và sáng tạo nghệthuật Biểu tượng tuy vẫn còn mang tính chất cụ thể sinh động của nhậnthức cảm tính, song bắt đầu mang tính chất khái quát và gián tiếp

Như vậy, nhận thức cảm tính là nhận thức các phương diện khácnhau của sự vật, những mối liên hệ bên ngoài sự vật, những hiện tượngcủa sự vật, những hiện tượng của sự vật được cảm thụ trực tiếp nhờ các cơquan cảm giác đem lại Xét toàn bộ mà nói thì nhận thức cảm tính vẫn chỉ

là “trực quan sinh động”, là giai đoạn đầu của nhận thức, tính trực tiếp làđặc điểm nổi bật của nó Nhận thức cảm tính sử dụng đến hình tượng cụthể, sinh động để phản ánh thế giới khách quan bên ngoài, nó lấy hiệntượng của sự vật, tức mối liên hệ bên ngoài của sự vật làm nội dung, vẫncòn chưa đi sâu vào nhận thức bản chất của sự vật Do vậy, nhận thức cảmtính có sinh động nhưng vẫn chưa sâu sắc

Nhận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng là giai đoạn tiếptheo và cao hơn về chất của quá trình nhận thức, nó nảy sinh trên cơ sởnhận thức cảm tính Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thì nhận thức của conngười sẽ rất hạn chế, bởi vì con người không thể bằng cảm giác mà hiểuđược những cái như tốc độ ánh sáng, giá trị hàng hoá, quan hệ giai cấp,

Trang 11

hình thái kinh tế - xã hội… Muốn hiểu được cái đó phải nhờ đến sức mạnhcủa tư duy trừu tượng.

Tư duy trừu tượng là sự phản ánh khái quát gián tiếp hiện thực kháchquan Tư duy phải gắn liền với ngôn ngữ, được biểu đạt thành ngôn ngữ,ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy Tư duy có tính chất năng động sángtạo, nó có thể phản ánh mối liên hệ bản chất tất nhiên bên trong của sự vật,

do đó phản ánh sự vật sâu sắc hơn và đầy đủ hơn Nhận thức lý tính đượcthể hiện ở ba hình thức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý

Khái niệm là một hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh nhữngmối liên hệ và thuộc tính bản chất, phổ biến của một tập hợp các sự vậthiện tượng nào đó Khái niệm đóng vai trò quan trọng trong tư duy khoahọc Khái niệm là những vật liệu tạo thành ý thức, tư tưởng Là nhữngphương tiện để con người tích luỹ thông tin, suy nghĩ và trao đổi tri thứcvới nhau

Khái niệm có tính chất khách quan bởi nó phản ánh những mối liên

hệ, những thuộc tính khách quan của sự vật hiện tượng trong thế giới Vìvậy, khi vận dụng khái niệm phải chú ý tính khách quan của nó Nếu ápdụng khái niệm một cách chủ quan, tuỳ tiện sẽ rơi vào chiết trung và ngụybiện Như Lênin nhận xét: “Những khái niệm của con người là chủ quantrong tính trừu tượng của chúng, trong sự tách rời của chúng nhưng làkhách quan trong chỉnh thể, trong quá trình, trong kết cuộc, trong khuynhhướng, trong nguồn gốc”[19, 223-224]

Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng liên kết cáckhái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, một mối liên hệnào đó của hiện thực khách quan Phán đoán là hình thức liên hệ giữa cáckhái niệm Phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong ý thứccủa con người Tuy nhiên, phán đoán không phải là tổng số giản đơn củanhững khái niệm tạo thành mà là quá trình biện chứng trong đó các kháiniệm có sự quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau Phán đoán được biểu hiện dưới

Trang 12

hình thức ngôn ngữ là các mệnh đề theo những quy tắc trong những vănphạm nhất định.

Suy lý là một hình thức của tư duy trừu tượng trong đó, xuất phát từmột hoặc nhiều phán đoán làm tiền đề để rút ra phán đoán mới làm kếtluận Nói cách khác, suy lý là quá trình đi đến một phán đoán mới từ nhữngphán đoán tiền đề Nếu như, phán đoán là sự liên hệ giữa các khái niệm thìsuy lý là sự liên hệ giữa các phán đoán Suy lý là công cụ hùng mạnh của

tư duy trừu tượng thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ những cái đãbiết đến nhận thức những cái chưa biết một cách gián tiếp Có thể nói, toàn

bộ các khoa học được xây dựng trên hệ thống suy lý và nhờ suy lý mà conngười ngày càng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn hiện thực khách quan.Tuy nhiên, để phản ánh đúng hiện thực khách quan trong quá trình suy lýphải xuất phát từ những tiền đề đúng và phải tuân theo những quy tắc lôgíc

Do đó, nếu những tiền đề của chúng ta là đúng và nếu chúng ta vận dụngmột cách chính xác những quy luật của tư duy đối với những tiền đề ấy thìkết quả phải phù hợp với hiện thực [13, 829-830]

Nhận thức lý tính là nhận thức dựa vào tư duy trừ tượng, trên cơ sởkhái quát những tài liệu của nhận thức cảm tính, đạt tới nhận thức tính quyluật của bản thân sự vật và những mối liên hệ bên trong, toàn thể, bản chấtcủa sự vật Giai đoạn này chính là “tư duy trừu tượng” Nhận thức lý tính làgiai đoạn nhận thức ở trình độ cao của nhận thức, nó có đặc điểm của tínhgián tiếp, tính trừu tượng, nó lấy sự phản ánh bản chất của sự vật làm nộidung, do đó sâu sắc hơn nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính tồn tại trong mối liên hệbiện chứng, có liên quan mật thiết với nhau Trước hết, nhận thức lý tínhphải dựa vào nhận thức cảm tính, làm cơ sở cho nhận thức cảm tính Saunữa, nhận thức cảm tính muốn phát triển và trở nên sâu sắc trong phản ánh

sự vật thì phải nâng lên nhận thức lý tính Giữa nhận thức cảm tính và nhậnthức lý tính có sự thống nhất biện chứng với nhau và cơ sở của sự thống

Trang 13

nhất biện chứng đó chính là “thực tiễn” Nhận thức cảm tính được sinh ratrong hoạt động thực tiễn và sự quá độ từ nhận thức cảm tính đến nhận thức

lý tính cũng trên cơ sở hoạt động thực tiễn

Xét về bản chất, lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từthực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của thếgiới khách quan, lý luận được hình thành không phải nằm ngoài thực tiễn

mà trong mối liên hệ với thực tiễn

Do quá trình hình thành và bản chất của nó, lý luận có hai chức năng

cơ bản là chức năng phản ánh hiện thực khách quan và chức năng phươngpháp luận cho hoạt động thực tiễn Lý luận phản ánh hiện thực khách quanbằng những quy luật chung nhất Tri thức kinh nghiệm cũng như tri thức lýluận đều phản ánh hiện thực khách quan nhưng ở những phạm vi lĩnh vực

và trình độ khác nhau Lý luận phản ánh hiện thực khách quan để làmphương pháp luận nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan bằng hoạtđộng thực tiễn

Tóm lại, lý luận là một công cụ tư tưởng sắc bén có vai trò rất to lớnđối với hoạt động thực tiễn cũng như đối với sự định hướng về nhận thức

Lý luận giúp cho con người thấy được những ưu điểm và hạn chế trongviệc biến đổi những quá trình đối tượng hoá khách thể Lý luận luôn đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra sự liên kết gắn bó giữa chủ thể tự nhiên

và chủ thể nhận thức Lý luận cũng có quá trình hình thành và phát triểncủa nó, không phải lý luận có khi con người xuất hiện, mà con người phảiphát triển đến một giai đoạn nhất định nào đó lý luận mới được xuất hiện

Lý luận không phải sinh ra vốn đã hoàn thiện mà nó được bổ sung và hoànthiện dần dần theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Hay nói cáchkhác, lý luận mang tính lịch sử xã hội, có những lý luận đúng ở quá khứnhưng ở hiện tại và tương lai nó không còn phù hợp nữa

1.1.2 Phạm trù thực tiễn.

Trang 14

Các nhà duy vật trước Các Mác đã có công lớn trong việc phát triểnthế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo vàthuyết không thể biết Tuy nhiên, lý luận của họ còn nhiều hạn chế, thiếusót, trong đó hạn chế lớn nhất là không thấy đựơc vai trò của hoạt độngthực tiễn đối với nhận thức Do đó chủ nghĩa duy vật của họ mang tính trựcquan.

F.Bêcơn (1561-1626) nhà triết học duy vật Anh, người đặt nền móngcho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII, khi

đề cao vai trò của tri thức ông đã nhấn mạnh nhiệm vụ của triết học là tìm

ra con đường nhận thức giới tự nhiên Theo ông, quá trình nhận thức phảikiên quyết chống chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa kinh viện Nhận thứcphải xuất phát từ giới tự nhiên và thực nghiệm để tìm ra mối quan hệ nhânquả, phát hiện và kiểm tra chân lý Có thể nói Bêcơn là nhà triết học đầutiên thấy được vai trò của thực tiễn, của thực nghiệm khoa học trong quátrình nhận thức, trong quá trình hình thành tri thức

Đến Phoiơbắc, nhà triết học duy vật Đức thế kỉ XIX đã đề cập đếnvấn đề thực tiễn, nhưng đối với ông, chỉ có lí luận mới thực sự là hoạt độngchân chính của con người còn thực tiễn mang tính chất con buôn bẩn thỉu.Ông không thấy được vai trò, ý nghĩa của thực tiễn đối với nhận thức và cảitạo thế giới Với ông chỉ có hoạt động lý luận mới là thật sự là hoạt độngquan trọng

Hêgghen, nhà triết học duy tâm Đức cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX đã có một số tư tưởng hợp lý, sâu sắc về thực tiễn Ông cho rằng chủthể tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình trong quan hệ với thếgiới bên ngoài, nhưng ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tưtưởng, đối với ông thực tiễn là một suy lý lôgíc

Các nhà triết học duy vật trước Mác cho rằng, quá trình hình thành ýthức của con người mang tính thụ động Chính vì vậy, Các Mác đã đánhgiá: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay

Trang 15

- kể cả chủ nghĩa duy vật của phoiơbắc - là sự vật hiện thực, cái cảm giácđược, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trựcquan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, làthực tiễn”[17, 9-10].

E.Makhơ, nhà triết học duy tâm chủ quan người Áo đồng thời là mộttrong những người sáng lập ra chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán cho rằngcái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mọi người phân biệt được ảo tưởng

và hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, ngoài giới hạn của nhậnthức Trái lại, Makhơ cho rằng thực tiễn là một việc khác và người ta có thểđặt hai cái bên cạnh nhau mà không làm cho cái trước chế ước cái sau

Dựa vào những thành tựu của khoa học nói chung và khoa học tựnhiên nói riêng, cùng với việc kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tốhợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước vàkhắc phục những yếu tố sai lầm của những quan niệm cũ về thực tiễn, cùngvới những hoạt động của các ông trong phong trào đấu tranh của quầnchúng nhân dân lao động, Các Mác - Ph.Ăngghen đã có công lớn trong việcđưa thực tiễn vào nhận thức luận Không những thế, cả lý luận và thực tiễnđều được các ông nâng lên ở một trình độ mới: Thực tiễn cách mạng và lýluận cách mạng Nhờ đó, lý luận gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, trở thành vũkhí nhận thức và cải tạo thế giới Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lýluận của mình, Các Mác và Ph.Ăngghen đã thực hiện một bước chuyểnbiến cách mạng trong lý luận nói chung và trong nhận thức luận nói riêng.Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thâncon người

Hoạt động của con người bao gồm hoạt động vật chất và hoạt độngtinh thần Thực tiễn là hoạt động vật chất Hoạt động vật chất là những hoạtđộng mà chủ thể sử dụng phương tiện vật chất tác động vào đối tượng vậtchất nhất định nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu của con người Con người

Trang 16

sử dụng các phương tiện để tác động vào đối tượng theo những hình thức

và mức độ khác nhau tuỳ thuộc mục đích của con người Kết quả của quátrình hoạt động thực tiễn là những sản phẩm thoả mãn nhu cầu vật chất,nhu cầu tinh thần của cá nhân và cộng đồng

Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính năng động sáng tạo, là hoạtđộng được đối tượng hoá, là quá trình chuyển hoá cái tinh thần thành cáivật chất Bởi hoạt động thực tiễn là quá trình tương tác giữa chủ thể vàkhách thể trong đó chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể trên cơ sở đónhận thức khách thể Vì vậy, thực tiễn là khâu trung gian nối liền ý thứccon người với thế giới bên ngoài Như vậy, hoạt động thực tiễn là hoạtđộng bản chất của con người Nếu động vật chỉ hoạt động theo bản năngnhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên ngoài thì con ngườinhờ vào thực tiễn như là hoạt động có mục đích, có tính xã hội của mình đểcải tạo thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủđộng tích cực với thế giới và làm chủ thế giới Để thoả mãn nhu cầu củamình, con người phải tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để nuôi sốngmình và nhờ đó con người tạo nên những sản phẩm vốn không có sẵn trong

tự nhiên Như vậy, không có hoạt động thực tiễn thì con người và xã hộikhông thể tồn tại và phát triển được Vì vậy, có thể nói: Thực tiễn làphương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầutiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế giới Mỗi hoạt độngcủa con người đều mang tính lịch sử cụ thể Nó chỉ diễn ra trong một giaiđoạn nhất định nào đó

Hoạt động thực tiễn mặc dù phải thông qua từng cá nhân, từng nhómngười nhưng hoạt động thực tiễn của từng cá nhân, từng nhóm người lạikhông thể bị tách rời quan hệ xã hội Xã hội quy định mục đích, đối tượngphương tiện và lực lượng trong hoạt động thực tiễn Do đó, hoạt động thựctiễn của con người mang tính xã hội sâu sắc, được thực hiện trong cộngđồng, vì cộng đồng và do cộng đồng

Trang 17

Hoạt động thực tiễn mang tính tất yếu, nhưng tất yếu đã có nhậnthức, đã có ý thức Đó là ý thức về kết quả, ý thức về phương pháp, ý thức

về đối tượng, đặc biệt là ý thức về mục đích của quá trình hoạt động Mụcđích của hoạt động thực tiễn là nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinhthần của cá nhân và xã hội Mỗi hoạt động đều có mục đích khác nhau đểgiải quyết nhu cầu cụ thể, không có hoạt động nào không có mục đích, mặc

dù kết quả của hoạt động thực tiễn không phải lúc nào cũng diễn ra phùhợp với mục đích của con người

Hoạt động thực tiễn rất phong phú đa dạng, song có thể chia làm bahình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội

và hoạt động thực nghiệm khoa học

Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động trực tiếp của con người tácđộng vào giới tự nhiên, cải tạo tự nhiên bằng các công cụ vật chất nhằm tạo

ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phái triển của con người vàcủa xã hội Vì vậy, hoạt động sản xuất vật chất được xem là động lực pháttriển của xã hội, làm biến đổi con người theo trạng thái phát triển tích cực

về mặt thể chất lẫn tinh thần Bởi thông qua lao động con người mới pháthuy hết tiềm năng của mình Ph.Ăngghen đã viết: “Trước hết là lao động vàđồng thời cùng với lao động là ngôn ngữ, đó là hai thứ có sức kích thíchchủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dầnbiến chuyển thành bộ óc của con người”[1, 251]

Sự phát triển của xã hội càng cao thì cách thức con người sáng tạo

ra công cụ lao động ngày càng tinh vi, hiệu quả hơn, góp phần vào việc tạo

ra của cải vật chất ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn và chất lượng, mẫu

mã được nâng lên Như vậy, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Lêninkhẳng định: “Việc anh ta sống anh ta hoạt động kinh tế, anh ta sinh con đẻcái và anh ta chế tạo ra các sản phẩm, làm nảy sinh một chuỗi tất yếu kháchquan gồm những biến cố, những sự phát triển, không phụ thuộc vào ý thức

Trang 18

xã hội của anh ta và ý thức này không bao giờ bao quát được toàn vẹn cácchuỗi đó”[8, 403 ].

Đồng thời, sản xuất vật chất là cơ sở hình thành xã hội và các thiết chế

xã hội khác nhau Tất cả quan điểm về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệthuật tôn giáo và các quan hệ xã hội như gia đình, chủng tộc, dân tộc, quốc

tế và các thiết chế xã hội như tòa án, nhà thờ… đều được hình thành và pháttriển trên cơ sở sản xuất vật chất Bên cạnh đó, sản xuất vật chất còn là cơ sởcho tiến bộ xã hội

Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của con người nhằm cảitạo, biến đổi xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội, như đấutranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh bảo vệ hòa bình thếgiới vì sự tiến bộ xã hội loài người, đấu tranh chống ô nhiễm môi trườngbảo vệ cân bằng sinh thái, đấu tranh chống các thảm họa do các dịch bệnhgây ra

Hoat động chính trị - xã hội là hoạt động giúp cho con người có điềukiện để phát huy hết khả năng sáng tạo của mình góp phần vào sự pháttriển chung của nhân loại và nếu không có các dạng hoạt động này thì sẽkhông làm thay đổi các quan hệ xã hội và như vậy sẽ không thúc đẩy xã hộiphát triển được

Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động của các ngành khoahọc tác động làm cải biến những đối tượng nhất định trong một điều kiệnnhất định, theo một mục đích nghiên cứu nhất định, đây là dạng đặc biệtcủa hoạt động thực tiễn bởi vì nó được tiến hành trong những điều kiệnnhân tạo nhằm tạo những luận cứ khoa học và để phục vụ cho hoạt độngnhận thức và hoạt động làm biến đổi giới tự nhiên, xã hội của con người

Ngoài các hoạt động thực tiễn cơ bản nêu trên, còn có các hoạt độngphát sinh trong các lĩnh vực đạo đức, nghệ thuật, y tế, giáo dục… các loạihoạt động này nảy sinh trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài

Trang 19

người, có tác dụng bổ sung làm phong phú thêm những dạng hoạt độngthực tiễn của con người.

Như vậy, mỗi hình thức hoạt động cơ bản có một chức năng quantrọng khác nhau, không thể thay thế được cho nhau Song giữa chúng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong mối quan hệ đó hoạt động sản xuấtvật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạtđộng khác Bởi vì nó là hoạt động nguyên thuỷ nhất, tồn tại một cách kháchquan, thường xuyên nhất trong cuộc sống của con người và nó tạo ra nhữngđiều kiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và pháttriển của con người và xã hội Nếu không có hoạt động sản xuất vật chất thìkhông thể có các hình thức hoạt động khác

Tóm lại, hoạt động thực tiễn là một phạm trù không thể thiếu đối vớinhận thức khoa học, với quá trình hoạt động trong lĩnh vực lý luận, nghiêncứu lý luận cần phải hiểu rõ và nắm chắc được tính đúng đắn của thực tiễn

đó là yếu tố góp phần làm nên thành công trong công việc của mỗi người

1.1.3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn bắt nguồn từ mối quan hệgiữa con người và thế giới khách quan Con người luôn tác động tích cựcvào thế giới khách quan, tự nhiên và xã hội, cải biến thế giới khách quanbằng thực tiễn Trong quá trình đó sự phát triển nhận thức của con người và

sự biến đổi thế giới khách quan là hai mặt thống nhất Điều đó quy định sựthống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động sinh tồncủa cá nhân và cộng đồng

Giữa lý luận và thực tiễn giường như hai mặt tương đối độc lập vớinhau nhưng lại có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau.Trong đó, thực tiễn luôn luôn giữ vai trò quyết định Để khẳng định vấn đềnày Lênin đã nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn lý luận (nhận thức) vì nó

có ưu điểm không những có tính phổ biến mà còn cả tính hiện thực trựctiếp”[11, 230]

Trang 20

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đựơc thể hiện ở những khíacạnh sau:

Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lýluận, lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêucầu thực tiễn

Thực tiễn là cơ sở của lý luận: Xét một cách trực tiếp, những tri thứcđược khái quát thành lý luận là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễncủa con người Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành côngcũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan

hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hình thức thực tiễn để hình thành

lý luận Quá trình hoạt động thực tiễn còn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnhnhững lý luận đã đựơc khái quát Mặt khác, hoạt động thực tiễn của conngười làm nảy sinh những vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếptục giải quyết Thông qua đó, lý luận được bổ sung, mở rộng Chính vì vậy,Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể trong tính tất yếucủa nó, trong những quan hệ toàn diện của nó, trong sự vận động mâuthuẫn của nó, tự nó và vì nó”[12, 227]

Thực tiễn là động lực của lý luận: Hoạt động của con người không chỉ

là nguồn gốc để hoàn thiện các cá nhân mà còn góp phần hoàn thiện các mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội Lý luận được vận dụng làmphương pháp cho hoạt động Thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người càngkích thích con người tích cực bám sát thực tiễn để khái quát lý luận Quátrình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luậnngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn Nhờ vậy hoạt động con ngườikhông bị hạn chế trong không gian và thời gian Thông qua đó, thực tiễn đãthúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời - khoa học lý luận

Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mặc dù lý luận cung cấp những trithức khái quát về thế giới để làm thoả mãn nhu cầu hiểu biết của conngười, nhưng mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động

Trang 21

của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn, thoảmãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã hội Tự thân lý luận khôngthể tạo nên những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Nhu cầu đóchỉ được thực hiện trong hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn sẽ biếnđổi trong tự nhiên và xã hội theo mục đích của con người, đó thực chất làmục đích của lý luận Tức lý luận phải đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễncủa con người.

Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận: Tính chân lý của lý luậnchính là sự phù hợp của lý luận với hiện thực khách quan và được thực tiễnkiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận đối với hoạt động thực tiễncủa con người Do đó, mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểmnghiệm Chính vì thế mà Các Mác nói: “Vấn đề tìm hiểu tư duy của conngười có thể đạt đến chân lý khách quan không hoàn toàn không phải làvấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà conngười phải chứng minh chân lý”[17, 10] Thông qua thực tiễn những lýluận đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, nhữngkết luận chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh bổ sung hoặc nhậnthức lại giá trị của lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt độngthực tiễn

Tuy thực tiễn là tiêu chẩn chân lý của lý luận nhưng không phải mọithực tiễn đều là tiêu chuẩn của chân lý Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của

lý luận khi thực tiễn đạt đến tính toàn vẹn của nó Tính toàn vẹn của thựctiễn là thực tiễn đã trải qua quá trình tồn tại, vận động, phát triển và chuyểnhoá Đó là chu kỳ tất yếu của thực tiễn Thực tiễn có nhiều giai đoạn pháttriển khác nhau Nếu lý luận chỉ khái quát một giai đoạn nào đó, một bộphận nào đó của thực tiễn thì lý luận có thể xa rời thực tiễn Do đó, chỉnhững lý luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạtđến chân lý Chính vì vậy mà Lênin cho rằng: “Thực tiễn của con người lặp

đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thức của con người bằng

Trang 22

những hình tượng lôgíc Những hình tượng này có tính vững chắc của mộtthiên kiến, có một tính chất công lý, chính vì (và chỉ vì) sự lặp đi lặp lạihàng nghìn triệu lần ấy[12, 234].

Tuy xét đến cùng thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý duy nhất của lýluận, nhưng vì thực tiễn luôn vận động và phát triển, đồng thời thực tiễncũng rất phong phú và đa dạng, do đó ngoài tiêu chuẩn thực tiễn còn có thể

có những tiêu chuẩn khác như tiêu chuẩn lôgíc, tiêu chuẩn giá trị Song cáctiêu chuẩn đó vẫn phải trên nền tảng của thực tiễn Chính vì vậy ,chúng ta

có thể nói khái quát thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận

Quá trình phát triển nhận thức của con người nhất thiết dẫn đến sựhình thành lý luận Đó không chỉ là sự tổng kết, khái quát từ lịch sử nhậnthức mà còn từ nhu cầu của thực tiễn Thực tiễn phong phú đa dạng, luônluôn vận động và biến đổi, nhưng để hình thành lý luận trước hết lý luậnphải đáp ứng thực tiễn Con người nhận thức hiện thực khách quan để giảiquyết những vấn đề con người quan tâm Năng lực của con người ngàycàng được nâng cao chính nhờ khả năng thông qua hoạt động phản ánh,khái quát thành tri thức lý luận Trong sự vô cùng, vô tận của hiện thựckhách quan, con người không hề choáng ngợp mà bằng mọi biện pháp đểnhận thức Loài người có khả năng trở thành chủ thể nhận thức để phản ánh

sự vô tận của hiện thực khách quan, nhưng để đáp ứng hoạt động thực tiễncủa con người Đó là những lý luận mang tính phương pháp cho hoạt độngcải tạo hiện thực khách quan Mọi hoạt động của con người đều nhằm đạthiệu quả cao Lý luận, trước hết phải đáp ứng mục đích đó Quan hệ giữacon người với con người, giữa con người với tự nhiên đòi hỏi con ngườiphải có lý luận sâu sắc về chúng

Thực tiễn chỉ đạo lý luận, ngược lại lý luận phải được vận dụng vàothực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn Các Mác đã từngnói, khi so sánh một con ong giỏi nhất với một người kiến trúc sư tồi nhấtngười kiến trúc sư không bao giờ tinh xảo như con ong xây tổ nhưng hơn

Trang 23

hẳn con ong ở chỗ, trước khi xây dựng một công trình họ đã hình thànhđược hình tượng của công trình ấy trong đầu họ Tức là, hoạt động củacon người là hoạt động có ý thức Ban đầu hoạt động của con người chưa

có lý luận chỉ đạo, song con người phải hoạt động để đáp ứng nhu cầu tồntại của mình Thông qua đó, con người khái quát thành lý luận Từ đónhững hoạt động của con người muốn có hiệu quả nhất thiết phải có lýluận soi đường hoạt động thực tiễn của con người mới trở thành tự giác,

có hiệu quả và đạt được mục đích mong muốn

Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năngđịnh hướng mục tiêu, xác định lực lượng biện pháp thực hiện Lý luận còn

dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn,

dự báo được những rủi ro có thể xảy ra, những hạn chế những thất bại cóthể có trong quá trình hoạt động Như vậy, lý luận không chỉ giúp conngười hoạt động hiệu quả mà còn là cơ sở để khắc phục những hạn chế vàtăng năng lực hoạt động của con người Mặt khác, lý luận còn có vai trògiác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộng đồng, tạo thànhsức mạnh to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội.Chính vì vậy, Các Mác đã khẳng định: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiênkhông thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ cóthể bị đánh đổ bởi lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lựclượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng”[10, 580]

Mặc dù, lý luận mang tính khái quát cao song nó còn có tính lịch sử,

cụ thể Do đó, khi vận dụng lý luận chúng ta cần phân tích tình hình mộtcách cụ thể Nếu vận dụng máy móc giáo điều, kinh viện thì chẳng nhữnghiểu sai giá trị của lý luận mà còn làm hại đến thực tiễn, làm sai lệch sựthống nhất tất yếu giữa lý luận và thực tiễn

Lý luận tuy là lôgíc của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu hơn sovới thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sátdiễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyếtcủa lý luận, hoặc có thể thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn

Trang 24

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn còn được làm sáng tỏ cụ thểhơn khi xem xét nó từ quan hệ giữa chủ thể và khách thể Thực tiễn là khâutrung gian cơ bản giữa chủ thể và khách thể, thực tiễn là hình thức liên hệthực tại khách quan nhờ đó chủ thể tự đối tượng hóa bản thân, các ý định,các mục đích của mình Điều này cho thấy thực tiễn và lý luận không thểtuyệt đối độc lập với nhau Bởi vì quan hệ lý luận giữa con người và kháchthể không bao giờ tách rời, biệt lập với thực tiễn Hơn nữa, lý luận bao giờcũng phục tùng thực tiễn, và lý luận bao giờ cũng phát triển trên cơ sở cảitạo thực tiễn của xã hội Vì vậy, không có sự đối lập giữa lý luận và thựctiễn, tính độc lập của lý luận chỉ là tương đối, lý luận cách mạng khôngphải hoàn toàn là thực tiễn cách mạng, tuy nhiên do lý luận được sinh rabởi các nhu cầu của thực tiễn xã hội nên lý luận cách mạng trở thành một

bộ phận của thực tiễn xã hội

Tóm lại, quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là một quá trình mang tínhlịch sử xã hội cụ thể Đây là quan hệ thống nhất biện chứng nắm bắt đượctính biện chứng của quá trình đó là tiền đề quan trọng bậc nhất giúp chúng

ta có một lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thựcdụng ,máy móc và lý luận suông Có thể nói rằng, Các Mác là người đầutiên đưa phạm trù thực tiễn vào nhận thức luận, nhờ đó ông đã làm nêncuộc cách mạng thực sự trong tư duy cũng như trong hoạt động của conngười Đến Lênin, ông đã phát triển và nâng cao vai trò của thực tiễn trong

lý luận nhận thức Lênin có công to lớn trong việc làm sáng tỏ mối quan hệbiện chứng giữa lý luận và thực tiễn, về học thuyết chân lý trên cơ sở khoahọc hiện đại

1.2 Quan điểm của Đảng ta về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng ta đã chỉ rõ: “Thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của Chủ nghĩaMác - Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mùquáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” Chúng ta

có thể thấy rằng cội nguồn của những đột phá, những bước tiến vượt bậc

Trang 25

của xã hội loài người có sự đóng góp của lý luận đích thực Lý luận lại cónguồn gốc, cơ sở động lực từ thực tiễn, chính thực tiễn đặt ra vô vàn nhữngvấn đề mà lý luận phải giải đáp và chỉ trên cơ sở đó lý luận mới thực sự giữvai trò dẫn đường, lý luận phải đi trước một bước Chính vì vậy, việc tìmhiểu mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn là rất cần thiết đối với

sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Trong thực tế, việc tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tớichân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận, mà

là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứngminh chân lý (Các Mác) Vì thực tiễn là điểm xuất phát và quy định nhậnthức Do yêu cầu của thực tiễn buộc con người phải nhận thức thế giới.Không có thực tiễn thì không có nhận thức Chỉ trong hoạt động thực tiễncon người mới có nhu cầu nhận thức, có động lực để nhận thức, có mụcđích nhận thức - nhằm cải tiến hoạt động thực tiễn của con người Thôngqua hoạt động thực tiễn con người tác động vào các sự vật hiện tượng, buộc

sự vật hiện tượng phải bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan

hệ khác nhau giữa chúng, để con người nhận thức, tìm ra mối liên hệ phổbiến giữa sự vật này với sự vật khác hay thuộc tính của sự vật hiện tượngnào đó Đồng thời, hoạt động thực tiễn còn tạo ra những công cụ, phươngtiện ngày càng tinh vi, hiện đại để làm tăng thêm khả năng nhận thức củacon người

Thực tiễn không chỉ được coi là những công việc cụ thể, thực tế,hiện thực của cách mạng, mà còn được hiểu như là “thực hành”, kinhnghiệm rút ra từ trong công tác Người thường nói: Lý luận gắn liền vớithực hành, lời nói phải đi đôi với việc làm…

Khi xác định vai trò của lý luận Hồ Chí Minh cũng nêu lên ba khuyếtđiểm mà cán bộ ta thường mắc phải đó là kém lý luận, khinh lý luận, lýluận suông Kém lý luận là không nắm được lý thuyết chính trị, quân sự,kinh tế, văn hoá để áp dụng vào phong trào, là không hiểu biện chứng là cái

Trang 26

gì? Nghĩa là, trước hết không chịu học chủ nghĩa duy vật biện chứng…kém lý luận nên không biết nhận rõ điều kiện hoàn cảnh khách quan, ý nghĩthế nào làm thế ấy Kết quả thường thất bại [20, 234] Khinh lý luận là

“bệnh” của những cán bộ qua công tác hàng ngày nên có bề dày kinhnghiệm có thành tích, họ thường coi khinh lý luận, coi nhẹ việc học tập lýthuyết, học tập sách vở Hồ Chí Minh nhắc nhở nếu họ đã có kinh nghiệm

mà lại biết thêm lý luận thì công việc tốt hơn nhiều… Những đồng chí đó,cần nghiên cứu thêm lý luận mới thành người cán bộ toàn diện Lý luậnsuông, theo Hồ Chí Minh: Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế, lýluận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông Có nhiều cán bộ, tríthức chỉ chăm chú sách vở, học nhiều, bằng cấp lắm nhưng lại không đem

áp dụng vào công việc thực tế, họ trở thành những người lý luận suông HồChí Minh nhắc nhở Đảng ta phải nâng cao trình độ lý luận của Đảng, phải

tổ chức học tập lý luận trong Đảng, trước hết là trong những cán bộ cốt cáncủa Đảng rằng học tập lý luận là một sự cấp thiết đối với Đảng ta

Hồ Chí Minh đã đề cập đến những thiếu sót phổ biến của cán bộ ta làkém lý luận, khinh lý luận và lý luận suông Người nhắc nhở cán bộ phảiđem tri thức vào thực tế, lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phảinhằm theo lý luận Người đưa hình ảnh “Mũi tên” và “Cái đích” để dễ hiểu

dễ nhớ “Lý luận cũng như cái tên hoặc viên đạn Thực hành cũng như cáiđích để bắn Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không cótên.”[20, 235]

Từ mối quan hệ hữu cơ đó, Người căn dặn chúng ta phải gắng học,đồng thời học thì phải hành Việc học lý luận và gắn lý luận với thực hànhđược coi như tiêu chuẩn xác định tư cách và đạo đức của người cán bộ:

“Cán bộ của Đảng phải hiểu biết lý luận cách mạng, và lý luận và thựchành phải luôn luôn đi đôi với nhau”[20, 249]

Hồ Chí Minh còn rất quan tâm đến mối quan hệ giữa lý luận - thựctiễn - kinh nghiệm trong công tác cách mạng Người nhắc nhở Đảng ta phải

Trang 27

kết hợp lý luận với kinh nghiệm và thực hành Trong học tập phải theonguyên tắc: Kinh nghiệm và thực tế phải đi đôi với nhau Đặc biệt trong lýluận, Hồ Chí Minh chú trọng việc học tập lý luận Mác - Lênin cho cán bộ

và đảng viên đồng thời phải truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trongnhân dân để nhân dân thực hành công tác cách mạng Nhưng, học tập chủnghĩa Mác - Lênin là học lấy cái tinh thần, cái phương pháp của chủ nghĩaMác - Lênin, là đem lý luận Mác - Lênin liên hệ với thực tế cách mạng ViệtNam phải áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàncảnh từng lúc từng nơi Đặc biệt, đối với Đảng cộng sản Việt Nam phải ápdụng lập trường, quan điểm và phương pháp Mác - Lênin mà giải quyết cácvấn đề thực tế của cách mạng Việt Nam Nguyên tắc lý luận gắn liền vớithức tiễn được Hồ Chí Minh phát triển một cách cụ thể trong những hoàncảnh cụ thể Ví dụ, đối với học sinh, sinh viên, Hồ Chí Minh nói: Học phải

đi đôi với hành, học tập phải liên hệ với thực tế Đối với trí thức, Hồ ChíMinh khuyên phải đem lý luận kiến thức ra phục vụ nhân dân, đừng biếnmình thành con mọt sách Đối với cán bộ, khi bồi dưỡng lý luận, phải liên

hệ tư tưởng với công tác của mình, khi làm việc phải phân tích những thắnglợi và thất bại, những mặt đúng và mặt sai trong lập trường, quan điểm vàphương pháp Đối với văn nghệ sĩ, Hồ Chí Minh khuyên phải năng đi thực

tế đi vào nhân dân thì mới có tác phẩm hay Đối với Đảng, Người cho rằngĐảng ta trình độ lý luận còn thấp kém, cho nên đứng trước nhiệm vụ lãnhđạo cách mạng ngày càng mới và phức tạp, Đảng ta phải nâng cao trình độ

lý luận để khỏi lúng túng, khỏi mắc sai lầm khuyết điểm Tư tưởng về sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn như một biện pháp cơ bản nhằm ngănngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo hơn 20 nămqua đã đạt được những thành tựu về kinh tế - xã hội có ý nghĩa lịch sử tolớn Đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi

cơ bản và toàn diện Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp

Trang 28

hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađang đẩy mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Hệ thống chính trị

và khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường, chính trị - xã hội

ổn định, quốc phòng và an ninh được giữ vững Vị thế nước ta trên trườngquốc tế không ngừng được nâng cao Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đãtăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên vớitriển vọng tốt đẹp Những thành tựu ấy có nhiều nguyên nhân, một trongnhững nguyên nhân là Đảng ta luôn quán triệt tốt sự thống nhất giữa lýluận và thực tiễn trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới Bởi lẽ, trên cơ sở quántriệt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách của Nhà nước không ngừng được bổ sung, hoàn thiện chophù hợp với thực tiễn Việt Nam, những căn bệnh giáo điều, kinh nghiệm,chủ quan duy ý chí đã dần được khắc phục

Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổimới luôn quán triệt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Đảng tathường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luậncách mạng trước hết là đổi mới đường lối

Như vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam nóichung, sự nghiệp đổi mới nói riêng, Đảng ta luôn quán triệt tốt sự thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn Điều này thể hiện ở chỗ, Đảng thường xuyêntổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính sáchcho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Đồng thời, Đảng làm hếtsức mình để nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên và nhân dân,

để mỗi cán bộ, đảng viên luôn nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và biết vận dụng những tư tưởng đó vào điều kiện nước ta.Không những thế, Đảng còn quan tâm tích cực chỉ đạo cuộc đấu tranhkhông khoan nhượng với những kẻ thù về tư tưởng - lý luận, chỉ ra bảnchất sai lầm, phản khoa học, những mục đích sâu xa của chúng Trên cơ sở

đó, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Trang 29

Minh, bảo vệ sự đúng đắn trong đường lối của mình Chính vì vậy mà 80năm qua, Đảng ta luôn hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lãnh đạo cách mạngViệt Nam, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng khác.

1.3 Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.

1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực.

Trong nền kinh tế hiện đại, nguồn nhân lực (NNL), đặc biệt là nguồnnhân lực chất lượng cao, nó là động lực tăng năng suất lao động, nâng caokhả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và của toàn

bộ nền kinh tế, là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.Bởi vì, chỉ có nguồn nhân lực mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả cácnguồn nhân lực vật chất khác trong xã hội, trở thành lực lượng xung kích điđầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khái niệm nguồn nhânlực được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau

Vậy nguồn nhân lực là gì? Trong khi thu thập tài liệu phục vụ cho đềtài, đã bắt gặp nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Liên HợpQuốc coi nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển củamỗi cá nhân và của đất nước Ngân hàng Thế giới cho rằng nguồn nhân lực

là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân Như vậy, các quan niệm trên coi nguồn nhân lực là mộtnguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như tiền tệ, công nghệ, tàinguyên thiên nhiên Tổ chức Lao Động Quốc tế coi nguồn nhân lực củamột quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gialao động và nguồn nhân được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, nguồnnhân lực cung cấp sức lao động cho sản xuất, cung cấp nguồn lực conngười cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thểphát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao

Trang 30

động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội bao gồmcác nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động,sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân có thể tham gia vào quá trình laođộng Lý luận Kinh tế phát triển cho rằng, nguồn nhân lực là một bộ phậndân số trong độ tuổi quy định của pháp luật có khả năng lao động (trên độtuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân Nguồnnhân lực được biểu hiện trên hai mặt: Về số lượng đó là tổng số nhữngngười trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của nhà nước và thờigian lao động có thể huy động được từ họ Về chất lượng, đó là sức khỏe vàtrình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ tay nghề của người lao động.Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy địnhđang tham gia lao động hay tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao độngcũng được hiểu theo hai mặt số lượng và chất lượng Như vậy, theo kháiniệm này, có một số người được tính là nguồn nhân lực nhưng không phải

là nguồn lao động, đó là những người không có việc làm, tức là nhữngngười không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao độngquy định nhưng đang đi học

Một số nhà khoa học tham gia chương trình khoa học - công nghệcấp nhà nước: “Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh

tế xã hội” mang mã số KX – 07 do GS TSKH Phạm Minh Hạc làm chủnhiệm cho rằng: Nguồn nhân lực được hiểu là số dân và chất lượng conngười bao gồm cả thể chất và tinh thần, còn Thủ tướng Phan Văn Khảicũng khẳng định rằng: Nguồn nhân lực bao gồm cả sức lao động trí tuệ vàtinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta [25, 32-33]

Phạm Văn Quốc, Đoàn Thanh Thủy “Những vấn đề mới về pháttriển nguồn nhân lực tại đại hội XI”, Tạp chí Nhân lực, 2012 thì cho rằng:Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp, là lượng hóa của một phần dân số bao gồmnhững người trong độ tuổi quy định, có khả năng lao động hoặc lao độngtrong các lĩnh vực của đời sống, bao gồm cả mặt chất lượng, số lượng

Trang 31

Nguồn nhân lực là xác định quy mô đời sống, cơ cấu tuổi, giới tính Chấtlượng nguồn nhân lực là tổng hợp về thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách,đặc điểm lối sống, tinh thần, đặc biệt là khả năng nghiên cứu, sáng tạo,tiếp thu công nghệ mới [26, 20-23].

Như vậy có thể hiểu: Nguồn nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động

xã hội của một quốc gia, một địa phương với những năng lực thể chất, tinh thần, trình độ tri thức, năng lực thực tế, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tác phong lao động đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hoặc một vùng, một địa phương cụ thể.

1.3.2 Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.

Nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng, là một trong nhữngđiểm mấu chốt của lực lượng sản xuất Nguồn nhân lực là sự quyết địnhmang tính nền tảng Khi kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ đầu tư, tốc độkinh doanh càng nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, phương thức sảnxuất ngày càng đổi mới, trình độ sản xuất của xã hội ngày càng tiến nhanh

từ nền kinh tế tự động hóa tới nền kinh tế tri thức thì đòi hỏi đối với lựclượng lao động ngày càng cao Nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng về sốlượng mà còn phải đảm bảo vấn đề chất lượng của lực lượng sản xuất

Để xem xét vai trò của nguồn nhân lực, cần đặt nó trong mối quan hệvới các nguồn lực khác và ở mức độ chi phối của nó đến sự thành bại củacông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời phải đặt công nghiệphóa, hiện đại hóa trong tình hình hiện nay, khi cuộc cách mạng khoa học -

kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ, lao động trí tuệ ngàycàng tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhân loại, khi công nghiệp hóagắn với hiện đại hóa mà thực chất là hiện đại hóa lực lượng sản xuất Vớicách tiếp cận như vậy, ta thấy vai trò của nguồn nhân lực bắt nguồn từ vaitrò của yếu tố con người Vai trò quyết định của nguồn nhân lực biểu hiện

Trang 32

ở những điểm cơ bản sau:

Thứ nhất: Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát

triển: Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồnlực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội

Con người là động lực của sự phát triển: Phát triển kinh tế - xã hộidựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực, song chỉ có nguồn lựccon người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khácmuốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người

Từ thời xa xưa con người bằng công cụ lao động thủ công và nguồn lực dochính bản thân mình tạo ra đã tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của bảnthân Sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết,hợp tác ngày càng chặt chẽ, tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của conngười cho máy móc thiết bị thực hiện, làm thay đổi tính chất lao động thủcông sang lao động máy móc và lao động trí tuệ Nhưng ngay cả trong điềukiện đạt được tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì cũngkhông tách rời nguồn lực con người bởi lẽ Chính con người tạo ra nhữngmáy móc thiết bị hiện đại và chỉ có tác động của con người mới phát độngchúng và đưa chúng vào hoạt động

Con người là mục tiêu của sự phát triển: Phát triển kinh tế - xã hộisuy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm cho cuộc sống conngười ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh hơn Nói khác đi, conngười là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần xã hội và như vậy

nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, song nhucầu tiêu dùng của con người lại tác động mạnh mẽ đến sản xuất, địnhhướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu, cung cầu hàng hóatrên thị trường Nhu cầu con người vô cùng phong phú, đa dạng và thườngxuyên tăng lên, nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về sốlượng và chủng loại hàng hóa ngày càng phát triển phong phú, đa dạng,điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh

Trang 33

tế của bất kỳ quốc gia nào cũng được tạo bởi bốn yếu tố: nhân lực, vốn,công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi quốcgia mà tác động của các yếu tố đối với tăng trưởng cũng khác nhau Tăngtrưởng kinh tế có ý nghĩa cực kỳ to lớn là điều kiện đầu tiên chống tụt hậu

về kinh tế, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đại hội VIIIcủa Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sựphát triển nhanh và bền vững” [3, 85] Nhật Bản là một quốc gia nghèo vềtài nguyên thiên nhiên, nhưng lại có nhân lực dồi dào, năng động, sáng tạo

và chăm chỉ đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia phát triểnhàng đầu trên thế giới Điều này cho thấy nhân lực là tài nguyên quý giáđối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nếu biết khai thác và sử dụng

nó Nhiều khu vực khác như Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo trong thế kỷ XX đã trở thành những “con rồng” Châu Á Nguyên nhân làcác quốc gia đó đã biết điều chỉnh chiến lược tăng trưởng theo hướng khaithác tối đa nguồn nhân lực, coi đào tạo nguồn nhân lực là quốc sách hàngđầu Đối với Việt Nam, trong điều kiện kỹ thuật chưa phát triển thiếu vốn

để đầu tư cho máy móc, thiết bị, công nghệ, yếu tố nhân lực mà trước hếtchất lượng lao động chính là nguồn nhân lực quan trọng nhất mà chúng tacần hướng tới để từng bước xây dựng và phát triền kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước thách thứcrất lớn về chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp

so với nhu cầu (năm 2007 đạt 34,75%), mất cân đối về cơ cấu lao độngtheo trình độ, kỹ năng, lao động thiếu chất xám yếu về chất lượng, thể lựckém, tác phong công nghiệp và kỹ thuật lao động thấp từ đó dẫn tới việcvận dụng khoa học kém, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao,sức cạnh tranh nền kinh tế yếu

Thứ hai : Nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thànhcông của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Nước ta đang trong quá trình nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế lạc

Trang 34

hậu sang kinh tế hiện đại, thì nguồn nhân lực được coi là một nhân tố mangtính đột phá đảm bảo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công.Đảng ta khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực tolớn con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa”[ 3, 21].

Thứ ba : Nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàphân công lao động xã hội

Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp, các chủ thể kinh tế đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, hiện đại vàosản xuất Và chỉ trên cơ sở này góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế pháttriển theo hướng tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷtrọng trong các ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản trong cơ cấu kinh tế.Giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có mối quan hệ biện chứng vớinhau, cơ cấu kinh tế luôn ở trạng thái động, hình thành khách quan theoyêu cầu của thị trường, chịu sự tác động của yếu tố của khoa học kỹ thuật

và công nghệ mới Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu lao động,quyết định và chi phối cơ cấu lao động Khi nền kinh tế chuyển dịch mạnhtheo hướng tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọngngành nông - lâm nghiệp, thủy sản buộc cơ cấu lao động chuyển dịch theohai gốc độ Về chất lượng: Cơ cấu lao động chuyển đổi về chất, lao động

có tay nghề, có trình độ kiến thức trong các lĩnh vực và năng suất lao độngđược nâng cao Ngược lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế không thể nhanh vàbền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa một khi cơ cấu laođộng quá lạc hậu và không phù hợp, đây chính là lực cản lớn nhất trongquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta Chuyển dịch cơ cấu kinh tếđẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động, ngược lại chuyển dịch cơ cấu laođộng tạo điều kiện và tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thứ tư: Nguồn nhân lực tạo điều kiện tiếp thu nhanh khoa học côngnghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh và là động lực tiếp cận và phát triểnnền kinh tế tri thức

Trang 35

Hiện nay quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đangdiễn ra mạnh mẽ, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài Có được độingũ lao động có trình độ cao sẽ tạo điều kiện tiếp thu và ứng dụng nhữngthành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ sản xuất,quản lý hiện đại của thế giới qua đó tăng năng suất lao động, tạo ra sảnphẩm hàng hóa có chất lượng cao, giá thành hạ, tăng năng lực cạnh tranhcủa sản phẩm trên thế giới.

Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhânlực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trongcủa nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêuphản ánh trình độ kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển vềmặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra độnglực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là nguồn lực của sự phát triển, màcòn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định Đánh giá nguồnnhân lực qua các tiêu chí sau:

Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực: Là trạng thái hiểu biết cao

hay thấp của người lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên

và xã hội Trình độ văn hóa của người lao động là khả năng về học vấn để

có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức Trình độ văn hóa củadân cư là cơ sở quyết định đến trình độ văn hóa của nguồn nhân lực Trình

độ văn hóa của nguồn nhân lực là một tiêu chí hết sức quan trọng phản ánhchất lượng của nguồn nhân lực và tác động mạnh mẽ tới quá trình pháttriển kinh tế - xã hội Trình độ văn hóa cao tạo ra khả năng tiếp thu và vậndụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật Trình độvăn hóa của nguồn nhân lực được đánh giá qua các tiêu chí sau:

Thứ nhất: Tỷ lệ người biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạtđộng kinh tế L à số phần trăm những người từ 15 tuổi trở lên hoạt độngkinh tế biết đọc, biết viết và hiểu những câu đơn giải của tiếng Việt, tiếng

Trang 36

dân tộc so với tổng số dân 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Chỉ tiêu nàyđược sử dụng để đánh giá trình độ văn hóa ở mức tối thiểu của nguồn nhânlực.

Thứ hai : Tỷ lệ dân số đi học chung các cấp tiểu học, THCS, THPT

Là số phần trăm số người đi học tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổthông trong tổng số dân ở độ tuổi cấp tiểu học (từ 6-10 tuổi), cấp Trung học

cơ sở (từ 11-14 tuổi), cấp Trung học phổ thông (từ 15-17 tuổi) Chỉ tiêu nàydùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục của các quốc gia, sự quan tâmcủa nhà nước đối với vấn đề dân trí và mức sống của nhân dân

Thứ ba : Tỷ lệ lao động theo cấp trình độ văn hóa phổ thông trongnguồn nhân lực bao gồm: Tỷ lệ lao động không biết chữ, tỷ lệ lao độngchưa tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ lao động tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ lao độngtốt nghiệp Trung học cơ sở, tỷ lệ lao động tốt nghiệp Trung học phổ thông

Các chỉ tiêu này đánh giá một cách đầy đủ trình độ văn hóa củanguồn nhân lực, dùng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực và căn cứ đểthiết lập chiến lược quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Giới thiệu tổng quan về tỉnh Quảng Bình.

Quảng Bình là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, nơi mà

người ta vẫn nhắc đến với cái tên thân thương “vùng đất gió lào cát trắng”,

quê hương “hai giỏi”, với tổng diện tích tự nhiên là 8.065 km 2 , trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 108.323 ha, đất nông nghiệp 601.388 ha, diện tích mặt nước và đầm phá 19.150 ha Theo kết quả điều tra năm 2011, dân

số của tỉnh 853.645 người, chủ yếu là các dân tộc: Kinh (Việt ), Arem, Chứt, Vân Kiều

- Về điều kiện tự nhiên: Có thể nói, Quảng Bình là một trong những tỉnh có điều kiện tự nhiên phức tạp, khắc nghiệt nhất so với các tỉnh khác trong nước Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, nơi giao thoa của các trục Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh Phía Tây giáp với Lào, phía Bắc giáp với

Hà Tĩnh, phía Đông giáp với Biển đông, phía Nam giáp với Quảng Trị Tọa độ địa lý phần đất liền là : Điểm cực Bắc 18 0 05'12" vĩ độ Bắc; Điểm cực Nam 17 0 05'02" vĩ độ Bắc: Điểm cực Đông 106 0 59'37" kinh độ Đông: Điểm cực Tây 105 0 36'55" kinh độ Đông Nhìn chung vị trí địa lý không được thuận lợi, xa các trung tâm kinh tế - văn hóa lớn, là của ngõ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới hằng năm Quảng Bình là địa phương giàu truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước và cách mạng, là quê hương của nhiều danh nhân văn hóa - lịch sử nổi tiếng và các lãnh tụ xuất sắc của Đảng như mẹ Suốt, Trần Thị Lý, Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

- Về tổ chức hành chính: Quảng Bình bao gồm 1 thành phố và 6 huyện đó là: Đồng Hới, Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy.

Trang 38

Dãi đất Quảng Bình như một bức tranh có rừng, có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng như đèo Ngang, đèo Lý Hòa, cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời và vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới Là một vùng đất văn vật, có di tích văn hóa Bàu Tró, và các di tích thuộc văn hóa Hòa Bình và Đông Sơn, với nhiều di tích lịch sử như Quảng Bình Quan, Lũy Thầy thành quách của thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc như Cự Nẩm, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh.

Trong những năm qua Đảng bộ và dân nhân tỉnh đã giành đượcnhiều thắng lợi trên nhiều mặt đặc biệt là trong việc phát triển kinh tế - xãhội Nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ khá cao, cơ cấu kinh tế có sựchuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đời sống nhân dânđược cải thiện

Theo báo cáo kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ kế hoạch năm

2015 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì nhìn chung kinh tế của tỉnh

đã vượt qua được giai đoạn khó khăn, có bước phát triển ổn định Tăngtrưởng kinh tế đạt 11,9% vượt kế hoạch đề ra, trong đó công nghiệp - xâydựng chiếm 37,9% trong GDP, tăng 13,1%, dịch vụ chiếm 47,3% trongGDP tăng 11,4%, riêng nông nghiệp măc dù chịu ảnh hưởng của thiên tai,dịch bệnh nhưng đã đạt mức tăng 2,1% chiếm 17% trong GDP Thu ngânsách nhà nước đạt 1.523 tỷ đồng, tăng 28,6% so với năm 2010 Lĩnh vựcdịch vụ vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá ở các ngành viễn thông,ngân hàng, thương mại, vận tải, xuất khẩu

Lĩnh vực công nghiệp đã tập trung cơ cấu lại sản xuất để qua vượtkhó khăn và ổn định phát triển Giá trị sản xuất đạt 368 tỷ đồng tăng 16,4%

so với năm 2010 Đã hoàn thành cơ bản khu công nghiệp Tây Bắc ĐồngHới, khu công nghiệp cảng Hòn La, khu công nghiệp Bắc Quán Hàu, khukinh tế Cha Lo, thu hút nhiều dự án đầu từ trong nước và nước ngoài

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dân số phân bố theo đơn vị hành chính. - vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay
Bảng 2.1 Dân số phân bố theo đơn vị hành chính (Trang 39)
Bảng 2.2: Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố. - vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay
Bảng 2.2 Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w