Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm puchia với Xiêm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 43 - 64)

Trong lịch sử Căm pu chia và chính sách ngoại giao của Căm pu chia không những hiện nay mà cả trong lịch sử của nhà nớc Căm pu chia nhân dân Căm pu chia đã là nạn nhân của chính sách bành chớng bá quyền của giới cầm quyền Thái Lan mà mục tiêu chính là Căm pu chia và những nớc nhỏ bé ngời Khơ me không bao giờ quên đợc thách thức của Xiêm và các truyền thuyết của họ không giấu giếm bất cứ điều gì về các cuộc chiến tranh với Xiêm. Xiêm vẫn là kẻ thù của họ rất lâu sau 2 lần đánh chiếm ăng Co .

Tiến sĩ Wolters: Đã đa ra ý kiến rằng có thể các vị vua Khơ me đã coi cuộc đấu tranh này là nội chiến chứ không phải cuộc chiến tranh

giữa hai vơng quốc độc lập. Trong các văn bia khắc ghi chép của nhà Minh không thấy ngời Khơ me phàn nàn gì về sự xâm lợc của ngời Xiêm (1.216).

Bởi vậy mà trong quan hệ với Xiêm không giống nh các nớc khác là giao lu buôn bán văn hóa với nhau mà là một sự đơng đầu chống trả lại những đợt tấn công và những chính sách của một nớc lớn đối với nớc nhỏ của Xiêm. Và nhân dân Căm pu chia bao đời nay là nạn nhân chịu tổn thất nặng nề nhất trong quá trình hình thành nớc Thái Lan hiện nay. V- ơng quốc Khơ me đợc hình thành từ thế kỷ VI và bớc vào thời kỳ cực thịnh trong thế kỷ XII.

Tiến sỹ Mitơnôxbônơ đã có so sánh lý thú trong cuốn sách viết về Đông Nam á: “thành phố ăng co với hơn một triệu dân đã vợt xa bất kỳ thành phố nào ở Châu Âu hồi ấy về thành tựu, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, về sử dụng sức nớc và khả năng sản xuất ba vụ lúa một năm” (17.58).

Bớc sang thế kỷ XIII bọn phong kiến Thái Lan đã đem quân xâm l- ợc Căm pu chia và từ đó vơng quốc Khơ me bị suy yếu dần với những cuộc chính biến đẫm máu cung đình những vụ tranh chấp quyền kế vị những vụ thoán đoạt và chiếm ngôi gây ra biết bao nhiêu cảnh huynh đệ tơng tàn và nội chiến đẫm máu, làm cho các thế lực phong kiến láng giềng có cơ hội khoét sâu mẫu thuẫn nội bộ can thiệp xâm chiếm Căm pu chia nhất là phong kiến Xiêm sự khủng hoảng, suy yếu của vơng triều Căm pu chia càng lộ rõ hơn trớc sự tấn công của ngời Thái ở phía bắc đây là sự thụt lùi của chế độ phong kiến Căm pu chia sau một giai đoạn hng thịnh (thời JeavácmanVII).

Vào năm 1350 sau khi đã thống nhất đất nớc và lập ra quốc gia của mình là Ayuthia ở lu vực sông Mê nam ngời Thái nhân cơ hội vơng quốc Sukhôthay (một quốc gia của ngời Thái ở trung lu sông Mê nam) đang có

biến cố tiến đánh vơng quốc này đồng thời cất quân đi chinh phục cao nguyên cò dạt và Căm pu chia với một quy mô lớn mở đầu giai đoạn thứ nhất cuả cuộc chiến tranh xâm lợc Căm pu chia.

Năm 1357 một ngời em của Samphông là Suriavamsa Rajadhiraja (hay Sôryôvông) đã nổi dậy và giành thắng lợi sau đó lên ngôi vua lấy hiệu là Suravacsa. Nhng đến năm 1394 ngời Thái lại tiến hành cuộc xâm lợc mới vào ăng co một lần nữa đất nớc Căm pu chia lại rơi vào ách thống trị của Ayuthia, kinh thành ăng co bị tàn phá ghê gớm.

ở thời kỳ cai trị của Ayuthia, nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Căm pu chia đã nổ ra cũng nh các vua Căm pu chia lần lợt thay nhau trị vì đất nớc nhng đều không đủ sức giải phóng đất nớc khỏi ách đô hộ của ngời Thái. Chỉ đến khí vị vua ai nớc Chậupônheayat (1432-1467) đã tìm đợc chính sách đối nội, đối ngoại hợp lý. Dần dần đa đất nớc thoát khỏi ách thống trị và lệ thuộc vào những cuộc chiến tranh kéo dài với ngời Thái.

Mặc dù vậy trong suốt thời gian cầm quyền của Chậupôn heayat, v - ơng quốc Căm pu chia còn chống lại ngời Thái tấn công vài lần nữa… những cuộc tấn công của ngời Thái đều gây nhiều tổn hại cho nhân dân Căm pu chia. Cung điện, chùa chiền, nhà dân… đều bị đốt phá, của cải thì bị cớp phá, ngời thì bị giết kẻ thì làm nô lệ, kinh thành ăng co là nơi trù phú ngày một trở nên tiêu điều xơ xác.

Lúc này nhân dân Căm pu chia hy vọng tìm đợc một mảnh đất thanh bình để an c lập nghiệp và để tránh những cuộc tấn công của ngời Thái quấy nhiễu. Vơng triều Pônheayat đã quyết định rời bỏ kinh đô ăng co để lập kinh đô mới.

Năm 1434 vua Pônheayat đã rời đô về Srêisanthan bên bờ sông Mê kông thuộc Côngphôngthom nhng thời gian sau lại phải rời đô về khu vực sông bốn mặt (tức Phnộmpênh ngày nay) đến đây đánh dấu sự chấm dứt

hoàn toàn của thời đại ăng co huy hoàng. Lịch sử Căm pu chia bớc sang thời kỳ mới đó là thời kỳ hậu ăng co từ 1434-1863. Đây là thời kỳ hết sức bi thảm và ảm đạm của vơng quốc Căm pu chia đó là cảnh nhồi da nấu thịt huynh đệ tơng tàn chính biến đẫm máu liên tiếp diễn ra làm cho đất nớc thêm tiêu điều kiệt quệ nhân dân phải chịu cảnh khổ cực lầm than, bên cạnh đó là những cuộc xâm lăng và những vụ can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ Căm pu chia của các thế lực bên ngoài đặc biệt là của Ayuthia.

Năm 1467 trở đi đất nớc Căm pu chia diễn ra cuộc tranh giành quyền lực trong hoàng tộc, dẫn đến nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu đã diễn ra. Con của Pônheayat là Pra-krây lên nối ngôi đã bị cháu là Sôriôtây nổi dậy chống đối và cầu viện binh Ayuthia nhằm tranh ngôi. Quân của Ayuthia đã can thiệp và đa con thứ 3 của Pônheayat lên ngôi từ 1474-1491 làm ông vua bù nhìn chịu sự thuần phục của Ayuthia.

Năm 1497 Căm pu chia có một sự biến. Kan là một đại thần trong triều đã nổi dậy cớp ngôi vua, Angchan buộc phải lãnh nạn sang Ayuthia và cầu viện binh Ayuthia đã phái một đoàn quân sang giúp sức sau một cuộc nội chiến kéo dài gần 30 năm cuối cùng Angchan đã đánh đại bại đ- ợc kẻ thù của mình vào năm 1525. Kan đã bị giết chết và Angchan tái vị sau khi đã giúp Angchan giành lại đợc ngôi vua Ayuthia tiếp tục buộc Căm pu chia phải thuần phục bởi vì vua Xiêm bao giờ cũng xem Căm pu chia là nớc ch hầu của mình. Bởi vậy sau khi Angchan đã dẹp yên đ ợc cuộc nội chiến trở về làm vua ở Phnômpênh thì vua Xiêm sai sứ sang đòi Angchang phải nộp cho mình một con voi trắng và nhiều của cải khác theo thờng lệ để tỏ đạo thần thuộc. Angchan kiên quyết từ chối, vin vào cớ đó năm 1531 vua Ayuthia đã cất quân nhiều lần đánh Căm pu chia nh năm 1556, 1564. Với sự lãnh đạo tài tình của Angchan cùng nhân dân

chiến đấu anh dũng, cho nên quân Ayuthia nhiều lần tấn công nh ng không hạ đợc thành Lôvếch của Căm pu chia.

Cùng lúc đó Căm pu chia đã tấn công vào Prachim năm 1549 vào lúc Miến Điện đang bao vây Ayuthia và Chaupnheaang bị đánh bại và chết năm 1556. W.AR.Woor viết: “đối với Xiêm các vị vua Căm pu chia đã thực hiện một vai trò tơng tự nh vai trò của vua Scôtlen đối với nớc Anh thời trung cổ” (1.218).

Từ năm 1559 trở đi Angchan không ngừng tấn công lãnh thổ Xiêm. Năm 1564 quân Khơ me đã tiến đến các bức tờng thành của Ayuthia nh- ng đã phải trở về tay không vì thành phố đã rơi vào tay quân Miến Điện vào tháng 2 năm 1564.

Tiếp tục sự nghiệp của cha ông các vị vua sau đó vẫn chiến đấu với Xiêm càng mãnh liệt hơn, do đó năm 1570 vị vua mới đã đặt sở chỉ huy ở vùng ăng co và quân Khơ me đã chiếm lại đợc tỉnh Còrạt.

Biên niên sử Căm pu chia có nhắc tới một cuộc viễn chinh thành công của Xiêm làm cho điều này trở nên đáng ghi ngờ đó là ba năm sau đó 1583 Ayuthia đã tổ chức một đạo quân lớn chuẩn bị đánh vào kinh đô Lôvếch nhằm mục đích không chỉ trả thù sự kiện năm 1564 mà còn nhằm biến Căm pu chia thành lệ thuộc thực sự của mình.

Nhng giai đoạn này Woor nói về quan hệ Căm pu chia và Xiêm trong giai đoạn này nh sau: “vua Satha quyết định giúp Xiêm chống lại Miến Điện và năm 1585 đã ký một hiệp ớc với Pranarét nhằm mục đích này” chứng tỏ mối quan hệ giữa Căm pu chia luôn luôn thay đổi, một mặt Xiêm luôn có ý đồ biến Căm pu chia thành nớc phụ thuộc, nhng khi mà tình hình của Xiêm cực kỳ nguy hiểm thì lại quay lại giao hảo cùng Căm pu chia để chống lại sự đàn áp của quân Miến Điện.

Trớc tình hình nguy ngập, kinh đô Lôvếch bị uy hiếp nghiêm trọng vua Căm pu chia đã cầu cứu Bồ Đào Nha và Tây Ban nha nh ng viện binh

cha tới thì tháng 1.1594 kinh đô Lôvếch bị thất thủ và bị tiêu hủy cùng nhiều nhà cửa và công trình khác với sự xâm l… ợc và cai trị của Ayuthia là sự xâm nhập của t bản phơng tây vào Căm pu chia. Từ đầu thế kỷ XV, Căm pu chia đã bắt đầu quan hệ ngoại giao với phơng tây. Mục đích muốn mợn tay các nớc này nh Hà Lan để khống chế Ayuthia. Điều đó… đã không đạt đợc nh ý muốn của Căm pu chia mà còn làm cho quan hệ giữa nớc này với Ayuthia thêm phần căng thẳng. Nhng rồi Căm pu chia cũng không tránh khỏi vòng lệ thuộc Ayuthia khi mà mối quan hệ giữa Căm pu chia với các nớc phơng tây ngày một không có gì là tốt đẹp, trở nên phức tạp hơn.

Đầu thế kỷ XVII, Sôryôpô đợc sự ủng hộ của Ayuthia lên ngôi vua ở Căm pu chia, lấy niên hiệu là BarônriachiaIV (1603-1618). Khác với các hiệu đời vua trớc ông vua này đã hoàn toàn thuần phục Ayuthia đồng thời dựa vào nớc này để bài kích chống đối phơng tây.

Thời kỳ BarômreacheaIV cai trị ngời Thái đã cho du nhập các phong tục tập quán, lối sống của họ vào Căm pu chia, bộ máy hành chính cũng đợc tổ chức rập khuôn nh Ayuthia. Có thể xem đây là thời kỳ Căm pu chia chịu ảnh hởng mãnh mẽ nhất của Ayuthia về mọi mặt.

Nhng thời gian đó không thể kéo dài đợc bao lâu khi Chaychenta lên ngôi (1618-1628) đã ra lệnh huỷ bỏ đờng lối đó để thực hiện một đ- ờng lối chính trị độc lập của mình.

Năm 1620, ông quyết định dời đô về Uđông cách thành Lôvếch về phía đông nam khá xa. Điều đó đã dẫn đến 2 cuộc tranh giành xâm lợc của Ayuthia vào năm 1622 nhng đều không giành đợc thắng lợi nào.1702 – 1862 là thời kỳ Uđông đợc đánh giá là giai đoạn mở đầu bằng ý thức khôi phục nền tự chủ của Căm pu chia tìm chỗ dựa mới và tỏ thái độ chống Ayuthia một cách tế nhị, dựa vào hoàn cảnh chính trị lúc bấy giờ trong nớc và trên toàn khu vực.

Đến cuối thế kỷ XVII triều đình Căm pu chia lại rơi vào tình trạng khủng hoảng do những cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái Ayuthia lại tiếp tục can thiệp sâu vào nội bộ của Căm pu chia. Vua Ayuthia ba lần (1711, 1716, 1722) đã đem quân đánh Angnon(1710- 1722). Đây cũng là thời gian xuất hiện vai trò của chúa Nguyễn ở Căm pu chia. Vai trò đó đợc thực hiện trong những trờng hợp cần thiết hoặc có yêu cầu hỗ trợ lực lợng để chống ngời Thái trong hoàng gia Căm pu chia, nhằm ngăn cản bớt tham vọng của Ayuthia. Do vậy trong những lần can thiệp Căm pu chia giữa Ayuthia và Đại Việt đã nẩy sinh mâu thuẫn gay gắt hơn bao giờ hết.

Năm 1767, Ayuthia đổi tên là Xiêm và vẫn tiếp tục thi hành chính sách bành chớng Căm pu chia. Trong mối quan hệ giữa Căm pu chia và Xiêm lúc này không chỉ là quan hệ tay đôi mà đã có sự tham gia của chúa Nguyễn. Mỗi lần Xiêm đa quân sang xâm lợc hay can thiệp vào Căm pu chia thì chúa Nguyễn cũng đem quân vào can thiệp theo sự yêu cầu của Căm pu chia. Kết quả thì chúa Nguyễn luôn giành thắng lợi nh cuộc can thiệp năm 1758, 1775, 1808 thời vua ĂngengII và sau nữa là Angchan.

Nhng đến năm 1794 Xiêm đã thôn tính đợc hai tỉnh giàu có nhất của Căm pu chia đó là Ăng co và Bát đom boong. Vì vậy mà quan hệ giữa Căm pu chia và Xiêm lại trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết, có những lúc tởng chừng nh không thể hoà hoãn đợc, vì mộng bành trớng Căm pu chia của Xiêm luôn đề ra và cũng là một trong những chính sách lớn trong chính sách quan hệ của Xiêm đối với các nớc nhỏ nhng đặc biệt đến thời điểm giữa Đại Việt và Xiêm có mâu thuẫn thì đó chính là lúc ổn định bình thờng cho nhân dân Căm pu chia.

Cuộc chiến quyết liệt giữa Đại Việt và Xiêm đặc biệt diễn ra trong những năm 1841 – 1845. Quân của Đại Việt ra sức để bảo vệ khu vực

lực lợng của hoàng tộc Angmây và ngăn cản ảnh hởng của quân Xiêm. Quân Xiêm thua nhiều trận lớn tỏ thái độ muốn thoả hiệp trong lúc đó cuộc đấu tranh để bảo vệ nền độc lập của nhân dân Căm pu chia nổ ra mạnh mẽ nên cả triều đình Huế và Xiêm đã thoả thuận đình chiến. Tạm thời đem lại sự yên ổn, hoà bình cho Căm pu chia. Đây cũng là thời gian mà mối quan hệ giữa Căm pu chia – Xiêm có chiều hớng tốt hơn và cùng giao lu buôn bán với nhau. Các thơng nhân Xiêm đã đến Căm pu chia nhiều hơn và trao đổi hàng hóa lẫn nhau, mặc dù cho có mối quan hệ này đang đợc bình thờng nhng triều đình Căm pu chia vẫn phải đối đầu với sự bành trớng ảnh hởng của

Xiêm đến Căm pu chia, bởi thời gian này Xiêm cha có đủ điều kiện để đem quân sang Căm pu chia vì Căm pu chia lúc này đang đợc sự giúp đỡ của Đại Việt. Nhng thời gian đó không đợc bao lâu.

Đến giữa thế kỷ XIX Căm pu chia thờng xuyên phải đơng đầu với các cuộc chiến tranh với sự can thiệp của phong kiến Xiêm nên chính quyền trung ơng hầu nh bị tê liệt ở các địa phơng thế lực của các quí tộc phong kiến ngày càng lớn ở vùng Phun, Sóc hầu nh do chính quyền công xã quản lý. Làm cho tình hình của Căm pu chia càng trở nên phức tạp hơn do phong kiến Xiêm đem lại.

Nhng chính thông qua các cuộc chiến tranh, và thôn tính đó mà hai nớc đã có sự giao lu văn hóa lẫn nhau. Ngời Thái chịu ảnh hởng rất lớn của nền văn hóa Khơ me, về tổ chức và hoạt động của bộ máy triều đình ngời Thái đã chọn cách tổ chức của ngời Khơ me nh cách gọi tên của các bậc, phẩm quí tộc trang phục, nghi lễ, cách đặt niên hiệu . Ng… ời Thái có sự tiếp thu chọn lọc kỹ càng nền âm nhạc nghệ thuật của Khơme. Ngợc lại ngời Khơme cũng chiụ ảnh hởng của nền văn hóa Thái, đó là sự tiếp thu phật giáo tiểu thừa từ ngời Thái sang, tiếp thu kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm Nhờ đó mà làm cho nền văn hóa hai dân tộc trở nên phong phú và…

đa dạng hơn thúc đẩy sự giao lu buôn bán, tuy có những thời kỳ thăng trầm của lịch sử khác nhau, mỗi một giai đoạn có những đối sách khác nhau. Nhng qua đó, nó cũng để lại sự học hỏi tiếp thu lẫn nhau.

Đặc biệt đối với Xiêm sau này cũng là một nớc có ý định bành tr- ớng nhằm đe doạ các nớc nhỏ yếu hơn mình nhất là ở giai đoạn sau này trở thành một nớc đệm của các nớc t bản để tiến tới xâm lợc các nớc trong khu vực từ giữa giai thế kỷ XIX trở đi.

3.3. Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia và Lan Xạng.

Trong lịch sử Lan Xang luôn luôn xảy ra tình trạng các chậu mờng đòi tự trị, mâu thuẫn giữa tập trung cát cứ khá gay gắt. Chính vì vậy, muốn duy trì đợc nhà nớc thống nhất các vua Lan Xạng đều rất quan tâm đến việc xây dựng một lực lợng quân sự hùng mạnh và cùng song song là

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 43 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w