Tình hình chính trị trong thời kỳ ĂngCo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 61)

Thời kỳ ĂngCo (từ 802 - 1434) là thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Campuchia. Đó là sự chỉ vì nối tiếp nhau của các vị vua từ sự khôi phục độc lập, củng cố đến thống đất nớc, mở rộng lãnh thổ.

Chơng 2: Mối quan hệ của vơng quốc Campuchia với một số nớc trong khu vực Đông

2.1. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia với Đại Việt.

Đây là thời kỳ vơng quốc Campuchia phát triển cờng thịnh, bên con ngờiạh đó, Đại Việt cũng đang phát triển mạnh mẽ. Cả hai quốc gia đều muốn tự khẳng định mình nên đã có những cuộc đụng độ diễn ra. V ơng quốc Campuchia đã từng 5 lần đa quân đánh Đại Việt nh (1128, 1129, 1132, 1138, 1150). Tuy nhiên, sau các cuộc xung đột đó thì quan hệ hai nớc vẫn có những biểu hiện của sự hữu nghị, đoàn kết nh: Vua Surya Vác Nam II đã cử xứ thần mang theo lễ theo lễ vật đến Thăng Long để chào mừng sự lên ngôi của Lý Công Uẩn....

2.2. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia với Xiêm.

đây là thời kỳ các tiểu quốc ngời Thái ở lu vực sông Mê Nam đang trong quá trình ra đời và phát triển. Chính vì vậy vơng quốc Campuchia vẫn đang làm chủ khu vực và buộc các tiểu quốc (trong đó Ayu Thay phải thuần thục mình).

2.3. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia với Lan Xang.

Trong thời kỳ ĂngCo cờng thịnh, vơng quốc Lan Xang cha ra đời. Hỗu hết vùng Nam Lào (ChămPasắc) còn lệ thuộc vào Campuchi. Đến giữa thế kỷ XIV, vơng quốc Campuchia đã tích cực giúp đỡ Phà Ngừng về xây dựng lực lợng, giải phóng các mờng cổ đại để thống nhất đất nớc (1353).

Chơng 3: Mối quan của vơng quốc Campuchia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa (từ thế kỷ XVI - XIX).

3.1. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia với Đại Việt.

Đây là thời kỳ cả hai vơng quốc Campuchia cũng nh Đại Việt bắt đầu khủng hoảng suy tàn, ở Đại Việt bắt đầu là cuộc chiến tranh Nam Bắc triều, sau đó là chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Chúa Nguyễn đã khẳng

định đợc vị thế của mình ở phía Nam và đã có những ảnh hởng nhất định đối với vơng quốc Campuchia. Còn vơng quốc Campuchia trong trình trang suy yếu, khủng hoảng lúc thì dựa vào Xiêm, lúc dựa vào chúa Nguyễn, chính vì vậy quan hệ thời kỳ này giữa hai vơng quốc lúc hoà hiếu, lúc căng thẳng.

3.2. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia và Xiêm.

- Vơng quốc Campuchiathời kỳ này khủng hoảng.

- Vơng quốc Xiêm đang trên đờng phát triển và đang thực thi chính sách "nớc lớn" trong khu vực. Do đó ngoài việc mở rộng ảnh hởng về phía Bắc - Đông thì Xiêm cũng đã tìm cách ảnh hởng về phía Đông Nam đó chính là vơng quốc Campuchia. Vì vậy quan hệ Xiêm - Campuchia thời kỳ này chủ yếu là quan hệ một chiều, Xiêm khống chế nhiều lần đem quân sang xâm lợc buộc vơng quốc Campuchia phải thuần phục.

3.3. Mối quan hệ giữa vơng quốc Campuchia với Lang Xang.

Do vơng quốc Campuchia đang suy yếu nên ảnh hởng ra bên ngoài bị hạn chế, do đó ảnh hởng của vơng quốc Campuchia ở Lào thì bây giờ gần nh không còn nữa.

Bản thân vơng quốc Lan Xang cũng liên tục có xu hớng phân tán, nên cũng ít có ảnh hởng. Cho nên mối quan hệ của hai vơng quốc này thời kỳ từ XVI - XIX chủ yếu diễn ra trong lĩnh văn hoá, xã hội, kinh tế .

Bộ giáo dục & đào tạo

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---*&*---

Nguyễn Thị Hà

Khoá luận tốt nghiệp đại học

bản tóm tắt

Đề tài:

Tìm hiểu mối quan hệ của vơng quốc campuchia

với một số nớc trong khu vực đông nam á lục địa

(từ thế kỷ IX - XIX)

Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w