0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm puchia với Đại Việt

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPHUCHIA VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA (TỪ THẾ KỈ IX THẾ KỈ XIX) (Trang 37 -43 )

Cùng tồn tại với thời gian Căm pu chia và Đại Việt luôn có những chính sách phù hợp để giúp đỡ lẫn nhau trong việc xây dựng và phát triển, phát huy hơn nữa mối quan hệ tình đoàn kết anh em trong lịch sử thì đến đây mối quan hệ đó càng trở nên khăng khít và sự giao l u qua lại giữa hai nớc càng nhanh chóng hơn. Đặc biệt do gần cận về mặt địa lý tự nhiên, giao tiếp về dân c và trên các lĩnh vực cho nên quan hệ Căm pu chia – Đại Việt đang đợc sự quan tâm đặc biệt của nhiều giới khác nhau trong cộng đồng quốc tế, về phía Việt Nam, chính phủ Việt Nam và nhân

dân hai nớc Căm pu chia – Việt Nam đã nhiều lần khẳng định: Trong suốt chiều dài lịch sử cùng giúp đỡ lẫn nhau trong việc chống ngoại xâm đặc biệt là thắng lợi của cuộc cách mạng 7.01.1979 của nhân dân Căm pu chia về sự có mặt của quân đội nhân dân Việt Nam lần thứ 3 trên đất Căm pu chia, đã cứu nhân dân Căm pu chia thoát khỏi hoạ diệt chủng ch a từng có trong lịch sử, đồng thời khôi phục tình hữu nghị truyền thống giữa hai nớc, hai dân tộc, mở ra thời kỳ tốt đẹp phát triển mới trong quan hệ giữa hai nớc không chỉ bây giờ mà từ trớc đó nhân dân Căm pu chia – Việt Nam đã có mối quan hệ thân thiện từ trớc.

Vơng quốc Căm pu chia sau thời kỳ ăng co bắt đầu từ thế kỷ thứ XV-XVI trở đi, bị suy yếu dần, do bị bọn phong kiến Xiêm ở phía tây nhiều lần xâm lợc và phá hoại, chính cuộc chiến tranh giành quyền lợi và ngôi báu trong nội bộ hoàng tộc gây ra. Chính tình hình đó làm cho đời sống kinh tế – xã hội và chính trị của nớc này mất ổn định cuộc sống của nhân dân lao động gặp rất nhiều khó khăn, nạn đói diễn ra liên tiếp, đời sống cực khổ.

Cũng chính thời gian dài từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX tr ớc khi cả ba nớc Đông Dơng bị thực dân Pháp xâm lợc và thống trị giữa Căm pu chia và Việt Nam thì mối quan hệ buôn bán, giao lu văn hóa giữa hai nớc vẫn không hề đứt đoạn.

Về mặt chính quyền nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định vẫn giữ đợc mối quan hệ thân thiện với nhau. Bởi chính sự thật lịch sử của thời kỳ này còn để lại rất nhiều t liệu thành văn cho sử sách của cả hai nớc lúc đơng thời.

Sau đây là một số sự việc đợc lịch sử chép lại nh sau:

Vào năm 1620 quốc vơng lúc đó là ChaychéttaII (1618-1628) đã c- ới một phụ nữ Đại Việt là công chúa Ngọc Vạn (con sãi v ơng) làm vợ (15.72) nhằm thiết lập mối giao lu thân thiện giữa hai nớc.

Lúc này là lúc ở Đại Việt, hai tập đoàn phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn đã chia cắt đất nớc làm giang sơn riêng đàng ngoài của chúa Trịnh đàng trong là của chúa Nguyễn làm căn cứ địa thuận quảng, chúa Nguyễn dần dần mở rộng đất đàng trong vào phía Nam; nhân dân hai nớc Căm pu chia và Đại Việt vốn đã có nhiều quan hệ giao lu kinh tế văn hóa lâu đời, có những lúc bị phong kiến nớc xâm lợc hay đô hộ nhân dân hai nớc đã từng sát cánh chiến đấu chống kẻ thù chung.

Tiếp đó, năm 1621 và 1623 nhà Nguyễn đã hai lần giúp đỡ ChaychéttaII về quân sự , nhờ đó ông đã đẩy lùi đợc sự xâm lợc của bọn phong kiến Xiêm La, giữ yên bờ cõi của đất nớc mình.

Có thể nói những sự kiện quan trọng và có ý nghĩa vô cùng trên đây là cái mốc đánh dấu mối quan hệ thân thiện, gắn bó giữa Căm pu chia và Đại Việt thời bấy giờ, và đã trở nên thân thiết, tình hữu nghị hai nớc càng thắt chặt hơn bao giờ hết tạo nên mối quan hệ cổ truyền khăng khít đợc xây dựng từ trong lịch sử.

H.Ruyxê viết : “ Dới triều vua ChaychéttaII Đại Việt trở thành ngời bạn và đồng minh của ngời Căm pu chia trong những năm tháng tiếp theo, đặc biệt là dới các triều vua Batomreachia (1660 – 1672) giữa hai nớc Căm pu chia – Đại Việt vân duy trì đợc mối quan hệ bình thờng cụ thể là hai nớc vẫn thờng xuyên trao đổi sử đoàn và nhiều mặt hoạt động nữa.

Trong những năm 1705, 1770, 1806 …. Nhà Nguyễn cũng đã giúp đỡ một cách tích cực và có hiệu lực về quân sự cho Căm pu chia chống lại sự xâm lợc của phong kiến Xiêm đối với đất nớc Căm pu chia. Vì vậy độc lập chủ quyền quốc gia đợc bảo vệ, đời sống nhân dân đợc ổn định và từng bớc đi vào phát triển kinh tế, khôi phục đất nớc.

Chính ở thời kỳ lịch sử này nhiều ngời Căm pu chia do khồng chịu chấp nhận sự xâm lợc và thống trị của bọn phong kiến Xiêm, hoặc do bị

thất thế trong cuộc tranh giành quyền lực ở trong nớc, đã bỏ chạy sang Đại Việt xin lãnh nạn và nhờ giúp đỡ. Và họ đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhân dân Đại Việt, cũng nh chính quyền địa phơng (15.73). Cũng có thể coi đây là những việc làm đẹp đẽ trong mối quan hệ hữu nghị giữa hai n - ớc Đại Việt và Căm pu chia vào chính giai đoạn lịch sử này.

Cùng với nhân dân Căm pu chia thì nhân dân Đại Việt trong cuộc đấu tranh chống lại thế lực phong kiến phản động ở trong nớc vào thời điểm lịch sử lúc này cũng nhận đợc sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình cụ thể của nhân dân Căm pu chia. Hai nớc đã sát cánh cùng nhau để chiến đấu chống bọn ngoại bang, và xây dựng đất nớc. Trong đó đáng lu ý nhất là sự giúp đỡ của họ đối với phong trào khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ (ba anh em nhà Tây Sơn) tổ chức lãnh đạo nhằm chống lại thế lực phong kiến phản động ở trong n ớc của Nguyễn ánh.

Về vấn đề này, sách Đại Nam thực lục ghi chép lại nh sau: “tháng 4 năm Nhâm Dần 1782” (Nguyễn ánh) sai Nguyễn Hữu Thụy, Trần Xuân Trạch, cai cơ cao phúc trí mợn đờng Chân Lạp sang Xiêm cầu viện, Chân Lạp ngầm giúp Tây Sơn bèn giết chết bọn Nguyễn Hữu Thuỵ hay cũng vấn đề này trong tập “Biên niên sứ của Hoàng gia cao miên” có đoạn t liệu quan trọng nh sau: “năm 1800 theo lệnh của vua Xiêm, Pốc (ngời nắm quyền binh cao nhất trong chính quyền của Căm pu chia lúc đó) gửi một đạo quân miên sang giúp Nguyễn ánh đánh lại Tây Sơn. Nhiều binh sỹ không chịu giúp một ngời Việt để đánh lại một ngời Việt khác bị Pốc ra lệnh sử tử (15.73.74).

Quan trọng hơn những ngời dân Chân Lạp có một số ngời còn đi theo và trực tiếp tham gia vào đội quân của Nguyễn Huệ kiên quyết chống lại thế lực phản động của Nguyễn ánh.

Chính từ tình hình rất phức tạp nh vậy mà ngời Chân Lạp đã phân biệt đợc đâu là chính nghĩa đâu là phi nghĩa, có đợc sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ cụ thể nh thế đối với phong trào Tây Sơn quả là rất đáng trân trọng, trong sáng, tơi đẹp và đáng ghi nhớ trong lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nớc Căm pu chia và Đại Việt trong giai đoạn lịch sử có nhiều biến động quan trọng và phức tạp trớc khi bọn thực dân Pháp xâm lợc và thống trị nhân dân ba nớc Đông Dơng.

Trong mối quan hệ giao lu kinh tế và văn hóa giữa nhân dân hai n- ớc trong thời kỳ lịch sử này cũng đợc mở rộng, đẩy mạnh và phát triển hơn bất kỳ thời gian nào trớc đó. Sự thật lịch sử này đã đợc ghi chép lại rất phong phú cụ thể và rõ ràng trong nhiều bộ sách do Quốc sử quán triều Nguyễn hoặc do cá nhân thời kỳ đó biên soạn nh Đại nam thực lục, Đại nam liệt truyện Đại nam Nhất thống trí .quan trọng hơn cả số t… liệu thành văn nói về lĩnh vực này có thể lên đến hàng ngàn…

Nhng quan trọng nhất là bắt đầu từ năm 1620 trở đi sự chung sống xen kẽ giữa ngời Căm pu chia và ngời Đại Việt ở miền hạ lu sông Mê kông ngày một nhiều hơn do đó sự hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau giữa hai dân tộc Đại Việt và Khơ me cũng ngày một trực tiếp hơn sâu rộng hơn và chặt chẽ hơn, trong quá trình đó họ đã xem chính mồ hôi, sức lực của mình để cải tạo thiên nhiên nh đào mơng mán, xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân hai nớc hoặc tiến hành khai phá miền đất mới ở nơi hoang vu do sông Mê kông bồi đắp nên, biến thành ruộng vờn phì nhiêu màu mỡ cây cối tốt tơi và có nền kinh tế phát triển dần dần cũng chính thời kỳ này xóm làng đông vui sầm uất nổi tiếng ở trong và ngoài khu vực.

Giữa thế kỷ XIX bọn thực dân Pháp xâm lợc nớc ta tiếp đó là xâm lợc Căm pu chia năm 1863 và Lào năm 1897. Và cả ba nớc Đông Dơng biến thành thuộc địa của Pháp, cũng từ đó nhân dân ba nứơc Đông Dơng

cùng nhau chiến đấu và số phận cảnh ngộ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù chung nhân dân Việt – Lào – Căm pu chia tất nhiên phải đoàn kết và chặt chẽ, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau về cả mọi mặt.

Chính từ yêu cầu khách quan của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ba nớc Đông Dơng trên cơ sở của mối quan hệ cổ truyền khăng khít thời cổ trung đại đã xây đắp nên tình đoàn kết hữu nghị anh em và mối liên minh chiến đấu đặc biệt là vào thời kỳ về sau.

Nhân dân Việt Nam và nhân dân Căm pu chia đã có những mối quan hệ với nhau từ lâu đời và đặc biệt hơn nữa trong thế kỷ đấu tranh giành độc lập tự do, tình đoàn kết Căm pu chia – Việt Nam đã phát triển đến mức cao độ trở thành quy luật tồn tại và phát triển của cả hai nớc.

Nhng mối quan hệ giữa Việt Nam và Căm pu chia có những thời kỳ bị đứt quãng bởi do sự xuyên tạc của bọn chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế và đang cố tình phủ nên mối quan hệ giữa nhân dân hai nớc Căm pu chia và Việt Nam nhng đều không đúng sự thật.

Quan hệ Căm pu chia - Việt Nam đợc trình bày dờng nh là nớc Căm pu chia từ lâu “bị nguy cơ Việt Nam thôn tính” và cho rằng ngời Xiêm và ngời Việt Nam đã không ngừng cắt xén đất Căm pu chia nhằm lấy sộng Mê kông làm biên giới chung của họ. Duy chỉ có sự can thiệp của nơc Pháp theo yêu cầu của các vua Khơ me mới cho phép Căm pu chia duy trì đợc sự tồn tại chính trị của mình và thấy lại lãnh thổ của nó ở thế kỷ XVIII (15.79) nhng điều quan trọng là ở chỗ nhân dân Căm pu chia và Việt Nam đã không bị lôi cuốn vào sự kích động của kẻ thù trái lại đã không ngừng đoàn kết chặt chẽ bên nhau . Chính vì luôn lo sự thật đó, kẻ thù của nhân dân hai nớc đã tìm đủ mọi cách chống lại tình đoàn kết Căm pu chia và Việt Nam. Nhng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nớc càng bền chặt hơn đây cũng là cơ sở làm cho hai nớc, giao lu buôn bán với nhau nhằm củng cố hơn mối quan hệ của mình.

Với sức mạnh của chính nghĩa và của tình hữu nghị anh em và mối liên minh đó nhân dân hai nớc đã thắng tất cả các thế lực xâm lợc và cùng nhau đi lên phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi n ớc. Qua những cuộc tiếp xúc đó mà nhân dân hai nớc đã có những học hỏi lẫn nhau và sự tiếp thu có chọn lọc đó đã tạo nên sức mạnh của chính dân tộc hai nớc. Ngời Khơ me đã tiếp thu của nhân dân Đại Việt về cách tổ chức quản lý nhà nớc và nhân dân Đại Việt tiếp thu của ngời Khơ me về loại hình nghệ thuật kiến trúc tôn giáo thông qua lăng kính ngời Chăm pa.

Chính vì tình đoàn kết hữu nghị của hai nớc Căm pu chia và Việt Nam đặc biệt là ba nớc Đông Dơng đây là một trong những chính sách quan trọng mà nhà cầm quyền Bắc Kinh và Oasinhtơn thờng áp dụng trong nhiều năm qua là chia rẽ khối đoàn kết keo sơn giữa nhân dân hai nớc Căm pu chia và Việt Nam. Bởi vậy, việc bảo vệ mối quan hệ lâu đời trong sáng và cao đẹp giữa nhân dân hai nớc Việt Nam và Căm pu chia nói riêng và ba nớc Đông Dơng nói chung, là một trong những sự nghiệp cao cả của nhân dân các dân tộc trên bán đảo Đông Dơng.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPHUCHIA VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA (TỪ THẾ KỈ IX THẾ KỈ XIX) (Trang 37 -43 )

×