a. Dựng đoạn có câu chủ đề.( T20). - Đoạn diễn dịch.
- Đoạn quy nạp.
- Đoạn tổng phân hợp.
b. Đoạn không có câu chủ đề. - Đoạn song hành.
- Đoạn móc xích( T27- 150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn).
Nâng cao văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Đề: Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trong '' Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' của Phạm tiến Duật.
* Gợi ý: A. Mở bài.
- Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nớc.
- giọng điệu khoẻ khoắn, tự nhiên , tràn đầy sức sống, tinh nghịch và vui tơi đầy chất lính.
- ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' ca ngợi những ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, bất chấp gian khổ, sống lạc quan yêu đời, quyết tâm chiến đấu vì miền Nam thân yêu.
B. Thân bài.
- Khâm phục và tự hào về những ngời lái xe ung dung, thanh thản tuyệt vời trong t thế hiên ngang bất khuất, bất chấp mọi khó khăn thử thách
+ Mặc dù'' Không có kính đi rồi''…
''Không có kính thùng xe có x… ớc''.
+ Hoàn cảnh khó hăn ác liệt là vậy, những ngời lính ấy vẫn vững vàng tay lái, bất chấp bom đạn kẻ thù, luôn có tinh thần lạc quan:'' Ung dung nhìn thẳng''.… + Đoạn thơ hay cả về âm điệu, hình ảnh , cách nói. Những câu thơ bật ra nh từ trái tim của ngời lính lái xe.Có lẽ phải là ngời trong cuộc mới có đợc cách nói hay nh vậy
+ Tâm hồn ngời lính lái xe thật lãng mạn.Xe không có kính ,thiên nhiên và con ngời nh hoà làm một. Câu thơ rất thực nhng lại mang nét đáng yêu của những ngời lính'' Nhìn thấy gió lái''.…
+ Bằng lời thơ giản dị và chân thành tg viết tiếp:
'' Không có kính ha ha''.Những câu thơ đậm chất hiện thực nơi … chién trờng ác liệt. Đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là một bản lĩnh chiến đấu vững vàng của họ.Điệp từ '' ừ thì'' là một sự chấp nhận những khó khănđã đợc miêu tả khá rõ nét. Bụi, ma nhng ngời línhvẫn không hề nao núng, vẫn bình tĩnh coi thờng khó khăn gian khổ.
- Dờng nh khó khăn gian khổ càng làm cho tình bạn, tình đồng chí thêm gắn bó keo sơn''Những chiếc đội''.…
+ Họ gặp nhau, động viên nhau bằng cái bắt tay thân thiện .Cái bắt tay ấy là cả một niềm tin tất rhắng, giúp những ngời lính xích lại gần nhau, nó nh một sợi dây nối liền tâm hồn và tình cảm của những ngời lính.
+ Đời ngời lính là đi, nhất là những ngời lính lái xe.Trong giây phút dừng chân ngắn ngủi ấy, ta lại càng thấy rõ sự gắn bó tự nhiên mà cao đẹp của tình đồng đội'' chung bát gia đình đấy''.Để rồi ''lại đi xanh thêm''.… …
- Dù các anh có phải đối mặt với bao khó khăn. nhng các anh đã ra tiền tuyến bằng một tình cảm thiêng liêng vì miền Nam thân yêu để chiến đấu giành lại độc lập tự do thống nhất đất nớc.
+ '' Chỉ cần tim'' đây là một hình ảnh toả sáng, chói ngời đúc kết lại phong… cách của ngời cầm lái gan góc , kiên cờng , giàu bản lĩnh, chứa chan tình yêu đồng đội, đất nớc.
+ Dờng nh yếu tố quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con ngời- con ngời mang trái tim nồng nàn yêu thơng, ý chí dũng cảm và niềm tin chiến thắng.
C. Kết bài.
- Bài thơ mang đậm chất lính, là tiếng nói hồn nhiên của những ngời lính trẻ. - Khâm phục và học tập đợc ở các anh nét hồn nhiên, tình yêu đời,
Luyện tập các biện pháp tu từ
Ngày giảng 19 tháng 11 năm 2009
Câu 1: Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm.
* Gợi ý:
- Nghệ thuật nhân hoá" Thân bọc lấy thân'' ; " Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm''. => Tre hiện lên sinh động nh con ngời, gần gũi với con ngời.
=> Tre mang hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho phẩm chất của ngời dân Việt Nam: Đoàn kết gắn bó, yêu thơng đùm bọc nhau.
Câu 2: Trong đoạn thơ sau:'' Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
…Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!'' ? Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những ý nghĩa gì ?
? Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc nhiều trong bài thơ có ý nghĩa gì ?
* Gợi ý:
- Từ nhóm đợc nhắc lại bốn lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng. + Nghĩa đen: nhóm là làm cho lửa bén vào chất đốt để cháy lên.
+ Nghĩa bóng: Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp. - Hình ảnh bếp lửa trong bài có ý nghĩa:
+ Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà thân yêu( bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ.
+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ.
+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, tình bà thiêng liêng. - Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa: ngọn lửa là kỉ niệm ấm lòng,niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bớc cháu trên suốt chặng đờng dài.
+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.
Câu 3:So với cách'' ngắm trăng'' của Lí Bạch qua Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh, Hồ Chí Minh trong Ngắm trăng, cách ngắm trăng của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài ánh trăng có điều gì gần gũi mà quen thuộc, và điều gì là mới mẻ, bất ngờ ? Bài học thấm thía rút ra từ hình tợng ;'' ánh trăng''của ông là bài học gì ?
* Gợi ý: Đè bài có yêu cầu phân tích, so sánh nhng mục đích chính vẫn là làm nổi bật cách nhắm trăng rất riêng của Nguyễn Duy.