* Trăng là hiện thân sinh động cho vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng của thiên nhiên quê hơng, đất nớc.
+ Ngắm trăng là một cách bộc lộ cảm xúc, lòng chân trọng và tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, quê hơng , đất nớc.Lí Bặch hay HCM và Nguyễn Duy đều gẫn gũi nhau và gần gũi các nhà thơ khác ở điểm này.
- Tuy vậy, tuỳ hoàn cảnh , không khí mà việc ngắm trăng của mỗi ngời gắn với tâm trạng, cảm xúc riêng.Lí Bạch xa quê hơng ngàn trùng, ngắm trăng để bày tỏ niềm nhớ thơng, HCM trong cảnh lao tù, ngắm trăng để thể hiện tình yêu thiên nhiên và khao khát tự do.
* Lí Bạch với Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, nhìn về quê hơng trong sự xa cách không gian và thời gian:
'' ánh trăng sáng đầu giờng Ngỡ là sơng mặt đất
Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Cúi đầu nhớ quê hơng''.
* HCM với ngắm trăng, nhìn vào hiện thực đoạ đày trong tù ngục và sự cách biệt với thiên nhiên, cuộc sống tự do mà bày tỏ nỗi lòng mình, khẳng định phần tự do tinh thần bất khả xâm phạm của mình'' Ngời ngắm.. ngắm nhà thơ''.
2.Điều mới mẻ và bất ngờ , bài học rút ra từ hình tợng ánhtrăng:
Nguyễn Duy ngắm trăng, miêu tả ánh trăng để tự vấn,tự nhắc nhở và rút ra bài học cho mình và thế hệ mình.
* ánh trăng với Nguyễn Duy không mang vẻ đẹp thông thờng mà biểu hiện cho cái hồn nhiên, cái sáng, cái tròn, nh một thứ gơng soi hoàn hảo.
* Ngắm trăng để gợi một quá khứ đẹp đẽ với bao kỉ niệm nghĩa tình, tri kỉ, hồn nhiên trong sáng(khổ đầu').
Ngắm trăng cũng là để soi xét lại mình( Để thấy lòng mình đã thay đổi, phụ bạc còn trăng không hề đổi thay; Để biết giật mình thức tỉnh, phục sinh những tình cảm tốt đẹp.
*Tâm trạng của Nguyễn Duy mang nét riêng của cá nhân và thời đại ông.Hình tợng ánh trăng nh một nhân vật khó quên mang lại cho ta một bài học sinh động về thái độ đối với bạn bè, ngời thân, với quá khứ của chính mình…
- ánh trăng ấy nuôi dỡng trong ta những tình cảm tốt đẹp, trong sáng.Đó là sự cảm thông, tri kỉ, tình nghĩa, trần trụi nh thiên nhiên, hồn nhiên mà sâu sắc, đầy đặn'' Cứ tròn vành vạnh''. Hiện thân cho niềm xúc động chân thành, mãnh liệt'' có cái gì rng rng''.
- ánh trăng cũng giúp ta biết giật mình về lòng trung thành và tình nghĩa thuỷ chung nh một bài học nhớ đời.
yêu đất nớc tha thiết.
Giảng ngày 27 tháng 11 năm 2009.
Luyện văn tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm
* Mục tiêu bài học: Giúp hs củng cố kiến thức về văn tự sự, biết kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm nhân vật.
* Nội dung luyện tập.
I/ Lí thuyết:
1. Dấu hiệu của nghị luận trong văn bản tự sự:
- Nghị luận là trình bày ý kiến về một vấn đề nào đó nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời đọc. Thực chất là một cuộc đối thoại( với ngời khác hoặc với chính mình). Trong đó ngời viết thờng nêu lên các nhận xét, phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng.
- Trong đoạn văn nghị luân, ngời viết thờng dùngnhiều loại câu khẳng định và phủ định,các câu có cặp quan hệ từ tơng ứng; và thờng dùng nhiều từ ngữ nh: tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết, sau cùng, nói chung, tóm lại…
2. Đối thoai, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự, giúp thể hiện nhân vật một cách sâu sắc.
II/ Đề luyện:
Đề: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hãy viết bài văn kể lại
cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. * Yêu cầu:
- Kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một tác phẩm văn học. Đó là nhân vật trữ tình trong một bài thơ.
- Cần bám sát nội dung Bài thơ về tiểu đội xe không kính để xây dựng một câu chuyện thích hợp.
-Bài viết cần vận dụng các thao tác làm bài của một bài văn tự sự; Kể linh hoạt, bố cục hợp lí.
- Câu chuyện cần làm rõ chủ đề của bài thơ: ca ngợi những ngời chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan vợt qua khó khăn gian khổ để thực hiện nguyện vọng của dân tộc: thống nhất đất nớc.
* Gợi ý dàn ý:
A/ Mở bài:
- Tình huống để nhân vật gặp gỡ:
+ Hoặc đến thăm viện bảo tàng, hoặc đến thăm gia đình thơng binh liệt sĩ, thăm nghĩa trang liệt sĩ gặp ng… ời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn năm xa.
+ Hoặc tởng tợng đến đến Trờng Sơn trong những năm chống Mĩ và gặp những ng- ời lính lái xe .
( Tình huống cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật ngời lính lái xe).
B/ Thân bài:
- Ngời lính lái xe Trờng Sơn kể chuyện.
- Nhân vật tôi giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện . Cần làm rõ những ý sau:
+ Những gian khổ mà ngời lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề…
+ Những phẩm chất cao đẹp của ngời lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàng của nghề nghiệp, trẻ trung nhng sống có lí tởng, có trách nhiệm với tổ quốc.
+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của nhân vật tôi.