Ài tập luyện.

Một phần của tài liệu Giao an Đội tuyển (Trang 28 - 31)

Bài 1: Ca dao có câu:

'' Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''.

b/ Tác dụng của các biện pháp tu từ ấy ?

* Gợi ý:

a/ Câu ca dao'' Thuyền đợi thuyền'', tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ẩn … dụ( Anh nh thuyền còn em nh bến) và biện pháp nghệ thuật nhân hoá ( Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền).

b/ Các tu từ ẩn dụ và nhân hoá ấyđã tạo nên một hình ảnh đẹp, gợi cảm nói về tình thơng nhớ, đợi chờ của ngời con gái đối với ngời con trai.Với từ ơi và sự cộng hởng của các vần thơ: '' chăng,khăng khăng'', âm điệu của câu ca dao vang lên ngọt ngào, tha thiết.Tình yêu chung thuỷ, tha thiết của ngời vợ hay ngời yêu đợc diễn đạt một cách sâu sắc và cảm động. Thuyền và bến là hình ảnh tuyệt đẹp nói về tình yêu đôi lứa mà ta thờng bắt gặp trong ca dao.

Bài 2.Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ:

''Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim''.

Trình bày bằng đoạn văn khoảng 6 - 8 câu, trong đó có một câu ghép, gạch chân dới câu ghép ?

* Yêu cầu trình bày ngắn gọn, thể hiện đợc cảm nhận của bản thân về hai câu thơ trên.

Trong đó có một câu ghép.

- Giới thiệu xuất xứ của hai câu thơ trên.

- Những khó khăn gian khổ ngày càng tăng, nguy hiểm ngày càng nhiều . Nhng với những ngời lính lái xe Trờng Sơn lúc này, nhiệm vụ là trên hết. Tất cả vì miền Nam ruột thịt! Tất cả để chiến thắng giặc Mĩ xâm lợc. Phía trớc là miền Nam , phía trớc là mặt trận, phía trớc là mục đích. Không có khó khăn nào, không có kẻ thù nào có thể ngăn cản đợc bớc tiến của đoàn xe. Vì trong xe có một trái tim của ngời chiến sĩ lái xe dũng cảm.

- ý chí và quyết tâm giải phóng miền Nam của những ngời lính lái xe đã thể hiện trong cách nói và hình ảnh bất ngờ và chân thực ấy.

Bài 3. Phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: '' Nhớ Ngời những sáng tinh sơng

Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo Nhớ chân ngời bớc lng đèo

Ngời đi rừng núi trông theo bóng Ngời'' * Gợi ý:

- Biện pháp tu từ nhân hoá, hoán dụ: '' Ngời đi bóng Ng… ời''.Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này để nói lên tấm lòng yêu mến của ngời dân Việt Bắc đối với bác Hồ.

- Điệp ngữ ''nhớ'' nhấn mạnh tấm lòng nhớ mong của ngời dân Việt Bắc đối với Bác, một nỗi nhớ da diết và sâu đậm.

- Nhân hoá'' suối reo'' thể hiện rằng sự hiện diện của Ngời ung dung yên ngựa trên đờng đèo quê hơng Việt Bắc khiến cho con suối nói riêng và thiên nhiên Việt Bắc nói chung hết sức vui mừng.

Cảm nhận văn học

Đề: Cảm nhận của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

* Gợi ý:

- Chính Hữu đã viết bài thơ Đồng chí với tất cả cảm xúc chân thành nhất của mình, với ngòi bút vừa hiện thực vừa lãng mạn. Bài thơ khép lại với hình ảnh thật đẹp và lãng mạn, đầy ấn tợng:

''Đêm nay rừng hoang sơng muối

……….trăng treo''.

- Cả bài thơ thể hiện tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những ngời lính, trong những tháng ngày gian khổ của cuộc kháng chiến trờng kì.

- Lời thơ trầm lắng nh lời tâm tình của hai ngời lính trong đêm trăng chờ phục kích tấn công giặc.

- Cùng nguồn gốc xuất thân, trải qua bao khó khăn , thiếu thốn của cuộc kháng chiến từ đó trở thành tình cảm thiêng liêng: đồng chí. Tình cảm ấy thắm thiết hơn trong đêm chờ giặc tới.

- Khung cảnh thiên nhiên khắc nghiệt của núi rừng Việt Bắc: '' Đêm nay rừng

hoang sơng muối'', cái lạnh buốt da, buốt thịt. Có từng trải qua cái rét thấu xơng

nơi núi rừng Việt Bắc mới cảm nhận đợc cái rét ấy ghê gớm đến mức nào. Trong khi ấy, những ngời lính trang phục của họ chỉ là tấm áo mong manh ''áo anh rách

vai, quần tôi có vài mảnh vá ''. Chính sự thiếu thốn về vật chất ấy đã tạo nên hình

tợng những con ngời vĩ đại, đẹp lạ thờng.

- Hình ảnh :'' Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới'' đã tạo nên một bức chân dung hoàn chỉnh về t thế của các anh.Lúc căng thẳng nhất, hồi hộp nhất'' chờ giặc tới'' các anh vẫn luôn sát cánh bên nhau. Hơi ấm của tình đồng chí đã giúp các anh vợt qua mọi thử thách khốc liệt của cuộc chiến đấu, kể cả cái chết.

- Hơi ấm ấy ta nh cảm thấy nó toả ra khắp không gian, hơi ấm ấy phải chăng nó đợc bắt nguồn từ cảm xúc chân thành và lời thơ mộc mạc của Chính Hữu.

- '' Đầu súng trăng treo'' câu thơ vừa thực vừa ảo tạo ra bao cảm xúc mới mẻ.Bầu trời, mặt đất, con ngời và thiên nhiên nh xích lại gần nhau.Sự kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần, tạo nên chất thơ bên cạnh chất chiến sĩ.

Cái thực đan xen vào cái mộng, cái dũng khí chiến đấu đan xen vào tình yêu, làm cho biểu tợng của ngời lính không những chân thực mà còn rực rỡ đến lạ kì. Chất lính hoà vào chất thơ, chất trữ tình hoà vào chất cách mạng, chất thép hoà vào chất thi ca. Độ rung và xao xuyến của bài thơ có lẽ chính là ở ánh trăng này.

- Bài thơ gieo vào lòng ngời đọc bao cảm xúc mới mẻ, với ngôn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn , bài thơ đã làm rung động biết bao trái tim độc giả. Tình đồng chí ấy sẽ sống mãi với quê hơng , với tổ quốc, với thế hệ hôm nay và mãi về sau.

Giảng ngày 12 tháng 11 năm 2009.

Luyện tập dựng đoạn văn

Một phần của tài liệu Giao an Đội tuyển (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w