1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của triết học mác lênin trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên đại học vinh

49 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 422,02 KB

Nội dung

Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng 14 thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh 2.1.. 1 Lời Cảm Ơ n Trong quá trình thực hiện đề tài: “Vai trò của triết họ

Trang 1

I Thế giới quan - khái niệm và các hình thức biểu hiện của nó 9

1.2 Các hình thức biểu hiện của thế giới quan 12

1.3 Vai trò của thế giới quan trong đời sống con ng-ời 13

II Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng 14

thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh

2.1 Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan 142.2 Vài nét về vấn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh 192.3 Triết học Mác - LêNin và vấn đề bồi d-ỡng thế giới quan 28 duy vật cho sinh viên Đại học Vinh hiện nay

Trang 2

1

Lời Cảm Ơ n

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh”, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban chủ nhiệm, Hội đồng Khoa học khoa, các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị, thầy giáo h-ớng dẫn TS Nguyễn Thái Sơn - ng-ời đã trực tiếp h-ớng dẫn một cách chu đáo, tận tình

để tôi hoàn thành khoá luận này

Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn - TS Nguyễn Thái Sơn và các thầy, cô giáo trong khoa đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này

Trang 3

A phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Thế giới quan đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con ng-ời

và xã hội loài ng-ời Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và ng-ợc lại Vì vậy, việc giáo dục và bồi d-ỡng thế giới quan

đúng đắn, khoa học cho sinh viên cả n-ớc nói chung và sinh viên Đại học Vinh nói riêng là một nhiệm vụ rất quan trọng Triết học Mác – LêNin với t- cách là môn khoa học, về các quy luật chung nhất của đời sống tự nhiên và xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và bồi d-ỡng thế giới quan duy vật – thế giới quan đúng đắn và khoa học cho sinh viên Ngày nay, tình hình trong n-ớc và thế giới có nhiều biến động Sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng đã

đem lại nhiều mặt tích cực Đó là với sự năng động trong toàn xã hội, cùng với những biện pháp kinh tế mà Đảng và nhân dân ta thực hiện đã nâng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lên một b-ớc đáng kể Từ đó, niềm tin của toàn dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc ngày càng đ-ợc củng cố vững chắc Bên cạnh mặt tích cực, nền kinh tế thị tr-ờng cũng có nhiều mặt trái của

nó Về khách quan, nền kinh tế thị tr-ờng với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó

đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho ng-ời ta chỉ chú ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, chỉ chú ý đến lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, chỉ chú ý lợi ích tr-ớc mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài, cơ bản

Do vậy, những năm gần đây, tình trạng suy thoái về đạo đức và lối sống

có chiều h-ớng tăng lên, rất đáng lo ngại Một bộ phận thanh niên còn mơ hồ về

lý t-ởng, ch-a nhận thức đ-ợc tình hình, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, ch-a xác định đ-ợc trách nhiệm của thanh niên nói chung và bản thân nói riêng Sinh viên Đại học Vinh cũng không nằm ngoài thực trạng đó Do vậy, đòi hỏi sinh viên phải có một cái nhìn đúng đắn, tức là phải có một thế giới quan khoa học để đấu tranh chống lại những hiện t-ợng tiêu cực, sai trái trong xã hội

và những cám dỗ của nền kinh tế thị tr-ờng

Trang 4

Việc nắm vững những quan điểm cơ bản của triết học Mác - LêNin sẽ giúp cho sinh viên có đ-ợc những điều đó Sinh viên chính là những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc, là lực l-ợng đông đảo, đi đầu trong mọi hoạt động Họ

đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế tri thức

đang giữ vị trí hàng đầu đối với mỗi quốc gia dân tộc Tuy nhiên hiện nay, đang

có không ít sinh viên còn mơ hồ, có lối sống không lành mạnh, lập tr-ờng t- t-ởng không vững vàng, còn tin t-ởng vào bói toán, thờ cúng, mê tín dị

đoan…Thể hiện thái độ an phận, thụ động, ngồi chờ số phận, vào may rủi mà không chú ý trau dồi phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động xã hội, không tự v-ơn lên để khẳng định mình và xứng đáng với niềm tin của gia đình, bạn bè, nhà tr-ờng và xã hội Đó là biểu hiện của thế giới quan duy tâm sai trái, phản khoa học Vì thế, đòi hỏi phải trang bị cho họ một thế giới quan đúng đắn hơn, khoa học hơn, đó chính là thế giới quan duy vật mà triết học Mác – LêNin cung cấp

Hơn nữa, ngày nay các lực l-ợng phản động trong và ngoài n-ớc đang tìm

đủ mọi cách để phá hoại chế độ chính trị của ta, âm m-u phá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang gắng sức xây dựng Chúng luôn tìm mọi cách để lôi kéo một bộ phận nhân dân đi theo chúng, phục vụ cho những âm m-u và hành động sai trái của chúng bằng nhiều hình thức làm cho lập tr-ờng chính trị, t- t-ởng của họ bị phân tán, không vững vàng Chúng th-ờng lợi dụng lớp trẻ để tuyên truyền, kích động bởi thanh niên là lực l-ợng đông đảo, có tri thức, dễ bị lợi dụng và khi bị lợi dụng hoạt động lại có hiệu quả Vì vậy, đòi hỏi phải có những biện pháp, những hình thức phù hợp để giáo dục và bồi d-ỡng cho sinh viên có đ-ợc những nhận thức đúng đắn Nắm vững những quan điểm cơ bản của triết học Mác – LêNin sẽ giúp sinh viên tự giác hơn trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị tinh thần, lý t-ởng sống phẩm chất đạo đức và năng lực t- duy sáng tạo của mình Đồng thời hình thành cho mình một thế giới quan

đúng đắn, khoa học – thế giới quan duy vật Đây là vấn đề cần đ-ợc quan tâm hàng đầu trong công tác giáo dục và đào tạo Chính vì những lý do đó chúng tôi chọn đề tài: “ Vai trò của triết học Mác - LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh” làm khoá luận tốt nghiệp của mình

Trang 5

2 Tình hình nghiên cứu

c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định một trong những ph-ơng h-ớng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là: “ Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t- t-ởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác – LêNin và t- t-ởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong tinh thần xã hội” [5, 10]

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng lại một lần nữa khẳng

định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất n-ớc Việt Nam theo con

đ-ờng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – LêNin và t- t-ởng Hồ Chí Minh

Điều đó khẳng định rằng: cùng với t- t-ởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – LêNin đã, đang và sẽ có vai trò hết sức quan trọng, soi đ-ờng chỉ lối cho con

đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Những thành tựu mà chúng ta đạt

đ-ợc ngày hôm nay có đ-ợc là nhờ vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – LêNin vào hoàn cảnh cụ thể của n-ớc ta

Chủ nghĩa Mác – LêNin đ-ợc hợp thành bởi ba bộ phận đó là: Triết học, Kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Mỗi một bộ phận đều có chức năng thế giới quan tuỳ theo đối t-ợng nghiên cứu của mình Trong đó, triết học Mác – LêNin là kết tinh tất cả những giá trị cao quý của lịch sử t- t-ởng nói chung và của t- duy triết học nói riêng trên hành trình phát triển của nhân loại

Khác với các chế độ xã hội tr-ớc đây, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp tự giác của toàn thể nhân dân lao động d-ới sự lãnh đạo của

Đảng, của giai cấp công nhân Vì vậy, trang bị thế giới quan khoa học và cách mạng cho giai cấp công nhân và đảng của nó, cho đông đảo nhân dân lao động trở thành nhiệm vụ cơ bản hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc ta

Ngày nay, việc phát huy vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên- những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc đang đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta coi trọng và quan tâm đúng mức Điều đó đ-ợc thể hiện rõ nét qua các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên lĩnh vực lý luận, khoa học xã hội và nhân văn ở đất n-ớc

Trang 6

ta Đã có rất nhiều bài viết về những vấn đề liên quan đến đề tài này trên các Tạp chí cộng sản, Tạp chí triết học…

Tạp chí cộng sản số 16 (tháng 11/1995 ) có bài: “ Sáng ngời t- t-ởng duy vật biện chứng của Ph.Ăngghen” của tác giả Phạm Phú Hồ Bài viết đã đề cập

đến thân thế, sự nghiệp của Ph.Ăngghen, quá trình hình thành, phát triển và vai trò của t- t-ởng duy vật biện chứng của Ng-ời

Tạp chí cộng sản số13 (tháng 5/2002) có bài “ Tấm g-ơng vĩ đại của C.Mác, đỉnh cao trí tuệ loài ng-ời" của tác giả T-ơng Lai nhân kỷ niệm lần thứ

184 ngày sinh của Ng-ời

Trên các tạp chí cộng sản số 30 ( tháng 10/2002 ) với bài “ học thuyết Mác

- LêNin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam” của tác giả Đặng Hữu Toàn; Tạp chí cộng sản số 3 ( tháng 1/2002 ) có bài “ Sáng tạo và kiên trì chủ nghĩa Mác – LêNin cội nguồn những thành quả của công cuộc đổi mới ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn; Tạp chí cộng sản số 5 ( tháng 3/2002 ) có bài “ Trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – LêNin, t- t-ởng Hồ Chí Minh- nguồn gốc thắng lợi của cách mạng n-ớc ta” của tác giả Lê Hữu Nghĩa… Những công trình này có dung l-ợng không nhiều nh-ng đã nghiên cứu một cách có hệ thống vai trò của chủ nghĩa Mác – LêNin và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta vào công cuộc đổi mới ở n-ớc ta, đồng thời khẳng định: chủ nghĩa Mác – LêNin vẫn là lý luận cách mạng và khoa học của thời đại ngày nay mà không một học thuyết nào có thể thay thế đ-ợc

Tạp chí cộng sản số 18 (tháng 6/2002 ) có bài: “ Nghiên cứu học thuyết Mác – LêNin trong tình hình mới” của tác giả Nguyễn Chí Tình Bài viết khẳng định: Tr-ớc sự phát triển của đất n-ớc và thời cuộc chúng ta phải có những ph-ơng pháp nghiên cứu học thuyết Mác – LêNin một cách đúng đắn và phù hợp

Tuy nhiên, ch-a có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách chuyên sâu về việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật của triết học Mác – LêNin cho sinh viên

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của các cán bộ giảng dạy môn triết học Mác – LêNin khoa giáo dục chính trị tr-ờng Đại học Vinh do Thạc sĩ Trần Viết Quang chủ biên với tên gọi: “ Bồi d-ỡng thế giới quan và ph-ơng pháp luận

Trang 7

cho sinh viên thông qua giảng dạy môn triết học Mác – LêNin” đã phần nào làm sáng tỏ thêm vấn đề này

Những công trình, những bài viết, những t- t-ởng trên là những luận cứ quan trọng cho công trình khoa học này Hi vọng công trình “ Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh” sẽ góp một phần nhỏ cả về lý luận và thực tiễn trong việc trang bị và bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn và khoa học cho sinh viên Đại học Vinh

3 Mục đích nghiên cứu

Đề tài khóa luận mà chúng tôi nghiên cứu nhằm tới các mục đích:

- Hoàn thành yêu cầu bắt buộc của công tác giáo dục đối với một sinh viên

cuối khoá, đề tài khoá luận sẽ thay thế cho kỳ thi tốt nghiệp

- Giúp cho bản thân sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về vai trò của triết học Mác- LêNin nói chung và trong việc bồi d-ỡng thế giới quan nói

riêng

- Trên cơ sở thấy đ-ợc vai trò hết sức quan trọng của triết học Mác – LêNin, Sinh viên Đại học Vinh sẽ xác định đ-ợc phải làm gì và làm nh- thế nào để có

h-ớng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của đất n-ớc và thời đại

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đ-ợc các mục đích đã nêu ở trên, tác giả đề tài xác định các nhiệm

vụ nghiên cứu trọng tâm nh- sau:

- Trên cơ sở tìm hiểu các từ điển và các tài liệu tham khảo để làm rõ khái niệm

thế giới quan

- Làm rõ vai trò triết học với t- cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan

- Làm rõ vai trò của triết học Mác – LêNin đối với việc bồi d-ỡng thế giới

quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh

- Tìm hiểu vài nét về thực trạng thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh hiện

nay để từ đó đ-a ra những giải pháp nhằm bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn, khoa học thông qua việc giảng dạy, và học tập bộ môn triết học Mác – LêNin

Trang 8

5 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung của đề tài rất phong phú, sâu rộng Song do khả năng và thời

gian có hạn nên trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề sau :

+ Thế giới quan và các hình thức biểu hiển của nó

+ Vai trò của triết học với t- cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan + Một vài nét về vấn đề thế giới quan hiện nay của sinh viên Đại học Vinh

+ Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên, cụ thể là sinh viên Đại học Vinh

6 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng tổng hợp các ph-ơng

pháp nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội nh-: Phân tích – tổng hợp, lôgic – lịch sử, cụ thể – khái quát

Ngoài ra, đề tài còn có sự liên kết giữa lý luận và thực tiễn, để có cách

nhìn nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn

7 ý nghĩa của đề tài

Đề tài “ Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới

quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh’’ là công trình nghiên cứu đầu tay của tác giả (với t- cách là một sinh viên) Với công trình nghiên cứu này, tôi đã đ-ợc nâng cao nhận thức của mình trong quá trình tìm hiểu triết học Mác – LêNin

để có một thế giới quan đúng đắn, khoa học Hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé trong việc bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn, khoa học cho sinh viên Đại học Vinh nói riêng và cả thế hệ trẻ nói chung để góp phần vào việc xây dựng đất n-ớc Việt Nam ngày càng giàu mạnh

Đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề thế giới quan nói riêng và triết học Mác – LêNin nói

chung

Trang 9

8 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận

bao gồm 2 mục lớn sau:

I Thế giới quan – khái niệm và các hình thức biểu hiện của nó

II Vai trò của triết học Mác – LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy

vật cho sinh viên Đại học Vinh

Trang 10

B phần NộI Dung

I Thế Giới Quan - khái niệm Và Các Hình Thức Biểu Hiện Của Nó

1.1 Khái niệm thế giới quan

Thế giới quan là một khái niệm phức tạp Theo cuốn từ điển triết học do

nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội ấn hành năm 2002 thì thế giới quan là

"Toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định h-ớng hoạt động

và quan hệ của từng ng-ời, của một tập đoàn xã hội, của một giai cấp hay của xã hội nói chung đối với thực tại" [4, 535]

Còn theo cuốn từ điển tiếng Việt của nhà xuất bản Đà Nẵng do giáo s- Hoàng Phê chủ biên thì thế giới quan là "quan niệm thành hệ thống về thế giới,

về các hiện t-ợng tự nhiên và xã hội" [7, 901] Cuốn từ điển Bách khoa Xô Viết, nhà xuất bản Bách khoa Xô Viết Matxcơva thì định nghĩa: "Thế giới quan là hệ thống quan niệm, quan điểm khái quát về thế giới và vị trí của con ng-ời trong thế giới đó, về quan hệ của con ng-ời với thực tại xung quanh và với chính bản thân con ng-ời, và là niềm tin, lý t-ởng, nguyên tắc nhận thức và hành động của con ng-ời hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó" [24, 811] Thế giới quan có nội dung phong phú và cấu trúc phức tạp bao gồm 2 mặt:

-Thứ nhất: Nhận thức về bản chất, các quan hệ cơ bản và các quy luật

phổ biến khách quan của thế giới tự nhiên và xã hội loài ng-ời cũng nh- t- duy của con ng-ời

-Thứ hai: Trên cơ sở tính quy định của mặt thứ nhất hình thành cơ chế

điều chỉnh định h-ớng hoạt động của con ng-ời, có nghĩa là tất cả những gì quy

định sự lựa chọn cách ứng xử của con ng-ời với thế giới tự nhiên, với xã hội và trách nhiệm của con ng-ời đối với thực tại xung quanh Nh- vậy, thế giới quan

là hệ thống những quan niệm của con ng-ời về thế giới, về vị trí của con ng-ời trong thế giới nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con ng-ời

Để tồn tại, loài ng-ời phải thích nghi với giới tự nhiên Nh-ng con ng-ời không thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động, mà luôn tìm cách

Trang 11

biến đổi thế giới đó theo những yêu cầu cuộc sống của mình Muốn vậy, con ng-ời cần hiểu biết về thế giới xung quanh cũng nh- về chính bản thân mình Trong quá trình tìm hiểu, nhận thức đó, con ng-ời bắt gặp hàng loạt vấn

đề cần đ-ợc lý giải Nhiều câu hỏi đã đ-ợc đặt ra từ xa x-a và vẫn tồn tại cho

đến tận ngày nay xung quanh những vấn đề: Thế giới quanh ta là gì? Nó có bắt

đầu và kết thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó? Con ng-ời là gì? Nó đ-ợc sinh ra nh- thế nào? Quan hệ của nó với thế giới bên ngoài ra sao? Nó có thể biết gì và làm gì với thế giới đó? Vì sao có ng-ời tốt, kẻ xấu? Cuộc sống con ng-ời có ý nghĩa gì? Những câu hỏi nh- vậy đ-ợc đặt ra với mức độ khác nhau đối với con ng-ời từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay

và cả mai sau Trả lời những câu hỏi đó sẽ hình thành ở con ng-ời những quan

điểm, quan niệm về thế giới cũng nh- về vai trò của con ng-ời trong thế giới đó

Đó chính là thế giới quan

Trong thế giới quan có sự thống nhất giữa tri thức, niềm tin, lý trí và tình cảm Tri thức là sự hiểu biết của con ng-ời về thế giới, là kết quả của quá trình nhận thức thế giới, là phản ánh của thế giới khách quan Tri thức có nhiều loại khác nhau: Tri thức về tự nhiên, về xã hội và về con ng-ời Nh- vậy, tri thức tự

nó ch-a phải là thế giới quan, tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan khi nó chuyển thành niềm tin của con ng-ời Chỉ khi biến thành niềm tin, tri thức mới trở nên sâu sắc và bền vững Nhờ có niềm tin, tri thức mới trở thành cơ sở cho hành động Niềm tin có vai trò quan trọng trong đời sống con ng-ời, niềm tin giúp cho con ng-ời v-ợt qua mọi khó khăn, gian khổ, thậm chí hy sinh cả bản thân mình cho niềm tin đó

Thế giới quan thể hiện trình độ t-ơng đối cao của lý trí, trí tuệ của con ng-ời, song lý trí đó không tách rời tình cảm nh- là một hình thức đặc biệt của

sự phản ánh mối quan hệ giữa con ng-ời với thế giới, và giữa con ng-ời với nhau Tình cảm củng cố thêm lý trí, làm cho lý trí có chiều sâu và có sức mạnh Nh- vậy, thế giới quan thể hiện tổng hợp toàn bộ hiểu biết và kinh nghiệm sống của con ng-ời

Vấn đề cơ bản của một thế giới quan cũng chính là vấn đề cơ bản của triết học, đó chính là mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại hay nói cách khác là vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà ng-ời

Trang 12

ta phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ bản: Thế giới quan duy vật, và thế giới quan duy tâm

Chúng ta có thể thấy rằng, thế giới quan là một khái niệm phức tạp, trừu t-ợng Sự hình thành quan ở mỗi cá nhân là một quá trình lâu dài, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau Thế giới quan của mỗi cá nhân hình thành trên cơ sở kiến thức khoa học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, cũng nh- dựa trên quan điểm về tôn giáo, điều kiện xã hội khách quan và quan

hệ giai cấp Thực chất của sự hình thành thế giới quan là quá trình phản ánh những điều kiện tồn tại vật chất và hoàn cảnh, môi tr-ờng xã hội của từng con ng-ời cụ thể Nh- vậy, thế giới quan có tính lịch sử Xã hội luôn luôn vận động

và phát triển, do đó thế giới quan của các cá nhân cũng vận động và biến đổi cho phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh xã hội Trong xã hội có phân chia và đối kháng giai cấp, thế giới quan mang tính chất giai cấp sâu sắc Về nguyên tắc, thế giới quan thống trị là thế giới quan của giai cấp thống trị trong xã hội đó Chẳng hạn: Trong xã hội phong kiến, thế giới quan chiếm địa vị thống trị là thế giới quan duy tâm và tôn giáo Nó phục vụ cho nhu cầu và lợi ích của giai cấp

địa chủ phong kiến và nhà thờ giáo hội, những lực l-ợng lạc hậu trong xã hội D-ới chế độ t- bản chủ nghĩa, thế giới quan t- sản là thế giới quan thống trị, nó phục vụ cho lợi ích của giai cấp t- sản Nó đ-ợc truyền bá bằng cách thông qua triết học, nhà tr-ờng, giáo hội, báo chí… Khi xã hội t- bản còn đang ở trong thời

kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời, giai cấp ấy dựa vào những t- t-ởng tiên tiến trong thời đại bấy giờ, và về mặt nội dung, thế giới quan của nó

là thế giới quan tiến bộ Nh-ng khi đ-ợc nắm chính quyền, giai cấp t- sản liền rời bỏ những t- t-ởng tiên tiến ấy và thế giới quan của nó trở thành phản động

Từ đó, những t- t-ởng phản động có liên minh với những hệ t- t-ởng “ mới nhất" của chủ nghĩa t- bản hiện đại: chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc… Còn trong xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển, thế giới quan giữ nguyên bản chất giai cấp của nó ở chỗ vẫn còn đấu tranh giai cấp trên quy mô thế giới Song ở đây, thế giới quan của giai cấp công nhân bắt đầu đóng vai trò thế giới quan của toàn bộ xã hội Nh-ng dù cho ở chế độ xã hội nào đi chăng nữa thì các lực l-ợng xã hội tiến bộ cũng luôn gắn bó với thế giới quan duy vật,

đúng đắn và khoa học

Trang 13

1.2 Các hình thức biểu hiện của thế giới quan

Trong lịch sử xã hội, thế giới quan đ-ợc biểu hiện d-ới nhiều hình thức

khác nhau, trong đó chủ yếu là các hình thức huyền thoại, tôn giáo và triết học Huyền thoại (bao gồm cả thần thoại) là ph-ơng thức cảm nhận thế giới rất

đặc tr-ng cho t- duy nguyên thuỷ, đó là hình thái biểu hiện một cách tập trung

và khái quát thế giới quan của ng-ời nguyên thuỷ Trong huyền thoại, các yếu tố tri thức và xúc cảm, lý trí và tín ng-ỡng, hiện thực và t-ởng t-ợng, cái có thật và cái hoang đ-ờng…hoà quyện vào nhau, diễn tả thế giới quan của một cộng đồng ng-ời, một dân tộc Thần thoại còn tiếp tục tồn tại ở nhiều giai đoạn phát triển

về sau này của loài ng-ời và ở mọi dân tộc trên thế giới

Với sự ra đời của tôn giáo, thế giới quan tìm đ-ợc hình thái mới để thể hiện tính đa dạng cũng nh- để củng cố và thâm nhập sâu hơn vào cuộc sống th-ờng ngày của con ng-ời Tôn giáo là thế giới quan duy tâm, là sự phản ánh hiện thực một cách h- ảo Nó ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức và thực tiễn của con ng-ời còn hết sức thấp kém, khi con ng-ời còn bất lực trong việc giải thích các hiện t-ợng tự nhiên (nh- sấm sét, bão lụt, động đất…) Con ng-ời

đã thần thánh hoá các lực l-ợng tự nhiên, gán cho chúng một bản chất siêu tự nhiên, một sức mạnh siêu thế gian Có thể nói, đặc tr-ng chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn tại và sức mạnh của các đấng siêu tự nhiên, của thần thánh Tuy nhiên, cần thấy một khía cạnh khác của tôn giáo đó là sự thể hiện nguyện vọng đ-ợc giải thoát khỏi những khổ đau và v-ơn tới hạnh phúc của con ng-ời Nền tảng trong thế giới quan tôn giáo là niềm tin tôn giáo, bao hàm cả niềm tin vào khả năng đạt đ-ợc một cuộc sống tốt đẹp Mặt tích cực đó làm cho tôn giáo đã tồn tại ở hầu hết các dân tộc trên thế giới, và đã ảnh h-ởng

đến đời sống tinh thần của xã hội với nhiều mức độ khác nhau

T- duy con ng-ời đ-ợc "mài sắc" cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp của hoạt động thực tiễn Tính tích cực của t- duy con ng-ời đạt b-ớc chuyển biến nhờ sự xuất hiện của tầng lớp lao động trí óc trong xã hội cổ đại Con ng-ời b-ớc đầu có ý thức về mình nh- một thực thể tách khỏi giới tự nhiên T- duy con ng-ời h-ớng sự "phản t- " ( Theo tiếng Hy Lạp Reflxio, nghĩa là suy ngẫm đánh giá) vào chính hoạt động của bản thân

Trang 14

mình Từ đó, một ph-ơng thức mới của t- duy để nhận thức thế giới đ-ợc hình thành – t- duy triết học

Khác với thần thoại và tôn giáo, triết học là lý luận về thế giới quan Nó diễn tả thế giới quan của con ng-ời không phải bằng những thần thoại hoặc niềm tin tôn giáo mà bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận Các phạm trù triết học đóng vai trò nh- những bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới Nó không chỉ nêu ra các quan điểm của mình mà còn chứng minh cho các quan điểm đó bằng lý tính Trong huyền thoại, yếu tố biểu t-ợng cảm tính

đóng vai trò chủ đạo, còn trong triết học thì t- duy lý luận là yếu tố chủ đạo Với

ý nghĩa nh- vậy, triết học đ-ợc xem nh- là trình độ tự giác trong quá trình phát triển của thế giới quan, là học thuyết về thế giới quan

Đ-ơng nhiên, thế giới quan đ-ợc hình thành từ toàn bộ tri thức và kinh nghiệm sống của con ng-ời và xã hội loài ng-ời Tri thức do các khoa học cụ thể

đ-a lại là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm nhất định về từng mặt, từng bộ phận của thế giới Với ph-ơng thức t- duy đặc thù của mình, triết học tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan điểm chung nhất về thế giới nh- một chỉnh thể, trong đó có con ng-ời và mối quan hệ của nó với thế giới xung quanh Ngay từ khi mới ra đời, triết học đã tồn tại nh- là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con ng-ời trong thế giới đó Chỉ có triết học mới có thể giải quyết đ-ợc những vấn đề chung của thế giới mà không không một nghành khoa học nào có thể làm đ-ợc ở đây, triết học đóng vai trò là cơ sở lý luận, là "hạt nhân" lý luận của thế giới quan Gọi là

"hạt nhân" vì ngoài các quan điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện các quan

điểm chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ… Tuy nhiên, các quan điểm đó đều dựa trên cơ sở lý luận chung, đó là triết học Nh- vậy, triết học là sự nắm bắt thế giới quan bằng lý luận, là sự thể hiện cô đọng và tập trung thế giới quan của một giai cấp, một thời đại nhất định Nó thể hiện chiều sâu của t- t-ởng, trình độ cao của trí tuệ con ng-ời

1.3 Vai trò của thế giới quan trong đời sống con ng-ời

Triết học ra đời từ đời sống xã hội Những vấn đề đ-ợc triết học đặt ra và

tìm lời giải đáp tr-ớc hết là những vấn đề thế giới quan Thế giới quan đóng vai

Trang 15

trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống con ng-ời và xã hội loài ng-ời Bằng một hệ thống quan niệm về thế giới, con ng-ời tìm cách khám phá những bí mật của thế giới tự nhiên vì đó là môi tr-ờng tồn tại, là "thân thể vô cơ" của nó, vì bản thân con ng-ời cũng là sản phẩm, và là một bộ phận của thế giới

Mọi vấn đề của thế giới quan đều nảy sinh từ đời sống của con ng-ời, và

là sự nhận thức mục đích và ý nghĩa cuộc sống của con ng-ời Đến l-ợt mình, thế giới quan đã đ-ợc hình thành lại trở thành nhân tố định h-ớng cho con ng-ời tiếp tục quá trình nhận thức thế giới Có thể vị trí thế giới quan nh- một “ thấu kính” , qua đó con ng-ời có thể nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện t-ợng của thế giới xung quanh cũng nh- tự xem xét chính mình và điều quan trọng là từ

đó, con ng-ời hay một cộng đồng ng-ời xác định thái độ và cách thức hoạt động

và sinh sống của riêng mình Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Vì thế, trình độ phát triển của thế giới quan là một tiêu chí quan trọng về sự tr-ởng thành của cá nhân, cũng nh- một cộng đồng xã hội nhất

về vũ trụ và xã hội nên nó quyết định thái độ của con ng-ời đối với thế giới xung quanh và đóng vai trò là kim chỉ nam cho mọi hành động của con ng-ời

II Vai Trò Của Triết Học Mác – LêNin Trong Việc Bồi D-ỡng Thế Giới Quan Cho Sinh viên Đại Học Vinh

2.1 Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

Chúng ta đã biết rằng, triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ

VI tr-ớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại

Trang 16

ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp Đối với sự phát triển t- t-ởng triết học ở Tây

Âu, kể cả đối với triết học Mác, triết học cổ Hy Lạp có ảnh h-ởng rất lớn Ph.Ăngghen đã nhận xét rằng: “ Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” [14, 491]

Thuật ngữ “ triết học" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, “ Philos Sophia" có nghĩa là yêu thích sự thông thái Triết học đ-ợc xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật Với quan niệm nh- vậy, triết học thời cổ đại không có đối t-ợng riêng của mình mà đ-ợc coi là “ khoa học của các khoa học” , bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên nghành đã từng b-ớc làm phá sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “ khoa học của các khoa học”

Triết học nghiên cứu thế giới bằng ph-ơng pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể Nó xem xét thế giới nh- một chỉnh thể và tìm cách đ-a lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân t- t-ởng triết học Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận Cái chung trong các học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con ng-ời, mối quan hệ của con ng-ời nói chung, của t- duy con ng-ời nói riêng với thế giới xung quanh Triết học là “ hạt nhân” lý luận của thế giới quan, là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con ng-ời trong thế giới đó

Ngay từ thời xa x-a, con ng-ời đã gặp phải một vấn đề về quan hệ giữa linh hồn của con ng-ời với thể xác của nó Từ việc giải thích những giấc mơ, ng-ời ta đi đến quan niệm về sự tách rời giữa linh hồn với với thể xác, về sự bất

tử của linh hồn Từ đó, nảy sinh vấn đề quan hệ giữa giữa linh hồn của con ng-ời với thế giới bên ngoài Khi triết học ra đời, nó không thể không giải đáp vấn đề đó Với t- duy triết học, vấn đề đ-ợc đặt ra với tầm khái quát cao hơn, đó

là mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại Quan hệ giữa t- duy và tồn tại, giữa tâm

và vật, giữa ý thức và vật chất trở thành vấn đề lớn và là vấn đề cơ bản của triết học Dù cho hệ thống các quan niệm về thế giới đ-ợc các học thuyết triết học

Trang 17

đ-a ra có khác nhau nh- thế nào đi chăng nữa thì câu hỏi đ-ợc đặt ra tr-ớc hết vẫn là: Thế giới đ-ợc t- duy con ng-ời tạo ra ấy có quan hệ nh- thế nào với thế giới tồn tại ngoài đầu óc con ng-ời? T- duy của con ng-ời có khả năng hiểu biết

đ-ợc tồn tại thực của thế giới đó hay không? Nếu nh- triết học tham gia vào việc tạo bức tranh về thế giới không phải bằng những nét chi tiết, những hiểu biết cụ thể nh- các khoa học khác thì nhiệm vụ chủ yếu tr-ớc hết của nó là phải làm sáng tỏ khả năng nhận thức của con ng-ời về thế giới, về vị trí của con ng-ời trong thế giới ấy, mối quan hệ giữa hiểu biết đã đạt đ-ợc với cái cần biết

và ch-a biết Một vấn đề mang nội dung triết học khi nó đ-ợc nghiên cứu và giải

đáp từ ph-ơng diện mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại

Vấn đề mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại hay ý thức và vật chất đ-ợc gọi

là “ vấn đề cơ bản lớn” , hay “ vấn đề tối cao” của triết học vì việc giải quyết vấn

đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học Và

do đó, việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập tr-ờng thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ Vấn đề cơ bản của triết học cũng chính là vấn đề cơ bản của một thế giới quan Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà ng-ời ta phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ bản: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

Thế giới quan duy tâm là thế giới quan gắn liền với chủ nghĩa duy tâm trong triết học Thế giới quan duy tâm giải thích thế giới dựa trên cơ sở cho rằng hoạt động của tinh thần, ý thức, của những lực l-ợng siêu nhiên… có vai trò quyết định đối với vũ trụ, xã hội và con ng-ời chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần là cái có tr-ớc và sản sinh ra giới tự nhiên, do đó, xét đến cùng đã thừa nhận bằng cách này hay cách khác sự sáng tạo ra thế giới Về mặt thế giới quan, chủ nghĩa duy tâm triết học có sự giống nhau với tôn giáo, bởi vì tôn giáo cũng thừa nhận thực thể tinh thần là cái có tr-ớc và sáng tạo ra thế giới vật chất Vì vậy, tôn giáo th-ờng lấy chủ nghĩa duy tâm triết học làm cở sở lý luận cho mình Tuy nhiên, chủ nghĩa duy tâm triết học có sự khác nhau với tôn giáo không những về hình thức biểu hiện mà còn về tính chất và trình độ phản

ánh hiện thực Nếu tôn giáo dựa trên lòng tin về sự tồn tại của đấng siêu nhiên, lấy lòng tin thay cho tri thức thì chủ nghĩa duy tâm triết học lại dựa vào lý trí, tri thức và là sản phẩm của t- duy lý tính đ-ợc thể hiện d-ới hệ thống các khái

Trang 18

niệm, lý luận Nh- vậy, tôn giáo là biểu hiện đặc thù của thế giới quan duy tâm, còn chủ nghĩa duy tâm là cơ sở triết học của tôn giáo

Chủ nghĩa duy tâm là lý luận triết học sai lầm, do đó thế giới quan duy tâm không phải là thế giới quan khoa học Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con ng-ời LêNin viết: “ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì chủ nghĩa duy tâm triết học là một sự phát triển (một sự thổi phồng, bơm to) phiến diện, thái quá… của một trong những đặc tr-ng, của một trong những mặt, của một trong những khía cạnh của nhận thức thành một cái tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hoá” [10, 385]

Trong xã hội có đối kháng giai cấp, chủ nghĩa duy tâm th-ờng thể hiện thế giới quan, hệ t- t-ởng của giai cấp phản động Giai cấp thống trị sử dụng chủ nghĩa duy tâm làm vũ khí tinh thần, đ-ợc giai cấp thông trị phản động duy trì, củng cố lại để phục vụ cho lợi ích của chúng Chúng lợi dụng thế giới quan duy tâm để giải thích một cách xuyên tạc lịch sử xã hội nhằm biện hộ, che đậy cho những lợi ích giai cấp hẹp hòi, ích kỷ Do vậy, thế giới quan duy tâm th-ờng

đ-ợc sử dụng nh- một công cụ đắc lực nhằm ngăn cản sự tiến bộ xã hội

Thế giới quan duy tâm th-ờng h-ớng con ng-ời vào những hành động sai lầm, có tính chất mê tín dị đoan nh- : Bói toán, thờ cúng… không có ý nghĩa thiết thực đối với cuộc sống của con ng-ời Những ng-ời có thế giới quan duy tâm tôn giáo th-ờng thể hiên thái độ an phận, bi quan, không tích cực tham gia vào các hoạt động thực tiễn để đấu tranh cải tạo thế giới, giải phóng con ng-ời

Họ luôn luôn tin vào số phận, vào các lực l-ợng siêu nhiên, thần thánh Do vậy, thế giới quan duy tâm không những hạn chế những hành động đúng đắn, tích cực của con ng-ời, làm cho con ng-ời sống một cách thụ động, không có -ớc mơ hoài bão, không có lý t-ởng… mà còn có tác dụng tiêu cực đối với sự phát triển của tiến bộ xã hội Do đó, con ng-ời phải không những đấu tranh loại bỏ

nó mà còn phải đấu tranh với chính mình để ngăn chặn sự thâm nhập của nó vào t- t-ởng, vào hành động của bản thân mình Có nh- vậy, cuộc sống con ng-ời mới trở nên có ý nghĩa hơn, thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ xã hội Điều đó

Trang 19

đòi hỏi con ng-ời phải đ-ợc trang bị một thế giới quan đúng đắn, khoa học Đó chính là thế giới quan duy vật

Là một trong hai tr-ờng phái cơ bản của triết học - tr-ờng phái duy vật và tr-ờng phái duy tâm, chủ nghĩa duy vật đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại, khi triết học mới bắt đầu hình thành Từ đó đến nay, lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy vật luôn luôn gắn liền với lịch sử của khoa học và thực tiễn Nó đã trải qua nhiều hình thức khác nhau, nh-ng đều thống nhất với nhau ở chỗ coi vật chất là cái có tr-ớc và quyết định ý thức, đều xuất phát từ bản thân thế giới để giải thích thế giới Ng-ợc lại với thế giới quan duy tâm, thế giới quan duy vật đ-ợc hình thành trên cơ sở hệ thống các quan điểm triết học duy vật và những tri thức khoa học

Đó là thế giới quan đúng đắn và khoa học, nó giúp con ng-ời giải thích thế giới một cách đúng đắn Nếu nh- thế giới quan duy tâm là vũ khí tinh thần của giai cấp thống trị thì thế giới quan duy vật th-ờng gắn liền với các lực l-ợng cách mạng tiến bộ trong xã hội, nó thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ xã hội Thế giới quan duy vật có tác dụng tích cực, đúng đắn thể hiện trong thái độ, hoạt động và hành vi của con ng-ời Thế giới quan duy vật đem lại cho con ng-ời một niềm tin có cơ sở khoa học, do đó họ nhận thức đ-ợc rằng không nên thụ động, an phận ngồi chờ số phận mà tích cực hoạt động thực tiễn để cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội để tự quyết định số phận của mình Những ng-ời có thế giới quan duy vật th-ờng là những ng-ời nhận thức đ-ợc ý nghĩa t-ơi đẹp của cuộc sống Họ luôn biết v-ơn lên trong mọi khó khăn, gian khổ, luôn luôn yêu đời, yêu cuộc sống, tích cực tham gia vào những hoạt động thiết thực, có ý nghĩa, mang lại lợi ích không chỉ cho bản thân mình mà còn đối với toàn xã hội

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới quan cơ bản đối lập nhau Chính vì vậy, chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới quan của các hệ t- t-ởng đối lập Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này hay cách khác là cuộc

đấu tranh của những giai cấp, những lực luợng xã hội đối lập nhau Cuộc đấu tranh trong triết học không phải ở đâu và khi nào cũng gắn liền với cuộc đấu tranh trên lĩnh vực chính trị - xã hội Nh-ng lịch sử đã chứng kiến chủ nghĩa duy vật triết học đã biểu hiện thế giới quan và đóng góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của tầng lớp chủ nô dân chủ chống tầng lớp chủ nô quý tộc, của giai cấp t-

Trang 20

sản chống giai cấp phong kiến, của khoa học chống tôn giáo Ng-ợc lại, chủ nghĩa duy tâm đã đ-ợc sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho các giai cấp thống trị và các lực l-ợng phản động

2.2 Vài nét về vấn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh

Trong th- gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết Nguyên Đán năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một

đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” Điều đó nói lên phần nào t- t-ởng và tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến thanh niên, coi thanh niên là lực l-ợng r-ờng cột của đất n-ớc, t-ơng lai của dân tộc và hạnh phúc của mỗi gia đình Ng-ời đánh giá: thanh niên là một bộ phận của dân tộc, là chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc Vào những năm 20 của thế kỷ

XX, khi đất n-ớc đang chìm đắm trong đêm tr-ờng nô lệ, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng chỉ có dựa vào thanh niên mới đủ sức giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc Vì vậy, Ng-ời đã rất chú trọng phát huy sức mạnh của thanh niên và vai trò tổ chức của tuổi trẻ Ng-ời thấy rằng: T-ơng lai của dân tộc, tiền đồ của Tổ quốc và sự thắng lợi, phát triển của cách mạng n-ớc ta hoàn toàn phụ thuộc vào việc hiểu thanh niên, tin thanh niên, chăm lo giáo dục, dìu dắt và mạnh dạn trao cho thanh niên những trách nhiệm xứng đáng Hồ Chí Minh luôn tin t-ởng vào thanh niên, gắn thanh niên với dân tộc, với giai cấp công nhân, với nhân dân lao động, với Đảng tiền phong của giai cấp công nhân Cách mạng Tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời

đã mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, một thời kỳ vẻ vang của thanh niên Ng-ời nhắc nhở toàn dân tộc cần phải nhận thức, đánh giá đúng lớp trẻ hôm nay, chăm lo giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để họ làm tốt vị trí, vai trò của mình trong thời đại mới Ng-ời còn chỉ rõ: thanh niên là chủ của n-ớc nhà,n-ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên Ng-ời cũng nhìn thấy tầm vóc thời đại của thanh niên: Thời đại ngày nay là thời đại vẻ vang của thanh niên, mà thanh niên phải là những đội xung kích trên những mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật…

Từ những điều đã trình bày ở trên cho chúng ta thấy đ-ợc thanh niên có một vị trí, vai trò to lớn nh- thế nào trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ của lịch sử

Trang 21

dân tộc Khắc ghi lời Bác dạy, kế thừa những truyền thống qúy báu của các thế

hệ đi tr-ớc, xác định đ-ợc vị trí và vai trò của mình trong thời đại mới, thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên Đại học Vinh nói riêng đang ra sức phấn

đấu về mọi mặt để góp sức mình xây dựng quê h-ơng, đất n-ớc ngày càng phồn vinh, giàu mạnh

Đại học Vinh đ-ợc xây dựng trên mảnh đất giàu truyền thống của dân tộc, và chính những truyền thống đó đã thấm sâu vào trái tim, t- t-ởng của những con ng-ời trong ngôi tr-ờng này Chính từ mái tr-ờng thân yêu này đã có biết bao ng-ời con đã ra đi chiến đấu vì sự bình yên của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân Họ đã xếp bút nghiên lên đ-ờng đi đánh giặc và quyết hi sinh tất cả cho lý t-ởng của mình Sự hy sinh đó mãi mãi đ-ợc khắc ghi trong trái tim của biết bao thế hệ trẻ Đại học Vinh hôm nay và cả mai sau Theo suốt chiều dài của lịch sử, trong ngôi tr-ờng thân yêu này đã có biết bao thế hệ sinh viên hiến dâng sức lực, trí tuệ của mình cho lý t-ởng cách mạng của dân tộc Trong học tập họ đã cố gắng nỗ lực bao nhiêu thì trong chiến đấu họ lại càng anh dũng và kiên c-ờng bấy nhiêu Sống trong hoà bình, những tấm g-ơng sáng ngời về lý t-ởng sống của thế hệ sinh viên đi tr-ớc càng thôi thúc thế hệ sinh viên hôm nay

cố gắng học tập và tu d-ỡng đạo đức

Hội tụ về ngôi tr-ờng này là những sinh viên đến từ nhiều miền quê khác nhau, ai ai cũng tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ Họ đến đây để đ-ợc học tập trau dồi tri thức, đ-ợc rèn luyện mình, để đ-ợc sống trong bầu không khí sôi

động, náo nhiệt của tuổi trẻ Nếu nh- hôm qua, trong hai cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm l-ợc, sinh viên Đại học Vinh đã sống, học tập và chiến đấu hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất n-ớc thì hôm nay, khi đất n-ớc đang chuyển mình trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sinh viên Đại học Vinh lại tiếp tục ra sức học tập và lao động sáng tạo, đ-a đất n-ớc phát triển ngang tầm với bạn bè trong khu vực và trên thế giới

Có thể nói rằng nhiệm vụ hàng đầu của sinh viên là học tập, học tập để chiếm lĩnh đ-ợc kho tàng tri thức của nhân loại, học tập để ngày mai lập nghiệp… Đó chính là lý t-ởng hàng đầu không chỉ đối với sinh viên Đại học Vinh mà còn là lý t-ởng của tất cả sinh viên trong cả n-ớc Xác định đ-ợc vai

Trang 22

trò của mình, sinh viên Đại học Vinh đang ra sức học tập Họ rất cần cù, chịu khó học hỏi, biết v-ợt qua mọi khó khăn trong cuộc sống, biết né tránh những cám dỗ của xã hội để phục vụ cho mục đích học tập của mình Họ không bỏ sót một bài giảng nào của thầy cô, chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, tích cực xây dựng bài, chủ động trong học tập… Ngoài học tập ở thầy cô, họ còn chịu khó học tập ở bạn bè, ngoài học trên lớp họ còn tranh thủ lên th- viện đọc sách hàng giờ để làm giàu cho kho tàng kiến thức của mình Hàng năm, tr-ờng đã tuyên d-ơng hàng trăm sinh viên -u tú, sinh viên xuất sắc vì đã có thành tích cao trong học tập Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đ-ợc giữ lại tr-ờng làm công tác giảng dạy, nhiều ng-ời đ-ợc đào tạo bậc cao học… Có đ-ợc những kết quả đó là nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu hết mình của mỗi sinh viên Chúng ta thật hãnh diện

và tự hào biết bao khi có đ-ợc những sinh viên nh- thế trong ngôi tr-ờng này

Họ thật xứng đáng với công dạy dỗ của thầy cô, sự hy sinh mồ hôi n-ớc mắt của cha mẹ, với niềm tin của xã hội

Bên cạnh hoạt động học tập, công tác t- t-ởng văn hoá đ-ợc nhà tr-ờng

đặt lên hàng đầu nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu mà luật giáo dục đã đề ra: Giáo dục và đào tạo phải theo h-ớng cân đối giữa dạy chữ và dạy ng-ời, trong

đó dạy ng-ời là mục tiêu cao nhất Hoạt động t- t-ởng văn hoá luôn đ-ợc quan tâm đúng mức, coi đây là yếu tố quyết định trong việc quản lý, giáo dục, hình thành nhân cách của sinh viên Giáo dục chính trị t- t-ởng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cho sinh viên, kết hợp giữa dạy chữ và dạy ng-ời để biến họ thành những ng-ời vừa có tài, vừa có đức là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của tr-ờng Đại học Vinh nói riêng và của các cơ sở đào tạo, của ng-ời quản lý giáo dục nói chung

Ngoài học tập, sinh viên đ-ợc tham gia vào những hoạt động sôi nổi khác nh-: Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào thanh niên tình nguyện…Trong các ngày kỷ niệm lớn của dân tộc, của tr-ờng… Họ đã đem những lời ca tiếng hát của mình, ca ngợi Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại… Nhờ

đó, những ngày hội trở nên sôi động hơn, có ý nghĩa hơn Ngoài ra, sinh viên

Đại học Vinh còn tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao nh-: Bóng

đá, bóng chuyền… Để rèn luyện mình Các cuộc thi tìm hiểu nh- : Tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu, về Đảng quang vinh, về bộ đội cụ Hồ… Sau khi đ-ợc phát

Trang 23

động đ-ợc đông đảo sinh viên nhiệt tình h-ởng ứng Nhiều bài thi đạt đ-ợc giải th-ởng cấp Tỉnh, cấp Trung -ơng… Có thể nói đây là những đợt sinh hoạt chính trị có ý nghĩa hết sức thiết thực Thông qua các cuộc thi đó, sinh viên đ-ợc mở mang thêm sự hiểu biết của mình, thể hiện tình cảm cũng nh- đóng góp những ý kiến quan trọng góp sức mình xây dựng quê h-ơng, xây dựng đất n-ớc ngày càng giàu mạnh Thực tế cho thấy những hoạt động này có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với sinh viên

Một hoạt động đ-ợc nhà tr-ờng chú trọng và thu hút đ-ợc nhiều sinh viên tham gia đó là “ phong trào sinh viên tình nguyện” Hàng năm, tr-ờng đều phát

động phong trào sinh viên tình nguyện Phong trào này từ khi phát động đã thu hút đ-ợc đông đảo sinh viên tích cực tham gia Tuổi trẻ tr-ờng Đại học Vinh nô nức lên đ-ờng đến những miền đất mới – nơi đang cần bàn tay, và khối óc của những trí thức trẻ góp phần cùng nhân dân xây dựng và vun đắp cuộc sống Sinh viên Đại học Vinh luôn luôn mang trong mình tâm huyết đ-ợc cống hiến, đ-ợc xây dựng để Tổ quốc này mãi mãi giàu và đẹp, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, mang trí thức đến những miền quê nghèo nàn lạc hậu “ Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên” , lời dạy đó của Bác Hồ vẫn mãi ghi sâu trong trái tim của thế hệ trẻ Đại học Vinh hôm nay

Vào các kỳ nghỉ hè, trên các đ-ờng phố, ở những vùng đất xa xôi hẻo lánh đâu đâu cũng thấy bóng dáng của chiếc áo xanh tình nguyện Họ sẵn sàng

đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì có thể: Tích cực tham gia lao động sản xuất, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về tác hại của ma tuý, HIV – AIDS, về các vấn đề môi tr-ờng, dân số kế hoạch hoá gia đình, tham gia xoá mù chữ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, thành lập đội văn nghệ tình nguyện tuyên truyền những ca khúc cách mạng… Với những hoạt động đó, sinh viên đ-ợc rèn luyện phẩm chất, nhân cách của mình, có thái độ đúng đắn đối với lao động, có tình yêu thiết tha đối với con ng-ời, quê h-ơng, đất n-ớc Bằng những việc làm cụ thể, sinh viên thể hiện đ-ợc sự nhiệt tình, năng động của tuổi trẻ Từ đó, họ càng

ra sức phấn đấu học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức, lối sống để trở thành ng-ời công dân mới góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất n-ớc Màu áo xanh quen thuộc đó không chỉ tôn thêm vẻ đẹp của tuổi trẻ mà còn đem đến tình yêu, hạnh phúc, hi vọng và niềm tin cho tất cả mọi ng-ời Phong trào sinh viên

Trang 24

tình nguyện đã đ-a sinh viên đến với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện cho họ những bài học của cuộc đời

Đó cũng chính là lý t-ởng mà sinh viên Đại học Vinh từ tr-ớc đến nay và cả mai sau đều phải phát huy Có nh- vậy, họ mới hoàn thiện đ-ợc mình cả về tri thức khoa học lẫn kinh nghiệm cuộc sống, lý t-ởng sống… Sinh viên là những ng-ời có vốn kiến thức, có trình độ hiểu biết nhất định, đ-ợc sống trong môi tr-ờng văn hoá học đ-ờng, đ-ợc cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Bản thân họ là những chủ thể của phong trào hoạt động cũng nh- quá trình tiếp thu và xử lý thông tin, thông qua đó tự bồi đắp và hoàn thiện mình

Hôm nay, tuổi trẻ Đại học Vinh lại đ-ợc sống lại với những ngày hào hùng của lịch sử dân tộc đ-ợc tiếp thêm sức mạnh đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ Thông qua đợt sinh hoạt tiếp lửa tuyền thống “ Mãi mãi tuổi 20” và “ Nhật ký”

Đặng Thuỳ Trâm Chiến tranh đã đi qua, quá khứ đang lùi dần, nhân chứng của lịch sử cũng dần về với cõi vĩnh hằng Nh-ng những giá trị của lịch sử vẫn hiển hiện trong hôm nay và còn mãi với t-ơng lai Hai cuốn nhật ký của liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc chính là một phần lịch sử dân tộc đ-ợc phản

ánh chân thực thông qua đời sống nội tâm, sục sôi nhiệt huyết của những thanh niên -u tú thời kỳ chống Mỹ Hai cuốn nhật ký chiến tranh quý giá với những số phận khác nhau đã v-ợt qua cả thời gian và không gian, v-ợt qua cả sự khác biệt

về thế giới quan để trở về với hôm nay Nhiều sinh viên phải đến hiệu sách nhiều lần để có đ-ợc hai cuốn nhật ký ấy, nhiều ng-ời còn phải m-ợn bạn bè, tranh thủ thời gian để đọc… Tuổi trẻ tr-ờng Đại học Vinh không quên lịch sử Nhật ký của hai liệt sĩ đã trở thành sách gối đầu gi-ờng của nhiều bạn trẻ

Họ đã say s-a đọc và nói về những cảm nhận, những thay đổi trong trong t- duy, trong tình cảm, ý thức của họ tr-ớc những con ng-ời, tr-ớc cuộc sống hôm nay Những con ng-ời ấy thật giàu khát vọng sống, yêu mãnh liệt và cũng đau khổ tột cùng, cũng thất vọng, buồn chán rồi biết v-ợt qua bằng nghị lực, bằng sự nâng đỡ của lý t-ởng sống, của niềm tin vào con ng-ời Những con ng-ời ấy cũng sợ chết nh-ng dám chết cho sự sống vĩnh hằng Qua những dòng nhật ký này, chúng ta không chỉ có thấy chiến tranh mà còn thấy cả cuộc sống đang dâng trào, cuộn chảy, thấy những làng quê Việt Nam thân th-ơng với những cuộc đời bình dị, thấy tình ng-ời trong máu lửa chiến tranh Những cuốn nhật ký

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban t- t-ởng -văn hoá Trung -ơng: Tài liệu học tập lý luận chính trị phổ thông-tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập lý luận chính trị phổ thông
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
2. Báo “ Tuổi trẻ Nghệ An” Số 3 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tuổi trẻ Nghệ An”
3. Báo “ Tuổi trẻ Nghệ An” Số 4 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tuổi trẻ Nghệ An”
6. Giáo trình Triết Học Mác – LêNin. Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết Học Mác – LêNin
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
7. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
8. V.I. LêNin, Toàn tập, tập 1, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: oàn tập
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
9. V.I. LêNin, Toàn tập, tập 23, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
10. V.I. LêNin, Toàn tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: oàn tập
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
11. V.I. LêNin, Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
12. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb. Sự Thật, Hà Nội 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyển tập
Nhà XB: Nxb. Sự Thật
13. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: oàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
14.C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
15.C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: oàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. GS - TS Nguyễn Hữu Vui, PGS. Vũ Ngọc Pha, GS-TS Nguyễn Ngọc Long, Triết học, tập II, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
17. GS - TS Nguyễn Hữu Vui, PGS. Vũ Ngọc Pha, GS-TS Nguyễn Ngọc Long, Triết học, tập III, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: riết học
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
18. Tạp chí cộng sản, Số 16 (Tháng 11/1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 16
19. Tạp chí cộng sản, Số 3 (Tháng 1/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 3
20. Tạp chí cộng sản, Số 5 (Tháng3 /2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 5
21. Tạp chí cộng sản, Số 13 (Tháng 5/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 13
22. Tạp chí cộng sản, Số 30 (Tháng 10/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ố 30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w