Giảng dạy môn giáo dục công dân với sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh tuyên quang)

96 3 0
Giảng dạy môn giáo dục công dân với sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh tuyên quang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 96 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” 39, tr 222 Tư tưởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển nguồn lực con người Tiếp thu tinh thần đó, Đảng ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có c.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [39, tr.222] Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng giáo dục - đào tạo phát triển nguồn lực người Tiếp thu tinh thần đó, Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhằm cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực nhiệm vụ trên, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu chung cho giáo dục Việt Nam “là đào tạo người phát triển tồn diện có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [46] Trong mục tiêu giáo dục - đào tạo nhà trường phổ thông Việt Nam là: giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc [46] Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần đầu tư xây dựng phát triển nhân cách người cách toàn diện đức lẫn tài Tại Đại hội sinh viên lần thứ hai (ngày 7-5-1958) Bác Hồ dặn: niên “phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức…thì khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài…cũng khơng lợi cho lồi người” Trong điều kiện chuyển sang chế kinh tế thị trường hội nhập giới, bên cạnh thành tựu mà đạt được, phải đối mặt với khơng khoa khăn, thách thức Đó nạn nhiễm mơi trường; tình trạng tham nhũng chưa kiểm sốt cách hiệu quả; tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ dân cư, có học sinh trung học phổ thông (THPT) Nạn bạo lực học đường; tình trạng thiếu trung thực học tập, chí có tình trạng học sinh vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng Báo Pháp luật Việt Nam ngày 27-9-2010 đưa tin, Lê Ngọc Đức, học sinh lớp 11A5 trường Trung học Phổ thông bán công Nguyễn Thị Lợi (thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa) dùng dao chém thầy giáo Đới Xuân Hải, giáo viên dạy môn thể dục trường, Lê Ngọc Đức bị thầy Đới nhắc nhở bỏ học thể dục Báo Lao động, ngày 27-9-2013 cho biết, hội thảo “Thực trạng văn hóa học đường nhu cầu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học” tổ chức Đà lạt ngày 24-9-2013, GS,TSKH Trần Ngọc Thêm - Giám đốc trung tâm văn hóa lý luận ứng dụng- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - cho biết, tỷ lệ nói dối cha mẹ học sinh ngày tăng theo cấp học trình độ đào tạo: Cấp tỷ lệ 22%; cấp là: 50%; học sinh cấp (tức học sinh trung học phổ thông) là: 64% sinh viên 80% Chỉ vài số cho thấy xuống cấp nghiêm trọng đạo đức, lối sống phận học sinh, sinh viên nước ta Đứng trước thực trạng đó, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vấn đề cấp thiết Nhiệm vụ thực tất môn học, thơng qua hình thức giáo dục nhà trường ngồi xã hội Trong đó, mơn Giáo dục cơng dân mơn học có tác động trực tiếp giáo dục cho học sinh tri thức để hình thành phát triển nhân cách, đặc biệt thành tố đạo đức cấu trúc nhân cách học sinh Trong năm qua, đa số học sinh Tuyên Quang phát huy truyền thống hiếu học, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ phong trào giáo dục nước Tuy nhiên, giáo dục cấp THPT tồn nhiều yếu kém, bất cập, kết giáo dục nhân cách cho học sinh THPT qua môn Giáo dục công dân nhìn chung cịn thấp Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống phận khơng nhỏ học sinh có biểu đáng lo ngại: nhận thức lệch chuẩn, mờ nhạt lý tưởng, lối sống thực dụng, đua địi, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp Nhiều học sinh sa ngã vào tệ nạn xã hội, tiếp cận với thông tin không lành mạnh, hư hỏng, bị xói mịn băng hoại tâm hồn thể xác Tình trạng vi phạm pháp luật, xuống cấp đạo đức, nhân cách lứa tuổi học trò ngày tiếp diễn Đây tiếng chuông báo động công tác giáo dục tỉnh nhà Vì vậy, việc hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh THPT vấn đề đặt cấp thiết Đây nhiệm vụ mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nước ta nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng giai đoạn hướng tới Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao vị trí, vai trị, hiệu giáo dục nhân cách cho học sinh THPT nước ta nay, thông qua chất lượng giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân, tác giả chọn đề tài: “Giảng dạy môn Giáo dục công dân với hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông nước ta (qua thực tế tỉnh Tuyên Quang)’’, làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học, chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thông qua giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh THPT nội dung quan trọng chiến lược giáo dục - đào tạo người Đảng Nhà nước ta Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân cách góc độ khác nhau, có giá trị định mặt lý luận thực tiễn Cụ thể là: Đề tài mang mã số NN7: “Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân” Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm nghiên cứu nhân cách nói chung, giáo dục đạo đức, trị tư tưởng trường từ tiểu học đến đại học năm đầu thập kỷ 90 Các đề tài Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm mang mã số: KX-07.01 “Phương pháp luận nghiên cứu người” (1991 -1995); KHXH-04.“Phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (1996 - 2000); KH-05.07 “Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường” (2001-2005) nghiên cứu người với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội; nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục đạo đức trình phát triển nhân cách, xem mục tiêu quan trọng giáo dục Ngồi cịn có số đề tài, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ khác nghiên cứu đến vấn đề đạo đức, nhân cách học sinh, sinh viên như: Nghiên cứu biến đổi đạo đức thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường nước ta có tác giả, như: PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Văn Lý: "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000; GS.TS Nguyễn Ngọc Long: "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 2- 1987; TS Nguyễn Thế Kiệt: "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học 6/1996; PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia: "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Huỳnh Khái Vinh (2001), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ đạo đức với kinh tế thị trường, quan hệ đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam Về xây dựng nhân cách đạo đức có nhóm tác giả quan tâm nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ Triết học Trần Thị Tuyết Sương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998 nghiên cứu: "Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức người Việt nam điều kiện nay"; Luận án tiến sỹ triết học Trần Sỹ Phán (1999), nghiên cứu về: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”; Đào Thị Oanh (2007), “Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay”, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Luận án tiến sỹ triết học chuyên ngành CNXHKH Đỗ Tuyết Bảo (2001) với đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh nước ta nay”; Luận án tiến sỹ triết học chuyên ngành CNXHKH Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2008) nghiên cứu về: “Giáo dục tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT miền Đông Nam Bộ nay”; Luận án tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Xuân Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009) nghiên cứu: ‘‘Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay”; Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) ‘‘Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị ”, Đề tài KX 07-04, Hà Nội 1994; Cao Thị Châu Thủy Bàn hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 4-2012 Ngày 18/05/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo có thị số 2516/BGD&ĐT việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục Những tài liệu giúp cho tác giả có thêm tư liệu tham khảo quý báu để thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT nước ta nay, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục cơng dân, góp phần hình thành, phát triển tồn diện nhân cách học sinh THPT nước ta nói chung, tỉnh Tuyên Quang nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, làm sáng tỏ phạm trù nhân cách vai trò giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân với hình thành, phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta - Phân tích thực trạng việc giảng dạy môn giáo dục công dân ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân, góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tầm quan trọng, vai trò giảng dạy môn Giáo dục công dân hình thành, phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta (Qua thực tế tỉnh Tuyên Quang) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu số trường THPT địa tỉnh Tuyên Quang Thời gian nghiên cứu việc giảng dạy môn Giáo dục công dân từ năm 2008 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt quan điểm Đảng ta thời kỳ đổi liên quan đến giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục nhân cách, định hướng giá trị nhân cách cho hệ trẻ - Cơ sở thực tiễn luận văn thực trạng công tác giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang năm vừa qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực cở sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê xã hội học… Những đóng góp khoa học luận văn Góp phần làm sáng tỏ vai trò, tầm quan trọng giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân hình thành, phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta nay, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn Giáo dục cơng dân, góp phần hình thành, phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh THPT nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nhận thức đầy đủ vai trị mơn Giáo dục cơng dân trình hình thành, phát triển nhân cách học sinh THPT nước ta Kết nghiên cứu tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT, công tác đạo cán quản lý giáo dục nước ta nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NHÂN CÁCH VÀ VAI TRỊ CỦA GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NHÂN CÁCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NÓI CHUNG, NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở NƯỚC TA NĨI RIÊNG 1.1.1 Nhân cách nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách 1.1.1.1 Khái niệm nhân cách Khi nghiên cứu tìm hiểu vấn đề nhân cách, trước hết cần tìm hiểu số khái niệm liên quan như: người, cá nhân Khái niệm người: Trong lịch sử văn hóa, văn minh nhân loại vấn đề người tương lai người luôn thu hút quan tâm nhiều người trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác Nhưng vấn đề chung người, người gì, chất người nào, người từ đâu sinh ra, tạo thành thuộc triết học Bởi lẽ có triết học có khả nhận thức người cách chung nhất, tồn vẹn tính chỉnh thể Tùy theo trình độ phát triển nhận thức mà vấn đề người xem xét cách khác nhau, chí đối lập Sự đời triết học Mác làm thay đổi cách quan niệm người Với quan điểm vật triệt để phương pháp luận biện chứng sâu sắc, triết học Mác quan niệm rằng, người thể thống mặt sinh vật mặt xã hội; người thực thể sinh vật - xã hội, hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, đó, mặt xã hội giữ vai trị định đến hình thành phát triển người chất C.Mác 10 có viết rằng: “Bản chất người tự nhiên tồn người xã hội; có xã hội, tự nhiên người khâu liên hệ người với người” [36, tr.170] Khi nói đến yếu tố sinh học (hay mặt sinh học, sinh học) người muốn nói đến “những yếu tố hữu sinh, hữu mặt phát sinh gắn bó với tổ tiên động vật người” Cịn nói đến mặt xã hội người ta nói tới “tất quan hệ, biến đổi xuất ảnh hưởng điều kiện xã hội khác nhau, quy định mặt xã hội tạo nên cá nhân người” [13, tr.13] Triết học Mác quan niệm rằng, người mang tính xã hội Bản tính quy định hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động giao tiếp xã hội người Khi C.Mác nói rằng, tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội, điều có nghĩa quan hệ xã hội thể toàn hoạt động cụ thể người tham gia tạo nên chất Chỉ tồn quan hệ xã hội cụ thể người bộc lộ thực tính xã hội Ph.Ăngghen đồng ý với nhà vật khai sáng họ cho rằng: “tính cách người, mặt sản phẩm thể bẩm sinh người mặt khác sản phẩm hoàn cảnh xung quanh người suốt đời, thời kỳ phát triển người” [35, tr.288] Còn Hệ tư tưởng Đức, hai ơng cho “Chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng, có tự cá nhân” [33, tr.108] Để có quan niệm hồn chỉnh người vấn đề khó, tham khảo quan niệm có được, từ suy tư mình, bước đầu hiểu Con người thực thể sinh vật - xã hội, chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, chủ thể quan hệ xã hội giao tiếp 82 Trong phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ tám, BCH Trung ương Đảng khóa XI (ngày 9-10-2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, chủ trương lớn để “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” nước ta là: “hướng đến phát triển lực người học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [60] Để việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân xác, trước hết giáo viên cần phải đảm bảo tính tồn diện tính phân hố kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đó nội dung mục tiêu mơn học phải kiểm tra đầy đủ thích hợp Trong nội dung kiểm tra phải phân loại học sinh yêu cầu nắm kiến thức, mức độ thành thạo kỹ bản, thái độ mà học sinh cần phải có tham gia q trình học tập Nhằm nâng cao độ xác, trung thực, khách quan, công kiểm tra đánh giá chất lượng học tập thực học sinh Thứ hai, cần phối hợp loại phương pháp khác việc kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ môn học như: vấn đáp, viết, trắc nghiệm khách quan, thực hành Nhằm tạo hứng thú, kích thích tính tích cực học tập học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy - học Điều đòi hỏi giáo viên phải vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, đầu tư thời gian cơng sức tìm tịi, nghiên cứu để có sáng tạo việc kết hợp phương pháp kiểm tra (trong học; ngồi học thơng qua hoạt động tập thể, hoạt động trị xã hội, tìm hiểu theo chủ đề tìm hiểu thực tế; viết thu hoạch ), nhằm phát huy tác dụng hình thức kiểm tra, đánh giá mơn học Thứ ba, tạo dân chủ kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo cho em tự tin 83 học tập, qua giáo dục ý thức công dân cho học sinh, giúp cho em biết liên hệ tri thức khoa học, hiểu biết với thực tiễn sống Dân chủ hóa đời sống xã hội nói chung, giáo dục nói riêng cần thiết Ngay từ thời kỳ cổ đại, phương pháp dạy học “tiêu dao” Xơ-crát nói lên điều Kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển minh chứng hùng hồn cho cần thiết phải dân chủ hóa giáo dục nói chung, kiểm tra, đánh giá kết học tập nói riêng Phát triển lực tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh; kết hợp đánh giá thầy đánh giá trị, tạo nên khơng khí dân chủ, thân thiện việc làm cần thiết giáo dục hướng tới người học nước ta Là hội giúp em có hiểu biết sâu sắc quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ trước thân xã hội Hình thành em phẩm chất nhân cách cần thiết công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học môn Giáo dục công dân Nâng cao chất lượng dạy học GDCD trường THPT cần đặc biệt ý tới yếu tố vật chất hỗ trợ trình dạy học Qua tìm hiểu thực tế trình dạy học môn GDCD nhiều trường tỉnh cho thấy thiếu yếu tố nên nhiều giáo viên gặp khó khăn việc đổi phương pháp truyền đạt kiến thức khoa học Nếu dạy GDCD tiến hành dạy chay, sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống theo kiểu thầy đọc trị chép giảm tính thuyết phục, thiếu hấp dẫn, làm cho học cứng nhắc buồn tẻ Yếu tố vật chất giảng dạy GDCD bao gồm: phịng học tiêu chuẩn, máy tính, máy chiếu, đài, phim ảnh, tài liệu tham khảo sở vật chất khác nguồn tài hỗ trợ cho việc dạy học tìm hiểu tham quan thực tế Yếu tố vật chất phương tiện quan trọng để gắn lý luận với thực tiễn, học với hành, làm cho giảng sinh động có tính thuyết phục cao 84 Yêu cầu phương pháp đạt chuẩn với phương tiện dạy học đại đặt cấp bách với hệ thống trường THPT tỉnh Ngoài ra, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh nên tạo điều kiện cho giáo viên mơn học có hội nghe buổi nói chuyện, báo cáo chun đề mang tính thời tỉnh, nước quốc tế để giáo viên có thêm kiến thức thực tiễn ngồi kiến thức sách vở, câu chữ nhằm tăng tính thuyết phục giảng Một thực tế sách giáo khoa GDCD khơng có trường đầu tư kinh phí mua sắm tư liệu tham khảo cho mơn Do giáo viên nên chủ động trang bị tư liệu cần thiết cho Bỏ thói quen trơng chờ thư viện nhà trường có sách mượn, khơng có thơi Bên cạnh trường nên khuyến khích giáo viên mơn tích cực vấn đề nghiên cứu khoa học, tích cực nêu sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học Để nâng cao chất lượng dạy môn GDCD tỉnh Tuyên Quang nay, theo sở giáo dục cần phải đầu tư trang thiết bị sở vật chất, đầu tư ngân sách phục vụ cho buổi học ngoại khóa, tạo điều kiện để giáo viên học sinh tham quan thực tế địa phương Bởi lẽ, tăng tiết thực hành dạy lớp thăm quan thực tế như: Giáo dục an tồn giao thơng; Giáo dục phịng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thơng qua buổi nói chuyện chuyên đề; tổ chức hội thi hái hoa dân chủ chủ đề giáo dục môi trường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu Luật giao thơng; tổ chức sinh hoạt cờ hàng tuần; thi kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ, phát động phong trào thi đua có liên quan đến hoạt động giáo dục nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi…là thiết thực, mang lại hiệu cao Với tính chất đặc thù mơn nói riêng, nghiên cứu quy luật vận động tự nhiên, xã hội tư người, tri thức khoa học mơn 85 có liên quan chặt chẽ đến đường lối lãnh đạo ĐCSVN, đến định hướng trị, tư tưởng, lối sống, đạo đức, lý tưởng, niềm tin học sinh…rất cần có phương tiện đầu tư, trang bị học thực hành tham quan thực tiễn cho đội ngũ giáo viên GDCD cho học sinh để chất lượng giảng nâng cao 2.3.5 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Nói chuyện Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục phổ thông sư phạm (tháng năm 1963) Chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xã hội Các đoàn thể niên, phụ nữ, quan quyền cấp ủy Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em mình” [39, tr.542-543] Tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta tiếp tục cụ thể hóa đường lối, sách giáo dục Tại Điều Luật Giáo dục (công bố tháng năm 2005) nước ta có quy định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [46, tr.8] Gần đây, Đại hội lần thứ XI - Đảng cộng sản Việt Nam, số chủ trương định hướng phát triển văn hóa, giáo dục đào tạo Đảng ta đề là: “Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [22, tr.41-42] Để thực thắng lợi chủ trương, sách giáo dục mà Đảng Nhà nước ta đề ra, giáo dục nhà trường đường phương thức giáo dục chủ đạo, quan trọng bậc dù định Trong đó, giáo viên GDCD đóng vai trị chủ động tham mưu cho Ban Giám hiệu tổ chức lồng ghép số nội dung tri thức môn thông qua hoạt động tập thể, hoạt động trị xã hội, hoạt động tìm hiểu thực tế 86 nhằm nâng cao hiệu giáo dục môn Nhà trường cần thường xuyên phát huy vai trò Hội phụ huynh học sinh hoạt động Hội phụ huynh phải cầu nối nhà trường với gia đình nhằm thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh Khác với giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình gắn liền theo suốt đời người nên cha mẹ người hiểu hết Chính giáo viên GDCD phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để nắm bắt cá tính, nhược điểm học sinh, để với bậc phụ huynh thực tốt mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng phẩm chất, nhân cách cho học sinh - hệ tương lai đất nước Đồng thời phải phát huy vai trò tác động giáo dục phương tiện thông tin đại chúng, cộng đồng làng, xã tổ chức quyền địa phương nơi học sinh sống, học tập Đào tạo lớp người mới, hệ cách mạng cho đời sau vừa “hồng” vừa “chun” theo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng việc trách nhiệm chung gia đình, nhà trường xã hội Đây ba lực lượng giáo dục to lớn, phối hợp chặt chẽ, thống mục đích, yêu cầu phương thức giáo dục đem lại kết giáo dục tốt đẹp Không giúp em phát triển trí tuệ, lực học tập mà cịn giúp em có mơi trường lành mạnh để tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tư tưởng trị, lối sống góp phần hình thành, phát triển nhân cách cho em theo yêu cầu phát triển xã hội Tiểu kết chương Học sinh THPT lứa tuổi học trò đẹp đời người, em có độ tuổi 15 - 19 tuổi Đây lứa tuổi hình thành, phát triển nhân cách người chưa phải giai đoạn phát triển hoàn chỉnh cần phải trọng giáo dục nhân cách cho em từ ngồi ghế nhà trường 87 Đa số học sinh THPT phát huy truyền thống hiếu học chăm học tập, có ý thức đạo đức phấn đấu học tập để lập nghiệp tương lai Những năm gần đây, tỷ lệ học sinh THPT tham gia kỳ thi tuyển học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi quốc tế, khu vực… ngày gia tăng Tỷ lệ học sinh đỗ vào trường Đại học với số điểm năm sau cao năm trước Điều khẳng định thành giáo dục nước ta năm qua đáng tự hào Bên cạnh thành tựu ấy, tồn phận học sinh THPT nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng cịn lười biếng học tập, bng thả lối sống, thiếu hồi bão, khơng thực chuẩn mực đạo đức đời sống hàng ngày, chí cịn vi phạm pháp luật như: vi phạm Luật an tồn giao thơng, bạo lực học đường Để khắc phục tượng suy thoái đạo đức, lối sống phận học sinh THPT, tỉnh Tuyên Quang không trọng đầu tư phát triển khoa học - cơng nghệ, văn hóa, y tế mà cịn cần đầu tư phát triển mạnh nghiệp giáo dục tỉnh nhà, coi “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” để có cơng dân tương lai có nhân cách phát triển hồn thiện Giáo dục tỉnh Tuyên Quang trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh đặc biệt trang bị giới quan khoa học, trang bị phẩm chất đạo đức, trang bị tri thức khoa học kinh tế - trị xã hội kiến thức pháp luật cho học sinh Đây nội dung bản, thiết thực nằm chương trình mơn GDCD trường THPT Thông qua giảng dạy môn GDCD THPT theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉnh Truyên Quang nói riêng nước ta nói chung góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh THPT Theo chúng tôi, để thực giảng dạy tốt nội dung môn GDCD THPT, có cơng tác giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh THPT cần phải 88 thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 1) Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục công dân tỉnh; 2) Xây dựng động học tập đắn cho học sinh; 3) Nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân; 4) Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học môn Giáo dục công dân; Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Có vậy, mơn GDCD góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh THPT mong muốn 89 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề người vấn đề nhân cách thấy người sinh nhân cách hình thành, phát triển giáo dục đóng vai trị quan trọng Điều đòi hỏi người quản lý giảng dạy phải hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển nhân cách học sinh THPT Nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý em Làm sáng tỏ vị trí vai trị mơn GDCD việc góp phần thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ nói chung, học sinh THPT nói riêng thành người phát triển tồn diện, có đức, có tài nghiệp xây dựng xã hội xã hội XHCN Hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang qua giảng dạy môn GDCD đề tài nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Trong công giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến ngun tắc giáo dục toàn diện Người rõ: “Nhà nước trọng đặc biệt việc giáo dục niên đức dục, trí dục thể dục” Một người có trí tuệ nhân cách phát triển lệch lạc khơng thể người chủ xứng đáng đất nước, Tổ quốc Trong trình CNH, HĐH đất nước, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc: “xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” [22, tr.126] Trong trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với biến đổi nhanh chóng mặt đời sống xã hội, phận học sinh THPT nước nói chung, tỉnh Tuyên Quang nói riêng nhận thức đắn giá trị việc hoàn thiện nhân cách, phát huy truyền thống hiếu học quê hương, không ngừng nỗ lực vươn lên, đạt nhiều thành tích cao q trình học tập, thể qua chất lượng xếp loại học lực, hạnh kiểm, kết thi tốt nghiệp thi học sinh giỏi 90 Bên cạnh đó, cịn phận học sinh sống thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Biểu lối sống ích kỷ khơng có tinh thần đồn kết tập thể; thực dụng, suy thối đạo đức, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, dễ tiếp nhận luồng văn hóa ngoại lai có ảnh hưởng tiêu cực; xa rời lý tưởng hồi bão cao đẹp, giảm sút ý chí niềm tin; quan tâm đến tình hình kinh tế - trị đất nước, ý thức tố chức kỷ luật chấp hành pháp luật yếu kém; số em cịn ham chơi, thích đua địi với bạn bè, dễ bị bạn bè rủ rê, lôi kéo tham gia vào việc làm tiêu cực, tình trạng vi phạm pháp luật sa ngã vào tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Tồn vấn đề phần công tác giảng dạy môn GDCD nhà trường THPT chưa ý mức, cịn bị bng lỏng, thiếu quan tâm nhận thức đắn từ phía Việc truyền tải kiến thức số giáo viên mơn chưa thật sâu sắc, nghiêm túc, cịn thuyết phục Phương tiện, trang thiết bị môn học chưa đầu tư thỏa đáng nhiều Học sinh học tâm qua loa đại khái, khơng có động cơ, mục đích đắn Để nâng cao hiệu xây dựng phát triển nhân cách cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang qua giảng dạy môn GDCD cần phải nắm vững định hướng là: Nâng cao nhận thức đắn vị trí, vai trị môn GDCD Giáo dục nhân cách em theo tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm ĐCSVN Nội dung, chương trình giảng dạy phải gắn liền với thực tiễn sống Đặc biệt, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Làm để trình giáo dục phải chuyển thành trình tự giáo dục Bộ GD&ĐT nên xem xét, đánh giá cách tồn diện cơng đưa mơn mơn vào khung môn thi tốt nghiệp theo lộ trình xây dựng Bên cạnh cần hình thành động học tập đắn cho học sinh Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi phương pháp giảng 91 dạy học tập môn Nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá môn GDCD Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học môn Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Các giải pháp khơng có tính tuyệt đối, lại khơng có tính đơn lẻ Nó phát huy tác dụng hệ thống giải pháp, cần tổ chức thực cách đồng bộ, nghiêm túc Với tất trình bày, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng tác hình thành phát triển nhân cách cho em qua giảng dạy môn GDCD tỉnh Tuyên Quang Qua giúp em định hướng xây dựng cho thân hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ niềm tin đắn, khoa học; nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà nghiệp giáo dục nhằm thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” mà Bác Hồ, Đảng nhân dân ta tâm xây dựng 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2006), Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội L.M Áckhanghenxky (1984), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, Tập 2, Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Giáo dục công dân 12 , Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Phân phối chương trình môn giáo dục công dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người", Tạp chí Triết học, (9) 93 14 Chủ nghĩa xã hội nhân cách (1983), Tập I, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Vũ Trọng Dung (2006), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XV, Tuyên Quang 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân (dùng cho PTTH), Trường Đại học sư phạm, Hà Nội I 25 Vũ Văn Gầu - Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc - Lê Đức phúc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 28 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lương Thị Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 A.N.Lêônchiép (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Long (1995), Hồ Chí Minh - Những vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Thị Nga (2012), Phát triển giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 43 Hoàng Đức Nhuận (1995), Kết điều tra vai trò nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Đề tài KX.07.08, Hà Nội 44 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức với hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Phúc (1996), "Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường", Tạp chí Triết học, (10) 46 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 48 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2011), Báo cáo Tổng kết năm học 2010 - 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 49 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 50 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2012), Báo cáo tổng kết năm 2007 - 2012 Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang 51 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2013), Báo cáo Tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 52 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo đầu năm học 2010 2011; 2012 - 2013 53 Tập thể tác giả (1992), Lịch sử triết học, Tập 2, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Thanh (2009), Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 55 Lê Thi (1997), Về vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 96 56 Cao Thị Châu Thủy (2012), "Bàn hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trường phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, (4) 57 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1994), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX 07-04, Hà Nội 58 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Website: baophutho.vn/ /201308/sach-giao-khoa-mon-dao-duc-gdcd-seduoc-d ) 60 Website: noichinh.vn/tin-tuc-su-kien-trung-uong-/2013-thong-bao-hoi-nghi 202610 ... dạy học tập môn Giáo dục công dân, tác giả chọn đề tài: ? ?Giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân với hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông nước ta (qua thực tế tỉnh Tuyên Quang)? ??’,... NHÂN CÁCH VÀ VAI TRỊ CỦA GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NHÂN CÁCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH... triển nhân cách cho em 1.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông nước ta Những nhân tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển nhân cách học sinh

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan