Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LAN ANH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 -i- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LAN ANH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: ĐẠO ĐỨC HỌC Mã số: 92 29 006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN SỸ PHÁN HÀ NỘI - 2018 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu điều tra, tổng hợp, phân tích đánh giá luận án thực Các tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng chưa công bố cơng trình Tác giả - ii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDCD : Giáo dục công dân NCS : Nghiên cứu sinh THCS : Trung học sơ sở THPT : Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa SGK: Sách giáo khoa - iii - MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân cách, nhân cách học sinh trung học phổ thơng nước ta nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giảng dạy môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thơng nước ta nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng 13 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông nước ta nói chung, Hà Nội nói riêng 19 1.4 Kết luận số vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 25 Chương 2: GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 28 2.1 Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách nói chung, nhân cách học sinh trung học phổ thông nước ta nói riêng 28 2.2 Môn Giáo dục cơng dân vai trị việc giảng dạy môn học phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông 47 Chương 3: GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ - iv - THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 63 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 63 3.2 Giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội – Thực trạng nguyên nhân 73 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 106 4.1 Phương hướng để nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 106 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 112 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 151 -v- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta quy định Điều 27 Luật Giáo dục 2005 “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [97, tr.21] Sau 30 năm đổi đất nước, đạt “những thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình”[58, tr.91] Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục nước nhà có nhiều thay đổi, khởi sắc Hệ thống giáo dục xây dựng tương đối hoàn chỉnh tất bậc học từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo bước đại hóa Đến nay, hầu hết tỉnh, thành, vùng miền khó khăn có đủ trường học Nhiều trường xây dựng theo tiêu chuẩn kiên cố hóa Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, chất lượng giáo dục đỉnh cao có bước phát triển Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm nước ta mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Nhờ đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, hệ thống giáo dục đào tạo cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung toàn xã hội Công tác quản lý giáo dục đào tạo có chuyển biến định -1- Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển đất nước, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Nạn bạo lực học đường; tình trạng vơ kỷ luật học tập, ý thức thiếu tôn trọng giáo viên diễn nhiều nơi Thậm chí có trường hợp học sinh lớp 11 dùng dao chém thầy giáo bị nhắc nhở chuyện bỏ học [6] Để khắc phục tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng phận học sinh nước ta nay; để có nhân cách học sinh phát triển toàn diện phẩm chất đạo đức lẫn trí tuệ bổ sung cho nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai phát triển bền vững đất nước, với “hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [97, tr.21–22], phải coi trọng giáo dục đạo đức cho học sinh, GDCD mơn học có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách học sinh – thành tố đạo đức Mơn GDCD giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học đạo đức, lối sống, pháp luật, kinh tế, môn GDCD bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực chung, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kỹ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội nhập quốc tế Tuy nhiên, môn GDCD nhà trường THPT chưa nhận quan tâm, đầu tư mức cần phải có Nội dung chương trình mơn GDCD nặng “dạy chữ” mà chưa trọng nhiều đến việc “dạy người” Đội ngũ -2- Năm học 2015 – 2016 Hạnh kiểm KHỐI, Tổng LỚP số HS Tốt Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Khối 10 67475 55457 82,2 7353 10,9 1017 1,5 156 0,2 Khối 11 59589 48444 81,3 6665 11,2 1103 1,9 179 0,3 Khối 12 58477 50978 87,2 4170 9,9 387 0,7 11 0,0 Tổng 185541 154879 83,5 18188 7,1 2507 1,4 346 0,2 Học lực KHỐI, Tổng LỚP số HS Khối 10 Giỏi Khá SL TL SL 67475 14842 22,0 Khối 11 59589 14350 Khối 12 58477 Tổng TL TB SL TL SL TL 33810 50,1 13930 20,6 1328 2,0 73 0,1 24,1 28853 48,4 11907 20,0 1214 2,0 67 0,1 15481 26,5 32542 55,7 11 0,0 185541 44673 24,1 95205 51,3 33196 17,9 2694 1,5 151 0,1 7359 TL Yếu Kém 12,6 SL 152 0,3 PL- PHỤ LỤC Ý kiến giáo viên nội dung thời lượng dạy học môn Giáo dục công dân chương trình giáo dục trung học phổ thơng (12 GV) Mức độ TNội dung môn GDCD chương Hồn tồn Đồng ý Đồng ý TT trình THPT đồng ý Không đồng ý phần Mơn GDCD có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học 12 100% sinh THPT Thiết thực, gần gũi với sống hàng 41,6% 33,3% 25% 16,6% 58,3% 25% 8,4% 75% 16,6% 10 83,4% 16,6% 75% 25% ngày học sinh Còn nhiều nội dung nặng lý thuyết, trừu tượng khó hiểu Cịn nhiều nội dung chưa thực thiết thực, xa rời sống Thời lượng dành cho giảng dạy môn GDCD chưa phù hợp Cần phải điều chỉnh, bổ sung, xếp cấu trúc lại chủ đề/bài học chương trình mơn GDCD theo định hướng PTNL PL- PHỤ LỤC Ý kiến học sinh nội dung môn Giáo dục công dân trung học phổ thông (755 HS) Mức độ TT Nội dung mơn GDCD chương T trình THPT Đồng ý phần Không đồng ý 320 420 10 42,4% 55,6% 1,3% 0,6% Thiết thực, gần gũi với sống hàng 182 245 282 46 ngày học sinh 24% 32% 37% 6,1% Còn nặng lý thuyết, trừu tượng 245 330 126 54 32,3% 43,7% 16,7% 7,1% 176 383 118 78 23,3% 50,7% 15,6% 10,3% phát triển nhân cách học sinh THPT tồn đồng ý Mơn GDCD có ảnh hưởng trực tiếp đến Đồng ý Hồn khó hiểu Chưa thực thiết thực, xa rời sống PL- PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo sát (Dành cho giáo viên dạy GDCD trường THPT) Mục đích khảo sát nhằm nâng cao hiệu dạy môn Giáo dục công dân với phát triển nhân cách học sinh Dữ liệu thu dành cho mục đích nghiên cứu khoa học, KHƠNG mục đích khác Do đó, cộng tác q Thầy/Cơ đóng vai trị quan trọng cho nghiên cứu Xin quý Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu v vào ô mà quý Thầy/Cô cho phù hợp Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết đôi điều thân Tuổi Thầy/Cô: tuổi Giới tính: Nam Nữ Thâm niên giảng dạy: năm Chuyên ngành đào tạo: Mơn GDCD có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh THPT? Hoàn tồn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Khơng đồng ý Nội dung môn GDCD THPT thiết thực, gần gũi với sống hàng ngày học sinh Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý PL- Nội dung môn GDCD THPT nhiều nội dung nặng lý thuyết, trừu tượng, khó hiểu Hồn tồn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Nội dung môn GDCD THPT chưa thực thiết thực, xa rời sống Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Thời lượng dành cho giảng dạy môn GDCD chưa phù hợp Hồn tồn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Cần phải điều chỉnh, bổ sung, xếp cấu trúc lại chủ đề/bài học chương trình mơn GDCD theo định hướng phát triển lực Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý PL- 10 Phiếu khảo sát (Dành cho học sinh) Mục đích khảo sát nhằm nâng cao hiệu dạy học dạy môn GDCD với phát triển nhân cách học sinh Dữ liệu thu dành cho mục đích nghiên cứu khoa học, KHƠNG mục đích khác Do đó, cộng tác Em đóng vai trị quan trọng cho nghiên cứu chúng tơi Xin Em vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trước phương án em lựa chọn Xin Em vui lòng cho biết đơi điều thân: Giới tính: Lớp: Trường: I Em đánh giá nội dung môn GDCD THPT nào? (tích v vào vng sau phương án em lựa chọn) Mơn GDCD có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh THPT? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Nội dung môn GDCD THPT thiết thực, gần gũi với sống hàng ngày học sinh Hoàn toàn đồng ý Đồng ý PL- 11 Đồng ý phần Không đồng ý Nội dung mơn GDCD THPT cịn nhiều nội dung nặng lý thuyết, trừu tượng, khó hiểu Hồn tồn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Nội dung môn GDCD THPT chưa thực thiết thực, xa rời sống Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý II Nêu hiểu biết em nội dung mơn GDCD THPT (khoanh trịn vào chữ đầu phương án em lựa chọn) Vật chất có trước, định ý thức Giới tự nhiên tồn khách quan, không sáng tạo quan điểm A giới quan tâm B giới quan vật C thuyết bất khả tri D thuyết nhị nguyên luận Triết học có vai trị hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người ? A Vai trò đánh giá cải tạo giới đương đại PL- 12 B Vai trò giới quan phương pháp đánh giá C Vai trò giới phương pháp luận D Vai trò giới quan phương pháp luận chung Sự đời người xã hội loài người kết của: A Ý thức B Bản C Quá trình tiến hóa D Các yếu tố sinh học Khẳng định theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng? A Hiện thực khách quan khơng có vai trị sáng tạo người B Mọi sáng tạo người bắt nguồn từ phản ánh thực khách quan sở phát huy tính động chủ quan C Việc phát huy tính động sáng tạo không phụ thuộc vào thực khách quan mà sáng tạo chủ quan người D Con người không sáng tạo thực mà bắt trước nguyên xi thực khách quan Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển gì? A Phạm trù vận động vật B Phạm trù trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật C Phạm trù liên hệ vật D Phạm trù mối liên hệ phổ biến người với người PL- 13 Phủ định biện chứng phủ định diễn A tác động ngoại cảnh B phát triển thân vật, tượng C tác động người D tác động thường xuyên vật, tượng Con đường phát triển vật, tượng diễn theo A Đường cong B Đường xốy trơn ốc C Đường thẳng D Đường gấp khúc Trong tồn xã hội, yếu tố giữ vai trò định? A Môi trường xã hội B Phương thức sản xuất C Dân số D Lực lượng sản xuất Quan điểm “Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử” hiểu nào? A Con người làm lịch sử thơng qua thực tiễn B Khơng có xã hội, khơng có lịch sử xã hội người khơng thể tồn C Con người tồn độc lập, bên xã hội D Cả A B PL- 14 10 Những hành vi mang lại hạnh phúc cho gia đình, xã hội? A Làm việc để đạt mục đích tư lợi cho thân B Gom nhặt quyên góp quần áo cũ ủng hộ bạn nghèo khó C Tham gia hoạt động cơng ích D Sống, học tập làm việc ln nghĩ đến bổn phận với gia đình xã hội 11 Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả A phục vụ vụ lợi ích Tổ quốc B chăm lo cho sống gia đình C xây dựng trường lớp đẹp D phục vụ cho công việc 12 Em đồng ý với ý kiến lòng yêu nước ? A Lòng yêu nước điều lớn lao khó thực hiên B Lịng u nước bắt nguồn từ điều bình dị, gần gũi C Chỉ người Quân đội cần có lịng u nước D Học sinh phổ thơng cịn nhỏ nên khơng cần có lịng u nước 13 Những chuẩn mực đạo đức cần thiết công dân cộng đồng ? A Yêu nước, yêu tập thể B Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác C Rộng lượng, chân thành D Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn PL- 15 14 Tích cực tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu dân cư trách nhiệm ? A Người lớn B Mọi công dân C Những người có trách nhiệm D Trẻ em 15 Để hạn chế bùng nổ dân số, cần A Nghiêm chỉnh thực sách dân số, kế hoạch hố gia đình B Tích cực lao động sản xuất tiết kiệm C Thực tốt sách phát triển kinh tế, văn hoá đất nước D Thực bình đẳng nam nữ xã hội 16 Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội trách nhiệm học sinh việc thực vấn đề cấp thiết nhân loại ? A Phòng, chống lây nhiễm xã hội B Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo C Phòng ngừa nguy hiểm D Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 17 Để tự hoàn thiện thân, người cần phải A tích cực lao động ngày để có sống tốt B có kế hoạch tâm phấn đấu, rèn luyện thân C có nhiệt huyết với cơng việc D có tinh thần trách nhiệm PL- 16 18 Nguyên nhân lý giải cho việc nước ta lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa hoàn toàn đắn ? A Đi lên chủ nghĩa xã hội xoá bỏ áp bức, bóc lột B Đi lên chủ nghĩa xã hội nhu cầu nhiều nước giới C Tư chủ nghĩa chế độ cịn trì tình trạng bóc lột D Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội tốt đẹp công 19 Nội dung đặc trưng trị chủ nghĩa xã hội nước ta ? A Là xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh B Do nhân dân làm chủ C Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc D Con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng 20 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ A nhân dân lao động B tất người xã hội C người lãnh đạo D giai cấp công nhân 21 Anh A bị tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc lôi kéo tham gia vào tổ chức Nếu trường hợp anh A, em chọn cách ứng xử cho phù hợp ? A Rủ thêm số người tham gia B Báo cho quan nhà nước có thẩm quyền biết C Lờ coi khơng biết D Vui vẻ tham gia vào tổ chức PL- 17 22 Ý kiến trách nhiệm tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ? A Mọi công dân phải có trách nhiệm tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước B Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước có trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước C Xây dựng bảo vệ Nhà nước trách nhiệm lực lượng công an nhân dân D Chỉ lực lượng quân đội nhân dân có trách nhiệm xây dựng bảo vệ Nhà nước 23 Pháp luật quy tắc xử chung, áp dụng tất người thể đặc trưng pháp luật ? A Tính quy phạm phổ biến B Tính phổ cập C Tính rộng rãi D Tính nhân dân 24 Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người A có lực trách nhiệm pháp lý thực B khơng có lực trách nhiệm pháp lý thực C khơng có ý thức thực D có chủ mưu xúi giục 25 Người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật A 12 tuổi B 14 tuổi PL- 18 C 16 tuổi D 18 tuổi 26 Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật biểu cơng dân bình đẳng A quyền nghĩa vụ B quyền trách nhiệm C nghĩa vụ trách nhiệm D trách nhiệm pháp lý 27 Các dân tộc Nhà nước pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử thể quyền bình đẳng ? A Bình đẳng dân tộc B Bình đẳng địa phương C Bình đẳng thành phần dân cư D Bình đẳng tầng lớp xã hội 28 Hành vi xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm ? Phê bình bạn họp lớp Bịa đặt, tung tin xấu người khác facebook Chê bai bạn trước mặt người khác Trêu chọc làm bạn bực 29 Công dân từ tuổi trở lên quyền bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân ? A Từ 18 tuổi B Từ 19 tuổi C Từ 20 tuổi D Từ 21 tuổi PL- 19 30 Cơng dân tham gia góp ý kiến với Nhà nước vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nước thực A quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội B quyền tham gia ban hành sách kinh tế, xã hội C quyền xây dựng máy nhà nước D quyền tự ngôn luận 31 Quyền phát triển cơng dân có nghĩa cơng dân A có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài B học trường đại học C học nơi thích D học mơn học thích 32 Cơng dân nam đủ tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân ? A 17 tuổi B 18 tuổi C 19 tuổi D 20 tuổi PL- 20 ... giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 63 3.2 Giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh. .. PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 106 4.1 Phương hướng để nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung. .. trung học phổ thông thành phố Hà Nội 106 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội