Vận dụng quan niệm về khoan dung trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn giáo dục công dân

91 16 0
Vận dụng quan niệm về khoan dung trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẬN DỤNG QUAN NIỆM VỀ KHOAN DUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC TINH THẦN KHOAN DUNG NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT QUA GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Giảng viên hướng dẫn : T.S Dương Anh Hoàng Sinh viên thực : Trần Thị Phương Dung Lớp : 09SGC Đà Nẵng, tháng 05/2013 LỜI CẢM ƠN *** Sau bốn năm học tập, việc thực khoá luận tốt nghiệp khâu quan trọng đặc biệt Có kết ngày hơm nay, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trước hết tơi xin ghi lại lòng tri ân sâu sắc, chân thành thầy giáo T.S Dương Anh Hoàng - người khuyến khích, động viên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Giáo Dục Chính Trị, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, cảm ơn người bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Phương Dung - Lớp 09SGC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Nét đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ KHOAN DUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh .5 1.1.1 Truyền thống dân tộc, quê hương gia đình 1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 1.1.3 Giá trị nhân văn cộng sản chủ nghĩa Mác - Lênin 15 1.1.4 Những nhân tố thuộc phẩm chất cá nhân .17 1.2 Nội dung quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh .20 1.2.1 Khái niệm khoan dung 20 1.2.2 Nội dung quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh 23 1.2.2.1 Khoan dung trước hết phải thực tình yêu thương bác người mắc sai lầm, khuyết điểm 23 1.2.2.2 Khoan dung phải thể niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện người 29 1.2.2.3 Khoan dung phải thể thái độ tôn trọng khác biệt người với với giá trị khác văn hóa nhân loại .34 1.2.2.4 Khoan dung phải dựa ngun tắc nghĩa, cơng lý, tự bình đẳng 37 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN NIỆM VỀ KHOAN DUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC TINH THẦN KHOAN DUNG NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 42 2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thông bối cảnh 42 2.1.1 Vị trí, vai trò hệ trẻ với tư cách nguồn động lực trực tiếp phát triển xã hội tương lai 42 2.1.2 Thực trạng nhận thức, nâng cao tinh thần khoan dung đạo đức học sinh phổ thông 44 2.1.3 Ý nghĩa việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông bối cảnh 51 2.2 Vai trò giáo dục nhà trường môn Giáo dục Công dân việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 54 2.2.1 Vai trò, nhiệm vụ giáo dục nhà trường Trung học Phổ thông .54 2.2.2 Môn Giáo dục Cơng dân với đặc thù vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo dục tinh thần khoan dung nói riêng đạo đức học sinh nói chung 56 2.3 Thực trạng vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân 59 2.3.1 Thực trạng 59 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 62 2.4 Một số giải pháp ý kiến đề xuất việc vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân 65 2.4.1 Một số giải pháp .65 2.4.2 Ý kiến đề xuất 70 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh nhà cách mạng lỗi lạc, Người lãnh tụ cách mạng dân tộc Việt Nam Người nhân loại tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Trong người ấy, nhân cách ấy, sâu thẳm tinh túy chỗ, Người thân giá trị truyền thống đạo đức dân tộc rực rỡ nhất, đẹp đẽ nhất, kết tinh từ tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Nhân cách đạo đức nhà trị Hồ Chí Minh vô đa dạng, biểu cách quán tư tưởng hành động, lý trí tình cảm, suy nghĩ nội tâm hành vi ứng xử với cộng đồng Trong nhân cách ấy, khoan dung giá trị Giá trị không tồn yếu tố cấu trúc đạo đức cá nhân mà thẩm thấu phương diện người Hồ Chủ tịch.Vì nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh khoan dung việc làm cần thiết hồn cảnh Một vấn đề đáng lo ngại thực kinh tế mở cửa có nhiều luồng văn hóa du nhập vào, thêm vào mặt trái chế thị trường có nhiều tác động tiêu cực việc xây dựng đời sống đạo đức xã hội Điều đáng buồn đạo đức lứa tuổi học sinh trung học phổ thông ngày xuống cấp nghiêm trọng Con người ngày chật vật với sống cơm áo gạo tiền mà quên giáo dục đạo đức lối sống cho hệ trẻ nay, để hành vi vi phạm pháp luật em ngày gia tăng mâu thuẫn khơng kịp thời giải quyết, tình trạng bạo lực học đường ngày xảy phổ biến, quan hệ thầy trò, cha mẹ ngày mờ nhạt bất đồng quan điểm, suy nghĩ mà thiếu lắng nge cảm thơng… Những điều thật gióng lên hồi chuông cảnh báo lối sống, đạo đức giới trẻ ngày Trong yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn đặt hệ trẻ, học sinh phổ thơng vào vị trí xung kích Xã hội đặt nhiều kỳ vọng vào đóng góp hệ nghiệp nước nhà Vì vậy, đánh giá thực trạng có biện pháp đắn nhằm giáo dục cho hệ trẻ công việc cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu: “Vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo Dục Cơng Dân” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà đời sống thực tiễn nước ta Đó lý để em chọn làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khoan dung yếu tố cần thiết để hoàn thiện đạo đức, nhân cách người đáp ứng yêu cầu tình hình Có thể kể đến số tác phẩm, viết khái quát đề cập đến khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh như: - Dương Tùng (2003): “Hồ Chí Minh - người- nhân cách”, Tạp chí Cộng sản, số 31 - Hồ Trọng Hồi (2005): “Khoan dung - giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 17 - Nguyễn Văn Phúc (2009): “Đọc Di Chúc Hồ Chí Minh nghĩ tình cảm Người giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Triết học, số 10 - Đỗ Hòa Hới (1988): “Tìm hiểu vài đặc điểm Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh”, Triết học, số - Nguyễn Gia Nùng (2007): “Khoan dung hướng thiện tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hồn Việt, số - Nguyễn Văn Khoan (2008): “Bao dung Hồ Chí Minh”, Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội - Cao Thu Hằng (2004) : “Gía trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay”, Triết học, số Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả quan tâm toàn xã hội tình hình xã hội nay, đất nước đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh văn minh, đậm đà sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập quốc tế Những cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập nội dung vấn đề khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh Song đặt u cầu phải nhìn nhận cách có hệ thống, phải sâu tìm hiểu, phân tích cụ thể để thấy rõ quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh đáp ứng với yêu cầu giảng dạy, học tập tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh tư tưởng Người trường Trung học Phổ thông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài sâu nghiên cứu cách khái quát có hệ thống quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh Từ vận dụng quan niệm Người vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông qua giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân - Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh + Làm rõ chiều sâu quan niệm khoan dung tư tưởng Người + Nêu bật lên tầm quan trọng việc giáo dục tinh thần khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhà trường mơn Giáo dục Cơng dân việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông + Thực trạng giải pháp với ý kiến đề xuất việc vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Người vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở đề tài dựa tảng Chủ Nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng - Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp lịch sử cụ thể + Phương pháp lôgic + Phương pháp khái quát hóa + Phương pháp điều tra, thống kê xã hội học Nét đề tài Trên sở cơng trình nghiên cứu tác giả, người viết khóa luận hệ thống, phân tích sâu sắc nội dung quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đặc biệt bước đầu đưa số giải pháp vận dụng quan niệm Hồ Chủ Tịch khoan dung vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân Ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu đề tài giúp người viết làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư khoa học việc tiếp nhận nghiên cứu vấn đề Thông qua tư tưởng gương đạo đức Bác không ngừng phấn đấu, rèn luyện hồn thiện thân Từ mở rộng tầm hiểu biết trưởng thành sống Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục Cơng dân Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung (với chương tiết ), phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ KHOAN DUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Truyền thống dân tộc, quê hương gia đình Quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ thực tiễn, xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội dân tộc, điều kiện cụ thể với trình hoạt động cách mạng tìm đường cứu nước Người Đây yếu tố bản, chi phối đến nội dung quan niệm khoan dung tư tưởng Người Khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh thể tồn suy nghĩ, tình cảm Người tồn thể nhân loại, với kiếp người, không kể đến họ ln chi phối suốt đời hoạt động cách mạng Người, đời ln đấu tranh khơng mệt mỏi độc lập, tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân đấu tranh không ngừng với ác để bảo vệ lợi ích cho người lương thiện Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan niệm khoan dung hình thành từ thực tế hoàn cảnh sống chiến đấu thân Chủ tịch Hồ Chí Minh với kế thừa cách sáng tạo truyền thống dân tộc, quê hương gia đình Truyền thống khoan dung dân tộc Tinh thần khoan dung thấm đẫm truyền thống dân tộc Việt Nam xây dựng đúc kết suốt tiến trình lịch sử dân tộc, hình thành từ trình dựng nước giữ nước, luôn phải đương đầu với thiên tai, lũ lụt, bão táp đến hạn hán, sâu bệnh, gió mùa nên phải thương u, đồn kết với để chống thiên tai Từ buổi đầu lập quốc, dân tộc ta phải liên tục đứng lên, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập Tổ quốc trước tàn bạo kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần Sức mạnh dân tộc ta không tinh thần đồn kết mạnh mẽ, lịng u nước sâu sắc mãnh liệt, ý chí gương sáng cho học sinh noi theo thầy, cô giáo người ươm mầm nhân cách, đạo đức cho học sinh Giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân phải hiểu tâm sinh lý học sinh có tâm huyết với việc giáo dục trẻ thành công dân tốt Thầy, cô phải đặt vào vị trí học sinh, phải hiểu tâm sinh lý học sinh để có phương pháp giáo dục đắn phù hợp cho đối tượng học sinh Chúng ta phải có hòa nhập hợp tác với học sinh, vừa bậc tiền bối, vừa người bạn vừa nhà tư vấn tâm lý đáng tin cậy để học sinh chia vui buồn bế tắt sống, học tập mối quan hệ bạn bè xã hội khác Thứ năm: Cần xóa bỏ tư xem môn Giáo dục Công dân môn học phụ gia đình, xã hội, nhà trường, học sinh Mọi người vơ tình qn tri thức môn Giáo dục Công dân trực tiếp chuẩn bị cho học sinh hành trang cụ thể để bước vào đời tự tin, vững vàng với tri thức thiết thực công dân tương lai Tất người cần phải nhận thức rõ điều là: “Lứa tuổi học sinh phổ thông cần phải giáo dục để sống trước trở thành nhà khoa học” Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường, nhiều tệ nạn xã hội gần xảy lứa tuổi nhỏ, chủ yếu tập trung vào học sinh phổ thông Tất phụ thuộc vào vai trị giáo dục mơn Giáo dục Công dân - môn đảm nhận vai trò giảng dạy đạo đức cho học sinh Để làm tốt cơng tác này, địi hỏi xã hội cần phải có cách nhìn vị trí, vai trị mơn Giáo dục Cơng dân, trả chức giảng dạy đạo đức cho hệ trẻ Vì thế, giáo dục cần phải: - Đưa môn Giáo dục Công dân thành môn luân phiên thi tốt nghiệp môn chủ chốt, định để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh phổ thông - Cần tăng thêm tiết dạy mơn Giáo dục Cơng dân chương trình giảng dạy trường phổ thông Mang đặc thù mơn hình thành nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ có tiết dạy với 45 phút tuần, giáo viên 72 khơng thể nói với vấn đề đạo đức Trong đó, việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phải tiến hành thường xuyên, liên tục để nâng cao trình độ hiểu biết em giúp em hiểu sâu, rộng biết áp dụng vào sống thực tế - Giáo dục nhà trường phổ thông cần phải khắc phục tình trạng việc đưa giáo viên khơng phải chun ngành, ví dụ giáo viên Sử, Văn… vào giảng dạy môn Giáo dục Công dân Mỗi mơn học có đặc thù tri thức riêng biệt, giáo viên không đào tạo chuyên ngành, chuyên sâu mơn học Giáo dục Cơng dân khơng thể đem lại kiến thức cho học sinh kết giáo dục, giảng dạy không mang lại hiệu mong muốn Vì thế, giáo dục trường phổ thông phải tuyển giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân chuyên ngành mà họ đào tạo trường Đại học ngành Sư phạm Giáo dục Chính trị Thứ sáu: Gia đình, nhà trường xã hội cần có liên hệ, kết hợp chặt chẽ với việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông Trong sống nay, nhiều bậc cha mẹ phải chăm lo sống vật chất tinh thần cho gia đình nên đơi lúc khơng thể có thời gian theo sát thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi Để có biện pháp giáo dục thích hợp hướng theo tốt, thiện, trở thành cơng dân tốt cha mẹ phải gương sáng lòng khoan dung đạo đức để noi theo, gia đình mơi trường giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức em Bên cạnh đó, bậc cha mẹ phải tạo gắn kết với nhà trường cách: thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân xã hội qua tổ chức đồn niên Xã hội khơng ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa, nghệ thuật 73 Với nhà trường phải khơng ngừng liên lạc với phụ huynh, học sinh yếu kém, thường vi phạm nội qui, nề nếp,… để hiểu nhiều học sinh có giải pháp khắc phục hữu hiệu Đồng thời gia đình, nhà trường xã hội phải có kết nối thống hoạt động vui chơi giải trí biện pháp giáo dục cho học sinh Nhà nước phải can thiệp quản lý hoạt động văn hóa - xã hội, đảm bảo tạo môi trường sống lành mạnh cho học sinh Thứ bảy: Hàng năm, trường phổ thông ngành cần tổng kết đánh giá kết quả, học kinh nghiệm nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy việc tổ chức học tập rèn luyện tinh thần khoan dung, đạo đức học sinh việc vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông qua mơn Giáo dục Cơng dân Qua đó, hạn chế chưa tốt phát huy giá trị đạt trường, phòng sở việc tổ chức giảng dạy giáo dục nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông qua môn Giáo dục Cơng dân Tóm lại: Việc vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân trách nhiệm chung toàn xã hội quan trọng trách nhiệm giáo viên môn Giáo dục Công dân Nếu làm tốt công tác giáo dục trên, giáo viên Giáo dục Cơng dân góp phần vào việc đào tạo nên người Việt Nam có lĩnh vững vàng, đạo đức cao đẹp tư hiên ngang, vững tin bước vào kỷ 74 PHẦN KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh đi, trái tim lớn dân tộc Việt Nam nhân loại ngừng đập Xong giá trị tư tưởng Người để lại vô to lớn Ngày việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần khoan dung tư tưởng Người vô quan trọng, đặc biệt cần thiết học sinh trung học phổ thơng bối cảnh Hồ Chí Minh Người coi trọng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, nhằm hình thành nên người mới, sống có lý tưởng cách mạng, có đạo đức, có tinh thần lao động, biết hy sinh lợi ích Tổ quốc Với xu hội nhập, thực kinh tế mở cửa nước ta giai đoạn đem lại kết to lớn Việt Nam ngày khẳng định uy tín, vị trí trường quốc tế Nhưng bối cảnh, xu đặt nhiều vấn đề nan giải cho đất nước, đặc biệt tình trạng xuống cấp đạo đức hệ trẻ, phổ biến học sinh trung học phổ thông Vì vậy, việc vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục Cơng dân giữ vai trị đặc biệt, nhiệm vụ vô cấp thiết hết chủ nhân định đến nghiệp tương lai đất nước Làm tốt công tác giáo dục có ý nghĩa chiến lược lâu dài việc phát triển đạo đức người góp phần vào xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh, dân chủ văn minh Từ cấp thiết ý nghĩa việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông bối cảnh nay, ta nhận chân giá trị tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh Với tầm cao hồn chỉnh nó, tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh trở thành sức mạnh nêu gương, thức tỉnh, cảm hóa, thấu gỡ cho xã hội cịn nhiều mâu thuẫn, khác biệt bất đồng Trên ý nghĩa đó, ta thêm tự hào Bác Hồ kính yêu chúng ta, vị lãnh tụ sáng suốt, danh nhân, nhà văn hóa kiệt xuất Tuy Người xa tư tưởng, đạo đức Người tỏa sáng, sống lòng người đất Việt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Khái Vinh (2004): “Bàn khoan dung văn hóa”, Nhà xuất Chính Trị, Quốc Gia Hà Nội Cao Thu Hằng (2004): “Gía trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học số Đỗ Hịa Hới (1998): “Tìm hiểu vài đặc điểm tư tưởng nhân văn”, Tạp chí Triết học số 4 Trần Dân Tiên (1970): “Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch”, Nhà xuất bảnVăn học, Hà Nội Vũ Khiêu (1993):“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại”, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Bá Dương (2004): “Đẩy mạnh, nghiên cứu, giảng dạy học tập, đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống”, Tạp chí lý luận trị, số 10 Phạm Văn Đồng (1990): “Hồ Chí Minh - Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp”, Nhà xuất thật, Hà Nội Cù Huy Cận: “Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa lớn, người hiền thời đại chúng ta”, Báo Nhân Dân ngày 1/9/1989 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 76 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Phúc (2009): “Đọc Di Chúc Hồ Minh nghĩ tình cảm Người giáo dục tình cảm đạo đức điều nay”, Triết học, số 10 22 Tạp chí Người đưa tin UNSECO N0 1996, ngày 20/ 04/ 1996 23 Lao Tử, Thịnh Lê (1999): “Từ điển Nho Phật Đạo”, Nhà xuất Văn Học”, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1991): “Hồ Chí Minh - khứ, tại, tương lai”, tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 25 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hành trình kháng chiến (2010), Nhà xuất Thanh Niên 2010 26 Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 5, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh 27 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Dương Tùng (2003): “Hồ Chí Minh- người- nhân cách”, Tạp chí Cộng sản, số 31 29 Phương Thúy (2004): “Hồ Chí Minh - Người đuốc sáng lòng nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất lao động Hà Nội 77 30 Phan Ngọc Liên (2004), “Những hiểu biết ban đầu việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống”, Tạp chí Giáo dục - lý luận, số 31 Lê Văn Hiến (1995): “Nhật ký trưởng”, tập 1, Nhà xuất Đà Nẵng 32 Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nhà xuất niên 33 Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khóa X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất thật, Hà Nội 36 Nguyễn Gia Nùng (2007): “Khoan dung hướng thiện tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí hồn Việt, số 37 Hồ Trọng Hoài (2005): “Khoan dung - giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 17 38 V.I.Lênin (1982): “Bàn niên”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 39 Chỉ thị số 30/ 1998/ CT- BGD ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Đào tao ngày 20 tháng năm 1988 40 Nguyễn Văn Khoan: “ Đi tới mùa xuân- tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Thanh niên 41 Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch (1958), tập 4, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 42 Minh Anh (2000): “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Triết học số 43 Bản tin Giáo dục Công dân (8/ 2007), số 44 Song Thành (2010): “ Hồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Em cho biết ý kiến khoanh trịn vào đáp án mà em cho Xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Theo em, lòng khoan dung hiểu ? A Là tha thứ, bao dung, vị tha người khác B Là thái độ khơng chấp vặt mà người khác gây cho khơng phải dựa vào nguyên tắc C Là tha thứ, tiếp nhận tơn trọng khác biệt D Tất ý kiến Câu 2: Theo em, tinh thần khoan dung có cần phải dựa nguyên tắc hay không ? A Không cần thiết B Cần thiết Câu 3: Theo em, việc tin vào phần tốt đẹp, phần thiện người có phải biểu tinh thần khoan dung không? A Đúng B Chỉ phần C Không Câu 4: Qua nội dung sách giáo khoa giúp em hiểu biết truyền thống khoan dung dân tộc ta nào? A Rất rõ B Chưa đề cập đến C Tương đối rõ Câu 5: Em hiểu biết tinh thần khoan dung qua hình thức nào? A Qua sách giáo khoa B Qua phương tiện thông tin đại chúng C Qua tiết giảng dạy giáo viên D Qua gia đình, nhà trường, bạn bè xã hội Câu 6: Em có thường xuyên quan tâm đến việc rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức hay khơng ? A Khơng quan tâm B Rất quan tâm C Bình thường Câu : Nói: Lịng khoan dung truyền thống quý báo dân tộc ta cần phải giữ gìn phát huy, đặc biệt bối cảnh : A Hoàn toàn sai B Đúng C Chỉ phần Câu 8: Theo em, khoan dung có vai trị sống người ? A Quan trọng B Bình thường C Không quan trọng Câu 9: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thông bối cảnh việc làm: A Rất cần thiết B Khơng cần thiết C Hồn tồn sai Câu 10: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thơng có liên quan đến việc rèn luyện đạo đức hay không ? A Liên quan với chặt chẽ B Không C Bình thường Câu 11: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thơng có ảnh hưởng đến phát triển đạo đức người nghiệp phát triển nước nhà hay khơng ? A Khơng ảnh hưởng B Bình thường C Có ảnh hưởng chặt chẽ, mật thiết với Câu 12: Bản thân em có mong muốn trở thành người có tinh thần khoan dung, độ lượng đạo đức tốt đẹp hay không? Em chia sẻ ý kiến, suy nghĩ vấn đề A Rất muốn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B Không quan tâm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C Chưa nghĩ đến vấn đề …………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức qua tiết giảng dạy môn Giáo dục Công dân trường em thể nào? A Rất đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Chưa thể Câu 14: Để giáo dục, rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức cho học sinh phổ thông, theo em cần phải? A Kết hợp nhiều hình thức giáo dục khác B Cần trọng đến việc giảng dạy môn học liên quan đến tinh thần khoan dung đạo đức C Tham gia vào buổi học ngoại khóa, thảo luận, hoạt động liên quan đến việc rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức D Tất ý kiến Câu 15: - Em có thích phương pháp giảng dạy giáo viên môn Giáo dục Công dân trường em hay khơng ? Vì sao? - Em có mong muốn điều mơn học thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục Cơng dân? A Có Vì : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… B Khơng Vì : ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Mong muốn em là: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu 1: Theo em, lòng khoan dung hiểu ? A Là tha thứ, bao dung, vị tha người khác 168 = 40,58% B Là thái độ khơng chấp vặt mà người khác gây cho khơng phải dựa vào nguyên tắc 63 = 15,21% C Là tha thứ, tiếp nhận tôn trọng khác biệt 43 = 10,39% D Tất ý kiến 140 = 33,82% Câu 2: Theo em, tinh thần khoan dung có cần phải dựa nguyên tắc hay không ? A Không cần thiết 326 = 78,74% B Cần thiết 88 = 21,26% Câu 3: Theo em, việc tin vào phần tốt đẹp, phần thiện người có phải biểu tinh thần khoan dung không? A Đúng 112 = 27,05% B Chỉ phần 210 = 50,73% C Không 92 = 22,22% Câu 4: Qua nội dung sách giáo khoa giúp em hiểu biết truyền thống khoan dung dân tộc ta nào? A Rất rõ 57 = 13,77% B Chưa đề cập đến 92 = 22,23% C Tương đối rõ 265 = 64% Câu 5: Em hiểu biết tinh thần khoan dung qua hình thức nào? A Qua sách giáo khoa 37 = 8,94% B Qua phương tiện thông tin đại chúng 153 = 36,96% C Qua tiết giảng dạy giáo viên 54 = 13,04% D Qua gia đình, nhà trường, bạn bè xã hội 170 = 41,06% Câu 6: Em có thường xuyên quan tâm đến việc rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức hay khơng ? A Khơng quan tâm 41 = 9,9% B Rất quan tâm 89 = 21,5% C Bình thường 284 = 68,6% Câu : Nói: Lịng khoan dung truyền thống q báo dân tộc ta cần phải giữ gìn phát huy, đặc biệt bối cảnh : A Hoàn toàn sai 64 = 15,46% B Đúng 160 = 38,64% C Chỉ phần 190 = 45,9% Câu 8: Theo em, khoan dung có vai trò sống người ? A Quan trọng 140 = 33,82% B Bình thường 203 = 49,03% C Không quan trọng 71 = 17,15% Câu 9: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thông bối cảnh việc làm: A Rất cần thiết 125 = 30,2% B Khơng cần thiết 219 = 52,9% C Hồn tồn sai 70 = 16,9% Câu 10: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thông có liên quan đến việc rèn luyện đạo đức hay không ? A Liên quan với chặt chẽ 175 = 42,3% B Không 48 = 11,6% C Bình thường 191 = 46,1% Câu 11: Theo em, việc giáo dục tinh thần khoan dung cho học sinh phổ thơng có ảnh hưởng đến phát triển đạo đức người nghiệp phát triển nước nhà hay không ? A Không ảnh hưởng 68= 16,43% B Bình thường 225= 54,35% C Có ảnh hưởng chặt chẽ, mật thiết với 121= 29,22% Câu 12: Bản thân em có mong muốn trở thành người có tinh thần khoan dung, độ lượng đạo đức tốt đẹp hay không? Em chia sẻ ý kiến, suy nghĩ vấn đề A Rất muốn 278 = 67,1% ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B Không quan tâm 60 = 14,5% ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C Chưa nghĩ đến vấn đề 76 = 18,4% …………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức qua tiết giảng dạy môn Giáo dục Công dân trường em thể nào? A Rất đầy đủ 75 = 18,12% B Tương đối đầy đủ 230 = 55,56% C Chưa thể 109 = 26,32% Câu 14: Để giáo dục, rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức cho học sinh phổ thông, theo em cần phải? A Kết hợp nhiều hình thức giáo dục khác 135 = 32,6% B Cần trọng đến việc giảng dạy môn học liên quan đến tinh thần khoan dung đạo đức 42 = 10,14% C Tham gia vào buổi học ngoại khóa, thảo luận, hoạt động liên quan đến việc rèn luyện tinh thần khoan dung đạo đức D Tất ý kiến 88 = 21,26% 149 = 36% Câu 15: - Em có thích phương pháp giảng dạy giáo viên môn Giáo dục Công dân trường em hay khơng ? Vì sao? - Em có mong muốn điều mơn học thầy giáo trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục Công dân? A Có 175 = 42,27% Vì : ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… B Khơng 239 = 57,73% Vì : ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Mong muốn em là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... 2: VẬN DỤNG QUAN NIỆM VỀ KHOAN DUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC TINH THẦN KHOAN DUNG NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN... đó, việc tìm hiểu: ? ?Vận dụng quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo Dục Công. .. thống quan niệm khoan dung tư tưởng Hồ Chí Minh Từ vận dụng quan niệm Người vào việc giáo dục tinh thần khoan dung nhằm nâng cao đạo đức cho học sinh phổ thông qua giảng dạy môn Giáo Dục Cơng Dân

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan