Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
444,36 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG GIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTỪTHỰCTIỄNHUYỆNPHÚCTHỌ,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình đƣợc hồn thànhHọc viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân giao cho, từ năm 1987 đến nay, hai ngành GD&ĐT Tư pháp, phối hợp với ngành, cấp tích cực đưa phápluật vào nhà trường nói chung, nhà trường THPT nói riêng, nhằm GDPL chohọcsinh THPT Việc đưa nội dung GDPL vào chương trình giảng dạy nhà trường THPT triển khai phạm vi nước, bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần bước hình thành ý thức sống, làm việc theo phápluậthọcsinh THPT GDPL trở thànhnội dung giáodục văn hóa khơng thể thiếu việc đào tạo, giáodục toàn diện chohọcsinh Xây dựng hình thànhhọcsinh ý thức, thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, ngăn chặn xâm nhập văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội Nhận thức xã hội vai trò vị trí GDPL thông qua môn học GDCD nâng cao Sự cần thiết tất yếu môn học việc xây dựng, phát triển nhân cách họcsinh khẳng định Thực tế triển khai chương trình GDPL chohọcsinh THPT nhà trường năm qua cho thấy chương trình cung cấp lượng kiến thứcphápluật cần thiết chohọc sinh; đảm bảo tính kế thừa, tính liên thơng phát triển cấp học, bậc học, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi họcsinh Công tác giảng dạy môn học GDCD nhà trường thực nghiêm túc theo đạo Bộ GD&ĐT, bước phát huy hiệu quả, xã hội quan tâm, ghi nhận Tuy nhiên, GDPL chohọcsinh THPT bộc lộ khơng khó khăn, tồn nhiều mặt: nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy, kinh phí, trang thiết bị , tình cảm, thái độ mơn học… Kết cấu bố trí chương trình nhiều bất cập, mức độ phù hợp chương trình với đối tượng họcsinh THPT đặt nhiều vấn đề phải giải Từ hạn chế, bất cập dẫn đến khoảng trống nhận thức lý luận đánh giá thựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Giáo dụcphápluậtchohọcsinh THPT từthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội” cần thiết , nhằm bù lấp khoảng trống nói trên, góp phần tạo lập sở khoa họccho việc tăng cường nâng cao chất lượng giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT Tình hình nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Giáo dụcphápluậtchohọcsinh THPT từthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội” cho thấy nhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với cấp độ khác Các cơng trình nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận GDPL đề cập đến số biện pháp để xây dựng ý thứcpháp luật, lối sống theo phápluật như: quan niệm GDPL theo góc độ rộng hẹp, chủ thể, đối tượng GDPL, mục đích GDPL trình hình thành ý thứcphápluật người Dù chưa chuyên sâu GDPL chohọcsinh THPT, song cơng trình nghiên cứu bước đầu xây dựng số vấn đề lý luận GDPL số biện pháp chủ yếu giáodục nâng cao ý thứcphápluật tầng lớp nhân dân Những nội dung sở quan trọng cho việc nghiên cứu GDPL khía cạnh cụ thể tài liệu tham khảo bổ ích để nghiên cứu giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu sở lý luận, pháp lý thựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa bàn huyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội, để từ kiến nghị số giải pháp xây dựng sách tăng cường giáodụcphápluậtcho đối tượng họcsinh THPT Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện chuyên biệt “Giáo dụcphápluậtchohọcsinh THPT từthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội” góc độ trị học Với kết nghiên cứu, tác giả luận văn hy vọng góp phần khắc phục khoảng trống hoạt động nghiên cứu nêu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tổng quát nghiên cứu xác lập sở khoa họccho việc đề xuất sách giải pháp tăng cường GDPL chohọcsinh THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNộinói riêng, địa bàn nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận GDPL Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, thành tố GDPL chohọcsinh THPT Việt Nam - Đánh giá thực trạng sách, phápluật GDPL Việt Nam thực trạng giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa bàn huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội Trên sở đó, kết quả, hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế sách thựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa bàn huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội - Nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNộinói riêng, địa bàn nước nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa họcgiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT - Chính sách phápluậtgiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT Việt Nam - Thựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa bàn huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội - Kinh nghiệm giáodụcphápluậtcho số đối tượng địa bàn huyệnPhúc Thọ chohọcsinh THPT số địa phương khác thuộc địa bàn thànhphốHàNội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: GDPL chohọcsinh THPT vấn đề trị - pháp lý xã hội rộng lớn, từ góc độ chuyên ngành Chính trị học, luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm, sách GDPL chohọcsinh THPT thơng qua thựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa phương cấp huyện - Phạm vi không gian: Họcsinh trường THPT địa bàn huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội - Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài luận văn triển khai nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò giáodục xây dựng nguồn nhân lực, yêu cầu nâng cao ý thứcphápluật phận nhân dân trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát kinh tế thị trường Luận văn tiếp cận từ góc độ khoa học trị, đồng thời coi trọng cách tiếp cận liên ngành trị học - luậthọc – giáodụchọc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn triển khai nghiên cứu phương phápphổ biến khoa học trị, luật học, giáodụchọc như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, dự báo, thu thập xử lý thông tin, số liệu… Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vào lý luận giáodụcpháp luật, góp phần làm sáng tỏ quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta GDPL chohọcsinh THPT 6.2 Ý nghĩa thựctiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần đổi mục tiêu, nguyên tắc, chương trình, nội dung, phương pháp hình thức GDPL chohọcsinh THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sinh viên sở đào tạo chuyên ngành trị họcluậthọc Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích nhà quản lý, giáo viên khối trường THPT Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Chương 2: Thực trạng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthônghuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội Chương 3: Quan điểm, giải pháp đổi sách tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtừthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.1.1 Khái niệm giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông GDPL hiểu cách chung sau: Giáodụcphápluật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáodục tác động lên đối tượng giáodục cách có hệ thống thường xuyên, nhằm mục đích hình thành họ tri thứcpháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi phápluật hành Khái niệm GDPL chohọcsinh THPT hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhà trường THPT tác động lên đối tượng giáodụchọcsinh THPT nhằm trang bị chohọcsinh THPT kiến thức nhà nước phápluật kiến thứcphápluật có liên quan đến quyền nghĩa vụ cơng dân, qua giúp người học biết điều chỉnh hành vi sống, học tập lao động theo khuôn mẫu phápluật 1.1.2 Đặc điểm giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.1.2.1 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng phận thuộc chương trình giáodục bắt buộc họcsinhtrunghọcphổthông 1.1.2.2 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtiến hành chủ yếu thông qua môi trường nhà trường phổ thông, đội ngũ giáo viên nhà trường đảm nhiệm 1.1.2.3 Đối tượng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng có nhiều điểm đặc thù 1.1.2.4 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng đòi hỏi áp dụng nhiều hình thức phương pháp linh hoạt, phù hợp với đối tượng giáodục 1.1.3 Vai trò giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.1.3.1 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng góp phần trang bị kiến thứcpháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý thứcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.1.3.2 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng góp phần xây dựng nhân cách, lực điều chỉnh hành vi đắn họcsinhtrunghọcphổthông 1.1.3.3 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng góp phần thực hóa chủ trương “coi giáodục quốc sách” sách tuyên truyền, phổ biến phápluật Đảng Nhà nước ta 1.1.3.4 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng góp phần đảm bảo quyền học tập quyền người trẻ em Việt Nam 1.2 Các thành tố giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.2.1.1 Mục tiêu giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Hoạt động có mục tiêu riêng Đối với GDPL, cho dù thực hình thức nhằm hướng vào mục tiêu: nhận thức, cảm xúc (tình cảm), hình thành hành vi Các mục tiêu có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, góp phần hoàn thiện cá nhân 1.2.1.2 Nguyên tắc giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngHọcsinh THPT đối tượng số nhiều đối tượng GDPL Vì vậy, GDPL chohọcsinh THPT cần đảm bảo số nguyên tắc chung phổ biến, GDPL Các nguyên tắc quy định cụ thể Điều LuậtPhổ biến, giáodụcphápluật 2012 1.2.2 Chủ thể giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơngNói chủ thể làm công tác giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT, thấy đa dạng, cán làm cơng tác quản lý; giáo viên, bao gồm giáo viên giảng dạy pháp luật- giáo viên giảng dạy môn GDCD giáo viên khác; người làm công tác phổ biến phápluật Trong chủ thể nói trên, chủ thể có vai trò quan trọng nhất, chủ yếu GDPL chohọcsinh THPT giáo viên giảng dạy môn GDCD 1.2.3 Đối tượng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Theo cách hiểu phổ biến, họcsinh THPT người theo học bậc học THPT, bậc hệ thốnggiáodục Việt Nam nay, cao tiểu học, THCS thấp cao đẳng đại học, kéo dài năm từ lớp 10 đến lớp 12 Có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi, trừ số trường hợp đặc biệt phápluật quy định Đây đối tượng tiếp thu nội dung GDPL 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng 1.3.1 Quan điểm sách phổ biến giáodụcphápluật Công tác phổ biến, giáodụcphápluật khâu trình thi hành phápluật có vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng cơng tác phổ biến, giáodụcpháp luật, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Trong nhiều văn kiện Đảng phápluật Nhà nước đề cập đến công tác phổ biến, giáodụcphápluật 1.3.2 Mức độ hoàn thiện phápluậtgiáodụcgiáodụcphápluật Mức độ hoàn thiện hệ thốngphápluật yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới hoạt động GDPL chohọcsinh THPT Có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thốngpháp luật, có tiêu chuẩn là: tính tồn diện, tính thống nhất, tính phù hợp trình độ kỹ thuật pháp lý sử dụng để xây dựng hoàn thiện hệ thốngphápluật Mỗi tiêu chuẩn nêu có tác động tới công tác GDPL chohọcsinh THPT 1.3.3 Mức độ quan tâm xã hội phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động giáodụcphápluậtchohọcsinhphổthôngGiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT nhiệm vụ riêng ngành giáo dục, riêng nhà trường THPT Mà nhiệm vụ gia đình, nhà trường tồn xã hội Hiệu GDPL chohọcsinh THPT đạt đến đâu, phần lớn phụ thuộc vào quan tâm, phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hoạt động GDPL cho em 10 1.3.4 Nguồn lực phục vụ hoạt động giáodụcphápluật Nguồn lực phục vụ hoạt động giáodụcpháp luật, nguồn nhân lực sở vật chất- kỹ thuật 1.3.5 Văn hóa phápluật xã hội Văn hóa phápluật xã hội, với tư cách phận hợp thành văn hóa dân tộc có tác động mạnh mẽ tới hoạt động GDPL chohọcsinh THPT Văn hóa phápluật hoạt động GDPL chohọcsinh THPT có tác động tương hỗ Tiểu kết Chƣơng Qua nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtừthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội” Chương rút số kết luận sau: Giáodụcphápluật việc sử dụng hình thức khác để tác động có hệ thống thường xuyên lên ý thức người nhằm trang bị cho họ kiến thức định, để từ họ có nhận thức đắn pháp luật, tôn trọng xử theo yêu cầu phápluậtThựctiễncho thấy, coi nhẹ thiếu động thựcgiáodụcphápluật nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thứcphápluật đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân, họcsinh thấp Điều đặt cho cần thiết phải nâng cao nhận thức ý nghĩa mang tầm chiến lược công tác thựcgiáodụcphápluậtnói chung giáodụcphápluậtcho đối tượng chấp hành pháp luật, có họcsinh THPT nói riêng Đây nội dung quan trọng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước ta 11 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG TẠI HUYỆNPHÚCTHỌ,THÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Các yếu tố đặc thù huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội có tác động đến giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 2.1.1 Khái quát huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNộiHuyệnPhúc Thọ nằm phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng sông Đáy, cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km; giáp với huyện Đan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất Thị xã Sơn Tây Huyện có diện tích tự nhiên 117km2, dân số 17,5 vạn người, gồm 22 xã 01 Thị trấn, chia làm vùng (vùng đồng vùng bãi); có Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 417, 418, 421; có sơng chảy qua sơng Hồng, sơng Đáy sơng Tích; vùng đất có truyền thống lâu đời bề dày lịch sử, tên huyệnPhúc Thọ đến có 191 năm; nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp; sản xuất cơng nghiệp - TTCN nhỏ lẻ Trên địa bàn có 77 trường học (Tiểu học, Trunghọc sở, TrunghọcPhổ thông, Giáodục thường xuyên) có 223 quan, doanh nghiệp Tồn huyện có 81 làng, 61 làng có nghề, làng cơng nhận làng nghề truyền thống 2.1.2 Tình hình giáodụctrunghọcphổthơnghuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội Số họcsinhhọc THPT qua năm học tăng, trung bình năm huyện có khoảng 6.000 họcsinh THPT theo học Năm học 2016 - 2017, tổng số họcsinh THPT địa bàn huyệnPhúc Thọ 6.728 họcsinh Đa số họcsinh THPT huyện em nơng dân, có thu nhập ,với truyền thống hiếu học, đa số họcsinh địa bàn huyện chịu khó, chăm học, kết xếp loại văn hóa, đạo đức, tỷ 12 lệ họcsinh đỗ tốt nghiệp THPT cao, kết thể rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Kết xếp loại văn hóa HS trường THPT huyệnPhúc Thọ ( Năm học 2016- 2017) Tên trƣờng Stt khá, Trung Yếu Kém giỏi (%) bình (%) (%) (%) THPT Phúc Thọ 91,25 8,87 0,5 THPT Ngọc Tảo 92 7,9 0,1 THPT Vân Cốc 78 19,6 2,4 Hữu Nghị T78 87,3 10,1 2,6 76,43 23,57 0 50,5 44,5 5 THPT dân lập Hồng ĐứcTrung tâm GDTX (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) Bảng 2.2: Kết xếp loại đạo đức HS trường THPT huyệnPhúc Thọ ( Năm học 2016- 2017) Stt Tên trƣờng Tốt Khá (%) (%) Trung bình (%) Yếu (%) THPT Phúc Thọ 93 THPT Ngọc Tảo 97 0 THPT Vân Cốc 88 8,5 3,5 Hữu Nghị T78 92 0 THPT dân lập Hồng Đức 59,6 32,1 8,3 Trung tâm GDTX 72 18,9 9,1 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) 13 Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp THPT trường THPT huyệnPhúc Thọ ( Năm học 2016- 2017) Tên trƣờng Stt Tốt nghiệp THPT (%) THPT Phúc Thọ 99,23 THPT Ngọc Tảo 99,58 THPT Vân Cốc 96 Hữu Nghị T78 99,46 THPT dân lập Hồng Đức 98,7 Trung tâm GDTX 99,7 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn) 2.2 Căn sách phápluậtgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthônghuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 2.2.1 Chính sách hành giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Hoạt động giáodụcphápluậtcho HS THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội triển khai vào số văn như: Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính ; Chỉ thị số 32 – CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư trung ương Đảng ; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Hay số văn Thành ủy, UBND thànhphốHà Nội; Huyện ủy, UBND huyệnPhúc thọ đạo ban hành số văn liên quan đến GDPL cho HS THPT 2.2.2 Phápluật hành giáodụcphápluậthọcsinhtrunghọcphổthơng Điển hình quy định Hiến phápLuậtPhổ biến, giáodụcphápluật 14 2.3 ThựctiễngiáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthônghuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 2.3.1 Kết nguyên nhân 2.3.1.1 Kết - Ý thức chấp hành phápluậthọcsinh THPT địa bàn huyện bước nâng lên - Thời gian qua, hàng chục nghìn họcsinh THPT tồn huyện thường xun phổ biến, giáodụcphápluật nhà trường Hàng năm có hàng nghìn lượt họcsinh THPT huyện - Công tác GDPL chohọcsinh THPT huyện đảm bảo nội dung, chương trình theo kế hoạch dạy học - Hoạt động GDPL chohọcsinh THPT địa bàn huyệnthực với việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực, đại như: Phương pháp tình huống, phương pháp đóng vai, phương pháp hoạt động Hiện nay, 23/23 xã, thị trấn địa bàn huyện xây dựng tủ sách pháp luật, 77/77 trường học (các cấp) địa bàn huyện xây dựng tủ sách phápluật 2.3.1.2 Nguyên nhân kết Sự ổn định trị phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo lòng tin chohọcsinh gia đình họcsinh vào lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Nhận thức cộng đồng xã hội nói chung mơn học GDCD trường THPT, chương trình giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT có chuyển biến tích cực Kinh tế huyệnPhúc Thọ có tăng trưởng mạnh mẽ, nhờ đầu tư nguồn lực UBND huyện công tác GDPL ngày quan tâm 15 Chất lượng đội ngũ làm công tác GDPL, đặc biệt đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD chuẩn hóa Nội dung giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT phong phú, đa dạng, thiết thực, gần gũi với học tập, lao động sinh hoạt học sinh, phù hợp điều kiện thực tế địa phương, phù hợp với đặc điểm đặc thù đối tượng họcsinh THPT 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Ý thức chấp hành phápluật thiếu niên huyệnnói chung, họcsinh THPT nói riêng tốt nhiều song chưa đạt yêu cầu đặt Toàn huyện 60/6728 họcsinh THPT vi phạm phápluật (Chiếm gần 1% tổng số học sinh) - Chủ thể giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT địa bàn huyện chủ yếu giáo viên dạy GDCD, chưa có vào mạnh mẽ chủ thể khác Và lực chuyển tải kiến thứcphápluật chủ thể tới đối tượng giáodụcphápluật nhiều hạn chế - Chương trình, nội dung giáodụcphápluật đảm bảo mức tối thiểu, chưa có nhiều nội dung thiết thực gắn với sống, lao động, học tập họcsinh - Phương pháp hình thứcgiáodụcphápluậtchohọcsinh THPT huyện chưa thực phong phú, đa dạng, nhiều lúc, nhiều nơi lặp lại 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nhận thức số quan, đơn vị, nhà trường THPT vị trí, vai trò, nội dung cơng tác GDPL, mơn GDCD chưa chưa đầy đủ - Việc đầu tư chưa thực đáp ứng yêu cầu thựctiễn đặt ra, đặc biệt việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền, GDPL hạn chế 16 - Sự phối kết hợp hoạt động ngành, cấp, nhà trường THPT số nơihuyện chưa đồng - Hình thức GDPL nặng lý thuyết, gắn với thựctiễn sống - Đội ngũ làm công tác tuyên truyền, GDPL chohọcsinh THPT, kể giáo viên giảng dạy môn GDCD ngày củng cố chuẩn hóa hạn chế nhiều mặt kiến thứcphápluật - Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáodục ý thứcphápluậtchohọcsinh THPT chưa tốt Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu “ Thực trạng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthônghuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội” chương rút số kết luận sau: Với đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, nhu cầu phát triển tương lai, GDPL chohọcsinh THPT huyệnPhúc Thọ có nhiều thuận lợi, song tồn tại, hạn chế định Trong thời gian qua, q trình thị hóa nhanh, huyện công trường để thực công tác giải tỏa đền bù, chỉnh trang thị, đường làng ngõ xóm việc xây dựng nơng thơn mới, hồn thiện sở hạ tầng Các trường THPT địa bàn huyện xuống cấp nghiêm trọng sở vật chất, thiếu thốn tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học có tác động vừa tích cực vừa tiêu cực đến đối tượng họcsinh THPT huyện Bên cạnh kết đạt nguyên nhân đạt kết đó, hạn chế GDPL chohọcsinh THPT, nguyên nhân hạn chế, bất cập trình bày phân tích vấn đề đòi hỏi phải nhìn nhận thấu có giải pháp khắc phục kịp thời có hiệu 17 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH, TẲNG CƢỜNG GIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTỪTHỰCTIỄNHUYỆNPHÚCTHỌ,THÀNHPHỐHÀNỘI 3.1 Nhu cầu đổi chính sách, tăng cƣờng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtừthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 3.1.1 Nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo phổthông 3.1.2 Nhu cầu nâng cao ý thứcphápluậtchohọcsinhphổthông 3.1.3 Nhu cầu khắc phục hạn chế, bất cập giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 3.2 Quan điểm đổi chính sách, tăng cƣờng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtừthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 3.2.1 Đổi sách, tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng phải phù hợp với sách phát triển giáodục Việt Nam 3.2.2 Đổi sách, tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông phải đặt trọng tâm đối tượng học 3.2.3 Đổi sách, tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng phải kết hợp với giáodục trị, tư tưởng, giáodục đạo đức 3.3 Giải pháp đổi chính sách, tăng cƣờng giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthôngtừthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 3.3.1.1 Đổi nhận thức hồn thiện sách giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 18 Về đổi nhận thức Trong chương trình giáodụcphổ thơng, nhiều kiến thứcphápluật quan trọng, gần gũi với sống đưa vào chương trình mơn GDCD, mơn GDCD 12 Mặc dù vậy, suy nghĩ khơng học sinh, phụ huynh nay, GDCD xem “môn phụ” nên không quan tâm, mặn mà Mặt khác, nhiều người có quan điểm chưa đúng, cho rằng: công tác GDPL chohọcsinh THPT nhiệm vụ ngành giáo dục, nhà trường THPT, hay tổ chức đoàn, nên chưa có đóng góp mạnh mẽ tồn xã hội Về hồn thiện sách giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Để hoạt động GDPL có chất lượng hiệu quả, trước hết cần xây dựng sở pháp lý cần thiết cho cơng tác GDPL Nhà nước cần xây dựng, hồn thiện sách GDPL chohọcsinh THPT, làm sở pháp lý cho hoạt động GDPL chohọcsinh THPT 3.3.1.2 Hoàn thiện phápluậtgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Do thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, nên trình thực cần có điều chỉnh hồn thiện văn nhằm tạo điều kiện tổ chức GDPL nhà trường nói chung họcsinh THPT nói riêng cách bản, ổn định có hiệu cao 3.3.1.3 Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng Cơng tác GDPL tính chất phức tạp khó khăn đòi hỏi cần có giải pháp tổng thể Xã hội hóa giáodục phải hai vế q trình: Mọi người có nghĩa vụ chăm lo chogiáodục để giáodụcphục vụ cho người Một nội dung quan trọng xã hội hóa q trình 19 đem giá trị tinh thần vật chất toàn xã hội cho người hưởng, mục đích đem lại hạnh phúccho người 3.3.1.4 Thiết lập mối liên hệ nhà trường – gia đình – xã hội việc giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng GDPL thực có hiệu thiết thực nhà trường, gia đình cộng đồng chung tay góp sức, gia đình đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách, ý thức đạo đức, ý thứcphápluậthọcsinh THPT 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội 3.3.2.1 Đổi nội dung, chương trình giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Tồn lớn nội dung, chương trình GDPL chohọcsinh THPT nặng lý thuyết, nội dung đơn điệu, chủ yếu cung cấp khái niệm, điều luật chung chung, chưa gắn với thựctiễn sống nên người nghe dễ nhàm chán Do vậy, cần đổi nội dung, chương trình GDPL theo hướng không đáp ứng nhu cầu kiến thứcpháp luật, mà phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu thựctiễn xã hội 3.3.2.2 Đổi phương pháp, hình thứcgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng Cần đa dạng hóa phương pháp dạy phương pháp học, phát triển nhiều phong cách, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy khác thiết kế giảng lớp Mở rộng dạng công cụ, phương tiện kỹ thuật để xây dựng, vận dụng thuận lợi dễ dàng phương pháp giảng dạy, học tập 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthơng 20 Việc kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành vấn đề cấp thiết Chất lượng giáo viên nhân tố định chất lượng giáodục mà điều phụ thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 3.3.2.4 Đảm bảo tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất kinh phí phục vụ cho công tác giáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông Đối với việc GDPL chohọcsinh THPT bên cạnh việc đổi nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp giảng dạy mơn GDCD, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn GDCD việc đảm bảo tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất kinh phí cho cơng tác có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng GDPL chohọcsinh THPT Tiểu kết chƣơng Qua phân tích số nội dung chương 3: Quan điểm, giải pháp đổi sách tăng cường giáodụcphápluậtchohọcsinh THPT từthựctiễnhuyệnPhúcThọ,thànhphốHà Nội, rút số kết luận sau: Công tác GDPL chohọcsinh THPT không nhiệm vụ ngành giáo dục, mà kết hợp nhiều ngành, nhiều quan hữu quan Vì nên có quy định kết hợp thực công tác quan chuyên môn, quan quản lý nhà nước địa phương,các trường THPT để việc thực trở nên thống hiệu Xuất phát từthực trạng công tác GDPL, thấy rằng: Đổi nội dung chương trình; đổi phương pháp GDPL, ưu tiên đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDPL đặc biệt nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD giải pháp cần thiết cấp bách 21 KẾT LUẬN Từ Đảng ta thực đường lối đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền hầu hết nghị lần Đại hội, nghị Hội nghị Trung ương đề cập đến khẳng định tính chất quan trọng giáodụcpháp luật, nâng cao ý thứcphápluậtcho nhân dân Sự khẳng định thể nhiều văn phápluật Nhà nước, từ hiến pháp đến Bộ luật, luật văn luật Nâng cao ý thứcphápluậtcho nhân dân nói chung, họcsinh THPT nói riêng vấn đề có tính cấp bách, khơng tồn xã hội quan tâm, có kế hoạch, biện pháp giải thoả đáng gây yếu tố cản trở tiến xã hội, tác động xấu đến nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong giai đoạn nay, GDPL họcsinh THPT nhằm bồi dưỡng tạo điều kiện cho họ phát triển tồn diện, có ý thức trách nhiệm công dân, hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh Hiến phápPhápluật nhiệm vụ khẩn thiết cấp bách, trở thành chiến lược Đảng Nhà nước ta Muốn cần thực đồng hệ thống giải pháptừ khâu nhận thức xác định chủ trương, nội dung, hình thức, biện pháp GDPL họcsinh THPT cho phù hợp Việc xây dựng giải pháp GDPL họcsinh THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội yêu cầu chặt chẽ mục tiêu, hiệu kinh tế, xã hội phải có lộ trình thực cụ thể, khơng tạo bước đổi phương thức tổ chức thực hiện, mà góp phần làm thay đổi nhận thức, quan niệm tính chất, cách thứcthực cơng tác để hoạt động GDPL thực đạt kết cao, đáp ứng tốt nhu cầu nâng cao dân trí pháp lý họcsinh THPT huyệnPhúcThọ,thànhphốHàNội giai đoạn 22 23 24 ... sách pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.1 Chính sách hành giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hoạt động giáo dục pháp. .. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nhu cầu đổi chính sách, tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ. .. tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1