1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 12 ở trường trung học phổ thông (THPT)

74 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) Lớp Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Huyên : 14SGC Giảng viên hướng dẫn : TS Vương Thị Bích Thủy Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đà Nẵng tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, sở tham khảo có chọn lọc đầu tư cẩn thận thực hướng dẫn TS Vương Thị Bích Thủy chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thanh Huyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa luận , em xin gởi đến giáo TS Vương Thị Bích Thủy lời cảm ơn chân thành sâu sắc - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu cho em năm học vừa qua Trong q trình nghiên cứu khóa luận, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q báu từ q thầy giáo, giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Huyên MỤC LỤC A MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục đề tài .8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC .13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Cơ sở triết học, tâm lý học, giáo dục học 13 1.1.2 Khái quát chung phương pháp dạy học 16 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi giáo dục – đào tạo .21 1.2.2 Yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân lớp trường THPT 22 Kết luận chương 27 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY 27 2.1 Chương trình đặc thù tri thức mơn Giáo dục công dân trung học phổ thông …………………………………………………………………………….25 2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực trường trung học phổ thông 30 2.2.1 Phương pháp thuyết trình có minh họa 30 2.2.2 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp .31 2.2.3 Phương pháp nêu giải vấn đề 32 2.2.4 Phương pháp dạy học nhóm 34 2.2.5 Phương pháp động não 35 2.2.6 Phương pháp trực quan 37 Kết luận chương 38 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 38 3.1 Chương trình đặc thù tri thức mơn Giáo dục công dân lớp 12 38 3.2 Điều kiện để vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục công dân .42 3.3 Thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 trường THPT Nguyễn Hiền-Thành phố Đà Nẵng 44 3.3.1 Giới thiệu chung trường THPT Nguyễn Hiền 44 3.3.2 Thực nghiệm giảng dạy .46 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 47 3.3.4 Đánh giá sau thực nghiệm 67 Kết luận chương 68 C KẾT LUẬN 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Kinh tế thị trường định hướng XHCH & Hội nhập quốc tế, Nghị số 29-NQ/TW Hội Nghị Trung ương khóa XI Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ quan điểm đạo đổi giáo dục, khẳng định chủ trường “Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” Một số nhiệm vụ giải pháp Nghị số 29 – NQ/TW đề “đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đơi với hành” Điều khẳng định phương pháp dạy học bước quan trọng thực đổi giáo dục Bởi phương pháp dạy học đắn, khoa học, phù hợp với đối tượng tạo điều kiện cho giáo viên học sinh phát huy tối đa khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển lực cá nhân, đồng thời tạo nên hứng thú, say mê môn học Nằm định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mơn Giáo dục cơng dân có thay đổi định Đây môn học trang bị cho học sinh tri thức khoa học, trực tiếp giáo dục lí tưởng, nhân cách đạo đức lối sống Đặt biệt, từ năm học 2016-2017 Bộ giáo dục Đào tạo đưa nội dung môn Giáo dục công dân vào kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia; kết thi xét tuyển vào số ngành số sở đào tạo Đại học, Cao đẳng nước Kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 12 trường trung học phổ thông vô cần thiết Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức pháp luật, điều chỉnh hành vi người Học sinh nhận thức trách nhiệm cơng dân việc thực pháp luật sách đảng nhà nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc điểm tri thức mơn Giáo dục công dân lớp 12 đặt yêu cầu vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Trong giảng dạy môn học hướng đến tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, đưa người học vào điều kiện tự nghiên cứu giải vấn đề theo hướng “học đôi với hành” Đây vấn đề quan trọng thực chủ trương Nghị 29-NQ/TW môn Giáo dục công dân Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Qua nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực vào giảng dạy học mơn Giáo dục công dân lớp 12 trường trung học phổ thơng, đề tài hướng đến mục đích tiếp tục đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Nhiệm vụ + Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trường trung học phổ thơng + Thứ hai, phân tích số phương pháp dạy học tích cực trường THPT + Thứ ba, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông; 3.2 Phạm vi Dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 thực nghiệm trường THPT Nguyễn Hiền – Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Lý luận dạy học đại; đường lối, sách quan điểm Đảng đổi giáo dục 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận: gồm phương pháp phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài + Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát: dự giờ, chủ động quan sát việc dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông; phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp thực nghiệm; Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bao gồm chương, tiết cuối danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp thu hút quan tâm nhà khoa học, chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục, thầy cô giáo phần lớn sinh viên trường sư phạm Hiện có nhiều tác phẩm, cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề góc độ khác nhau, với kết đạt đáng ghi nhận Trong trình tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu theo hướng sau: * Hướng nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu lý luận, phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực Bàn phương pháp dạy học khơng thể khơng kể đến đóng góp nhà giáo dục học nước ngồi nhóm nhà nghiên cứu giáo dục Hoa Kỳ Robert J.Marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock cơng trình Các phương pháp dạy học hiệu [22], giới thiệu đến bạn đọc hệ thống phương pháp dạy học với mục đích phát huy khả học tập học sinh, với quan điểm cho người giáo viên cần có tầm nhìn xa, lâu dài việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng biết cách bước thực chúng để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Kết hợp tác quốc tế Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông GS.TSKH Bernd Meier - Trường đại học tổng hợp Potsdam, CHLB Đức với TS Nguyễn Văn Cường công bố Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng [11] Trong cơng trình tác giả trình bày sở lí luận số quan điểm chung phương pháp, kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học tích cực Những quan điểm giúp cho người giáo viên tìm ý tưởng giảng dạy, đồng thời gợi mở phương pháp luận cho việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn học cụ thể trường THPT Việt Nam Những viết tác giả Trần Bá Hồnh Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa [15] đề cập đến vấn đề lý luận chung đổi phương pháp dạy học quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, phát triển phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tăng cường phương pháp học tập, tự học, tự nghiên cứu Cẩm nang nghiệp vụ sư phạm Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục [35] Vũ Hoa Tươi đến kết luận rằng, việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục, giúp cho người dạy nắm bắt phương pháp, kỹ thuật dạy học hiệu với mục đích phát huy cao độ khả hoạt động, học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên Nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung với Cẩm nang phương pháp sư phạm [21], đem đến tranh tổng thể phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tích cực Việt Nam nay; đó, người học giữ vai trị trung tâm q trình dạy học, người dạy giữ vai trị định hướng, dẫn dắt Cơng trình Phương pháp cơng nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác tác giả Phó Đức Hịa Ngơ Quang Sơn [13], tập hợp kết nghiên cứu việc sử dụng phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác Tác phẩm mang đến cho người đọc nhìn tổng quan chung hoạt động người dạy người học, đưa cách tiếp cận môi trường sư phạm tương tác gợi mở cách lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tích cực thực tiễn đổi giáo dục nhà trường phổ thơng Với cơng trình Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thơng, nhóm tác giả Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội - giảng viên khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [28], nghiên cứu hệ thống lực học sinh phổ thơng nói chung, từ trình bày quy trình, biện pháp, phương pháp cách thức tổ chức trình dạy học đề hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt nhà trường phổ thông cho người học Bài viết đăng tạp chí Nghiên cứu Khoa học tác giả Trần Trọng Thủy Một số lý thuyết hoạt động học tập [26] phân tích cở sở lí luận số lí thuyết hoạt động học tập người học Bàn tương tác, mức độ nhận thức mối quan hệ cách tiếp cận q trình học tập mơi trường sư phạm đồng thời đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp Vũ Duy Tiên, sách Phương pháp dạy học truyền thống đổi [27] trình bày tổng quan phương pháp dạy học truyền thống, thơng qua làm rõ điểm cần đổi nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực phát triển lực Nguyễn Kỳ với sách “Mơ hình dạy học tích cực lấy người học lamg trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo”[19] Tác giả thực nghiệm thành cơng có hiệu phương pháp trường Tiểu học Lê Văn Tám, Hà Nội Trong sách tác giả mối quan hệ thầy trò nhà trường, mối quan hệ thầy – trị – lớp, gợi mở cách tổ chức dạy học hướng đến phát huy tính tích cực cho học sinh * Hướng nghiên cứu thứ hai: vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực vào thực tiễn dạy – học mơn Giáo dục cơng dân Các cơng trình Dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, tác giả Đinh Văn Cư Nguyễn Duy Nhiên [10]; Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân tác giả Đinh Văn Đức Dương Thị Thúy Nga [12], sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, tác giả hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc đổi cách dạy cách học môn Giáo dục công dân; đồng 10 viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Hành vi khơng có định tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm Tòa án, định đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, phê chuẩn hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiệm minh theo pháp luật Sản phẩm: Kết làm việc nhóm xử lí tình viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang học sinh Hoạt động 3: TRỰC QUAN, VẤN ĐÁP TÌM HIỂU NỘI DUNG QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN (6p) Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Mục tiêu: - Học sinh biết nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Phân biệt trường hợp pháp luật cho phép bắt người - Rèn luyện NL tư phê phán, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác * Phương pháp: Trực quan, vấn đáp * Cách tiến hành: - GV dẫn dắt: Như vậy, sau tìm hiểu tính khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, rút kết luận khơng ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật GV hỏi: Theo em, số trường hợp cần thiết phải bắt người, quan người có thẩm quyền đó? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận: Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giám, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án số quan khác quyền bắt giam, giữ người, phải theo trình tự thủ tục 60 Nội dung: Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giám, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để pháp quy định ngăn chặn tội phạm - GV chia lớp thành nhóm thảo luận cán nhà Câu hỏi: nước có thẩm quyền Hành vi bắt, giam giữ người xem hành vi trái pháp luật 2.Trong số trường hợp pháp luật cho bắt thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án số quan người? Bắt người trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo khác quyền bắt giam, giữ người, nào? Theo em, có thẩm quyền bắt người phạm tội tang truy nã? phải theo trình tự thủ tục pháp quy định - Các nhóm thảo luận 3p cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét kết luận: Hành vi tự tiện bắt, giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật Theo quy định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định: + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam VD: Giáo viên cho học sinh xem tranh Viện kiểm sát đọc lệnh trước bắt bị cáo tạm giam (Nguồn: Báo Giao thông) + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba sau: * Khi có người chuẩn bị thực tội phạm nghiệm trọng đặc biệt nghiệm trọng 61 - Hành vi tự tiện bắt, giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật Theo quy định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định: + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba * Khi có người mắt trơng thấy xác nhận đings theo quy định người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để pháp luật người khơng trốn người có thẩm quyền * Khi thấy người chỗ người có dấu vết tội phạm VD: Giáo viên cho học sinh xem đoạn video theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt https://www.youtube.com/watch?v=Waj9WWSDbLg + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội bị truy nã tang bị Đối với người phạm tội tang người bị truy nã truy nã có quyền bắt giải đến Đối với người quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân nơi gần phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân nơi gần Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể VD: Giáo viên cho học sinh xem tranh bắt tội phạm tang buôn bán heroin với 227 bánh heroin công dân (đọc thêm SGK trang 56) (Nguồn: Đoàn luật sư Quốc toàn Hà Nội) Sản phẩm: Kết học sinh thu sau thảo luận nhóm xử lí tình Hoạt động luyện tập (3p) * Mục tiêu: - Luyện tập để học sinh củng cố gi biết quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Rèn luyện lực tự học, NL tư sáng tạo, NL giao tiếp làm việc nhóm * Phương pháp: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: 62 - GV cho HS làm tập 2,3 phần câu hỏi tập SGK trang 66 theo nhóm - HS làm tập - Đại diện nhóm trình bày kết làm, lớp nhận xét - GV nhân xét xác hóa đáp án: Vì cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, có nghĩa khơng bị bắt khơng có ddingj tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Không phải trường hợp cơng an có quyền bắt người Vì khơng ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án số quan khác quyền bắt, giam, giữ người, theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Sản phẩm: Kết làm việc nhóm học sinh Hoạt động vận dụng  Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống/ bối cảnh mới, đặc biệt vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện N tự học, N giải vấn đề sáng tạo, N công dân  Thời gian: phút  Cách tiến hành: GV nêu tình huống: Mới sáng sớm, Tính bị điện thoại di động đắt tiền, Tính nghi ngờ Hịa lấy cắp đem chuyện nới vói bố vốn cơng an xã Bố Tính đến nhà 63 Hịa khơng gặp Ơng lục tung phịng Hịa để tìm điện thoại khơng thấy Ơng bực bỏ gặp Hịa chợ với bạn Đang phẫn nộ, mắng nhiệc Hòa tệ bắt cậu đưa trụ sở công an xã Tại đây, Bố Tính đánh Hịa bỏ đói cậu đến chiều Khi thả, Hòa ngất phải đưa đến bệnh viện Câu hỏi: Từ tình trên, em cho biết hành động bố Tính mắng nhiếc Hịa chợ, đánh bỏ đói Hịa trụ sở pháp luật cho phép không? Tại sao? Trong trường hợp bố Tính muốn bắt Hịa cần vào điều kiện gì? - HS thảo luận 3p, cử đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét xác hóa đáp án -GV kết luận: Trong trường hợp này, hành động bố bạn Tính hành động sai trái, khơng pháp luật cho phép Vì hành động xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Nếu bố bạn Tính muốn bắt bạn Hịa trường hợp cần phải có lệnh bắt người Viện kiểm sát, tịa án có chứng cứ, bắt tang bạn Hòa lấy trộm điên thoại Sản phẩm: Kết việc nhóm HS Hoạt động mở rộng(1p) - GV cung cấp địa hướng dẫn HS cách tìm văn pháp luật liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân - Học sinh sưu tầm, tìm số ví dụ, trường hợp quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Hoạt động đánh giá  Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế HS học học - Phát triển lực lực tư phê phán, N giải vấn đề sáng tạo  Thời gian: phút  Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - Từ đến học sinh trả lời - GV dành thời gian cho học sinh tự đánh giá kết tham gia học HS - HS đánh giá hướng dẫn GV - GV nhận xét đánh giá sở đánh giá HS kết luận: 64 + Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật + Trên sở pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền phải tơn trọng bảo vệ quyền bát kgar xâm phạm thân thể cá nhân, coi bảo quyền người, quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hướng dẫn chuẩn bị - Cho HS đọc trước mục b quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân - Chia lớp thành nhóm, giao tập nhà dựng lại tình hoạt động vận dụng nhận xét hành vi bố bạn Tính Liệt kê tất hành vi bố bạn Tính mà em cho hành vi trái pháp luật - Mỗi HS tự tìm ví dụ, trường hợp có liên quan đến quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân mà em biết PHỤ LỤC Ơ CHỨ BÍ MẬT Đ I Ê N T H O A H I Ê N P I H A P D Â N C H Ủ C O N N G Ư Ơ I B A O V Ê X Â M P H A M N H A N Ư Ơ C S Ư C K H O Ẻ Ý K I Phát minh vĩ đại Alexander grahambell Đáp án: Điện thoại Đáp án :Hiến pháp 65 Ế N Đáp án: Dân chủ Lồi có NST 2n_-46 Đáp án: Con người Đáp án: Vệ tinh Trung Quốc có hành động ………… Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam việc hạn đặt trái phép giàn khoan HD81 Đáp án: Xâm phạm Đáp án : Nhà nước 66 Đáp án: Ý kiến 3.3.4 Đánh giá sau thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm kết hợp ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm, rút số đánh giá từ giáo viên học sinh sau: Tác phong đứng lớp phải tự tin, làm chủ quan sát lớp học Đảm bảo việc truyền đạt đầy đủ cụ thể kiến thức cho học sinh Học sinh tích cực tham gia xây dựng học - Những phương pháp vận dụng đa phần thực tốt, nhiên chưa thực tinh tế lung túng vá nhiều câu hỏi chung chung dẫn đến học sinh chưa thực hiểu câu hỏi - Đồng thời học sinh cịn lúng túng q trình thực phương pháp giáo viên THPT khơng sử dụng nhiều - Các phương pháp vận dụng thúc học sinh phát biểu, không làm cho học thụ động, mệt mỏi - Ngồi ra, có đơn vị kiến thức cứng nhắc chưa khéo léo để vận dụng linh hoạt phương pháp - Bên cạnh đó, học sinh khuyến khích giáo nên đặt nhiều câu hỏi học cần tổ chức trò chơi cho việc học trở nên thoải mái sinh động Từ đánh giá góp ý chân thành giáo viên em học sinh phần giúp chúng tơi hồn thiện tốt giáo án thực có hiệu hai giáo án Mặc dù hai lớp có lớp học tốt có lớp chưa thực mạnh dạn trình giảng dạy tiết dạy thử diễn thuận lợi, thân phần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực vào phần đơn vị kiến thức Tuy nhiên, với giáo án lại, có giúp đỡ, góp ý từ nhiều phía nhiều yếu tố nên phần giảng dạy nhóm bạn đồng nghiệp chưa thực tốt, chưa lôi học sinh tham gia nhiều phương pháp cứng nhắc nên hiệu dạy chưa đánh giá cao 67 Kết luận chương Trong trình kiến tập, thực tập sư phạm, tiến hành thực nghiệm số giáo án giảng dạy trường phổ thông Các bước chuẩn bị dụng cụ, tìm hiểu đối tượng người học, giáo án vận dụng cụ thể, cẩn thận Quá trình tiến hành thực nghiệm dạy học vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 thông qua đơn vị kiến thức cụ thể Và học sinh hứng thú, phối hợp, tương tác trình học tập, đặt biệt sau tiết học học sinh hình thành số kĩ định Mỗi giáo án giáo viên trường trung học phổ thông góp ý, nhận xét chỉnh sửa trước đưa vào thực nghiệm Trong trinh giáo viên giảng dạy quan sát, tìm điểm phát huy điểm cần khắc phục giúp giáo án thực tốt 68 C KẾT LUẬN Chương làm rõ cở sở lí luận thực tiễn chung yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phân tích chương trình, đặc thù tri thức mơn Giáo dục cơng dân Từ đó, khẳng định việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học vào môn Giáo dục công dân lớp 12 trường trung học phổ thông cần thiết thực tốt, đem lại hiệu dạy học đạt chất lượng tốt Việc làm đáp ứng yêu câu phát triển lực người học theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với quan điểm, chủ trương Đảng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Môn Giáo dục công dân môn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia đặt yêu cầu vận dụng theo phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Mục đích sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo cá nhân, rèn luyện thói quen khả tự học Q trình dạy học mơn Giáo dục công dân theo phương pháp giúp học sinh cởi mở, sáng tạo hơn, trở nên chủ động có tương tác tích cực học tập, hình thành phẩm chất lực cá nhân, kĩ cốt lõi ứng dụng vào thực tiễn sống Muốn làm điều khâu xun suốt đường đến kiến thức giáo dục công dân lớp 12 địi hỏi phải tỉ mĩ, xác tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lớp học, đặc thù đơn vị kiến thức kiến thức pháp luật, chất vai trò pháp luật, nội dung pháp luật, hệ thơng pháp luật nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam_ đơn vị kiến thức liên quan đến quyền người, nhằm giúp học sinh có thái độ, niềm tin vào tính đắn, nghiêm chỉnh pháp luật, có ý thức tuân thủ có khả thực quy định pháp luật Ngoài ra, cần đáp ứng đầy đủ điều kiện cần đảm bảo trình vận dụng phương pháp để đạt hiệu cao giảng dạy 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo dục công dân lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo dục công dân lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2013), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh quang Báo, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Thị Lan Hương, Vũ Thị Sơn (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Vũ Đình Bảy (Chủ biên), Lê Thị Vân Anh, Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thị Linh Huyền, Nguyễn Thu Huyền (2016), Thiết kế dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông, Nxb Đại học Huế Vũ Đình Bảy (Chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Minh Thành, Vũ Văn Thục (2012), Lý luận dạy học môn giáo dục công dân phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Đinh Văn Cư – Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Belin/ Hà Nội 12 Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (2011), Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 13 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2016), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lê Thanh Hồng (2015), Chun đề “Tìm hiểu phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh”, Sở giáo dục đào tạo Hưng Yên 70 15 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư Phạm 16 Trần Thị Thanh Hằng (2014), sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 17 Nguyễn Bá hùng (2016), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Tỉnh Phú Thọ 18 Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng 19 Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng (2016), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Một số vấn đề dạy học tích hợp mơn Giáo dục cơng dân trường THPT 20 Nguyễn Kỳ, Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1996 21 Trần Thị Mai Phương (2009), Dạy học kinh tế trị theo phương pháp tích cực, Nxb Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang phương pháp Sư Phạm, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Robert j.Marzano - JaneE.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Hà Nhật Thăng – Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm, Nxb Giáo dục 25 Vương Thị Bích Thủy, Hồ Thanh Hải (2015), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân chương trình phổ thơng mới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Bồi dưỡng lực cho giảng viên Trường Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” 26 Lưu Thu Thủy, Lê Thị Lí, Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Phương pháp dạy học giáo dục công dân trung học sở, Nxb Đại học Sư Phạm 27 Trần Trọng Thủy (1992), Một số lí thuyết hoạt động học tập, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, số năm 1992 28 Vũ Duy Tiên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 29 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 30 Thái Duy Tuyên (2012), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học Sư Phạm 31 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học môn lý luận trị trường Đại học, Cao đẳng theo định hướng phát triển lực 33 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc Ứng dụng cơng nghệ thông tin giáo dục dạy học – năm 2014 34 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển 2), Nxb Đại học Sư phạm 35 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (2017), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn giáo dục công dân trường trung học, Huế 36 Vũ Hoa Tươi (2013), Cẩm nang nghiệp vụ sư phạm Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục nay, Nxb Tài 37 Phan Thị Hồng Vinh ( 2010), Phương Pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm 38 Nguyễn Văn Viêt (2009), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Vận dụng phương pháp dạy học tích cực” q trình dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự_ Bắc Giang 39 Tài liệu Internet 72 PHỤ LỤC Trường THPT Nguyễn Hiền Lớp 12/7 73 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Giảng viên hướng dẫn TS Vương Thị Bích Thủy 74 ... trình, phương pháp giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề ? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 trường Trung học phổ thơng”... dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục công dân .42 3.3 Thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 trường THPT...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w