Ths-triết học-Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho học sinh THCN ở việt nam hiện nay” (qua thực tế tỉnh bắc ninh)

113 2 0
Ths-triết học-Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho học sinh THCN ở việt nam hiện nay” (qua thực tế tỉnh bắc ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đem lại những kết quả to lớn trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những kết quả đó là do sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết một lòng của toàn Đảng, toàn dân ta. Trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của lực lượng thanh niên những người chủ tương lai của đất nước. Ở bất cứ giai đoạn cách mạng nào của lịch sử, thanh niên luôn luôn là lực lượng đi đầu trong các phong trào cách mạng. Họ chính là lứa tuổi bắt đầu nở rộ những tiềm năng, sức mạnh về thể chất, tinh thần và trí tuệ, họ là mùa xuân của nhân loại Vì vậy khi đánh giá vai trò của thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên”.Phát huy vai trò người chủ tương lai của đất nước, thanh niên học sinh THCN là một bộ phận khá đông đảo trong lực lượng thanh niên nước ta hiện nay, họ đã và đang khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước. Họ là đối tượng nhạy cảm trước những biến đổi vô cùng nhanh chóng của đất nước và thế giới. Ở họ vừa mang trong mình thế mạnh, ưu điểm, đồng thời vừa có những hạn chế của giới trẻ. Do vậy, bất cứ một quốc gia, dân tộc nào, bất cứ chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển đều phải quan tâm đến việc bồi dưỡng, phát huy thanh niên, trong đó có học sinh THCN. Sự phát triển của thanh niên, học sinh THCN không những quan hệ đến vận mệnh và sự tồn tại của đất nước, mà còn ảnh hưởng đến tương lai của dân tộc. Công tác giáo dục thanh niên, đặc biệt là giáo dục đạo đức mới cho học sinh THCN luôn luôn là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của toàn Đảng và toàn dân ta.Sau hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều thay đổi căn bản. Những thành tựu phát triển kinh tế xã hội đã và đang tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho thanh niên học sinh THCN được rèn luyện, phấn đấu vươn lên và khẳng định mình. Họ xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước.Tuy nhiên bên cạnh những chuyển biến tích cực, sự tác động mạnh mẽ từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng đã và đang làm nẩy sinh tự phát xu hướng đẩy con người tới sự lệch lạc, biến dạng, tha hoá nếu chủ thể của nó thiếu một sự rèn luyện, trưởng thành nhất định về phẩm chất đạo đức, thiếu một trình độ văn hoá đạo đức để đủ sức đề kháng với những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt với lứa tuổi học sinh THCN, do kinh nghiệm cuộc sống còn ít nên đôi khi việc nhận thức và lựa chọn hướng đi chưa chín chắn, đã xuất hiện thái độ và hành vi không lành mạnh trong các quan hệ xã hội. Thuần phong mỹ tục và những nét đẹp truyền thống của đạo đức việt nam đang bị xâm hại. Hiện nay, một số định hướng giáo dục đạo đức cũ không còn phù hợp trong điều kiện mới; những giá trị đạo đức mới đang trong quá trình hình thành, chưa ổn định. Trong khi đó sự phát triển của thông tin và hội nhập quốc tế làm cho thế hệ trẻ, học sinh trung học chuyên nghiệp rất khó khăn trong việc lựa chọn những giá trị đạo đức tích cực để hình thành, phát triển nhân cách. Vì vậy hơn bao giờ hết việc giáo dục đạo đức mới cho thanh niên, học sinh THCN trở thành yêu cầu bức thiết đòi hỏi toàn xã hội phải đặc biệt quan tâm.Chính từ những lý do trình bày ở trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho học sinh THCN ở Việt Nam hiện nay” (Qua thực tế tỉnh Bắc Ninh) để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Đạo đức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Việt Nam 1.2 Nội dung việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Việt Nam 32 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở BẮC NINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 52 2.1 Thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Bắc Ninh 2.2 Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu 52 giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Bắc Ninh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 104 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Ban Chấp hành Trung ương : BCHTW Cơng nghiệp hố, đại hố : CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội : CNXH Khoa học - kỹ thuật : KH - KT Phổ thông trung học : PTTH Phổ thông sở : PTCS Trung học chuyên nghiệp : THCN Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Những kết nỗ lực phấn đấu, đồn kết lịng tồn Đảng, tồn dân ta Trong phải kể đến đóng góp quan trọng lực lượng niên - người chủ tương lai đất nước Ở giai đoạn cách mạng lịch sử, niên luôn lực lượng đầu phong trào cách mạng Họ lứa tuổi bắt đầu nở rộ tiềm năng, sức mạnh thể chất, tinh thần trí tuệ, họ mùa xn nhân loại Vì đánh giá vai trò niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” Phát huy vai trò người chủ tương lai đất nước, niên - học sinh THCN phận đông đảo lực lượng niên nước ta nay, họ khẳng định vai trị, vị trí nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Họ đối tượng nhạy cảm trước biến đổi vô nhanh chóng đất nước giới Ở họ vừa mang mạnh, ưu điểm, đồng thời vừa có hạn chế giới trẻ Do vậy, quốc gia, dân tộc nào, chế độ xã hội muốn tồn tại, phát triển phải quan tâm đến việc bồi dưỡng, phát huy niên, có học sinh THCN Sự phát triển niên, học sinh THCN quan hệ đến vận mệnh tồn đất nước, mà ảnh hưởng đến tương lai dân tộc Công tác giáo dục niên, đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh THCN luôn nhiệm vụ chiến lược hàng đầu toàn Đảng toàn dân ta Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta có nhiều thay đổi Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện, hội thuận lợi cho niên - học sinh THCN rèn luyện, phấn đấu vươn lên khẳng định Họ xứng đáng người chủ tương lai đất nước.Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến tích cực, tác động mạnh mẽ từ mặt trái kinh tế thị trường làm nẩy sinh tự phát xu hướng đẩy người tới lệch lạc, biến dạng, tha hoá chủ thể thiếu rèn luyện, trưởng thành định phẩm chất đạo đức, thiếu trình độ văn hoá đạo đức để đủ sức đề kháng với tác động tiêu cực kinh tế thị trường Đặc biệt với lứa tuổi học sinh THCN, kinh nghiệm sống cịn nên đơi việc nhận thức lựa chọn hướng chưa chín chắn, xuất thái độ hành vi không lành mạnh quan hệ xã hội Thuần phong mỹ tục nét đẹp truyền thống đạo đức việt nam bị xâm hại Hiện nay, số định hướng giáo dục đạo đức cũ khơng cịn phù hợp điều kiện mới; giá trị đạo đức trình hình thành, chưa ổn định Trong phát triển thơng tin hội nhập quốc tế làm cho hệ trẻ, học sinh trung học chuyên nghiệp khó khăn việc lựa chọn giá trị đạo đức tích cực để hình thành, phát triển nhân cách Vì hết việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh THCN trở thành yêu cầu thiết đòi hỏi tồn xã hội phải đặc biệt quan tâm Chính từ lý trình bày trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam nay” (Qua thực tế tỉnh Bắc Ninh) để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức nói chung giáo dục đạo đức niên - sinh viên học sinh nói riêng năm gần có nhiều cơng trình, viết, nhiều tác giả sâu nghiên cứu: - Nhóm đề tài luận văn viết giáo dục đạo đức niên - sinh viên - học sinh: "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", lụân án TS triết học Trần Sỹ Phán, 1999; "Vai trò đạo đức hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay", luận án TS triết học Lê Thị Thuỷ, 2001; " Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay", luận án TS triết học Lê Thị Hoài Thanh, 2002; “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay”, kỷ yếu, hội thảo Đảng ủy khối quan Trung ương công tác tư tưởng (2005); “ Xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng XHCN”, luận án tiến sĩ Đặng Thành Quang (2005); “ Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp” (Qua khảo sát số trường Đại học Cao đẳng Hà nội), luận văn Thạc sĩ triết học Vũ Thanh Hương (2004); “ Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay” (Qua thực tế số trường Đại học Cao đẳng thành phố Hà Nội), luận văn Thạc sĩ triết học Dỗn Thị Chín (2004); “Xây dựng lĩnh niên nay” Tiến sĩ Hồ Bá Thâm (chủ biên) - 2006; “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay”, báo cáo khoa học chuyên đề Trung ương đoàn Thanh niện Cộng sản Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2007; “Những giải pháp nhằm nâng cao giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An” Đoàn Minh Duệ chủ biên (2004) Nxb Nghệ An; “Giáo dục đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách Sinh viên Việt Nam nay”, luận văn Thạc sỹ triết học Nguyễn Thị Thanh Hà (2007); “Giáo dục lối sông, nếp sống” Thanh Lê, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2004); “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị Xã hội” (2001), Nxb Chính Trị Quốc Gia; “Tổng quan tình hình Sinh viên, cơng tác hội phong trào Sinh viên Việt Nam nhiệm kỳ 2004 2009” TW hội Sinh viên Việt Nam (2009); "Vấn đề xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay", luận văn thạc sỹ Phạm Huy Thành (2009) Nghiên cứu khía cạnh tác động đạo đức giáo dục rèn luyện đạo đức phát triển nhân cách niên - sinh viên - học sinh có nhiều tác giả đề cập Trong tạp chí có bài: “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện Kinh tế thị trường” Thái Duy Uyên, tạp chí Triết học số - 1995; "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường" Hồng Trung, tạp chí triết học số 5, 1998 “Từ tư tưởng Hồ Chí Minh xác định lý tưởng niên nay” Tác giả Vũ Đảm Tạp chí Thanh niên số 13 năm 2003; “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay” Nguyễn Kiệt, tạp chí Triết học số 6/1996; “Định hướng giá trị đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Việt Nam” Nguyễn Thế Kiệt, kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà nội 2008; “ Từ đạo đức truyền thống đến đạo đức Hồ Chí Minh” Nguyễn Thế Kiệt,Tạp chí nghiên cứu lý luận số - 2006; “Bồi dưỡng đạo đức Cách mạng cho hệ trẻ” Trần Văn Miều, tạp chí Xây dựng Đảng (2007); “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học số 9-2005;“Xây dựng lối sống văn hoá cho niên nay” Nguyễn thị Mỹ Trang, tạp chí Cộng sản số 6/2006; "Giáo dục niên "Trung với nước, hiếu với dân"- theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh" Đinh Thế Định, tạp chí Lý luận trị số 6/2007; Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nêu nguồn tư liệu qúy giá để tham khảo kế thừa trình thực đề tài luận văn Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập cách trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh THCN nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Từ thực tế trường THCN Cao đẳng Bắc Ninh, luận văn phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THCN với nguyên nhân nó, sở đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho đối tượng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Bắc Ninh nay, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh THCN trường THCN trường Cao đẳng tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam niên, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho niên, học sinh; đồng thời kế thừa có chọn lọc thành tựu cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử logic; phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học Đóng góp luận văn Góp phần tiếp tục làm rõ mặt lý luận mặt thực tiễn việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp nước ta nói chung Bắc Ninh nói riêng Từ đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam điều kiện Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức cho niên - học sinh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn bố cục gồm chương, tiết Chương 1: Tầm quan trọng, nội dung việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Việt Nam Chương 2: Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp Chương TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC MỚI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Đạo đức đạo đức 1.1.1.1 Đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội xuất sớm lịch sử lồi người, giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ngày đóng vai trị quan trọng tiến bộ, phát triển nhân loại Vì đạo đức ln ln vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Trong lịch sử đạo đức học, bàn nguồn gốc, sở phát sinh, phát triển đạo đức xuất nhiều khuynh hướng quan điểm khác nhau: Theo quan điểm chủ nghĩa tâm nhà thần học, lý giải nguồn gốc, chất đạo đức từ bên đời sống thực Họ cho đạo đức lực lượng siêu nhiên áp đặt ban phát cho người Đạo đức có nguồn gốc từ thần thánh, thần thánh tạo để giáo dục người Đối lập với khuynh hướng trên, nhà triết học vật mác xít, sở khái quát thành tựu khoa học đương thời, tư biện chứng đưa kết luận khoa học hình thành phát triển đạo đức Đạo đức học mác xít khẳng định: Đạo đức khơng phải biểu sức mạnh bên ngồi xã hội, bên quan hệ người; biểu lực siêu nhiên thành bất biến Đạo đức phản ánh tồn xã hội, sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế - xã hội, nói cách khác, đạo đức tượng xã hội, nảy sinh, tồn phát triển đời sống thực người, trình người sống, hoạt động, giao tiếp Đạo đức phương thức, phương tiện để người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội nhằm thúc đẩy tiến xã hội Cơ sở kinh tế điều kiện khách quan để xác lập quan hệ đạo đức, tức quan hệ đạo đức phụ thuộc vào sở kinh tế - xã hội, Mỗi sở kinh tế - xã hội thay đổi dẫn đến thay đổi ý thức đạo đức Đạo đức bắt nguồn từ đời sống thực người.Khơng có hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn khơng có đạo đức xã hội Đạo đức mang chất xã hội Nội dung đạo đức hoạt động thực tiễn tồn xã hội quy định ý thức đạo đức phản ánh tồn xã hội lĩnh vực đạo đức Vì vậy, tác phẩm Chống Đuy Rinh, Ph.Ăngghen viết: "Xét cho cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc " [30, tr.137] Như vậy: "Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội" [16, tr.7] Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh tác động đến tồn xã hội lĩnh vực riêng biệt khác Đạo đức phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Chế độ kinh tế xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người Sự phát sinh, phát triển đạo đức xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định.Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Phương thức điều chỉnh dựa vào hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi 97 hành, gắn lý thuyết với thực tế, trau dồi lĩnh đạo đức, tu dưỡng lập thân, gắn lợi ích với lợi ích tương lai dân tộc, tham gia vào hoạt động xã hội, hồ vào sống nhân dân, trở thành trí thức chế độ [22, tr.5] Q trình tự giáo dục địi hỏi học sinh phải có thái độ tự học tập, tu dưỡng nghiêm túc, tích cực, xác định đắn mục đích học tập, rèn luyện nhằm hồn thiện nhân cách người XHCN Q trình địi hỏi học sinh phải có thái đội nghiêm túc với thân việc tự phê bình phê bình, từ kịp thời uốn nắn lệch lạc tư tưởng hành động Đạo đức khơng phảỉ có sẵn, hình thành, hồn thiện thơng qua q trình giáo dục, đấu tranh rèn luyện tự giáo dục hàng ngày học sinh, giống “ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Để nâng cao việc tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức học sinh, nhà trường cần có đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có khả độc lập học tập, nghiên cứu, tham gia vào hoạt động phong trào nhà trường xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, học sinh rèn luyện trưởng thành nhiều, qua xây dựng niềm tin lĩnh trị vững vàng trước thử thách, khó khăn sống 2.2.2.3 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Sự phát triển nhân cách người chịu chi phối trực tiếp môi trường sống, môi trường xã hội Điều Các Mác khẳng định: "Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội” Vì vậy, để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng cho học sinh THCN, giải pháp khơng thể thiếu kết hợp 98 chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Mục đích kết hợp nhằm tạo q trình thống nhất, liên tục hoàn chỉnh lực lượng giáo dục.Sự thống thể tư tưởng hành động việc giáo dục đạo đức cho học sinh Mỗi lực lượng, mơi trường giáo dục có vị trí, vai trị, chức riêng Chúng ta không phép buông lỏng xem nhẹ yếu tố nào, không kết hợp chặt chẽ kết hợp không tốt có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH”, Đảng ta xác định gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Gia đình mơi trường để giáo dục ý thức công dân, tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ xã hội cho thành viên nó.Giáo sư Vũ Khiêu nói: gia đình “đó trường học để giáo dục người vào xã hội” Chức quan trọng gia đình giáo dục tảng đạo lý cho người, dạy cho tình thương, lẽ phải, đâu nhân nghĩa thuỷ chung, đâu đạo làm người Còn việc trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ học vấn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp… gia đình trơng cậy vào hệ thống giáo dục quốc dân Thế mạnh giáo dục gia đình chỗ, gia đình có điều kiện để quan tâm, ý đến thành viên mình, biết mặt mạnh, mặt yếu nó; hiểu tâm lý, tính cách lực thành viên nhờ có phương pháp tác động thích hợp với đối tượng sở tình thương trách nhiệm thành viên gia đình Do tác động kinh tế thị trường, trình giao lưu mở cửa đất nước, mặt trái có ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình Việt Nam Thực tiễn sống cho thấy: có nhiều gia đình có truyền thống nề nếp, gia giáo lại hư hỏng rơi vào tệ nạn 99 xã hội, tuột khỏi vòng tay yêu thương nhân gia đình Sở dĩ có tưởng với lứa tuổi niên, học sinh: Kinh nghiệm sống cịn ỏi, lại nhạy cảm với lạ gia đình khơng có phương pháp giáo dục đắn, thích hợp, khơng thực quan tâm dạy dỗ con, thói hư tật xấu len lỏi xâm nhập vào sống Thực tế có học sinh sa vào cờ bạc, nghiện hút, lơ đề, cá độ bóng đá… làm bậc phụ huynh phải đau lòng Gia đình mơi trường giáo dục quan trọng ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, tình cảm, lối sống, nhân cách Tất lời nói, cử việc làm cha mẹ người gia đình có ảnh hưởng đến Do vậy, người lớn - bậc ông bà, cha mẹ… phải thực gương, sống cho cháu noi theo Hiện nay, kinh tế thị trường kích thích người theo đuổi lợi nhuận, số gia đình mải mê làm ăn, lo kinh tế, khơng cịn thời gian chăm lo cái, làm cho thiếu hụt tình cảm gia đình, gia đình khơng cịn chỗ dựa tinh thần cho em Đã có học sinh bị gia đình buông lỏng, bỏ mặc trách nhiệm quản lý, giáo dục cho nhà trường xã hội, nên dẫn đến kết phận học sinh rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật… Đứng trước thực trạng đòi hỏi gia đình phải có quan tâm sâu sắc việc giáo dục Gia đình khơng chăm chăm lo đời sống vật chất mà cịn phải tạo mơi trường thuận lợi để giáo dục nhân cách cho con, quan hệ thành viên gia đình phải chặt chẽ, thương yêu, cha mẹ xứng đáng gương sáng cho noi theo Mỗi gia đình phải thật nơi văn hố lưu giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc, điểm tựa tinh thần vững cho thành viên Nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, 100 môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [13, tr.103-104] Gia đình cần có kết hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội (trước hết Đoàn niên) việc quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường mơi trường giáo dục chun nghiệp có kỷ cương, nề nếp, kỷ luật, nơi trang bị cho học sinh kiến thức bản, thống, giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời nơi giáo dục cho học sinh lý tưởng sống cao đẹp; rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết người cơng dân Trong nhà trường, để hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo, đội ngũ thầy giáo phải khơng ngừng nâng cao trình độ, lực chun mơn, chống “lão hóa” mặt kiến thức, chống tụt hậu tư khoa học, đồng thời cịn phải khơng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức, nhân cách người giáo viên để thực gương sống động có tác dụng cảm hóa sâu sắc học sinh Hiện nay, trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa, trách nhiệm nhà trường, thầy cô giáo nặng nề hơn, lớn lao nghiệp trồng người đất nước Quá trình giáo dục đạo đức chịu tác động mơi trường xã hội, xã hội vườn ươm tài sở việc hình thành giá trị đạo đức Đó mơi trường rộng lớn mà cá nhân nảy sinh mối quan hệ giao tiếp với lao động; học tập sinh hoạt Vì xã hội giữ vai trị to lớn việc hình thành, hoàn thiện nhân cách học sinh Để tạo mơi trường xã hội thật lành mạnh vai trị tổ chức hệ thống trị - xã hội vơ quan trọng, trực tiếp Nhà nước Nhà nước cần có định hướng toàn diện kinh tế, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, hệ thống sách, chế độ đảm bảo cho phát triển đất nước, có phát triển học sinh Bên cạnh cần 101 phát huy vai trị Đồn Thanh niên, Hội học sinh - sinh viên… Đây tổ chức góp phần khơng nhỏ vào q trình xây dựng giáo dục đạo đức cho học sinh Thông qua hoạt động khác phong trào Đoàn niên sinh hoạt trị, hoạt động văn hố văn nghệ, thể dục thể thao, niên tình nguyện, niên lập nghiệp, tuổi trẻ, giữ nước… mang ý nghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc đơng đảo niên, học sinh nhiệt tình tham gia Đây sân chơi để em thể hiện, phát huy tài năng, trí tuệ lĩnh tuổi trẻ, tiếp bước truyền thống hệ cha anh Để nâng cao hiệu kết hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục đạo đức cho niên, có học sinh THCN, cần phải ý vấn đề sau: Thứ nhất, cần phải có thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục, phải tạo lập mơi trường văn hố lành mạnh gia đình, nhà trường xã hội Gia đình phải phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện quản lý tốt học sinh lĩnh vực học tập rèn luyện đạo đức, cần đảm bảo chế độ thông tin hai chiều cách chặt chẽ, gia đình nên chủ động nắm bắt thơng tin để có hiểu biết định phía nhà trường nhằm hành động cho phù hợp, kịp thời động viên, khích lệ thành tích mà em đạt được, đồng thời giáo dục, răn đe, nghiêm cấm có biện pháp thích hợp hành vi sai trái Không cản trở em tham gia phong trào có tính thực hành trị - xã hội Đồn Thanh niên, Hội học sinh - sinh viên tổ chức Thứ hai, để tạo hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCN theo hướng hồn thiện địi hỏi gia đình, nhà trường xã hội phải tự xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, nêu cao tinh thần trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh, làm cho học sinh thực tin tưởng tự giác phấn đầu, rèn luyện 102 Để tạo mơi trường văn hố lành mạnh vậy, trước tiên mơi trường giáo dục gia đình phải tảng Mỗi gia đình phải thực tổ ấm hạnh phúc, chỗ dựa vật chất tinh thần cho thành viên Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ phải gương đạo đức cho cháu Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp sống gia đình sở cho việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bên xã hội gia đình phải hướng tới xây dựng nếp sống gia đình văn hố Thứ ba, niên, học sinh THCN ngày sống mơi trường văn hố phong phú, đa dạng, giao lưu, học hỏi với nhiều văn hoá khác nhau, tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nước quốc tế nhiều kênh khác Điều có tác động lớn đến đời sống văn hoá tinh thần lối sống học sinh Họ lại lứa tuổi nhạy cảm, dễ tiếp thu mà quên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Vì vậy, gia đình, nhà trường đặc biệt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang… địa phương để tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao… nhằm tạo mối quan hệ giao lưu học tập, giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng Tóm lại, để nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho niên, học sinh THCN, việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội cần phải đựoc coi giải pháp bản, nguyên tắc giáo dục đạo đức XHCN Điều Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội” nhằm tạo trình thống nhất, có hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN 103 2.2.2.4 Nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội học sinh - sinh viên giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Đây coi giải pháp bản, quan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu giáo dục đạo đức trường THCN Trước bối cảnh trị quốc tế phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội có thay đổi nhanh chóng, vai trị Đoàn niên thể xứng đáng trường học XHCN niên Việt Nam Trên thực tế Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội học sinh - sinh viên nhà trường kết hợp với Tỉnh đồn tổ chức nhiều hoạt động sơi Hoạt động tuyên truyền giáo dục Đảng, Đoàn, truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng tiến hành sâu rộng, lắp ghép với ngày lễ kỷ niệm trọng đại dân tộc ngày Quốc khánh 2/9, ngày sinh nhật Bác (19/5), ngày thành lập Đảng (3/2) ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (30/4); ngày thành lập Đồn (26/3)… Qua khơi dậy truyền thống hào hùng dân tộc, tạo khí thi đua sôi phong trào niên Cùng với phong trào thực tiễn đông đảo học sinh - sinh viên hưởng ứng tham gia, tạo hiệu ứng, dư luận xã hội tích cực phong trào “thanh niên học sinh - sinh viên Việt Nam rèn đức, luyện tài tương lai tưới sáng”, “Thanh niên học sinh, sinh viên tình nguyện” hay phong trào nhân đạo “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Hiến máu nhân đạo”… thơng qua hoạt động tình nguyện, học sinh rèn luyện, trưởng thành mặt có hội vươn lên để khẳng định mình, hồn thiện sống C.Mác nói “chính cộng đồng cá nhân có phương diện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” [30, tr.104] Qua thực tiễn công tác học sinh - sinh viên, Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương đẩy mạnh cơng tác quản lý, giáo dục học sinh - sinh viên cách 104 toàn diện cách đạo trường, thành lập đơn vị chuyên trách quản lý học sinh Thực tiễn cho thấy bước đầu công tác trọng Những vấn đề xúc liên quan đến học sinh - sinh viên giải kịp thời Bên cạnh thành tích đáng ghi nhận kể trên, phải nghiêm khắc nhận thấy vai trị Đồn niên, Hội học sinh - sinh viên nhiều hạn chế Nhận thức nhiều học sinh lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH dừng mức độ cảm tính, chưa thực tạo thành niềm tin vững dựa sở khoa học, tính tích cực trị - xã hội học sinh THCN chưa thật rõ nét… Để bước khắc phục hạn chế đòi hỏi tổ chức Đồn niên, phịng cơng tác học sinh - sinh viên cần thực tốt yêu cầu sau: Trước hết cần tăng cường đoàn kết học sinh, tạo thống cao tư tưởng hành động, người tích cực, tự giác tham gia hoạt động Đoàn niên Hội học sinh - sinh viên phát động Tư tưởng có thơng suốt, lịng nhiệt tình có khơi dậy học sinh cơng việc mói thành cơng Thực tế phân học sinh - sinh viên tỏ chưa thực quan tâm, ngại tham gia hoạt động xã hội Số khác với lý khác có tham gia cịn miễn cưỡng Vì vậy, phong trào chưa thực trở thành phong trào quần chúng rộng rãi đến với tất học sinh - sinh viên Công tác tổ chức, cán Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội học sinh - sinh viên cần phải đổi mới, hướng tới việc chuẩn hố, xây dựng đội ngũ cán đồn chun trách Các cấp uỷ đảng, cấp quyền, đồn thể nhà trường cần nhận thức vị trí, vai trị cuả đội ngũ cán đồn để có kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng hợp lý lâu dài, có chế độ sách ưu đãi… Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho phong trào đoàn ngày phát triển, góp phần tích cực vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN giai đoạn 105 106 KẾT LUẬN Đạo đức giáo dục đạo đức vấn đề quan trọng thời đại, yếu tố định hàng đầu đến hình thành, phát triển nhân cách người, nhằm trì ổn định xã hội Trong giáo dục nước ta từ xưa đến nay, vấn đề giáo dục đạo đức đề cao Ngày nay, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, q trình tồn cầu hoá, mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế, làm cho đạo đức người Việt Nam nói chung, có đạo đức học sinh THCN có nhiều biến đổi diễn biến phức tạp Vì vậy, giáo dục đạo đức cho niên học sinh THCN việc làm vô cần thiết cấp bách, nhằm tạo hệ trẻ phát triển nhân cách toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh THCN trách nhiệm chung toàn xã hội, lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường tổ chức xã hội Trong đó, vai trị giáo dục nhà trường có ý nghĩa vơ quan trọng Q trình giáo dục đạo đức cho học sinh THCN muốn đạt hiệu cao địi hỏi phải tạo mơi trường học đường lành mạnh, phải có phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thống lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội, tạo thành mạng lưới giáo dục đạo đức cho học sinh nơi, lúc; phải đổi nội dung phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Chỉ có vậy, cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết mong muốn, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trên sở nghiên cứu lý luận đề tài, vận dụng để nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực tế năm gần cho thấy công tác giáo dục đạo đức trường THCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh 107 quan tâm, đầu tư nhiều nhà trường, quyền, đồn thể gia đình Vì đạt số thành tựu to lớn kỉ cương nề nếp ý thức phấn đấu tu dưỡng niên, học sinh, góp phần tạo nên ổn định, phát triển nhà trường xã hội Tuy vậy, tình trạng học sinh yếu đạo đức tồn phận học sinh, tình trạng vơ tổ chức kỉ luật, khơng có ý thức tn theo nội quy, quy chế nhà trường, không tuân theo pháp luật nhà nước Thậm chí cịn học sinh sa đà vào tệ nạn xã hội; vi phạm pháp luật nghiêm trọng Sự xuống cấp tư tưởng, đạo đức, lối sống phận niên, học sinh THCN làm cho toàn xã hội phải lo ngại Để khắc phục tình trạng địi hỏi phải nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Quá trình giáo dục đạo đức góp phần to lớn chuyển quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động học sinh Nó có vai trị vơ quan trọng việc hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách đạo đức cho học sinh THCN Trên sở phân tích thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, với thành tựu đạt hạn chế, bất cập cần phải khắc phục; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN nước ta nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng Mỗi phương hướng, giải pháp nêu có vai trị, vị trí định việc xây dựng đạo đức cho học sinh, chúng có tác động hỗ trợ lẫn Thực tổng hợp phương hướng, giải pháp tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng nhân cách đạo đức cho học sinh THCN Chúng hi vọng mong muốn phương hướng, giải pháp trình bày góp phần tạo nên sức mạnh toàn xã hội việc chăm lo giáo dục niên, học sinh THCN, nhằm hình thành hệ niên phát triển toàn diện vừa "hồng" vừa "chuyên", xứng đáng người chủ tương lai nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2005), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị, Nghị số định hướng công tác tư tưởng Đồn Trung Cịn (1998), Tam tự kinh, Nxb Đồng Nai Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 109 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đạo đức học (1991), Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp Hà Nội 15 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII (2003 - 2008), Hà Nội 16 Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (2005), “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (9) 20 Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (6) 21 Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức với kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học 23 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Từ đạo đức truyền thống đến đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7) 24 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Định hướng giá trị đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội 110 25 Vũ Khiêu (chủ biên) (1983), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 GS.TS Nguyễn Ngọc Long PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thắng Lợi (1997), "Giáo dục rèn luyện lĩnh trị sinh viên", Báo Nhân dân, ngày 28 tháng 11 năm 1997 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1987), Những kiện, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 111 45 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (10) 46 Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay", Tạp chí Triết học, (6) 47 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm) (2004), Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài: Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 48 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh - Phòng Giáo dục chuyên nghiệp, Báo cáo tổng kết năm 49 Tài liệu Hội nghị công tác sinh viên toàn quốc (tháng - 2003), Bộ cáo tổng kết năm học (2008-2009) 50 Hữu Thọ (1997), "Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách mạng" Báo Nhân dân 51 TS Nguyễn Đức Tiến (2004), Phát triển lý tưởng XHCN cho niên Việt Nam 52 Tỉnh đồn Bắc Ninh (2008), Bảng tổng kết cơng tác đoàn năm 2008 - 2009 53 Trường Cao đẳng Thống kê - Phịng Cơng tác học sinh sinh viên (20082010), Báo cáo tổng kết năm học (2008-2009, 2009 - 2010) 54 Viện Mác - Lênin, Viện CNXHKH (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 55 V.A.XuKhơmlin Xki (1983), Hình thành niềm tin cộng sản cho hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC MỚI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN... quan trọng, nội dung việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Việt Nam Chương 2: Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học chuyên nghiệp Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp 7 Chương... hình đạo đức cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCN Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh THCN trường THCN trường Cao đẳng tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan