Toàn cầu hóa và vấn đề phát triển nguồn nhân lực việt nam hiện nay

144 22 0
Toàn cầu hóa và vấn đề phát triển nguồn nhân lực việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - LÊ THỊ HOÀI NGHĨA TOÀN CẦU HÓA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - LÊ THỊ HỒI NGHĨA TỒN CẦU HĨA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, dìu dắt tận tình quý thầy, giáo, nhà khoa học ngồi Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Văn Gầu – người thầy nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn tình cảm quý báu Ban chủ nhiệm quý thầy, cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên gia đình tơi – người thân u tơi chỗ dựa vững chắc, giúp đỡ lúc khó khăn tạo điều kiện để tơi n tâm học tập cơng tác có kết ngày hôm Cuối cùng, xin cảm ơn anh, chị học viên Cao học, chuyên ngành Triết học, khóa 2008 – 2011 người bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi học tập sống Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn PGS.TS VŨ VĂN GẦU Những kết nghiên cứu trung thực chưa từng công bố bất kỳ công trì nh nào TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Lê Thị Hoài Nghĩa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỒN CẦU HĨA 12 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 12 1.1.2 Nguồn gốc tồn cầu hóa 19 1.1.3 Đặc điểm tồn cầu hóa 22 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 26 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 26 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 28 1.2.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 40 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 44 1.3.1 Những thời thuận lợi 44 1.3.2 Những nguy thách thức 63 Kết luận chương 69 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 70 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 70 2.1.1 Số lượng nguồn nhân lực 71 2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 73 2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực 79 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 91 2.2.1 Thiếu định hướng phát triển nguồn nhân lực 91 2.2.2 Nền giáo dục – đào tạo nhiều hạn chế 94 2.2.3 Chính sách sử dụng nguồn nhân lực nhiều bất cập 103 2.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 106 2.3.1 Đổi toàn diện giáo dục quốc dân, tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực 110 2.3.2 Đổi sách sử dụng nguồn nhân lực 117 2.3.3 Chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống người 121 Kết luận chương 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 138 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, tồn cầu hóa làm gia tăng dịng giao lưu tồn cầu vốn đầu tư, hàng hóa, lao động, dịch vụ ngân hàng, thơng tin, v.v…Sự thâm nhập lẫn kinh tế quốc gia tạo nhiều mối quan hệ mới, tạo hội cho số quốc gia này, song lại thách thức với quốc gia khác Với mục đích tìm lợi nhuận siêu ngạch vươn tới đỉnh cao kinh doanh, công ty xuyên quốc gia nhanh chóng mở rộng hoạt động phạm vi tồn cầu nhằm khai thác hội đầu tư Các dòng đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) ngày đổ nước có lợi trí thức tay nghề cao nguồn nhân lực Về vấn đề trên, Phernando Enrike Cardozo (Tổng thống Brazil) nhận định sau: “Khả cạnh tranh nước ngày xác định nhiều chất lượng nguồn lực người, tri thức, khoa học, công nghệ - áp dụng trình sản xuất Sự dư thừa sức lao động nguyên liệu ngày lợi so sánh có giá trị thấp, mà tỷ phần chúng giá trị bổ sung tất sản phẩm giảm Xu hướng đảo ngược làm cho thành công nước xảy dựa vào sức lao động rẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên” [96] Một đặc trưng đáng kể tồn cầu hóa liên kết giới công đoạn sản xuất phân phối địa điểm khác địa lý nhiều công nghệ mới, trước hết công nghệ truyền thông thông tin Về đặc trưng này, R.Reich (1993) viết sau: “Thiết bị xác mơn hockey (khúc cầu) băng phát minh Thủy Điển, cấp vốn Canada, lắp ráp Cleveland (Hoa Kỳ) Đan Mạch, phân phối Bắc Mỹ châu Âu… Một ôtô Nhật Bản cấp vốn, thiết kế Italia dựng khung bang Indiana (Hoa Kỳ), Mexico Pháp; bao gồm linh kiện điện tử hiệu chỉnh New Jersey (Hoa Kỳ) sản xuất Nhật Bản” [96] Điều cho thấy rằng, muốn tham gia bình đẳng vào xu tồn cầu hóa, nguồn nhân lực quốc gia có thâm nhập kinh tế lẫn nhau, phải có trình độ tương đương khoa học, cơng nghệ, học vấn trình độ chuyên môn, kỹ sản xuất Nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ tay nghề lợi cạnh tranh cho quốc gia Nếu nguồn nhân lực hàm chứa lao động với trình độ kỹ thuật đơn giản sức ép trình tăng trưởng phát triển nước sau cơng nghiệp hóa đại hóa Ở đây, nước chậm phát triển lúng túng trước mâu thuẫn điển hình: nghèo nên thường khơng đầu tư mức vào việc đào tạo nguồn nhân lực Và, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng thấp đến lượt mình, lại làm cho q trình tăng trưởng phát triển khơng tiến nhanh lên Trong bối cảnh tồn cầu hóa, chuẩn mực kỹ suất lao động, hiệu kinh tế, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh ngày phụ thuộc vào việc vận dụng tiến công nghệ tri thức khoa học Chỉ có người làm chủ tiến cơng nghệ tri thức khoa học làm chủ trình phát triển Vì vậy, tạo dựng nguồn nhân lực đáp ứng tốt địi hỏi tốn phức tạp cho tất quốc gia muốn tích cực chủ động hội nhập tồn cầu hóa nhân loại Chưa lúc vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng Việt Nam giai đoạn nay, hai lẽ: Thứ nhất, đất nước giành nhiều thành tựu to lớn sau 25 năm đổi mới, bước vào thời kỳ phát triển sau hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu hóa, hội thách thức chưa có, địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng Thứ hai, thực trạng nguồn nhân lực khó cho phép tận dụng tốt hội đến với đất nước Khơng mau chóng khắc phục yếu này, có nguy khó vượt qua thách thức mới, kéo dài tụt hậu đất nước với nhiều hệ lụy nan giải Như vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đất nước để chủ động tích cực hội nhập vào xu tồn cầu hóa trở nên vơ cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Tồn cầu hóa vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn nhân lực đề tài thu hút ý khơng nhà lãnh đạo mà cịn vấn đề đặt cho nhà khoa học nghiên cứu nước nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến lược người nói chung nguồn nhân lực nói riêng góc độ lĩnh vực khác Các cơng trình trước từ năm 1980 đến 1996 hầu hết tác giả đề cập đến vai trò người nghiệp đổi hay vai trò nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phát huy nhân tố người quản lý kinh tế tác giả Nguyễn Văn Sáu – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, Con người công đổi (KX.07 Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 7/1993 TP.HCM) Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu chủ yếu bàn vai trò việc phát triển nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996) giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới dước tác động giáo dục – đào tạo, qua nêu bật vai trò giáo dục – đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa “Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) phân tích giá trị giới quan phương pháp luận triết học việc nhận thức hoạch định chiến lược, sách phương pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời, phân tích vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS Mai Quốc Chánh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) phân tích vai trò nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, tác giả sách đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” TS Bùi Thị Ngọc Lan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) đưa phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn nhân lực trí tuệ cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sơ sở phân tích vị trí, vai trị nguồn nhân lực trí tuệ phát triển xã hội, phân tích đặc điểm chủ yếu nguồn lực trí tuệ, thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) phân tích số vấn 124 KẾT LUẬN Quá trình tồn cầu hóa có tính chất hai mặt, vừa tạo hội vừa đặt thách thức vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đó hội tận dụng nguồn vốn đầu tư viện trợ nước để chuyển đổi cấu lao động theo hướng tích cực, hội thúc đẩy phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển giao công nghệ, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh, yêu cầu đào tạo nhân lực cho xuất lao động, hội phát triển giáo dục – đào tạo theo hướng đại hóa Những hội mà tồn cầu hóa đem lại có biến thành thực hay khơng, hay thực đến mức nào, điều cịn tùy thuộc vào nhân tố chủ quan lực nhận thức hoạt động thực tiễn Việt Nam Những nguy thách thức mà tồn cầu hóa đặt lớn Đó nguy “chảy máu chất xám”, nguy đánh hội tham gia vào phân công lao động quốc tế, thách thức yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kinh tế tri thức, vấn đề thương mại hóa giáo dục Bứt phá vươn lên để phát triển hay khoanh tay chấp nhận tụt hậu, điều tùy thuộc vào nghị lực phấn đấu nước ta Nguồn nhân lực Việt Nam số lượng dồi chất lượng hạn chế cấu bất hợp lý Tình hình xuất phát từ việc thiếu chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực, hạn chế hệ thống giáo dục – đào tạo, sách sử dụng nhân lực chưa hiệu tạo động lực cho phát triển người lao động Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, giải pháp định xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đổi toàn diện giáo dục quốc dân, tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực, đổi 125 sách sử dụng nguồn nhân lực kèm với việc quan tâm chăm sóc sức khỏe, cải thiện chất lượng dân số, bảo vệ môi trường sống người dân Việt Nam không chấp nhận tụt hậu xa với việc chứng kiến số nghèo đói cao, thất nghiệp lớn, suất lao động thu nhập thấp, hậu “nền kinh tế bị gạt bên lề” trình tồn cầu hóa Đế đáp ứng u cầu đó, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực có vai trị quan trọng, cấp bách cần phải quán triệt, triển khia thực 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tác phẩm tiếng Việt Nguyễn Trọng Bảo (1996), Con người nguồn nhân lực, Tạp chí Đại học – Giáo dục, số Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/ 2009, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, Hà Nội Bộ Lao động, thương binh xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam (tháng 10-2010), Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội Bloom, D E., D Canning, and J Sevilla (2003), Lợi nhuận dân số: Cơ hội dân số vàng, khía cạnh tác động biến động dân số đến phát triển kinh tế C.Mác F.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập Charles Wheelan (2008), Đô la hay nho – Lột trần cô nàng kinh tế học (Người dịch: Bích Ngọc), Nxb Lao động – Xã hội, 2008 PGS Mai Quốc Chánh (Chủ biên, 1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 127 10 TS Đỗ Mạnh Cương (2000), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 12 PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Tâm Đan (1996), Phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 11 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khóa VIII), Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trương Thị Đẹp (2006), Phát triển nguồn nhân lực nữ hệ thống trị thành phố Hồ Chí Minh nay, luận văn thạc sỹ triết học, TP HCM 22 TS Ngô Văn Điểm (Chủ biên – 2004), Tồn cầu hóa kinh tế hội 128 nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 PGS.TS Phạm Văn Đức (2006), Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số (178) 24 George Soros (2009), Nhìn tồn cầu hóa (người dịch: Võ Kiều Linh), Nxb Trẻ, TP HCM 25 Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Hiền (1999), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Trần Đình Hồn Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 TS Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vương Liêm (2006), Về chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động, TP HCM 33 Lưu Lục (2002), Tồn cầu hóa kinh tế: lối thoát Trung Quốc đâu (Sách dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tập II 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Tập IV 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 37 Ngân hàng Thế giới Nhà xuất Đại học Oxford (Năm 2002), Toàn 129 cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói - Xây dựng kinh tế giới hội nhập (Vũ Hoàng Linh dịch), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 38 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (Đồng chủ biên, 2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Hữu Nghĩa, Toàn cầu hóa, Những vấn đề trị - xã hội, Nghiên cứu trao đổi, số 22 40 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên, 2004), Tồn cầu hóa, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ 21, Chương trình khoa học cơng nghệ - KX.07, Hà Nội, 1995 43 Trần Nhu (Chủ biên), Tồn cầu hóa hôm giới thứ ba, Nxb Trẻ, TP HCM 44 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 45 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TP HCM 46 Quỹ tiền tệ quốc tế (tháng năm 1997), Triển vọng kinh tế giới, Nxb Tài Trung Quốc 47 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Sơn (1993), Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu dự báo người Việt Nam Công đổi mới, Hà Nội 49 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 50 Lê Hữu Tầng (Chủ biên, 1997), Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Xn Thắng (Chủ biên 2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 53 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ôliu (người dịch: Lê Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng Tóm lược lịch sử giới kỷ 21 (nhóm dịch hiệu đính: Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền), Nxb Trẻ, TP HCM 55 PGS.TS Phạm Phú Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 56 Hữu Thời, Tự hóa thương mại hai nhóm rào cản lớn, Thời thách thức VN tham gia WTO 57 Thời thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO (2006), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 58 PGS.TS Đặng Hữu Toàn tháng (2 – 2006), Toàn cầu hóa, nguy tha hóa vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần, Tạp chí Triết học, số (180) 59 Nguyễn Cơng Tồn (1995), Mấy suy nghĩ vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Tồn cầu hóa khu vực hóa: Cơ hội thách thức nước 131 phát triển, Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề - Hà Nội, 2000 61 Tồn cầu hóa ảnh hưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Các khía cạnh kinh tế, xã hội văn hóa (Kỷ yếu Đại hội, tháng 11 năm 2001), Hà Nội 62 Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, Xây dựng kinh tế giới hội nhập (2002), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 63 Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê tóm tắt - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Đồng chủ biên, 1996), Phát triển nguồn nhân lực- kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 TS Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 67 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 12 68 Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực 69 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc, tháng 12 – 2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam - Cơ hội, thách thức gợi ý sách, Hà Nội 70 Walter Good (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế (Bản dịch tiếng Việt Nhà xuất Thống kê phát hành), Nxb Thống kê, Hà Nội B/ Tác phẩm tiếng nƣớc 71 Charles P.Oman (1998), “The policy challenges of Regionalization and Globalization” in the book: Regional Intergration and Multilateral cooperation in the Global Economy, The Hague, Fondal 132 72 H.G.Buendia (1995), The Limits of the Global Village: Globalization, Nation and the State, The National University, World institute for the Development Economics Research, World Development Studies 5, Helsinki 73 H O- Neill (1997), Globalisation, Compettiveness and Human Security: Challenges for Development Policy and instutional Change In: Kay, C.(ed.) (1997): Globalisation, Compettiveness and Human Security Frank Cass and Co.Ltd 74 Jan Acrt Scholte (1998), Globalization: A New Imperialism, Alumini Magazine 75 The South Center (1996), Liberalization and Globalization: Drawing Conclusions for Development, Geneva 76 UNCTAD (1991), Informal Ecounter on International Governmance: Trade in a Globalizing World Economy, Jakarta, 19- 20 June 77 UNICTAD (1997), Trade and Development, New York and Geneva, 1997 78 UNDP, Human Development Report (1990), Oxford University Press 79 WTO (1998), Anunual Report C/ Các tƣ liệu Internet 80 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam http://vov.vn/Xa-hoi/Giaoduc/Nang-buoc-cho-tre-den-truong/162010.vov 81 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam http://vov.vn/Xa-hoi/Giao-duc/5yeu-kem-cua-nganh-giao-duc/117748.vov 82 Báo Gia đình Xã hội, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình http://giadinh.net.vn/20100712081659763p0c1000/viet-nam-hoanthanh-muc-tieu-giam-toc-do-gia-tang-dan-so.htm 83 Báo Lao động, quan Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam http://laodong.com.vn/tin- tuc/no- cong- nhin- tu- nguon- von- oda/30694/ 133 84 Báo Tuổi trẻ Online, quan Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh TP HCM, Thứ Bảy, 13/12/2008 http://tuoitre.vn/Giaoduc/292414/Ban- bien- phap- quan- ly- von- ODA- cho- giao- duc.html 85 Báo Tuổi Trẻ Cuối tuần Thứ Bảy, 25/06/2011 http://tuoitre.vn/Tuoitre- cuoi- tuan/Van- de- Su- kien/443919/Viet- Nam- co- bo- lo- cohoi- %E2%80%9Cdan- so- vang%E2%80%9D.html 86 Báo Tuổi trẻ Online, quan Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh TP HCM, Chủ nhật 20/6/2010 http://tuoitre.vn/Giao- duc/385318/Nguoi-hoc-Viet-Nam-xung-dang-duoc-nhan-chat-luonggiao-duc-tot-hon.html 87 Báo Nhân dân điện tử, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/khoahoc/khoa-h-c/dan-s-va-ch-t-l-ng-ngu-n-nhan-l-c-1.290828?mode=print 88 Báo Nhân dân điện tử, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhan-dan-cu-i-tu-n/nhan-dan-cu-itu-n/kinh-t/goc-nhin-v-mo-v-chinh-sach-lao-ng-vi-c-lam-1.303007 89 Báo Nhân dân điện tử, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinhtri/cung-suy-ngam/s-d-ng-hi-u-qu-ngu-n-nhan-l-c-trinh-cao-1.355419 90 Báo Gia Lai điện tử, quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Gia Lai http://www.baogialai.com.vn/channel/721/201101/VietNam- dang- co- su- dich- chuyen- co- cau- lao- dong- 1976607/ 91 Báo An ninh thủ http://www.anninhthudo.vn/San-phamUngdung/Nang-the-luc-va-tam-voc-nguoi-Viet/386246.antd 92 Báo Bình Định, quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bình Định http://www.baobinhdinh.com.vn/trongnuoc/2011/5/110736/ 134 93 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm hỗ trợ cung ứng nhân lực http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=57&art icleid=92 94 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm hỗ trợ cung ứng nhân lực http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=115&a rticleid=243 95 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm hỗ trợ cung ứng nhân lực http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=115&a rticleid=270 96 Cơ quan trung ương Hội khuyến học Việt Nam http://dvhnn.org.vn/vi/news/Dien-dan-day-va-hoc/Xay-dung-connguoi-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-282/ 97 Diễn đàn Dân trí Việt Nam http://dantri.com.vn/c182/s182- 544633/12000- tien- si- thac- si- da- duoc- cu- di- hoc- nuoc- ngoaiqua- de- an- 322.htm 98 Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Á Châu (Coalition to Abolish Modern-day Slavery in Asia - CAMSA)http://www.camsa- coalition.org/vi/index.php/tin- tuc/234- s- liu- xut- khu- lao- ng- ca- vitnam- nm- 2010 99 Sở ngoại vụ TP Đà Nẵng http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_Thu cDon_Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1959&TrangThai=BanTin 100 Tạp chí Ban Tuyên giáo trung ương http://www.tuyengiao.vn/Home/khoahoc/khoahoccongnghe/2012/8/44 921.aspx 135 101 Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/19414/ %C4%91ao-tao-nghe-voi-viec-dam-bao-an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam.htm 102 Tạp chí Tài chính, quan Bộ Tài http://www.tapchitaichinh.vn/tabid/56/Key/ViewArticleContent/Article Id/3334/Default.aspx 103 Tin nhanh Việt Nam giới, Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng Quốc tế (CPI) - Bộ thông tin truyền thông http://vietbao.vn/Giao-duc/Doi-moi-co-tinh-cach-mang-nen-giao-ducva-dao-tao-cua-nuoc-nha/40219356/202/ 104 Tin nhanh Việt Nam giới, Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng Quốc tế (CPI) - Bộ thông tin truyền thông http://vietbao.vn/Giao- duc/Viet- Nam- dat- nhieu- thanh- tuu- tronggiao- duc- dao- tao/70022977/202/ 105 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP HCM http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/THU- VIENCSDL/DOT- PHA- TRONG- CHUYEN- DICH- CO- CAU- KINHTE.aspx#neo_content 106 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP HCM http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/NGHIEN-CUU- KHOA-HOC-1/MOT-SO-KIEN-NGHI-NANG-CAO-CHAT-LUONGDAO-TAO-NGUON-NHAN-LUC-KY-THUAT-DE-TIEP-NHANCONG-NGHE-TU-KHU-VUC-FDI.aspx#neo_content 107 Trang thông tin trường đại học kinh tế quốc dân http://www.neu2.neu.edu.vn/?page=news_detail&portal=news&news_i d=891 136 108 Trang thông tin Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum http://www.kontum.udn.vn/Detail.asp?News=339 109 Trang thông tin Quốc hội http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=40463#IwUuxTLMN9KS 110 Trang Thông tin đối ngoại, Cục Thông tin Đối ngoại (AFIS) - Bộ Thông tin Truyền thông http://vietnam.vn/c1002n20110426084652062/dai- hoi- xi- voi- vande- phat- trien- nguon- nhan- luc.htm) 111 Trang thông tin điện tử báo Pháp luật TP.HCM http://phapluattp.vn/2011071109460954p1060c1104/dan-so-viet-namtang-1-trieu-nguoinam 112 Trang thông tin Bộ lao động, thương binh xã hội http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54164/seo/Thuc -trang-thieu-hut-lao-dong-ky-nang-nghe-o-Viet-Nam/language/viVN/Default.aspx 113 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Việt Nam http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/THU- VIEN- CSDL/PHAT- TRIEN- NGUON- NHAN- LUC- DUA- TREN- CACCHIEN- LUOC- KINH- TE- 1.aspx#neo_content 114 Tạp chí Cộng sản, quan lý luận trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=1 7778&print=true 115 Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực ISSTH http://nhantainhanluc.com/vn/644/4153/contents.aspx 116 Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực ISSTH http://nhantainhanluc.com/vn/644/4179/contents.aspx 137 117 Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực ISSTH http://www.nhantainhanluc.com/vn/644/4609/contents.aspx 118 Viện nghiên cứu phát triển TP HCM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap=3 &id=4679 119 Viện Khoa học xã hội Việt Nam http://www.vass.gov.vn/thongtin_tulieu/Thu_vien_dien_tu/mlnewsfold er.2007-12-19.0002038120/mlnewsfolder.2008-0111.6158120651/mlnews.2008-02-04.3770780501 120 http://kenhtuyensinh.vn/so- luong- du- hoc- sinh- viet- nam- tai- nuocngoai 121 http://www.ktpt.edu.vn/website/print-article_217.aspx 122 http://vnsocialwork.net/14/06/2011/2215 138 PHỤ LỤC Một số tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 40,0 55,0 70,0 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 25,0 40,0 55,0 Số sinh viên đại học - cao đẳng 200 10.000 dân (sinh viên) 300 400 Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trường) > 10 Số trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trường) - >4 - Quản lý nhà nước, hoạch định sách 15.000 luật quốc tế 18.000 20.000 - Giảng viên đại học, cao đẳng 77.500 100.000 160.000 - Khoa học - công nghệ 40.000 60.000 100.000 - Y tế, chăm sóc sức khỏe 60.000 70.000 80.000 - Tài - ngân hàng 70.000 100.000 120.000 - Công nghệ thông tin 180.000 350.000 550.000 Tuổi thọ trung bình (năm) 73 74 75 Chiều cao trung bình niên (mét) > 1,61 > 1,63 > 1,65 < 10,0 < 5,0 I Nâng cao trí lực kỹ lao động Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá (người) II Nâng cao thể lực nhân lực Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 17,5 (%) Nguồn: Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 công bố Internet ... Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 28 1.2.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 40 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 70 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 70 2.1.1 Số lượng nguồn nhân lực 71 2.1.2 Cơ cấu nguồn. .. Chƣơng TỒN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TOÀN CẦU HĨA 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa (Globalization)

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan