1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ chính trị trung nhật trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

114 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THUỲ DƯƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ KINH TẾ ḶN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biế n 11 1.1.2 Chủ nghĩa thể chế 12 1.1.3 Chủ nghĩa khu vực .14 1.1.4 Quan niệm an ninh 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Những vấn đề lịch sử 16 1.2.2 Tồn cầu hố kinh tế nhu cầu phát triển hai bên 17 1.2.3 Thực tiễn cải cách Trung Quốc điều chỉnh chí nh sách Nhật Bản 23 Tiểu kế t chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 30 2.1 Vài nét quan hệ trị Trung - Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh (trƣớc nhƣ̃ng năm 1990) 30 2.2 Quan hệ chí nh trị Trung – Nhật sau chiến tranh lạnh qua một số vấn đề cụ thể 33 2.2.1 Quan hệ trị qua nhận thức vấn đề lịch sử 35 2.2.2 Quan hệ trị qua vấn đề chủ quyền , lãnh thổ 40 2.2.3 Quan hệ trị qua vấn đề Đài Loan .45 2.2.4 Quan hệ chí nh trị Trung– Nhật dưới tác động của nhân tố My ̃ 47 2.2.5 Quan hệ chí nh trị Trung– Nhật qua việc xử lý quan hệ với các tổ chức khu vực 51 2.2.6 Quan hệ ngoại giao- trị Trung– Nhật qua các chuyến thăm la nh ̃ đạo cấp cao 55 2.3 Đánh giá chung về quan hệ trị Trung - Nhật 62 2.3.1 Lạnh trị, nóng kinh tế .62 2.3.2 Sự đan xen quan hệ đối tác– đối thủ chiến lược 67 2.3.3 Tính dễ tổn thương quan hệ trị Trung - Nhật 71 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG - NHẬT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 75 3.1 Triển vọng quan hệ trị Trung - Nhật 75 3.1.1 Sự gia tăng xu hướng hòa bì nh , hợp tác, cùng phát triển khu vực 75 3.1.2 Các kịch quan hệ Trung– Nhật 77 3.2 Nhìn nhận tác động đến Việt Nam 81 3.2.1 Vài nét quan hệ Việt Nam với Trung Quốc- Nhật Bản gần 81 3.2.2 Đánh giá tác động 85 3.3 Đị nh hƣớ ng sách Việt Nam tận dụng sƣ̣ cải thiện quan hệ trị Trung - Nhật 91 3.3.1 Quan điểm đạo 91 3.3.2 Các đị nh hướng chí nh sách của Việt Nam .94 Tiểu kết chƣơng .99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement Hiệp đị nh tự thương mại ASEAN – Trung Quốc APEC ASEAN Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asean Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM The Asean – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CLCS Commission on the Limits of the Continental Shelf Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc EU European Union Liên minh Châu Âu EEZ Luật đặc quyền kinh tế biển của Nhật Bản DOC Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông DJP Đảng Dân chủ Nhật Bản FDI Vốn đầu tư không hoàn lại FTA Free Trade Agreement Hiệp đị nh thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JACEP Japan – ASEAN Economic Cooperation Program Hiệp đị nh liên kết kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ LDP Đảng tự dân chủ Nhật Bản ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chí nh thức SNG Chuyển từ tiếng Nga sang tiếng La Tinh là Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv Tiếng Anh : Commonwealth of Independent states (CIS) Cộng đồng các quốc gia độc lập TBCN Tư bản Chủ nghĩ a UNCLOS Công ước Liên hợp quốc Luật biển USD US Dollar Tiền Mỹ VJEPA Viet Nam – Japan Economic Program Agreement Hiệp đị nh đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội Chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tan rã chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu làm cho cuộc đối đầu Đông - Tây gay gắt và quyết liệt với cuộc chiến tranh lạnh kéo dài bốn thập niên vào hồi kết Sự kiện này dẫn đến tan rã trật tự thế giới hai cực hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và mở cho thế giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hội nhập và toàn cầu hoá Nếu chiến tranh lạnh là sự tranh đua về ý thức hệ chí nh trị và quân sự ở đó một đất nước được khẳng đị nh vị trí bằng tiềm lực về quân sự đứ ng đầu là Mỹ và Liên Xô thì ngày ngoài quân thì sức mạnh kinh tế là một những yếu tố hàng đầu để những nước lớn khẳng đị nh vị trí siêu cường của mì nh Toàn cầu hoá là quá trình xâm nhập lẫn các xã hội thế giới, là các hoạt đợng quá trình gây những hiện tượng xuyên quốc gia gia tăng tuỳ thuộc vào mức độ toàn cầu Trước phát triển vũ bão cuộc Cách mạng Khoa học công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá kinh tế, quốc gia lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển tồn tại biệt lập mà cần có những sách hợp tác, liên kết để phát triển Điều này đã dẫn đến khác biệt giữa hai hệ thống chiến tranh lạnh và toàn cầu hoá chỗ: nếu chiến tranh lạnh là một cục diện đông cứng thì toàn cầu hoá là mợt quá trình phát triển đợng có tính liên kết Trong bối cảnh toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải mở cửa, hội nhập Và xu thế này các quốc gia có điều kiện cải thiện, giải quyết các vấn đề quan hệ song phương hay đa phương Nhật Bản và Trung Quốc là hai cường quốc có mối quan hệ thăng trầm từ lâu đời nhiều mặt lị ch sử Mặt khác Trung Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia lớn mạnh về mặt k inh tế không chỉ thế giới mà đặc biệt có tầm ảnh hưởng rất quan trọng tới môi trường phát triển chung của khu vực Sự phát triển nước thay đổi quan hệ giữa họ có tác đợng lớn đến kinh tế, trị, an ninh đó đặc biệt là liên quan đến điều chỉ nh chí nh sách đối ngoại của một số nước lớn thế giới và đặc biệt là các nước khu vực khu vực Đông Á Việt Nam là quốc gia nằm khu vực Đông Á với Trung Quốc và Nhật Bản Thực tế lịch sử phát triển Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn và hiện là hai bạn hàng hàng đầu Việt Nam Chính vì vậy, Việt Nam và các nước khu vực với Trung Quốc và Nhật Bản nhiều bị tác đợng từ mối quan hệ hai nước này Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Trung Quốc, Nhật Bản đã có những cải cách, điều chỉnh chiến lược, sách phát triển tạo sở cho nước, đồng thời tạo điều kiện cho khu vực có mợt mơi trường hòa bình để phát triển Tuy nhiên quan hệ hai quốc gia, là mặt trị còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây ổn định Do vậy, nghiên cứu, đánh giá quan hệ này có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ thực tiễn những vấn đề đã nêu, tơi chọn đề tài: Quan hệ trị Trung - Nhật bối cảnh tồn cầu hố kinh tế làm luận văn Thạc sỹ cho chuyên ngành Chính trị học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Trung - Nhật nói chung, quan hệ trị giữa hai quốc gia nói riêng khơng phải là chủ đề Do là vấn đề lớn nội dung và tầm quan trọng nên đã có khơng các bài viết, các cơng trình đề cập đến nước ngoài và nước Ở nước ngoài kể cơng trình Triệu Toàn Thắng: Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc trị Nhật Bản, xuất năm 1999 Ở tác giả đã phân tích quan hệ hai bên và đánh giá tác đợng đến trị Nhật Bản Hoặc công trình Trương Hương Sơn: Quan điểm đánh giá quan hệ Trung - Nhật, chặng đường 30 năm bình thường quan hệ ngoại giao, xuất năm 2002 Đây là tài liệu khá toàn diện, đề cập đến nhiều khía cạnh quan hệ song phương Tuy nhiên công trình này quan hệ hai quốc gia giai đoạn những năm đầu thế kỷ 21 – giai đoạn mà hai quốc gia có những cải thiện quan hệ song phương lại chưa xem xét… Ở nước, chủ đề có những cơng trình: Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay, tác giả Nguyễn Thanh Bình, xuất năm 2004 Cơng trình này tập trung phân tích làm rõ quan hệ kinh tế, trị Nhật Bản - Trung Quốc, song chủ yếu tập trung thời kỳ chiến tranh lạnh Tình hình n hững năm 1990 đến đề cập còn sơ lược Công trình: Quan hệ Trung - Nhật đầu kỷ XIX tác động nhân tố quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, tháng 2/2002 Trong bài viết này tác giả nêu triển vọng quan hệ song phương bối cảnh mới, song lại chưa có điều kiện phân tích sâu quan hệ trị… Đáng ý cơng trình: Quan hệ Trung – Asean- Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, PGS.TS Vũ Văn Hà chủ biên, xuất năm 2007 Đây là công trình khá toàn diện, xem xét quan hệ song phương và đa phương giữa ba thực thể Trung Quốc – Asean - Nhật Bản Ở quan hệ trị Nhật – Trung đã đề cập tương quan phân tích với các cặp quan hệ khác Phần quan hệ trị đã đề cập chủ ́u tập trung khía cạnh an ninh Tóm lại, đã có các cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ trị Trung - Nhật, song tập trung vào thời kỳ chiến tranh lạnh; có đề cập đến giai đoạn sau này chưa có tính hệ thống chun sâu Như vậy, tập trung nghiên cứu quan hệ trị Trung - Nhật bối cảnh toàn cầu hoá nhằm hướng tới làm rõ tác động toàn cầu hoá kinh tế tới mới quan hệ trị nói chung, làm rõ quan hệ trị Trung Quốc - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh nói riêng Và qua đánh giá tác đợng đến Việt Nam là có ý nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng mối quan hệ trị Trung - Nhật và dự báo những triển vọng mối quan hệ này Đánh giá tác động mối quan hệ này tới Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Phân tích để làm rõ những nhân tố quy định và tác đợng đến quan hệ trị Trung - Nhật - Phân tích những đặc trưng mối quan hệ trị Trung - Nhật giai đoạn sau chiến tranh lạnh - Phân tích và dự báo xu hướng vận động mối quan hệ Trung – Nhật, để từ đó rút được đâu là xu hướng phát triển chủ đạo mối quan hệ này bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế - Phân tích những tác đợng mối quan hệ trị Trung - Nhật tới Việt Nam và đánh giá những hội và thách thức cho Việt Nam dưới ảnh hưởng mối quan hệ này Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu và phân tích mối quan hệ trị hai nước Nhật Bản và Trung Quốc Nghiên cứu những tác động mối quan hệ này tới Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là phân tích mối quan hệ trị Trung Nhật kỷ nguyên toàn cầu hoá Xem xét mối quan hệ này từ năm 1990 đến Trong quá trình nghiên cứu có so sánh, phân tích tác đợng qua lại giữa các mặt (kinh tế, văn hoá, trị…) quan hệ hai nước Đồng thời luận văn xem xét, so sánh tiến triển quan hệ trị Trung - Nhật với các mối quan hệ trị giữa hai quốc gia này với các đối tác khác để làm rõ đặc trưng quan hệ trị Trung - Nhật Luận v ăn đánh giá tác động của mối quan hệ đó đưa được những đị nh hướng chí nh sách cho Trung – Nhật tới Việt Nam từ Việt Nam ảnh hưởng của mối quan hệ này Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng ngh iên cứu của luận văn là vấn đề về chí nh trị bị tri phối bởi yếu tố lị ch sử và kinh tế , nên nghiên cứu lị ch sử và kinh tế là những phương pháp quan trọng Ngoài , dùng phương pháp đánh giá và so sánh để xem xé t xu hướng vận động quan hệ quốc tế và khu vực tác động đến mối quan hệ chí nh trị và sự thay đổi của nó cũng được tác giả sử dụng để nghiên cứu vấn đề này Ngoài các phương pháp lịch sử và so sá nh là chủ yếu t hì luận văn còn sử dụng các phương pháp khác : - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp biện chứng vật Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá ngắn gọn các sở lý thuyết, thực tiễn thúc đẩy quan hệ - Làm rõ thực trạng và đặc trưng mối quan hệ trị Trung - Nhật sau chiến tranh lạnh - Làm rõ tác động mối quan hệ trị Trung - Nhật tới Việt Nam - Góp phần dự báo và đánh giá xu hưóng vận đợng mối quan hệ này từ đưa mợt số đị nh hướng sách đối ngoại cho Việt Nam Tiểu kết chương Quan hệ trị Trung – Nhật thời gian tới dưới của bối cảnh hội nhập và phát triển của khu vực và thế giới , đồng thời từ yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia sẽ tiếp tục có chuyển biến tí ch cực , song cũng chưa thể có sự hội nhập sâu rộng về chí nh trị giữa hai nước Hợp tác gia tăng liền cạnh tranh quyết liệt tất cả phương diện là đặc đ iểm của quan hệ Trung – Nhật Điều này chắc chắn sẽ có tác động lớn đến bình diện thời và khó khăn thách thức Trong quan hệ với Nhật Bản tiếp tục mở rộng , phát triển toàn diện , tranh thủ các nguồn lực từ Nhật Bản , đồng thời tạo niềm tin hợp tác với Nhật Bản Với Trung Quốc , điều cốt yếu là phải giữ được môi trường ổn đị nh , tránh để xảy chiến tranh, khéo léo và cương quyết bảo vệ chủ quyền sở luật pháp quốc tế và các chứng xác đáng Phát huy nội lực , tận dụng ngoại lực thông qua mở rộng đại đoàn kết dân tộc và mở rông quan hệ quốc tế để xây dựng quốc lực lớn mạnh là sở vững cho bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ , đóng góp vào trì sự hòa bì nh và sự ổn đị nh chung của cả khu vực 99 KẾT LUẬN Toàn cầu hóa là xu thế tất ́u và tác đợng toàn cầu hóa đã làm cho tình hình kinh tế và trị các nước trở lên sơi đợng và có nhiều chuyển biến vừa nhanh chóng , vừa sâu sắc và phức tạp Dù có nhiều phức tạp quá trình vận động thì vừa hợp tác vừa đấu tranh đan xen lẫn với xu hướng hòa bình, ổn đị nh , hợp tác để tiếp tục phát triển vẫn là xu thế chủ đạo Việc liên kết kinh tế , toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tháo dỡ dần những rào cản hoạt động hợp tác kinh tế , mở rộng thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài là xu thế bật và khô ng có một nền kinh tế nào đ ứng ngoài quá trình đó nếu muốn tranh thủ hội để phát triển Trong quá trì nh toàn cầu hóa thì khu vực hóa là bước tất yếu t ới toàn cầu hóa, khu vực hóa càng mạnh thì càng đẩy mạnh toàn cầu hóa Chính vì mà các q́c gia mỡi mợt khu vực thế giới đã chủ động quá trì nh tì m kiếm sự hợp tác về song phương hay đa phương ở khu vực các lĩ nh vực kinh tế, trị và an ninh…mà muốn hợp tác với thì phải có mợt môi trường hòa bì nh, ổn định để phát triển Để có được một một trường hòa bì nh và ởn đị nh thì ngày có giải quyết các vấn đề quân mà giải quyết đối thoại và dư luận quốc tế Thậm chí có những nước mặc dù căng thẳng với về nhiều vẫn đề để lại ví dụ chiến tranh quá khứ , hay một số mâu thuẫn dân tộc thì họ sẵn sàng đưa sang một bên để tạo một môi trường hòa bì nh cùng hợp tác và phát triển Trung Quốc và Nhật Bản là hai cường q́c lên ở Châu Á có sức hút và tiềm lực về kinh tế mạnh mẽ Cũng nằm xu thế chung thế giới hai nước này không nằm ngoài quá trình toàn cầu hóa Mới quan hệ chí nh trị Trung – Nhật có điều chỉ nh thay đổi và ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình phát triển chung của hai nước nói riêng cũng của khu vực và thế giới nói chung 100 Như vậy, từ sau chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế đã có nhiều biến đợng lớn nên đã tác đợng đến sách đối ngoại nước và điều trực tiếp ảnh hưởng đến quan hệ Trung – Nhật Những va chạm giai đoạn này đã mang tính chất khác mà va chạm lợi ích chiến lược là chứa đựng nhiều tiềm ẩn Sự biểu hiện lúc “nóng” lúc “lạnh” thậm chí có lúc “đóng băng” qu an hệ giữa hai nước đã phân tí ch tránh khỏi xu , rồi cuối thế cùng hợp tác Trung Quốc và Nhật Bản cần đến nhau, hai nước phải cố gắng dàn xếp những bất đồng để thúc đẩy quan hệ phát triển Tuy nhiên, đánh giá thực trạng quan hệ Trung – Nhật ta dễ dàng nhận thấy quan hệ kinh tế đóng vai trò chủ đạo Tức là, quan hệ kinh tế đóng vai trò chức điều chỉnh quan hệ trị giữa hai nước Đây nói là nét đặc thù quan hệ Trung – Nhật so sánh với các cặp quan hệ song phương Nhật Bản và Trung Quốc với các nước khác, với các nước thế giới Bởi thông thường quan hệ giữa các quôc gia thì quan hệ kinh tế phụ tḥc lớn vào quan hệ trị Lý để dẫn đến quan hệ đặc thù này xuất phát từ lợi ích qc gia Với Trung Quốc, sách đối ngoại và đối nợi với Nhật Bản nhằm tới việc giành nhiều vốn, kỹ thuật và đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc hiện Nhật Bản là nước đầu tư lớn tại Trung Quốc, song khẳng định rằng, Nhật Bản đóng mợt vai trò vào tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Với Nhật Bản, việc mong muốn thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc không đơn là giành lấy thị trường rộng lớn và đầy tiềm Trung Quốc, mà còn một nguyên nhân quan trọng khác là ổn định trị tại nước Nhật Hiện nay, quan hệ Trung – Nhật giai đoạn phát triển một cách toàn diện và tương đối ổn định Trong thời gian tới quan hệ giữa hai nước có lẽ khơng có những biến đợng lớn hai bên cần tới môi trường ổn định để 101 phát triển Song giữa hai nước có cạnh tranh quyết liệt kinh tế và mở rợng ảnh hưởng trị khu vực bên cạnh những vấn đề lịch sử để lại và những tranh chấp chủ quyền lãnh thổ….cũng là những tiểm ẩn tác động xấu tới quan hệ Trung – Nhật lúc nào Tuy nhiên, khó trở thành một cuộc xung đột hai nước muốn hòa bình để phát triển Sự cạnh tranh giữa hai nước lớn này tạo những thuận lợi và khơng những khó khăn cho các nước khu vực Đơng Á nói chung và với Việt Nam nói riêng Từ thực tiễn của mới quan hệ này cho chúng ta thấy Việt Nam là nước còn nghèo quá trình h ội nhập không tránh khỏi gặp nhiều thách thức nhiên từ thách thức đó cũng cho thấy chúng ta có nhiều hội để giao lưu và hợp tác quốc tế nhiều lĩ nh vực đặc biệt là lĩ nh vực kinh tế và chí nh trị , đòi hỏ i Việt Nam phải có những giải pháp và bước để phát triển hội nhập với kinh tế thế giới để làm để tranh thủ những thuận lợi những đối sách thích hợp nhằm tranh thủ những thuận lợi, hạn chế những khó khăn 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân (7/10/2003), ASEAN Trung Quốc xúc tiến kế hoạch xây dựng khu vực tự thương mại Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nợi Bợ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb.Lý ḷn Chính trị, Hà Nợi Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2005) Liên kết kinh tế Đông Bắc Á – Khởi đầu một Hiệp định mậu dịch tự Nhật Bản – Hàn Quốc Tạp chí Nghiên c ứu Nhật Bản và Đông Bắc Á , số (57) Hồ Châu (2002), Quan hệ Nhật – Trung đầu kỷ 21 tác động nhân tố quốc tế, Tổ chức nghiên cứu Nhật Bản Hồ Châu – Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên ) (2006), Khu vực mậu dị ch tự ASEAN – Trung Q́c – Q trình hình thành phát triển, Nxb Lý luận Chính trị , Hà Nội Nữu Tiến Chung (2002), dự báo 25 năm đầu kỷ (Quách Hải Lượng,Trần Xuân Nhiễm dịch từ tiếng Trung quốc), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nợi 10 Tơ Xn Dân (1998), Chính sách Kinh tế đối ngoại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Nam Dương (2002), Chủ nghĩa khu vực Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 103 12 Đại học Quốc gia Hà Nội , Trường Đại học Khoa học Xã h ội và Nhân văn (2004), Đông Á , Đông Nam Á những vấn đề lị ch sử và hiện tại , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nợi 14 Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Sự phát triển quan hệ Trung Quốc –ASEAN tác động đến quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (61) 15 Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Phát triển quan hệ với các nước lớn chí n h sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta , Tạp chí Nghiên cứu q́c tế số 16 Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản những năm 90 và triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Vũ Văn Hà (Chủ Nhiệm đề tài ) (2005), Quan hệ chí nh trị – an ninh đa phương giữa Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh mới và tác động của nó đến khu vực Việt Nam 18 Vũ Văn Hà (2005) Những đặc trưng biến đổi chủ yếu cục diện kinh tế khu vực Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á , số (55) 19 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc- ASEAN – Nhật Bản bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2001), Tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Hướng tới cộng đồng Đông Á : Cơ hội và thách thức , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 104 22 Đại học Quốc gia Hà Nội , Trườ ng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á những vấn đề lị ch sử và hiện tại , Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Vũ Thế Hiệp (2004), Quan điểm chủ nghĩ a hiện thực về quan hệ quốc tế , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế sớ 4, Hà Nợi 24 Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 25 Trần Quốc Hùng (2004), Trung quốc ASEAN hội nhập: thử thách mới, hội mới, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hố, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi 27 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2006) ASEAN + vai trò Việt Nam Tạp chí Cợng sản, số 22 (768) 28 Hoàng Khắc Nam , Võ Đại Lược (2008), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, Nxb Thế Giới, Hà Nội 29 Phạm Quang Minh (2004), Nhật Bản Đông Nam Á : Từ khối đại Đông Á thịnh vượng chung đến Hội đồng kinh tế khu vực Đông Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật – Trung hiện : Thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á , Số (77) 32 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004): Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 33 Hà Phương (3/3/2007),Triển vọng mới quan hệ Trung – Nhật, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 105 34 Trần Anh Phương (2004) Quan hệ ASEAN - Nhật Bản - Trung Quốc bối cảnh quốc tế năm gần Nghiên cứu Quốc tế, số (59) 35 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Ắ từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Quý (2006):Những động thái mới của quan hệ Trung - Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (67) 37 Nguyễn Huy Quý (1997): Đôi điều suy nghĩ quan hệ ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc , số 38 Samel Shungtington (2001), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao đợng, Hà Nợi 39 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chí nh trị , Hà Nội 40 Phạm Đức Thành (2002): Hợp tác Đông Á (ASEAN+3): trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 41 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác Châu Ắ - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Luxus và Ôlưu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Danh mục Wedside tham khảo : 45 http://baodientu.chinhphu.vn 46 http://www.cpv.org.vn 47 http://vi.wikipedia.org.vn 48 http://www.news.vnu.edu.vn 49 http://www.mofa.gov.vn 106 50 http://www.thongtinnhatban.net 51 http://www.tin247.com 52 http://www.Vnexpress.net 53 http://www.vnn.vn 54 http://vietbao.vn 55 http://www.vietnamplus.vn 56 http://www.vietnamnet.vn 57 http://www.vovnews.vn 58 http://www.itaexpress.vn 107 PHỤ LỤC Phụ lục : Giới thiệu về đền Yasukuni Đền Yasukuni (tiếng Nhật: 靖国神社, âm Hán Việt: Tĩnh Quốc Thần Xã), là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Nhật Hoàng Đền Yasukuni trước có tên là Tokyo Shokonsha (東京招魂社) xây dựng vào tháng năm 1869 theo yêu cầu Nhật hoàng Minh Trị để vinh danh những người lính đã chiến đấu và hi sinh cho cơng c̣c cải cách Duy tân cuộc nội chiến Nhật Bản Vào năm 1879, đền đặt lại tên Yasukuni Jinja vốn dĩ sau trở thành mợt những biểu tượng đặc biệt cho Thần đạo Nhật Bản, và là một những nơi linh thiêng lựa chọn cho việc thờ phụng các chiến binh hi sinh cho nước Nhật Đến tháng 10 năm 2004, đã có 2.466.532 người 108 lính Nhật Bản và tḥc địa Nhật Bản (chủ yếu là Hàn Quốc và Đài Loan) ghi tên đền Yasukuni Hiện nay, đền Yasukuni trở thành một địa điểm gây tranh cãi không xã hội Nhật Bản và một số quốc gia đã bị Nhật Bản xâm lược vì 2.466.532 người lính có những người tham gia lực lượng phát xít Nhật chiến tranh thế giới thứ hai Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Đài Loan, Hàn Quốc và Triều Tiên phản đối việc này vì không chấp nhận việc thờ phụng những tội phạm chiến tranh Các lần đến thăm đền Thủ tướng Nhật Bản dù với tư cách cá nhân hay nhà nước dẫn đến căng thẳng ngoại giao giữa Nhật Bản với các quốc gia (theo http://vi.wikipedia.org.vn) 109 Phụ lục : Một số chuyến thăm cấp cao hai bên Sau nhậm chức ngày 26/9/2006, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chọn Trung Quốc nước để ơng đến thăm chứng tỏ Chính phủ Tokyo coi trọng việc cải thiện quan hệ với Bắc Kinh Đây cũng chuyến thăm Thủ tướng Nhật Bản tới Trung Quốc năm qua Trước đó, quan hệ Trung - Nhật trải qua thời kỳ dài không suôn sẻ nhiều nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn nảy sinh trình tranh giành ảnh hưởng khu vực giới hai kinh tế lớn Châu Á Chủ tịch Trung Quốc Ôn Gia Bảo bắt tay Thủ tướng Nhật Shinzo Abe Diễn đàn kinh tế cấp cao Trung - Nhật Tokyo Nhiều nhà quan sát bình luận mối quan hệ hai nước có dấu tan băng, lần sau năm, Thủ tướng Trung Quốc tới thăm Nhật, phát biểu trước quốc hội nước Ngày 11/4/2007, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tới Tokyo bắt đầu chuyến thăm thức Nhật Bản ngày, theo lời mời Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe 110 “Mùa xuân ấm áp” Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (trái) bắt tay người đồng cấp Masahiko Komura chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 5/2008 Sau chuyến thăm Nhật Bản Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân năm 1998, quan hệ Trung-Nhật tiến triển bình thường ông Junnichiro Koizumi lên cầm quyền đầu năm 2001 Những hành động tới thăm đền Yasukuni gây tranh cãi, viết lại sách giáo khoa lịch sử làm nhẹ tội ác khứ quân phiệt thời Thủ tướng Koizumi khoét vào nỗi đau khứ quan hệ Trung-Nhật Bắt đầu “phá băng” từ chuyến thăm qua lại Thủ tướng hai nước từ cuối năm 2006 quan hệ Trung-Nhật cần xung lực lớn để đưa quan hệ song phương hồn tồn khỏi mùa đơng giá lạnh, đón chào mùa xn ấm áp 111 Tháng 12/ 2007 Ông Ôn Gia Bảo tiếp ông bà Fukuda Thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda có chuyến thăm tới Trung Quốc nhằm cải thiện quan hệ hai quốc gia vốn còn tồn nhiều bất đồng Đây là chuyến thăm Trung Quốc sau nhậm chức Thủ tướng Nhật, nhằm tăng cường quan hệ “đại gia” Châu Á Vào đầu tháng 5/2008 Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào có chuyến cơng du sau thập niên tới Nhật Bản Chuyến kéo dài năm ngày Ông Hồ Cẩm Đào hy vọng sẽ thảo luận thương mại, an ninh tranh cãi xung quanh vấn đề khí đốt biển với Thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda Hai nhà lãnh đạo cũng đã có buổi giao lưu bóng bàn với Trước rời Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc cho hay, ông hy vọng chuyến sẽ "điểm khởi đầu cho mùa xuân ấm áp vĩnh viễn quan hệ’’ hai nước Ngày 29/4/2009, tân Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso tới thủ đô Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc ngày Đây chuyến thăm thức ơng T.Aso tới Trung Quốc kể từ ông nhậm chức tháng 9-2008 Thủ tướng T.Aso hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo Hai bên cũng sẽ khẳng định hợp tác để vượt qua khủng hoảng kinh tế nay, thảo luận biện pháp đối phó với dịch cúm heo trí liên lạc chặt chẽ cũng tiến hành tham vấn thường xuyên để ngăn chặn dịch bệnh Theo Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản, chương trình nghị còn thảo luận dự án thăm dò khí đốt chung khu vực tranh chấp Biển Đông, vụ người tiêu dùng Nhật Bản bị ngộ độc sủi cảo nhiễm độc nhập từ Trung Quốc, hợp tác lĩnh vực điện thoại di động 3G (Theo: http://www.tin247.com http://tintuc.xalo.vn) 112 113 ... tài: Quan hệ trị Trung - Nhật bối cảnh tồn cầu hoá kinh tế làm luận văn Thạc sỹ cho chuyên ngành Chính trị học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Trung - Nhật nói chung, quan hệ trị. .. 2.2.6 Quan hệ ngoại giao- trị Trung Nhật qua các chuyến thăm la nh ̃ đạo cấp cao 55 2.3 Đánh giá chung về quan hệ trị Trung - Nhật 62 2.3.1 Lạnh trị, nóng kinh tế ... Quốc điều chỉnh chí nh sách Nhật Bản 23 Tiểu kế t chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 30 2.1 Vài nét quan hệ trị Trung - Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w