Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
214,67 KB
Nội dung
Nghiên cứu triết học Đề tài: " VẤN ĐỀ CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " VẤN ĐỀ CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THANH (*) Phân tích khẳng định tính đắn quan điểm Đảng ta chủ trương chủ động nữa, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hố kinh tế trở thành xu khách quan Việt Nam ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), tác giả viết khẳng định: để thực thắng lợi chủ trương này, mặt, cần phải chủ động tích cực hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương; đồng thời thực hội nhập có trọng điểm, theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Mặt khác, phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải gắn liền với chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp theo phương châm lấy nội lực làm có ý nghĩa định, lấy ngoại lực làm có ý nghĩa quan trọng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần khẳng định tâm đổi toàn diện mạnh mẽ theo đường xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để sánh vai nước giới nhịp bước khẩn trương thời đại, Đảng ta khẳng định, lên chủ nghĩa xã hội, với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước , cần phải "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế"(1) Có thể nói, chủ trương chủ động nữa, cịn tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng ta đề hoàn toàn đắn bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành"một xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia" Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Bước vào "sân chơi tồn cầu hóa", để tiếp tục đổi đất nước cách mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh bền vững, làm cho lực nước ta ngày lớn mạnh, sớm khỏi tình trạng nước phát triển nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, đồng thời giữ môi trường hồ bình tạo thêm nhiều thuận lợi cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ ngày nhanh hơn, không mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế thời, hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, không kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, đồng thời thực quán sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mà cịn phải tích cực phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả", “tăng cường vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngoài”(2) Khi kinh tế giới khu vực tiếp tục phục hồi phát triển, phục hồi phát triển tiềm ẩn yếu tố bất trắc khó lường, để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, mặt, cần phải chủ động tích cực hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương; mặt khác, thực chủ trương hội nhập có trọng điểm, "theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020", củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược, "khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro"(3) Điều đặc biệt có ý nghĩa tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển mà cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ nước diễn với mức độ ngày gay gắt Do vậy, để chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng ta đưa thực với thắng lợi ngày to lớn vững chắc, với việc tận dụng triệt để hội thuận lợi tồn cầu hóa kinh tế mang lại, phải tính đến lường trước nguy thách thức đặt ra, khơng coi thường nguy cơ, thách thức nào, phải thực hội nhập với phương châm "vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh" Việc phải tính đến ảnh hưởng tích cực lẫn ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế xây dựng chiến lược phát triển đất nước, đồng thời tranh thủ hội, vượt qua thách thức đặt với tư cách "địi hỏi bách tồn dân tộc", Đảng ta khẳng định Đại hội X Đảng, thực chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo phương châm "vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” nhằm tiếp tục đổi nữa, phát triển nhanh bền vững hơn, bởi: Thứ nhất, phương diện lý luận, tồn cầu hóa, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác rõ từ 150 năm trước, "xâm lấn khắp tồn cầu" "bóp nặn thị trường giới" chủ nghĩa tư khiến cho trình sản xuất lẫn trình tiêu thụ sản phẩm tất nước "mang tính chất giới" làm cho "cơng nghiệp sở dân tộc", cịn ngành cơng nghiệp vốn lợi dân tộc bị thay ngành công nghiệp mà việc du nhập chúng "trở thành vấn đề sống tất dân tộc văn minh" Không thế, tồn cầu hóa chủ nghĩa tư chủ động tạo nắm quyền khống chế, chi phối, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng định, cịn khiến cho tình trạng lập, tự cung tự cấp quốc gia dân tộc bị thay cách tất yếu cưỡng trình "phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc"(4) Theo đó, nói, tồn cầu hóa, mà trước hết tồn cầu hóa kinh tế, quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, thực chất, hội nhập toàn cầu tất lĩnh vực đời sống xã hội, xu phát triển tất yếu, khách quan, hợp quy luật xã hội lồi người vậy, khơng quốc gia dân tộc tránh khỏi ảnh hưởng Thứ hai, bối cảnh quốc tế thời, tồn cầu hóa kinh tế, mang nội dung mới, với nét đặc thù mới, khác nhiều so với dự báo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, song bản, q trình hội nhập tồn cầu tất lĩnh vực đời sống xã hội thực tế, thực trở thành xu khách quan, xu tất yếu mà để tiếp tục phát triển, không quốc gia dân tộc đứng ngồi Thật vậy, tồn cầu hóa kinh tế không xu khách quan, mà cịn q trình thực, lực lượng sản xuất lẫn quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia dân tộc phạm vi khu vực để đạt tới quy mơ tồn giới Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế ấy, hàng hóa, vốn, tiền tệ, cơng nghệ sản xuất, thông tin khoa học vận động cách thơng thống, chuyển giao liên tục Khơng thế, q trình đó, phân cơng lao động hợp tác lao động thực mang tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế quốc gia dân tộc, khu vực thực có đan xen lẫn hình thành nên mạng lưới song phương, đa phương, vận hành theo định chế mà người ta thường gọi "luật chơi" chung hình thành sở vừa đấu tranh, vừa hợp tác thành viên cộng đồng giới Trong xu phát triển đó, mối quan hệ kinh tế dân tộc ngày trở nên gắn bó phụ thuộc lẫn chúng ngày lớn Thêm vào đó, yếu tố đóng vai trị quy định q trình tồn cầu hóa kinh tế không tốc độ phát triển sản xuất hàng hóa, lực lượng lao động với hợp tác, phân công ngày sâu sắc giao lưu, hợp tác kinh tế tầm quy mô quốc tế, mà phát triển với tốc độ vũ bão khoa học công nghệ đại mà bùng nổ công nghệ thông tin, hệ thống internet tồn cầu ví dụ cụ thể Thêm nữa, sau sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, giới thời khơng cịn tồn hai kinh tế, hai thị trường vận động theo quy luật khác nhau; nước tư phát triển khơng cịn tiến hành phân chia thị trường giới thành vùng ảnh hưởng rõ rệt mà lúc thâm nhập, cạnh tranh với thị trường khác nhau; nhiều nước giới chủ trương tích cực hội nhập vào kinh tế giới làm cho tính chất tồn cầu kinh tế ngày gia tăng rõ rệt Cùng lúc đó, giới thời phải đối mặt giải nhiều vấn đề toàn cầu xúc, "khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn; gia tăng dân số với luồng dân di cư; tình trạng khan nguồn lượng, cạn kiệt tài nguyên, môi trường tự nhiên bị hủy hoại; khí hậu diễn biến ngày xấu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng"(5) Tất yếu tố làm cho trình tồn cầu hóa kinh tế vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực; vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh; vừa có khả tạo hội phát triển, vừa chứa đựng nhiều mâu thuẫn mang đến thách thức lớn, khó lường cho quốc gia dân tộc Tồn cầu hóa kinh tế đem lại cho kinh tế quốc gia - dân tộc mối quan hệ gắn bó, hữu cơ, tùy thuộc vào khiến cho xu hướng liên kết kinh tế kinh tế trở thành tất yếu Song, mặt khác, tồn cầu hóa kinh tế bị số nước tư phát triển tập đồn kinh tế tư xun quốc gia có tăng biến chưa thấy lịch sử khống chế, chi phối, cịn kinh tế dựa tính ưu việt hệ thống trị xã hội chủ nghĩa khơng cịn giữ ưu vốn có trước vậy, thực chất, kinh tế toàn cầu kinh tế tư tồn cầu Với tính chất chất đó, tồn cầu hóa kinh tế tiềm ẩn yếu tố bất trắc, thách thức lớn, khó lường khiến cho bất bình đẳng phát triển vốn lớn lại ngày lớn hơn, gây nên nhiều khó khăn cho nước phát triển mà Việt Nam ví dụ Tuy nhiên, với tính chất ấy, chất ấy, thuận lợi hội lớn mà tồn cầu hóa kinh tế mang lại cho tất kinh tế quốc gia - dân tộc điều phủ nhận Những thuận lợi hội trước hết chỗ, nhờ tồn cầu hóa kinh tế mà thị trường mở rộng, giao lưu hàng hóa trở nên thơng thống hơn, hàng rào thuế quan ngày giảm vậy, trao đổi hàng hóa phạm vi khu vực quốc tế tăng nhanh, đem lại hội đẩy nhanh tốc độ sản xuất hàng hóa cho nhiều kinh tế quốc gia - dân tộc Cùng với việc mở rộng thị trường, toàn cầu hóa kinh tế cịn làm cho luồng chuyển giao vốn vượt khỏi biên giới quốc gia - dân tộc dẫn đến hình thành nhiều hình thức đầu tư hợp tác sản xuất Điều đem lại cho nhiều kinh tế quốc gia - dân tộc khả tiếp cận đa dạng với nguồn vốn, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý theo đó, phân cơng lao động quốc tế theo hướng có lợi cho bên đầu tư vốn lẫn bên tiếp nhận vốn hình thành Cũng nhờ tồn cầu hóa kinh tế mà thành tựu khoa học công nghệ chuyển giao cách nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi phạm vi giới Điều đem lại cho quốc gia - dân tộc sau phát triển kinh tế hội tiếp cận với thành tựu để phát triển Khơng thế, tồn cầu hóa kinh tế cịn góp phần thúc đẩy q trình giao lưu hợp tác văn hóa quốc gia - dân tộc, làm cho họ ngày hiểu nhau, ngày xích lại gần qua đó, tạo mơi trường thuận lợi cho đấu tranh hồ bình, hợp tác phát triển Trên sở nhận thức rõ đánh giá hội thuận lợi, mà cịn khó khăn, thách thức lớn tồn cầu hóa kinh tế mang lại đặt công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, đưa chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Đảng ta xác định rõ phương châm chủ đạo để thể chủ trương đắn Phương châm chủ đạo là: phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ mơi trường(6) Có thể nói, bối cảnh quốc tế thời, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan, phương châm thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng ta đưa hoàn toàn đắn Bởi lẽ, cách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, mặt, tận dụng hội thuận lợi, điều kiện thiết yếu để phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; mặt khác, có sở tự chủ kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực cách có hiệu quả, bảo đảm chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Thật vậy, với Việt Nam nay, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực khơng nhằm mục đích tạo thêm nguồn lực, tạo sức mạnh tổng hợp để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, mà cịn nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lợi ích quốc gia q trình phát triển qua đó, phát huy vai trị, ảnh hưởng tới q trình hợp tác phát triển giới khu vực, góp phần thiết thực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Kiên định phương châm bảo đảm vững độc lập tự chủ đường lối, sách phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc coi nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế sở tảng để thực thành công chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Không thế, việc xây dựng tiềm lực kinh tế đủ mạnh để sở đó, khai thác tối đa lợi cạnh tranh, vượt qua nguy cơ, thách thức hội nhập yếu tố quan trọng, đảm bảo cho trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực có thắng lợi ngày to lớn vững Thực phương châm hội nhập này, cần phải nâng cao mức tích lũy từ nội kinh tế quốc dân, mà phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh cao, đồng hóa ngày đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao lực nội sinh khoa học công nghệ Khơng thế, cịn phải chủ động xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý, "tiếp tục đổi chế kinh tế, rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch"(7) Và, với việc không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, đổi chế quản lý, cần phải "phát huy vai trị chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế"; "xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu mới"; đồng thời "khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư nước ngoài"(8) Chủ động hội nhập phát triển kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan, việc bảo đảm ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi quan hệ song phương đa phương với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế, trung tâm kinh tế cần phải coi phương châm Thực nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam trở thành bạn, thành đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực, mặt, không phép để phương hại đến lợi ích cần có hợp lý mà xứng đáng hưởng; mặt khác, phải chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý cho đối tác tham gia đầu tư hợp tác sản xuất kinh doanh với Đồng thời, cần phải giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác, vừa đấu tranh; vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo để đạt tới mục tiêu bảo vệ lợi ích đáng trình đầu tư hợp tác sản xuất kinh doanh Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan đòi hỏi phải thực quán phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế Bởi lẽ, có sở thực tốt phương châm này, có khả bảo đảm lợi ích quốc gia, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia hội nhập; đồng thời cịn có khả giữ vững độc lập tự chủ cân quan hệ quốc tế, tránh lệ thuộc, phụ thuộc chiều vào đối tác hay số đối tác q trình hội nhập Và, có sở thực tốt phương châm này, tránh độc quyền kinh doanh tập đoàn hay số tập đồn kinh tế đất nước ta, không để họ nắm quyền chi phối, khống chế, thao túng kinh tế nước ta, đồng thời tạo cạnh tranh đối tác nước trình liên kết, hợp tác làm ăn với nước ta, tạo lợi cần thiết cho doanh nghiệp nước ta vươn làm ăn thị trường giới khu vực Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan đòi hỏi phải phát huy cao độ nguồn lực nước, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp theo phương châm lấy phát huy cao độ nguồn lực nước làm có ý nghĩa định, lấy tranh thủ tối đa nguồn lực bên làm có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, có sở phát huy cao độ nguồn lực nước, tranh thủ sử dụng cách tối đa nguồn lực bên ngoài, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, có hiệu ngày bền vững Như vậy, nói, với Việt Nam nay, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa trở thành xu khách quan để tranh thủ, tận dụng khai thác tối đa hội thuận lợi, đồng thời khắc phục vượt qua nguy cơ, thách thức, khó khăn, trở ngại q trình hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải gắn liền với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp nhằm phát triển đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.r (*) Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 69 (2) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 112, 113 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 114 (4) Xem: C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 601,602 (5) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 74 (6) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.120 (7) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Sđd., tr.114 (8) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 115 ...VẤN ĐỀ CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THANH (*) Phân tích khẳng định tính đắn quan điểm Đảng ta chủ trương chủ động. .. chủ trương chủ động nữa, cịn tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng ta đề hoàn toàn đắn bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành"một xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia" Việt Nam trở... huy sắc văn hóa dân tộc coi nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế sở tảng để thực thành cơng chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Khơng thế,