1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

61 1,4K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 313 KB

Nội dung

CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nội dung bản: I Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn II Quan điểm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta III Về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế nước ta tham gia IV Chủ trương, giải pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế năm tới I Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Cách mạng KH-CN tác động vào đời sống kinh tế - xã hội Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia Khu vực hóa và quan hệ mậu dịch tự song phương ngày phát triển Cách mạng khoa học-công nghệ tác động vào đời sống kinh tế xã hội - Nửa sau kỷ XX, đặc biệt từ năm 70 trở đi, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ Khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất to lớn, trực tiếp - Với công nghệ thông tin vận tải phát triển vượt bậc, làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống chục lần giảm chi phí liên lạc viễn thơng xuống tới vài trăm lần (*) Tiến cơng nghệ có tác động quan trọng đến tồn quan hệ kinh tế, biến cơng nghệ có tính quốc gia thành cơng nghệ tồn cầu Ví dụ: Về cơng nghệ may mặc Một máy dù đại làm quần áo bán địa phương hay quốc gia, vươn tới vài nước lân cận Chúng bán thị trường xa xơi, chi phí vận tải liên lạc làm lợi so sánh Về bản, cơng nghệ mang tính quốc gia Nhưng nhờ có tiến cơng nghệ thơng tin liên lạc vận tải, nên Cty NIKE Nhật nắm khâu : sáng tạo, thiết kế mẫu phân phối tồn cầu ( cịn sản xuất công ty nhiều nước làm), làm cho cơng nghệ may mặc có tính tồn cầu -Ba là, HNKTQT trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức; cần tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng -Bốn là, nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển, phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường -Năm là, kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng; thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hồ bình" nước ta 4.Về chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế +Hồn tồn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng +Chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mô, bước phù hợp; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế +Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sáng tạo, phân tích, lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập -Về tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: +Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp +Khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp +Khơng trì q lâu sách bảo hộ Nhà nước, khắc phục nhanh tình trạng trơng chờ, ỷ lại bao cấp Nhà nước +Tích cực, phải vững III Về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế nước ta tham gia 1.Gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASean) tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ( 28/7/1995 ) 2.VN thành viên sáng lập Diễn đàn Kinh tế Á – Âu (ASEM) ( tháng 3/1996 ) Gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (tháng 11/1998 ) Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) (7/11/06) IV Chủ trương, giải pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế năm tới Nghị Đại hội X Đảng xác định: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với Chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Tiếp tục đổi thể chế kinh tế, rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tương đổi đủ số lượng, bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại nguồn vốn khác Xác định mục tiêu sử dụng đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu sử dụng có kế hoạch trả nợ hạn; trì tỷ lệ vay nợ nước hợp lý, an toàn Phát huy vai trị chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư nước ngoài./ ... quan hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn II Quan điểm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta III Về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế nước ta tham gia IV Chủ. .. điểm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta Q trình hình thành sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta Về hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Những quan điểm đạo trình hội nhập Về chủ. .. thức hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để đất nước vươn lên, tiến kịp thời đại - Hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát triển nhanh, hiệu bền vững - Hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 24/10/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

một thế giới theo hình dạng của nó”. - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
m ột thế giới theo hình dạng của nó” (Trang 20)
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta. - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta (Trang 35)
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w