1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

18 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 321,6 KB

Nội dung

CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI PGS,TS Nguyễn Xuân Thắng Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Thơng cáo chung Việt Nam - Hoa Kỳ (6/2005) kết gặp gỡ lịch sử Thủ tướng Phan Văn Khải Tổng thống G Bush lại thêm chứng sinh động chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sự kiện khai thơng khả thực hố cao tâm trở thành thành viên thức WTO Việt Nam vào cuối năm 2005 Như vậy, từ kinh tế tập trung, bao cấp, đóng cửa hướng nội chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tất cấp độ: song phương, khu vực đa phương toàn cầu, kinh tế Việt Nam trở thành phận hữu cơ, có ý nghĩa định chỉnh thể kinh tế thị trường giới Báo cáo tập trung làm rõ vấn đề chính: 1) q trình phát triển nhận thức tồn cầu hố kinh tế hình thành tư hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; 2) thành tựu vấn đề tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3) chiều hướng bối cảnh quốc tế/khu vực tiếp tục điều chỉnh sách Việt Nam hội nhập kinh tế quốc I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ TOÀN CẦU HỐ KINH TẾ VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY MỚI VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Nếu lấy mốc năm 1986 - năm bắt đầu công đổi Việt Nam xem xét nói, lúc nhận thức tồn cầu hoá Việt Nam chưa thật rõ ràng, phần nhiều quan điểm đồng khái niệm "tồn cầu hố" với khái niệm "quốc tế hố" nghĩa nhìn nhận trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng vượt khỏi biên giới quốc gia Nếu dừng đó, tình hình kinh tế giới kể từ sau chiến tranh giới thứ II đến nửa cuối năm 80 đầu năm 90 khơng có khác Sự thật kinh tế giới giai đoạn đứng trước nhiều thay đổi chất: 1) Phân công lao động quốc tế không ngừng gia tăng, chiều rộng lẫn chiều sâu, mạng thống toàn cầu; 2) Mậu dịch quốc tế phát triển nhanh, trở thành sợi dây gắn kết quan trọng tất kinh tế giới; 3) Gia tăng tốc độ lưu thông yếu tố sản xuất như: vốn, lao động, cơng nghệ… theo đó, làm thay đổi nhanh lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc gia; 4) Các công ty xuyên quốc gia bành trướng mạnh mẽ liên kết thành mạng sản xuất khổng lồ nguyên tắc "lợi nhờ quy mơ" "chuỗi giá trị tồn cầu", chủ thể giữ vai trị dẫn dắt chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh giới 5) hình thành phát triển rầm rộ tổ chức kinh tế toàn cầu ngày mang tính thể chế cao để quản lý điều hành q trình liên kết kinh tế tồn cầu gia tăng cách mạnh mẽ…, toàn cầu hố kinh tế trở thành khn khổ phát triển cho kinh tế quốc gia/ khu vực Do đó, vượt khỏi quan niệm tồn cầu hố kinh tế "tồn cầu hố tư chủ nghĩa", Việt Nam, dần đến thống nhận thức tồn cầu hố kinh tế xu khách quan (Nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam), khuynh hướng bao trùm phát triển ngày nay, hoạt động kinh tế kinh doanh nước, tác động công nghệ, thông tin tiền vốn gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi biên giới quốc gia, liên kết chỉnh thể thị trường toàn cầu đồng thời với q trình đó, gia tăng mạnh mẽ sóng hình thành hoàn thiện định chế, tổ chức kinh tế quốc tế tương thích nhằm quản lý điều hành hoạt động kinh tế ngày lệ thuộc chặt chẽ vào nước khu vực Là khn khổ phát triển giới, tồn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu quốc gia phải thực rỡ bỏ rào cản thương mại, đầu tư, tài chính, cơng nghệ, lao động có kỹ thể chế cho trình phát triển tồn cầu Nghĩa là, kinh tế tất nước phải thực tự hố thơng qua việc mở cửa xâm nhập vào thị trường nước khác để tiếp cận vốn, công nghệ, kỹ quản lý dịch vụ phát triển ngày trở nên đa dạng mang tính tồn cầu Q trình tham gia nước/khu vực vào kinh tế toàn cầu theo cách q trình hội nhập kinh tế quốc tế - phản ánh bắt kịp thích ứng kinh tế quốc gia/khu vực vào kinh tế toàn cầu vận hành theo nguyên tắc kinh tế thị trường tự hoá, thực giảm thiểu khác biệt không phân biệt đối xử Trên tảng nhận thức toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, từ Đại hội VI đến Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam, tư hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành phát triển Việt Nam "mở rộng quan hệ với tất nước ngun tắc tồn hồ bình" (Đại hội VI), chưa thức đề cập phạm trù "hội nhập" (vì sợ hội nhập dễ bị hồ tan) số quan hệ cịn mang tính đối đầu… tiến tới có bước chuyển thực chất sang chủ trương "Việt Nam muốn bạn nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển"; "gắn thị trường nước với thị trường giới" "mở rộng,đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi" (Đại hội VII) Bước chuyển từ quan hệ đối đầu sang đối thoại hình thành quan hệ đối tác, kể hình thành quan hệ đối tác chiến lược thực khẳng định Hội nghị 04 Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) tư tưởng xuyên suốt hội nhập kinh tế Việt Nam "trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi; tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị trường quốc tế"; "tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA" Ý tưởng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị Đại hội IX phát triển nâng cao lên tầm mức với phương châm " Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước Cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển"; thực chủ trương lớn: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường" Điều đặc biệt đáng lưu ý là, chủ trương chủ động hội nhập phát triển thành "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phương, song phương ký kết chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập WTO" (Hội nghị Trung ương khoá IX) Rõ ràng, sau gần 20 năm đổi Việt Nam, tư hội nhập kinh tế quốc tế ngày hoàn thiện sâu sắc Một là, hội nhập kinh tế quốc tế thừa nhận cách rộng rãi tiến trình mang tính hai mặt: mặt, thể lợi tính tự cường quốc gia- dân tộc mặt khác, tham gia loại trừ dần khác biệt để Việt Nam phận hợp thành chỉnh thể thị trường khu vực giới Hai là, hội nhập diễn tất cấp độ: đơn phương (nỗ lực cải cách bên trong), song phương đa phương (cả khu vực tồn cầu) hội nhập tồn cầu khn khổ để xác định lộ trình cụ thể Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế không dừng lại việc tham gia định chế song phương, khu vực toàn cầu mà tận dựng ưu trội định chế đến mức cho mục tiêu cuối đảm bảo lợi ích quốc gia phát triển đất nước Bốn là, hội nhập trình cụ thể, làm bộc lộ nguồn lực điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù quốc gia, khơng giống nước khác theo đó, nỗ lực cải cách bên nước định thành cơng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, Việt Nam tiến hành trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời hai tiếp cận: 1) ký kết tham gia định chế, tổ chức kinh tế khu vực/quốc tế tất cấp độ song phương đa phương 2) thực cải cách nước để thực hiệu qủa qui định, cam kết quốc tế mở cửa thị trường, xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, điều chỉnh cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu tự hoá kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sở hạ tầng hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển, thực xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế tương thích… Có thể khẳng định với trình phát triển kinh tế thị trường, tư mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tiến bước dài đường đưa kinh tế Việt Nam đến gần phận hữu kinh tế thị trường khu vực/toàn cầu Từ quan hệ đối đầu chuyển sang đối thoại hình thành quan hệ đối tác; từ quan hệ thương mại mở rộng quan hệ kinh tế toàn diện; từ quan hệ với số nước đến phát triển quan hệ với tất nước; từ quan hệ kinh tế thông thường sang quan hệ mang tính định chế; từ hội nhập kinh tế bước đến hội nhập kinh tế toàn diện; từ bạn nước sang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; từ chủ động hội nhập đến chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế…; tư hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phù hợp với xu chung kinh tế giới, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước điều quan trọng hơn, trở thành tư xuyên suốt phương thức để thực công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" II THÀNH TỰU VÀ VẤN ĐỀ CỦA TIẾN TRÌNH CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tiến trình hội nhập kinh tế số thành tựu • Tính đến 2004, Việt Nam có quan hệ kinh tế song phương với 160 quốc gia vùng lãnh thổ, ký 90 Hiệp định thương mại, 46 Hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận đối xử tối huệ quốc Các Hiệp định quan trọng kể đến Hiệp định thương mại Việt Nam - Trung Quốc (1991); Hiệp định khung Việt Nam - EU (1995); Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000); Hiệp định bảo hộ thúc đẩy đầu tư với Nhật Bản (2003)… • Trên cấp độ đa phương khu vực toàn cầu, Việt Nam khai thông nối lại quan hệ với hầu hết định chế kinh tế chủ yếu: nối lại quan hệ với Qũy tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới (1993); gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995 tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào năm 1996; tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á -Âu (ASEAN) vào năm 1996; trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1998) đặc biệt từ 1995 đến nay, tích cực đàm phán bước cuối để trở thành thành viên đầy đủ WTO vào cuối năm 2005 Đó chưa kể, với ASEAN thành viên khác khu vực, tích cực thực ý tưởng hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, FTA ASEAN với nước Đông Bắc Á, mở rộng sáng kiến FTA khuôn khổ ASEAN+ xu hình thành FTA tồn Đơng Á ý tưởng Cộng đồng Đơng Á • Như chúng tơi trình bày trên, nhân tố giữ vai trị quan trọng định thành công hội nhập kinh tế quốc tế nỗ lực cải cách bên kinh tế đất nước: + Việt Nam chủ động xây dựng ban hành luật đầu tư trực tiếp nước từ 1987 sau năm công đổi bước điều chỉnh, hồn thiện tất luật nhằm hình thành khung pháp lý ngày tốt cho bước hội nhập + Trên bước hội nhập phát triển, vừa để thực cam kết, vừa để tận dụng ưu trội huy động phân bổ nguồn lực (cả ngoài) cho mục tiêu phát triển, Việt Nam chủ động xây dựng lộ trình giảm thuế, phi thuế rào cản khác, kể rào cản thể chế, để đưa kinh tế Việt Nam đến gần với tiêu chí, nguyên tắc kinh tế thị trường tồn cầu, tự hố Ví dụ, mức thuế trung bình mà Việt Nam đệ trình lên Ban Thư ký WTO nhằm thực mục tiêu gia nhập WTO 16%; mức thuế bình quân thực AFTA 4% + Việt Nam thực điều chỉnh cấu theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Tuy mức tăng chưa cao nhìn chung cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp trở thành định hướng ưu tiên nhằm tạo đột phá cho phát triển giai đoạn + Bắt đầu từ mô thức phát triển hướng xuất nhờ phản ứng sách phù hợp với chiều hướng tự hoá kinh tế, Việt Nam trọng đến tự hoá nhập khẩu, coi hội nhập phương thức để thúc đẩy xuất khẩu, thu hút FDI sở tận dụng tốt lợi so sánh động đất nước Loại bỏ tư tưởng khu biệt thị trường nước, coi cung ứng cho thị trường nội địa xuất chỗ, thực điều chỉnh mạnh mẽ sách thương mại đầu tư theo hướng giảm khác biệt phân biệt đối xử, tạo sân chơi "bình đẳng" cho thành phần kinh tế tập trung nguồn lực mục tiêu phát triển xác định + Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, ngành sản phẩm, khẳng định ngày vai trị doanh nghiệp - chủ thể kinh tế Nhờ vậy, quan hệ nhà nước với thị trường, nhà nước với doanh nghiệp điều chỉnh phù hợp Nhà nước sức mạnh thể chế thực vai trò định hướng, điều chỉnh, tạo thuận lợi hoá để doanh nghiệp hoạt động nguyên tắc kinh tế thị trường, loại bỏ chệch hướng thương mại, đầu tư méo mó thị trường khác… Thực tế khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển mạnh hơn, có vai trị ngày đáng kể cơng phát triển đất nước • Những nỗ lực hội nhập kinh tế tất cấp độ mang lại thành đáng khích lệ cơng phát triển kinh tế đất nước: + Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực: bình quân khoảng 7% liên tục năm qua (2001 - 2005) + Độ mở cửa kinh tế cao chu chuyển thương mại hàng năm thường ngang với tổng mức GDP nước, riêng năm 2004 đạt mức 140%GDP với tổng chu chuyển thương mại 57,5 tỷ USD + Tỷ trọng xuất mặt hàng công nghiệp chế biến chế tạo gia tăng, với mức 57% (số liệu 2004) khi, năm 1991, số đạt xấp xỉ 18% + Đã thiết lập phát triển quan hệ kinh tế với đối tác lớn Hiện xuất sang Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc đạt mức 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam (số liệu 2004) - điều kiện quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước giống cách mà NIEs Đông Á ASEAN làm TNCs từ nước phát triển bắt đầu gia tăng hoạt động đầu tư, chu chuyển công nghệ, kỹ thuật kỹ quản lý vào nước ta Tính đến năm 2004, FDI cam kết đầu tư vào Việt Nam đạt tới 54 tỷ USD, vốn thực > 30 tỷ USD (dĩ nhiên FDI TNC đến từ Đông Đông Nam Á chiếm tới khoảng 60% số này) + Chất lượng phát triển kinh tế có nâng cao Theo đánh giá Mc Kinsey, Việt Nam nước tăng trưởng dựa đầu tư khơng cịn nước (như Lào, Cămpuchia, Myamar) tăng trưởng dựa chủ yếu vào yếu tố cấu thành đầu vào như: đất đai, lao động, nguyên liệu Năng suất tổng nhân tố (TFP) GDP đạt 30% (dĩ nhiên thấp để đạt tới mức tăng trưởng cao bền vững) + Sau 20 năm hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam giải tốt nhiều vấn đề xã hội, mơi trường Có thể kể đến: mơi trường trị - xã hội ổn định khiến cho Việt Nam có hình ảnh tích cực cộng đồng quốc tế, điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư du lịch; Vấn đề giảm nghèo đạt kết khả quan, điều quan trọng hơn, người trở thành trung tâm điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (chỉ số phát triển người Việt Nam tiến vượt bậc với mức 0,691, xếp thứ 112 tổng số 175 nước (số liệu 2004) số vào năm 1985 0,583 Một số vấn đề đặt nay: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau 20 năm đổi đứng trước nhiều vấn đề bật: • Vẫn chưa có chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế định dạng cho chiến lược hình thành Việt Nam thực chủ trương hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu, ưu tiên gia nhập WTO tiến hành hội nhập đồng thời tất tuyến cấp độ Tuy nhiên, có chiến lược dài hạn, rõ ràng hợp lý, Việt Nam chủ động việc xác định mục tiêu, bước giai đoạn phát triển, xử lý tốt mối quan hệ hội nhập WTO với hội nhập vào AFTA/AEC, vào FTA tiến tới vào Cộng đồng Đông Á… Cũng lẽ này, khởi động cho việc ký kết FTA song phương giai đoạn đàm phán tay đôi khuôn khổ gia nhập WTO, đó, khơng tiến triển nhiều • Mặc dù đạt số thành công đường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đứng trước số nghịch lý điều hành thực thi thực tế: + Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhanh, tương đối cao, song chưa hiệu không bền vững Có quan điểm cho rằng, mức tăng trưởng tiềm + Mô thức tăng trưởng hướng xuất khẩu, thực tế trở lại thay nhập Khuynh hướng bảo hộ nhiều hình thức tồn tại, hoàn thành giảm thuế phi thuế, bản, theo AFTA + Chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá nguồn lực cho phát triển song thực tế tăng đầu tư nhà nước Vốn FDI ODA chủ yếu thu hút đầu tư nước luồng vốn gián tiếp chưa khai thác Các đối tác đầu tư chủ yếu đến từ Đông Bắc Á ASEAN + Thực phát triển đồng thể chế kinh tế thị trường, thực tế yếu, chí thiếu phát triển số thị trường quan trọng như: thị trường tài chính, thị trường đất đai, thị trường khoa học cơng nghệ… Vì vậy, tính linh hoạt khả thích ứng kinh tế trước thay đổi bên ngồi chưa cao, chí nhiều rơi vào "hiệu ứng trễ" + Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế có lúc, có nơi chưa sẵn sàng, cấp địa phương doanh nghiệp Trên số khía cạnh hội nhập, có lúc bị động, phản ứng chậm dễ bị vào tính tốn nước đối tác,nhất đối tác lớn + Tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực công xã hội, đạt thành tựu đáng kể, chưa đủ, thực tế tạo chênh lệch phát triển lớn cư dân, địa phương, ngành… nghĩa là, phải đặt mục tiêu trước việc đối mặt với xung đột xã hội để tạo môi trường phát triển ổn định bền vững III CHIỀU HƯỚNG MỚI CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ/KHU VỰC VÀ SỰ TIẾP TỤC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chiều hướng bối cảnh quốc tế/khu vực • Các chuyển động kinh tế khu vực giới diễn nhanh với nhiều chiều hướng khác biệt đan xen Vòng đàm phán Doha nối lại với Hiệp định khung Giơnevơ (7/2004) đánh dấu bước chuyển tích cực tồn cầu hố kinh tế song khó khăn cịn Vịng đàm phán (liên quan chủ yếu đến lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ …) thúc đẩy nhanh khuynh hướng hình thành FTA song phương/khu vực Sự rầm rộ đời FTA khu vực Đông Á nhiều tuyến, kể nước định chế đa phương (ví dụ tham gia AFTA) khiến cho khơng nước, nước sau, rơi vào lúng túng điều chỉnh sách hội nhập Đó chưa kể, để xúc tiến đàm phán ký kết FTA song phương, bên đối tác trước tiên phải thành viên đầy đủ WTO (bởi mức đàm phán tự mậu dịch song phương ln mức cao mức trung bình tối thiểu cam kết với WTO) Một chiều hướng khác tác động mạnh, việc đàm phán FTA diễn ra, trình thống kinh tế mạnh mẽ khu vực đưa đến ý tưởng hình thành Cộng đồng kinh tế Trong khu vực Đông Á, người ta khơng bất ngờ khơng e ngại khả thành công Cộng đồng ASEAN (được tuyên bố Hội nghị Bali IX (10/2003) định dạng thực tế chưa rõ ràng nước ASEAN bị vào trình xúc tiến cho ý tưởng hình thành Cộng đồng Đông Á nước lớn khu vực tích cực thúc đẩy - bước chuẩn bị Hội nghị cấp cao Đông Á (12/2005) tổ chức Malayxia • Sự trỗi dậy Trung Quốc thành tựu ngoạn mục Ấn Độ, trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới Cơ hội nhân tố mang lại lớn tạo động thái hiệu ứng tăng trưởng cho khu vực giới song thách thức chúng không nhỏ hai nước này, đặc biệt Trung Quốc "công xưởng giới" Sau gia nhập WTO, ký kết CAFTA…, Trung Quốc thể rõ ràng 10 vai trò đối tác kinh tế lớn thị trường toàn cầu khu vực Trung Quốc tích cực ý tưởng hình thành cộng đồng Đơng Á Cũng tương tự vậy, Trung Quốc khẳng định rõ vai trò dẫn dắt Hội nghị cấp cao II nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (7/2005) … Phải thừa nhận Trung Quốc có đủ sức mạnh, điều kiện vị quốc tế để thực vai trò song thiếu thực tế, trước điều chỉnh chiến lược Trung Quốc, nước khu vực, nước láng giềng Việt Nam khơng có phản ứng sách tích cực kịp thời để khẳng định vai trị tham gia có hiệu vào trình (với tham gia Trung Quốc) trở thành vấn đề chung toàn khu vực • Trong xu đẩy mạnh tồn cầu hoá kinh tế bước chuyển sang kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu, người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề mới: 1) "chuỗi giá trị tồn cầu" trở thành khn khổ xác định khả tham gia vào phân công lao động quốc tế dựa lợi so sánh nước theo đó, mạng sản xuất tồn cầu khu vực đặt yêu cầu quốc gia phải định hướng lại lựa chọn phát triển mặt cấu theo đó, động thái "phối hợp" sản xuất tồn cầu có khuynh hướng trội diễn đồng thời với cạnh tranh quốc tế; 2) khuynh hướng dịch vụ hoá kinh tế tồn cầu, dịch vụ dựa cơng nghệ tri thức cao, tác động đến tất nhóm nước, kể nhóm nước phát triển sau Dĩ nhiên, dịch vụ tạo việc làm dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp phù hợp quan trọng nước giai đoạn đầu cơng nghiệp hố 3) khuynh hướng phát triển rút ngắn đại, chu kỳ cơng nghệ có xu hướng ngày ngắn tác động cách mạng khoa học công nghệ đưa đến khả nước sau phải có đột phá phát triển theo cách mở rộng dịch vụ, thương mại bùng nổ thu hút FDI, tham gia "chuỗi giá trị" khu vực/toàn cầu, thực phát triển bền vững để giảm thiểu rủi ro tính dễ tổn thương tồn cầu hố mang lại • Trong giai đoạn từ đến 2010 cục diện giới với xu hồ bình, hợp tác phát triển dịng Một chiến tranh giới khó xảy ra, song giới bất ổn, phức tạp, khơng thái bình, căng thẳng, ln xáo trộn xung đột diễn nhiều hình thức (cả truyền thống 11 phi truyền thống) mối lo ngại lớn bành trướng chủ nghĩa khủng bố quốc tế chủ nghĩa trị cường quyền Xung đột nhà nước diễn đồng thời với xung đột bên quốc gia, xung đột nội gia tăng tiềm ẩn khả can thiệp từ bên nhà nước quốc gia - dân tộc thất bại việc cung cấp dịch vụ chủ yếu, vấn đề an ninh, tăng trưởng mơi trường bền vững Nói tóm lại, tiếp cận phát triển nước, cần phải có chiến lược phù hợp có chế cảnh báo sớm để không bị xốc trước biến động bất thường kinh tế trị tồn cầu xảy Sự điều chỉnh tiếp tục chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Tư phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế phải động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bởi vì, sau 20 năm đổi lấy chuyển đổi sang kinh tế thị trường làm động lực phát triển, Việt Nam trở thành phận chỉnh thể thị trường toàn cầu, nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế ngày hội nhập vào kinh tế thị trường tồn cầu, tự hố bước chuyển mạnh sang kinh tế tri thức Do vậy, coi hội nhập kinh tế quốc tế không điều kiện, phương thức để cơng nghiệp hố, đại hố mà cịn động lực phát triển, Việt Nam huy động sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, tạo bước ngoặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới dựa lực mà có sau 20 năm - Tiếp tục thể tư tưởng xuyên suốt: tiến trình cải cách bên đất nước giữ vai trò định thành công hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế chứng minh rằng, có số quốc gia số 24 thành viên WTO (kể từ sau 1/1/1995) gặt hái thành cơng tiến trình Đó nước có tảng phát triển bên vững chủ động tích cực xây dựng thực lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Nghĩa là, gia nhập vào định chế khu vực/toàn cầu gia nhập vào sân chơi có nguyên tắc, có luật lệ, cịn chơi có thành cơng hay khơng lại tuỳ thuộc trước hết vào sức mạnh cách chơi nước Cũng 12 vậy, phương châm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế (kết luận Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX) cần tiếp tục quán triệt sâu sắc giai đoạn phát triển tới - Tiếp tục đẩy mạnh phương châm hội nhập đa tuyến, nhiều cấp độ, chí nhiều tốc độ (nghĩa chủ động việc xác định lộ trình) WTO khn khổ chung với mức tự hoá tối thiểu để xác định rõ tư cách "bình đẳng" điều kiện tiên để Việt Nam ký kết Hiệp định tự thương mại song phương khu vực khác - Hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy tối đa vị địa - chiến lược Việt Nam lực Việt Nam (một nước phát triển dựa đầu tư có hậu thuẫn định chế khu vực/quốc tế mà Việt Nam thành viên đầy đủ ASEAN, APEC…) Nghĩa phát huy vai trò "cầu nối" hợp tác ASEAN - Trung Quốc hợp tác Đông Á vai trò "vùng đệm" hai cực tăng trưởng (Trung Quốc Ấn Độ) để tạo lực cho Việt Nam quan hệ với đối tác chiến lược, thu hút quan tâm đặc biệt nhà đầu tư thương mại quốc tế Nhiều quan điểm cho thông qua chương trình phát triển Hành lang Đơng Tây khn khổ hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Việt Nam đóng vai trị điểm "cân bằng" chiến lược phát triển chủ trương vừa hợp tác, vừa kiềm chế Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Đơng Á - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Tận dụng thời điều kiện thuận lợi, phát huy tối đa nội lực để xây dựng chiến lược tổng thể xác định lộ trình hội nhập tuyến theo phương châm đồng tuyến, đồng mục tiêu nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển hiệu bền vững mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong bối cảnh mới, việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nên nhấn mạnh vấn đề lớn: 1) Tự chủ đường lối, sách phương cách phát triển sở xác định vai trò định quốc gia hệ thống chủ thể kinh tế tồn cầu khu vực (bao gồm: Chính phủ quốc gia, định chế khu vực, định chế toàn cầu, 13 công ty xuyên quốc gia tổ chức phi phủ); 2) Tự chủ vấn đề xây dựng lộ trình thực thi cam kết, khơng bị theo tính tốn lợi ích sức ép nước bên ngoài; 3) độc lập vấn đề đánh giá thay đổi bối cảnh quốc tế/khu vực vận dụng cách có hiệu hội, nguồn lực điều kiện bên theo hướng đảm bảo cao lợi ích quốc gia, giảm thiểu rủi ro vượt qua thách thức, nghĩa có phản ứng sách phù hợp với điều kiện ta tương thích với thơng lệ cách tiếp cận chung giới; 4) sở vị địa - chiến lược điều kiện đặc thù kinh tế xã hội đất nước để lựa chọn đột phá cho phát triển bảo đảm an ninh quốc gia Do đó, cần loại bỏ cách hiểu độc lập tự chủ theo quan điểm cổ điển: biệt lập, riêng rẽ… khiến cho Việt Nam "không giống ai" chơi toàn cầu 2.2 Một số vấn đề cần tiếp tục điều chỉnh chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế - Tích cực chuẩn bị điều chỉnh sách kinh tế - xã hội cho thời kỳ sau gia nhập WTO, đồng thời xúc tiến lựa chọn đối tác (trước hết nước phát triển nước lớn) để đàm phán chuẩn bị mặt nhằm tiến tới ký kết FTA song phương sau Việt Nam gia nhập WTO Có thể kết hợp đàm phán song phương khuôn khổ WTO để chuẩn bị tiền việc nâng cấp BTA xây dựng FTA song phương - Xuất phát từ vai trò vị Việt Nam ASEAN/AEC, Hợp tác Đơng để tích cực tham gia vào hệ thống phân công lao động khu vực, phát huy lợi so sánh để tham gia vào "chuỗi giá trị toàn cầu" thúc đẩy việc xây dựng hai hành lang vành đai kinh tế với Trung Quốc theo cách "đối đầu", "cạnh tranh" với Trung Quốc mà theo "động thái phối hợp" phân công lao động với Trung Quốc để tham nhập vào thị trường vào thị trường nước thứ ba - Cơ cấu lại kinh tế để hội nhập hiệu nâng cao khả cạnh tranh kinh tế đất nước thông qua đường bùng nổ thu hút FDI, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu khơng phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mà gia tăng phát triển khu vực dịch vụ, 14 dịch vụ hỗ trợ phát triển cơng nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Trong nhóm 155 phân ngành dịch vụ gồm: dịch vụ tạo việc làm, dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp dịch vụ tạo giá trị gia tăng, giai đoạn 1006- 2010, phải phát triển đồng thời ba nhóm ngành song nước ta cần trọng dịch vụ tạo việc làm để góp phần giải sức ép lao động, khu vực nông thôn dịch vụ hỗ trợ công nghiệp với tư cách điều kiện hạ tầng, kết nối cho phát triển toàn kinh tế như: viễn thơng, ngân hàng, tài chính, giao dịch kinh doanh giáo dục - Chủ thể hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp vậy, điều kiện doanh nghiệp nước ta nhỏ, yếu mặt cần phải có chiến lược thu hút tham gia vào mạng lưới hoạt động TNC theo cách "vệ tinh", "nhà thầu phụ" hệ thống phân công lao động nội bộ, hệ thống phân phối, xúc tiến thương mại tập đoàn TNC lớn giới - Đẩy mạnh cải cách hệ thống pháp luật theo WTO điều kiện tiên để đảm bảo cho kinh tế Việt Nam "bình thường" hệ thống vận hành kinh tế giới - Chú ý phản ứng sách linh hoạt, hợp lý trớc số vấn đề lên khu vực xung quanh: 1) sứ ép từ vấn đề thiếu hụt lượng nguyên liệu Trung Quốc ; 2) khả phân rã hiệu hợp tác ASEAN 3) vấn đề biển Đơng chương trình hợp tác thăm dò khia thác dầu lửa biển Đơng có tham gia Trung Quốc - Thể rõ ràng lập trường ủng hộ khu vực mậu dịch tự tồn Đơng Á song phải nỗ lực tham gia hợp tác ASEAN thúc đẩy AEC để ASEAN trở thành nhóm hạt nhân (core group) "điều phối" hợp tác Đông Á Đây điều kiện để Việt Nam gia tăng lực hợp tác cấp độ khác Chú ý xây dựng chiến lược hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng theo cách Việt Nam nhân tố có lợi địa -chiến lược đóng vai trị tích cực thu hẹp chênh lệch phát triển nâng cao khả hội nhập thành viên ASEAN-4 tham gia vào việc thúc đẩy phát 15 triển hành lang Đông Tây nhằm "cân bằng" phát triển kiềm chế nguy áp đặt từ Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ hợp tác Đơng Á - Có chế cảnh báo tích cực trước hiệu ứng lan truyền trào lưu "dân chủ" kiểu số nước Trung Á thuộc SNG Tháng năm 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị báo cáo phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Nghị hội nghị lần thứ (Đại hội IX) Đề tài KX.08.03 (2004), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI (báo cáo tổng quan) An ninh Đông Nam Á thiên niên kỷ mới, Hà Nội, 2003 CRS Report for Congress (2004), Terrorism in Southeast Asia, 13-8, 2004 Foreign Affairs Vol 81, N0 5,2002; Vol 82, N0 2, 2003 Global Trend 2015 IIF (2005), Capital Flows to Emerging Market Economies March 31, 2005 IMF (2005), World Economic Outlook Database 10 IMF (2005), World Economic Outlook, April 2005 11 John Mc Beth (2004), Across Borders, FEER 22-7-2004 12 John Mc Beth (2004),The Constitutional Court's Ruling on Retractive Use of Antiterrorism Laws Split Faternity, FEER, 12-8-2004 13 Michael T Klare (2001) "The New Geography of Conflict" Foreign Affair, Vol 80, N03, May- June, 2001 16 14 Nguyễn Kim Lân (2002), "Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến an ninh khu vực Đơng Nam Á châu Á- Thái Bình Dương", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 (57) 12/2002 15 Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 16 PGS TS Kim Ngọc (2004), kinh tế giới 2020: xu hướng thách thức NXB Chính trị quốc gia, 2004 17 PGS TS Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế NXB Khoa học xã hội, 2004 18 Pierre de Senarclens (2002), "Các tổ chức quốc tế trước thách thức tồn cầu hố" Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số (236) 8/2002 19 Thông xã Việt Nam: Các vấn đề quốc tế Các số năm 20025/2005 20 Thông xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt Các số năm 2002- 5/2005 21 Thế giới tồn cảnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 22 TSKH Võ Đại Lược (1999), Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố nước ta NXB Khoa học xã hội, 1999 23 UNCTAN (2004), World Investment Report 2004 24 Võ Đại Lược, Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 25 Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, (2002), Chủ nghĩa li khai dân tộc chủ nghĩa khủng bố, Hao Shiyuan, Viện trưởng Viện nghiên cứu dân tộc 17 26 Viện Kinh tế trị giới (2005), Báo cáo kinh tế quốc tế 2004- 2005 27 World Factbook 2005 18 ... bạn nước sang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; từ chủ động hội nhập đến chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ??; tư hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phù hợp với xu chung kinh tế giới, phù... kinh tế trị tồn cầu xảy Sự điều chỉnh tiếp tục chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Tư phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế phải động lực cho phát triển kinh. .. TỰU VÀ VẤN ĐỀ CỦA TIẾN TRÌNH CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tiến trình hội nhập kinh tế số thành tựu • Tính đến 2004, Việt Nam có quan hệ kinh tế song phương với 160 quốc gia vùng

Ngày đăng: 02/05/2018, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w