1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế tới sự phát triển của việt nam

24 2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 206,29 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng hà nội Tiểu luận kinh tế quốc tế Đề tài: Những Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế Tới sự phát triển của Việt Nam Hà nội, tháng 3/2011 Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Quang Minh Học viên : Hoàng Hạnh Lâm Lớp : CH17.A-KTTG STT : 13 Mục lục Lời mở đầu Phần 1: Nhận thức chung về quá trình Toàn cầu hóa kinh tế thế giới .1 1. Toàn cầu hóa và lịch sử của toàn cầu hóa .1 1.1. Toàn cầu hóa 1 1.2. Lịch sử của toàn cầu hóa 2 2. Toàn cầu hóa kinh tế và các đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế 3 2.1. Toàn cầu hóa kinh tế 3 2.2. Đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế .4 Phần 2: Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế tới sự phát triển của Việt Nam 5 1. Những tác động hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế .5 1.1. Tác động tích cực .5 1.2. Tác động tiêu cực .7 2. Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa tới sự phát triển của Việt Nam .9 2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 9 2.2. Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam 11 2.2.1. Lĩnh vực thơng mại quốc tế 11 2.2.2. Lĩnh vực đầu t quốc tế . 11 2.2.3. Vấn đề quản lý nguồn lực . 16 3. Một số giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đối với sự phát triển của Việt Nam . 17 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Với hai từ hội nhập và toàn cầu hóa dờng nh đ khái quát đợc xu thế phát triển của thế giới từ giai đoạn 1980 đến nay. Xu thế này đ và đang diễn ra một cách rõ ràng, mạnh mẽ. Với sự chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh, sự sụp đổ của hệ thống x hội chủ nghĩa ở Nga và Đông Âu, sự bùng nổ của thị trờng tài chính toàn cầusự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia . mà nổi bật là sự ra đời của tổ chức kinh tế thế giới nh WTO thì dờng nh toàn cầu hóa đang trở thành một xu hớng tất yếu trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Xu hớng toàn cầu hóa cho thấy sự phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa x hội giữa các nớc ngày càng tăng, thì bất cứ một sự đóng cửa, khép kín của quốc gia, dân tộc nào cũng đều phải trả giá. Quá trình toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội và thách thức không thể xem thờng đối với các quốc gia phát triển hay không phát triển, chủ động hay không chủ động, tự giác hay không tự giác tham gia hội nhập. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội, vì vậy việc nhìn nhận một cách khách quan về thời cơ, thách thức do toàn cầu hóa mang lại là rất cần thiết. Chính vì vậy, tôi đ lựa chọn đề tài Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế tới sự phát triển của Việt Nam làm đề tài tiểu luận của mình. Về kết cấu của bài tiểu luận ngoài phần lời mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung chính đợc chia làm 2 phần : Phần 1 : Nhận thức chung về quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới Phần 2 : Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế tới sự phát triển của Việt Nam Do thời gian tìm hiểu và nghiên cứu có hạn nên tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của thầy giáo và các bạn. Xin trân trọng cảm ơn. Phần 1: Nhận thức chung về quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới 1. Toàn cầu hóa và lịch sử của toàn cầu hóa 1.1. Toàn cầu hóa Ngày nay, cụm từ toàn cầu hóa không còn xa lạ với chúng ta. Nó đ trở nên quen thuộc thông qua nhiều bài báo, tạp chí, sách nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học. Vậy toàn cầu hóa là gì và vì sao vấn đề toàn cầu hóa đang gây nhiều tranh ci?. Có rất nhiều khái niệm về toàn cầu hóa đợc đa ra bởi các tổ chức thế giới, quốc gia, nhà nớc, cá nhân Trong phạm vi bài tiểu luận, ngời viết xin đa ra một số quan điểm về toàn cầu hóa nh sau: Theo Wikipedia, toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong x hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh đó cũng có một vài các quan điểm về toàn cầu hóa nh sau: - Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn nhau mà từ đó chúng có thể phát sinh một loạt điều kiện mới - Hay toàn cầu hóa là đề cập tới một thế giới đang xích lại gần nhau hơn, tới việc vợt qua những khoảng cách và sự khác biệt, tới việc mọi ngời cùng chia sẻ hứa hẹn của tơng lai Cho dù có rất nhiều các quan điểm khác nhau về toàn cầu hóa xong điểm chung giữa các quan điểm này là đều thừa nhận toàn cầu hóa là gây ra sự biến đổi về mọi mặt về đời sống x hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, trên quy mô toàn cầu và tạo ra sự phụ thuộc chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. 1.2. Lịch sử của toàn cầu hóa Sở dĩ phải tìm hiểu về lịch sử của toàn cầu hóa để giúp chúng ta nhận thức rõ rằng vấn đề chủ yếu của toàn cầu hóa là quá trình trao đổi về hàng hóa, vật chất đ có từ rất xa xa, ngay khi hình thành những hoạt động trao đổi mua bán vợt qua biên giới, lnh thổ của mỗi quốc gia. Theo dòng lịch sử, toàn cầu hóa đ bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15 sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn. Cũng nh việc xuất hiện các trục đờng trao đổi thơng mại giữa châu Âu, châu á, châu Phi và châu Mỹ vào thế kỷ 17-18. Trong lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hóa chỉ là lịch sử của việc trao đổi thơng mại không ngừng giữa các nớc dựa trên những cơ sở ổn định cho phép các cá nhân và công ty trao đổi hàng hóa với nhau một cách trơn tru nhất. Thuật ngữ tự do hóa xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế về thị trờng tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lu thông hàng hóa. Điều này dẫn tới sự chuyên môn hóa không ngừng của các nớc trong lĩnh vực xuất khẩu, cũng nh tạo ra áp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộ và rào cản khác. Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hóa trong thế kỷ 19 thờng đợc chính thức gọi là thời kỳ đầu của toàn cầu hóa. Cơ sở lý thuyết của quá trình toàn cầu hóa là các học thuyết kinh tế của David Ricardo nói về lợi thế so sánh và luật cân bằng chung của Jean-Baptiste Say, cho rằng, về cơ bản các nớc sẽ trao đổi thơng mại một cách hiệu quả và bất kỳ những bất ổn tạm thời về cung hay cầu cũng sẽ tự động đợc điều chỉnh. Việc thiết lập bản vị vàng bắt đầu ở các nớc công nghiệp hóa chính khoảng giữa năm 1850 và năm 1880, mặc dù chính xác khi nào các nớc này áp dụng bản vị vàng vẫn còn là đề tài gây nhiều tranh ci. Thời kỳ đầu của toàn cầu hóa rơi vào thoái trào khi bắt đầu bớc vào Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930. Trong môi trờng hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai, thơng mại quốc tế đ tăng trởng đột ngột do tác động của các tổ chức kinh tế quốc tế và các chơng trình tái kiến thiết. Kể từ chiến tranh thế giới lần thứ hai, các vòng đàm phán thơng mại do GATT khởi xớng đ đặt lại vấn đề toàn cầu hóa và từ đó dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với thơng mại tự do. Vòng đàm phán Uruguay đ đề ra hiệp ớc thành lập Tổ chức thơng mại thế giới hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thơng mại. Các hiệp ớc thơng mại song phơng khác, bao gồm một phần của Hiệp ớc Maastricht của châu Âu và Hiệp ớc mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đ đợc ký kết nhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thơng mại. Từ thập kỷ 1970 đến nay, các tác động của thơng mại quốc tế ngày càng rõ rệt trên cả hai mặt tích cựctiêu cực. Toàn cầu hóa kinh tế là yếu tố cốt lõi vào kéo theo các hoạt động về văn hóa, x hội, chính trị, khoa học, . 2. Toàn cầu hóa kinh tế và các đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế 2.1. Toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vợt ra mọi biên giới các quốc gia, khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Nh vậy, xem xét trong phạm vi kinh tế thì toàn cầu hóa hầu nh đợc dùng để chỉ các tác động của thơng mại nói chung và tự do hóa thơng mại nói riêng. Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế đ trở thành xu thế chủ yếu chi phối sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Cũng ở góc độ kinh tế, ngời ta chỉ thấy các dòng chảy t bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thơng mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa. Nếu nh toàn cầu hóatác động tới tất cả các mặt của đời sống văn hóa, x hội, chính trị, môi trờng, thì toàn cầu hóa kinh tế lại có hàm nghĩa hẹp hơn so với toàn cầu hóa. Dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật không ngừng phát triểnnhững tác động của quốc tế hóa sản xuất đ làm cho nền kinh tế của các nớc ngày càng gia tăng, yếu tố cản trở sản xuất đang ngày càng mất đi bởi sự tự do lu thông toàn cầu. Lĩnh vực then chốt của toàn cầu hóa kinh tế vẫn chỉ là thơng mại mậu dịch, tự do lu thông nguồn vốn và sức lao động. 2.2. Đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế Ton cầu hóa kinh tế đ trở thành một xu thế tát yếu, khách quan chi phối sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế có các đặc điểm sau: Thứ nhất, toàn cầu hóa kinh tế cho thấy quá trình lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đ vợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu. Quá trình phân công lao động mang tính quốc tế sâu sắc. Trong thế giới ngày nay một sản phẩm thờng là kết quả của sự hợp tác, phân công lao động trên phạm vi quốc tế. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia càng làm cho nền sản xuất mang tính toàn cầu. Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và khu vực đan xen lẫn nhau, hình thành mạng lới quan hệ đa tuyến, vận hành theo các luật chơi chung đợc hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các cộng đồng quốc tế. Trong xu thế ấy, các nền kinh tế ngày càng quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau Thứ hai, toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy nhanh chóng quan hệ kinh tế thơng mại trên phạm vi quốc tế. Cha khi nào mà tốc độ tăng trởng thơng mại quóc tếsự gia tăng mạnh mẽ của các luồng t bản quốc tế lại có bớc nhảy vọt so với tốc độ tăng trởng GDP của các quốc gia trên thế giới nh hiện nay. Đó chính là nét nổi bật của toàn cầu hóa kinh tế. Các nớc đ tận dụng các lợi thế so sánh của mình trong hợp tác kinh tế để từ đó thúc đẩy nhanh các hoạt động thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế, tài chính quốc tế, Thông qua các hiệp ớc nh Hiệp ớc chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), các rào cản đối với thơng mại quốc tế đ giảm bớt tơng đối kế từ chiến tranh thế giới lần thứ hai và hiện nay là các vấn đề trong khuôn khổ của WTO nh thúc đẩy tự do thơng mại; giảm dần và tiến tới xóa bỏ các loại thuế quan và hàng rào phi thuế ; giảm dần và tiến tới xóa bỏ các hình thức kiểm soát t bản; giảm dần và tiến tới xóa bỏ việc chính sách bảo hộ của mỗi quốc gia; thắt chặt các vấn đề về sở hữu trí tuệ; hòa hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia; công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nớc. Thứ ba, toàn cầu hóa kinh tế đ phản ánh tơng quan lực lợng giữa các quốc gia, là tiền đề cho sự ra đời và mở rộng của nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu. Thông qua quá trình hợp tác kinh tế, các quốc gia vừa đấu tranh vừa hợp tác. Không chỉ giữa nớc giàu và nớc nghèo mà còn ngay cả giữa các nớc giàu với nhau nhằm giành vị trí có lợi nhất cho mình trong phân công lao động quốc tế. Các cờng quốc công nghiệp phát triển không còn phân chia thị trờng thế giới thành những vùng ảnh hởng rõ rệt nh trớc mà cùng lúc thâm nhập và cạnh tranh với nhau trên mọi thị trờng. Dới tác động của hợp tác kinh tế, các quốc gia không thể đứng một mình trong quỹ đạo phát triển của toàn cầu và buộc họ phải gắn kết với các tổ chức quốc tế và khu vực. Chính toàn cầu hóa đ làm mờ đi ý niệm về chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hiệp ớc quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức quốc tế nh WTO, ASEAN, APEC, ASEM, WIPO, .Nhờ đó mà làm gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia cũng nh gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế nh WTO, WIPO, IMF . trong việc chuyên xử lý các giao dịch quốc tế Phần 2: Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế tới sự phát triển của việt nam 1. Những tác động hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế 1.1. Tác động tích cực - Toàn cầu hóa kinh tếtác động tích cực tới việc mở cửa thị trờng quốc gia, tăng cờng giao lu thơng mại giữa các quốc gia trong khu vực và thế giới. Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế, các quốc gia đ đợc hởng lợi rất lớn từ các chính sách về thuế và phi thuế. Đây là những cơ hội rất lớn giúp các doanh nghiệp trong nớc nâng cao khả năng cạnh tranh để đẩy mạnh các hoạt động trao đổi ngoại thơng. Các quốc gia sẽ có đợc những cơ hội tốt nhất trong việc khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh của mình. Sự ra đời của các tổ chức liên kết mậu dịch tự do nh AFTA, NAFTA, . nh là một thông điệp chung giúp các quốc gia thành viên tận dụng các cơ hội tốt nhất để mở rộng, hợp tác với các quốc gia khác. Khi thị trờng đợc mở rộng, sự giao lu hàng hóa giữa các quốc gia thông thoáng hơn là nhân tố thúc đẩy sản xuất hàng hóa vật chất phát triển. - Toàn cần hóa kinh tếtác động tích cực tới việc thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Theo đó, các quốc gia sẽ u tiên và chỉ lựa chọn những thế mạnh của mình để sản xuất xuát khẩu nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao tính cạnh tranh. Do có sự phân công lao động quốc tế nh vậy nên một sản phẩm ngày nay đ mang tính quốc tế sâu sắc. Điều này đ làm gia tăng các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia. Các quốc gia sẽ có khả năng phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nớc và sử dụng các nguồn lực của quốc tế theo nguyên lý lợi thế so sánh cho từng nớc và từng khu vực. - Toàn cầu hóa kinh tế giúp các quốc gia dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đợc nguồn vốn từ bên ngoài thông qua các hoạt động đầu t trực tiếp và gián tiếp. Thông qua các hoạt động đầu t quốc tế mà nguồn vốn sẽ đợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu t kinh doanh đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Các hình thức biểu hiện của nguồn vốn là tiền, tài sản, cổ phiếu, trái phiếu, .đều đợc đem đầu t hớng tới việc đem lại lợi ích về kinh tế, đảm bảo thực hiện các mục tiêu x hội, chính trị, . - Toàn cầu hóa kinh tế cũng thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển giao khoa học công nghệ quốc tế. Do những đòi hỏi trong hợp tác sản xuất mà các thành tựu khoa học của quốc gia này sẽ đợc chuyển giao nhanh chóng và ứng dụng rộng ri tại các quốc gia khác. Nó giúp các nớc đi sau có cơ hội tiếp cận với các công nghệ hiện đại tiên tiến của các nớc phát triển. - Toàn cầu hóa kinh tế giúp các quốc gia mở rộng và phát triển mạng lới thông tin và giao thông vận tải bao phủ toàn cầu. Vấn đề liên lạc, đi lại giữa các quốc gia giờ đ đợc thu hẹp khoảng cách do các quốc gia cùng đầu t cho phát triển mạng lới thông tin, vận tải của mình. Ngày nay, các quốc gia nào chậm trong việc kết nối thông tin hay không chịu đầu t cho cơ sở hạ tầng thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình gắn kết giao dịch để phát triển các hoạt động thơng mại, đầu t quốc tế. - Thông qua hoạt động toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển các quan hệ chính trị x hội giữa các quốc gia. Mỗi quốc gia đều có tầm ảnh hởng của mình đối với với các quốc gia khác trong cuộc đáu tranh vì hòa bình, hợp tácphát triển. 1.2. Tác động tiêu cực Toàn cầu hóa kinh tế luôn có tác động 2 mặt tích cựctiêu cực đối với mỗi quốc gia tham gia vào quá trình này. Bên cạnh những cơ hội to lớn mà toàn cầu hóa kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia thì nó cũng chứa đựng những nguy cơ, thách thức mà quốc gia đó phải đối mặt. Những tác động tích cựctiêu cực này luôn tồn tại cùng nhau và là 2 mặt của một vấn đề. Nếu các quốc gia hạn chế và kiểm soát đợc những tác động tiêu cực thì sẽ thành công trong quá trình hội nhập và ngợc lại nếu không quản lý tốt các thách thức đó thì sẽ đẩy nền kinh tế vào tình trạng trì trệ và tụt hậu so với các quốc gia khác. Biểu hiện của các mặt tiêu cực nh sau: - Thứ nhất, các tổ chức quốc gia sẽ bị mờ dần quyền lực. Quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phơng nh WTO. Tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với các giao dịch thơng mại và thông qua các hiệp ớc đa phơng nhằm hạ thấp hay nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thơng mại quốc tế. Các nớc công nghiệp phát triển sẽ chiếm u thế trong đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng và có thể thao túng nền kinh tế thế giới. Cũng sẽ xuất hiện các tiêu cực trong trao đổi thơng mại, hàng hóa. Trong xu thế chung của quá trình toàn cầu hóa là các quốc gia buộc phải cắt giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Xong do chính sách thơng mại của mỗi quốc gia mà sẽ xuất hiện những tiêu cực trong trao đổi thơng mại quốc tế. Các nớc sẽ có sự kết hợp chặt chẽ 2 chính sách tự do hóa thơng mại và bảo hộ thơng mại và sẽ tăng cờng các rào cản kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm kiểm soát hàng hóa nhập khẩu từ nớc ngoài. Nh vậy, ngay trong tác động tích cực về việc mở cửa thị trờng cũng đ ẩn

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w