Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
736,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT L/C Letter of Credit XNK Xuất nhập khẩu NHTM Ngânhàng thương mại NHTW Ngânhàngtrung ương TTQT Thanhtoánquốctế BIDV Bank of Invesment Development of ViệtNam WTO World Trade Organization SWIFT Society for World Wide Interbank Financial UCP Uniform Customs and Pratice for Documentary Credit URC Uniform Ruler for Collection SIBS SilverLake Intergrated Banking Systems SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tuy nền kinh tế thế giới đang trải qua một thời kỳ khó khăn bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng quá trình hội nhập kinh tế thế giới củaViệtNam không vì thế mà dừng lại. Sau 2 năm gia nhập Tổ chức thương mại quốctế WTO, ViệtNam đã thực sự mở rộng cánh cửa thị trường để thu hút các nhà đầutư nước ngoài, quan hệ hợp tác, ngoại giao của nước ta với thế giới vì thế mà không ngừng được mở rộng, vị thế và vai trò củaViệtNam ngày một nâng cao trên trường quốc tế. Nhờ vậy, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam trở nên sôi nổi hơn bao giờ hết. Trong xu thế đó, ngành ngânhàng - ngành kinh tế huyết mạch của đất nước đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển. Đóng vai trò trung gian không thể thiếu trong hoạtđộng ngoại thương, các ngânhàng là cầu nối thanh toán, sự tham gia của các ngânhàng vào các quan hệ kinh tế, thương mại giữa các tổ chức, cá nhân trong nước với các tổ chức, cá nhân nước ngoài là đặc biệt quan trọng, góp phần giúp các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh. NgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnQuangTrung trực thuộc NgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam mới được thành lập năm 2005. Với những bước đi cụ thể cùng chiến lược pháttriển hợp lí, ngânhàngchinhánhQuangTrung đã không ngừng đạt được những thành công rực rỡ, góp phần tạo nên uy tín và thương hiệu của riêng mình cũng như củatoànngânhàng BIDV. Trong thời gian qua, hoạtđộngthanhtoánquốctế là một trong những hoạtđộng chủ đạo củangânhàngchinhánhQuang Trung. Chất lượng dịch vụ cũng như số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ củangânhàng không ngừng được nâng cao qua các năm. Tuy nhiên, đứng trước xu thế hội nhập cũng như áp lực cạnh tranh gay gắt giữa các ngânhàng thì hoạtđộng cung ứng dịch vụ SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thanhtoánquốctếcủa BIDV - chinhánhQuangTrung vẫn chưa khai thác được hết thế mạnh nội lực của mình, bên cạnh đó còn bộc lộ một số hạn chế nhất định cần khắc phục. Trên ý nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài “Phát triểnhoạtđộngthanhtoánquốctếcủaNgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam - chinhánhQuang Trung” góp phần giúp ngânhàng có thể nâng cao hơn nữa dịch vụ của mình, cũng như tăng tính cạnh tranh củangânhàng trong thời kỳ hội nhập toàn cầu sâu rộng như hiện nay. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá hoạtđộngthanhtoánquốctếcủaNgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam - chinhánhQuangTrungvà đề xuất các giải pháp giúp ngânhàng tiếp tục pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốc trên thị trường ViệtNam 2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài −Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hoạtđộngthanhtoánquốctếcủa các ngânhàng thương mại −Nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạtđộngthanhtoánquốctếcủa BIDV - QuangTrung trên thị trường ViệtNam trong thời gian qua. Từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế trong hoạtđộng cung ứng dịch vụ củangânhàng −Đề xuất các giải pháp pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctếcủangânhàng trong thời gian tới. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạtđộngthanhtoánquốctếcủa NHTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu −Về không gian: hoạtđộngthanhtoánquốctế tại ngânhàng BIDV - QuangTrung −Về thời gian: Từnăm 2005 - 2008 SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp IV. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạtđộngthanhtoánquốctếvà sự cần thiết phải pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctế trong thời đại mới của các ngânhàng thương mại ViệtNam Chương II: Thực trạng pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctếcủa BIDV - QuangTrung Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctế tại BIDV - QuangTrung SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾCỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về Ngânhàng thương mại 1.1.1. Khái niệm và bản chất của NHTM Hệ thống ngânhàng thương mại có lịch sử hình thànhvàpháttriểnhàng trăm năm nay. Nó là một tổ chức tài chính có vai trò cực kì quan trọng đối với nền kinh tế. Trải qua một thời gian cùng với sự pháttriểncủa nền kinh tếhàng hóa, các tư tưởng kinh tế cũng như đặc điểm riêng của từng nước mà khái niệm về ngânhàng thương mại lại được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu, các học giả kinh tế đã đưa ra những khái niệm riêng của mình. Giáo sư Mỹ - Peter S.Rose trong cuốn “Commercial Bank Mangement - 1999” cho rằng: ngânhàng là 1 tổ chức tài chính cung cấp 1 danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanhtoánvà thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Còn đối với học giả Thomas P.Fitch trong cuốn “ Dictionary of Banking Terms - 1997” ông nhận định: “ tổ chức ngânhàng là 1 công ty nhận tiền gửi, thực hiện cho vay, thanhtoán séc, thực hiện các nghiệp vụ liên quan cho công chúng và NHTM đầutư quỹ từ những người gửi tiền để cho vay Ở các nước khác nhau, khái niệm này lại được các nước nhìn nhận ở những góc độ riêng, được quy định trong bộ Luật của mỗi nước. Luật pháp Hoa Kỳ quy định: bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng gửi tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là 1 ngân hàng. Còn tại Ấn Độ thì lại SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quy định ngânhàng thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ vàđầu tư. Ở Thổ Nhĩ Kì: ngânhàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác… Tại Việt Nam, khái niệm này đã được quy định rồi cũng trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung. Gần đây nhất trong trong Nghị định số 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/9/2000 đã định nghĩa: NHTM là ngânhàng được thực hiện toàn bộ hoạtđộngngânhàngvà các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuân, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tếcủa nhà nước. Dù được nhìn nhận dưới góc độ này hay góc độ kia thì bản chất của NHTM vẫn được bộc lộ qua những điểm sau: - NHTM là một tổ chức kinh tế - NHTM hoạtđộng mang tính chất kinh doanh - NHTM hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngânhàng 1.1.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế - NHTM cung cấp tín dụng và các dịch vụ ngânhàng giúp các doanh nghiệp có đủ vốn để mở rộng vàpháttriển sản xuất kinh doanh Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, để có thể pháttriển đòi hỏi phải quy tụ được nhiều yếu tố khác nhau như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực… trong đó có thể nói rằng vốn đóng một vai trò quan trọng rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp đều không thể chỉ sử dụng nguồn vốn tự có của mình để tiến hành sản xuất kinh doanh mà phải huy động được vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong số đó nguồn vốn vay từ các ngânhàng chiếm một tỷ trọng lớn. Thông qua việc cung cấp tín dụng cùng các dịch vụ ngânhàng cần thiết khác, các ngânhàng không những giúp cho các doanh nghiệp yên tâm phần nào về vốn để có thể mở rộng và nâng cao SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà còn giúp cho quá trình luân chuyển hàng hóa, luân chuyển vốn diễn ra một cách thuận lợi vànhanh chóng, từ đó góp phần thúc đẩy sự pháttriểncủatoàn bộ nền kinh tế. -NHTM góp phần đảm bảo một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa NHTM có chức năng làm trung gian tín dụng, nghĩa là ngânhàng vừa là người vay và vừa là người cho vay. Nhờ có ngânhàng đứng ra làm trung gian mà một nguồn vốn lớn còn nhàn rỗi trong nền kinh tế được huy động rồi từ đó được cung cấp cho các chủ thể trong nền kinh tế đang thiếu hụt về vốn. Bên cạnh đó với việc điều chuyển vốn giữa các chinhánh trong hệ thống mà các ngânhàng có thể đảm bảo được cân đối vốn cần thiết. nền kinh tế được pháttriển theo một cơ cấu ngành và khu vực -NHTM làm cầu nối giữa ngânhàngtrung ương với nền kinh tế để thực hiện các chính sách tiền tệ Trong nền kinh tếcủa một quốc gia, các ngânhàngtrung ương (hay các ngânhàng nhà nước) giữ vai trò trọng tâm trong việc hoạch định các chính sách tiền tệ thông qua việc sử dụng các công cụ điều tiết như dự trữ bắt buộc, lãi suất, tỷ giá hối đoái, thi trường mở… Tuy nhiên, chính các NHTM lại là đối tượng trực tiếp chịu sự tác độngcủa các công cụ này. Bên cạnh đó NHTM còn giữ vai trò trung gian giữa NHTW và nền kinh tế. Một mặt NHTM làm cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác độngcủa các chính sách tiền tệ đến toàn bộ nền kinh tếcủa một quốc gia, mặt khác thông qua các NHTM, các NHTW sẽ biết được các chính sách tiền tệ mà mình áp dụng có phù hợp hay không từ đó có những giải pháp điều tiết kịp thời cho phù hợp với toàn bộ nền kinh tế. - NHTM giúp tăng cường pháttriển quan hệ kinh tếquốctế giữa các quốc gia. Xu hướng tất yếu trong thời đại ngày nay là việc hội nhập kinh tếquốctế giữa các quốc gia trong khu vực và thế giới. Trong xu thế đó các NHTM SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng. Thông qua các nghiệp vụ ngânhàngcủa mình như thanhtoánquốc tế, tài trợ ngoại thương, bao thanh toán… các NHTM giúp cho các hoạtđộng kinh tếquốctế được diễn ra một cách thuận lợi, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả đồng thời giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội khẳng định được vị trí cũng như tăng cường được sức cạnh tranh của mình trên trường quốc tế. 1.1.3. Các hoạtđộng cơ bản của NHTM a. Hoạtđộng huy động vốn: NHTM thực chất vẫn là một tổ chức kinh doanh đặc biệt, chính bởi vậy để có thể duy trì vàphát triển, hoạtđộng huy động vốn luôn là hoạtđộng mang tính tiền đề để tạo “nguồn nguyên vật liệu” đầu vào cho hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. Nguồn vốn huy độngcủa các NHTM là rất đa dạng: - Nguồn vốn đầu tiên và quan trọng nhất chính là các khoản tiền gửi có kỳ hạn hay không kỳ hạn của các cá nhân, doanh nghiệp vàcủa các tổ chức kinh tế khác. So với nguồn vốn từ các khoản tiền gửi kỳ hạn thì các khoản tiền gửi không kỳ hạn thường chiếm một tỷ trọng lớn hơn, vì nguồn vốn huy động này thường là các khoản tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp nhằm phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường ít biến độngvà hạn chế nhiều rủi ro hơn cho các NHTM - Nguồn huy động thứ hai của các NHTM là việc phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, chứng khoán, giấy tờ có giá… Khi mà thị trường tài chính ngày một phát triển, việc huy động vốn từ nguồn này được các NHTM áp dụng ngày càng nhiều - Các NHTM còn có thể thực hiện việc huy độngtừ các khoản vay nợ từ NHTW thông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, các hợp đồng tín dụng đã cấp cho khách hàng… hay từ các NHTM hoặc các tổ chức tài chính khác. Nguồn vốn huy động này có tính thanh khoản và độ an toàn tương đối cao, giúp cho các NHTM đối phó trong những hoàn cảnh đặc biệt như tình SVTH: Nguyễn Đình Huy Lớp: QTKDQT47B 7