1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020

144 414 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

- 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm sắp tới, việc đầu tư xây dựng của xã hội nói chung và việc phát triển cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh nói riêng, ở nước ta được coi là một trong những điều kiện tiên quyết để duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững, là phải đi trước một bước nhằm tạo động lực phát triển cho các ngành sản xuất khác và là phương thức hấp thụ tốt nhất vốn đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành Công nghiệp Xi măng là một ngành công nghiệp vật liệu cơ bản và được coi là “bánh mỳ của ngành xây dựng”. Nó chiếm vò trí quan trọng trong việc góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, đóng góp ngân sách lớn cho quốc gia, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động. Xuất phát từ các quan điểm trên, trong nhiều năm qua, việc phát triển ngành công nghiệp xi măng được Nhà nước rất quan tâm và đầu tư phát triển. Sản lượng sản xuất và nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2000 – 2010 từ 9 – 15% (nguồn: Hiệp Hội xi măng Việt Nam - VNCA). Đến năm 2011, sản lượng sản xuất xi măng của Việt Nam đã đạt tới 63,14 triệu tấn/năm và sản lượng tiêu thụ đạt hơn 60,2 triệu tấn (Nguồn: Tổng Cơng ty Cơng nghiệp xi măng Việt Nam – VICEM). Mặt khác, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, quy hoạch đầu tư xây dựngphát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm lôi kéo các thành phần kinh tế tham gia. Hiện nay, ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Nhưng, trong suốt thời kỳ từ 2000 đến 2008, lượng xi măng do Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (gọi tắt là VICEM) tiêu thụ chiếm từ 39% đến - 2 - 49% thò phần xi măng toàn quốc (Nguồn: VNCA). Và Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò chủ đạo của một Tổng công ty nhà nước trong việc điều phối thò trường xi măng Việt Nam hoạt động ổn đònh, bình ổn giá cả, góp phần đáp ứng nhu cầu xi măng trên phạm vi toàn quốc. Nhưng, kể từ năm 2009, VICEM phải thường xuyên đương đầu với sự biến đổi ngày càng nhanh của môi trường sản xuất - kinh doanh và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh của khối Liên doanh và khối tư nhân trong ngành. Trong thời gian qua, bên cạnh những nỗ lực rất lớn để tồn tại và phát triển, Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn như: năng suất thấp; chi phí sản xuất cao; suất đầu tư dự án sản xuất cao; môi trường sản xuất chưa được khắc phục triệt để, v.v . Ngoài ra Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam còn phải tìm ra một chiến lược phát triển dài hạn phù hợp nhằm duy trì vò thế của mình trên thò trường. Nhu cầu về xây dựng chiến lược dài hạn càng cấp bách hơn vì kể từ năm 2009 đến nay, thò phần của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã giảm xuống dưới 40% và đến thời điểm hiện nay, VICEM vẫn thiếu sự đầu tư cho một chiến lược phát triển lâu dài. Điều này dẫn đến không chỉ thò phần chiếm được trong tổng dung lượng thò trường giảm sút, mà còn làm giảm đi hiệu quả sử dụng các nguồn lực, bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh và ngày càng khó khăn hơn trong việc đối phó với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và diễn biến cạnh tranh trên thò trường. Xuất phát từ nhận thức trên và với mong muốn được đóng góp vào chiến lược phát triển ngành Xi măng Việt Nam nói chung và của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam nói riêng, tôi mạnh dạn chọn đề tài của luận án là “Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020”. - 3 - 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài Từ năm 1970 đến nay, đã có nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý và các nhà xã hội nghiên cứu về chiến lượcxây dựng chiến lược cho một tổ chức. Điển hình là các công trình được thế giới đánh giá cao như: Garry D.Smith, Danny R.Arnol, Bobby G. Bizell: ‘Chiến lược và sách lược kinh doanh’, NXB Thống kê – năm 1997; Richard Kumh: ‘Hoạch đònh chiến lược theo quá trình (năm 2003); Fred R. David: ‘Khái luận về quản trò chiến lược’ , NXB Thống kê – năm 2006; Cynthia A. Mongomery: ‘Chiến lược và sách lược kinh doanh (năm 2007), .Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên thế giới đã làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến khái niệm về chiến lược, về quy trình xây dựng chiến lược của một tổ chức, nội dung cơ bản của một chiến lược, các công cụ giúp phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, quá trình xây dựng các phương án chiến lược, chọn lựa chiến lược phù hợp . Đây là những vấn đề lý thuyết rất bổ ích liên quan rất nhiều đến cơ sở lý thuyết chung cho đề tài nghiên cứu của luận án này. Tác giả đã đọc tham khảo, hệ thống và chắt lọc lại các kết quả nghiên cứu, các kiến thức để ứng dụng và làm rõ thêm quan điểm của mình khi xây dựng một chiến lược cụ thể tại Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Vì vậy, luận án này mang nặng tính ứng dụng từ những kiến thức, lý thuyết chung của các công trình nghiên cứu trên thế giới vào việc xây dựng chiến lược phát triển cho một đối tượng cụ thể: Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài Từ năm 1990 đến nay, đã có nhiều bài báo, tạp chí, sách và giáo trình nghiên cứu và trình bày các vấn đề liên quan đến chiến lượcxây dựng chiến lược của một tổ chức như: ‘Chiến lược và chính sách kinh doanh’- NXB lao động xã hội - 4 - (năm 2006) của Nguyễn Thò Liên Diệp và Phạm Văn Nam; ‘Quản trò chiến lược toàn cầu hóa kinh tế ‘– NXB Thống kê (năm 2007) của Đào Duy Huân; ‘Quản trò chiến lược’ – NXB Thống kê (năm 2007) của Nguyễn Đăng Khôi và Đồng Thò Thanh Phương, .Đặc biệt, gần đây có nhiều luận án tiến sỹ và thạc sỹ chọn đề tài liên quan đến xây dựng chiến lược như: - Nguyễn Mạnh Phương với đề tài : ”Xây dựng chiến lược phát triển Công ty TNHH một thành viên công trình giao thông công chánh đến năm 2015” (năm 2011) - Trần Nguyên Vũ với đề tài: ”Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH sản xuất – Thương Mại – Dòch vụ Hồng Hưng” (năm 2011) Nhìn chung, đây là các công trình nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến chiến lược, quá trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp và quá trình ứng dụng để xây dựng chiến lược phát triển cho một doanh nghiệp cụ thể trong từng giai đoạn khác nhau. Nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập đến việc xây dựng chiến lược phát triển trên góc độ cho một Tổng Công ty, nói chung và cho Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam - VICEM - nói riêng. Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam là một doanh nghiệp lớn của Nhà nước và có nhiều đơn vò thành viên, công ty con. Nó gần như chi phối và có ảnh hưởng quyết đònh đến chiến lược phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam. Xuất phát từ đặc thù trên, việc xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 đòi hỏi phải tính toán và xem xét nhiều yếu tố mới trong quá trình xây dựng chiến lược mà các công trình trước chưa đề cập tới. Hơn nữa, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, có khá nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến chiến lược phát triển ngành xi măng nói chung và Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nói riêng. Đó là các vấn đề sau: - 5 - 1/ Sự tác động của các yếu tố môi trường trong bối cảnh hội nhập hiện nay của Việt Nam sẽ diễn ra theo chiều hướng nào? Có yếu tố mới phát sinh không? 2/ Trong giai đoạn tới, ngành xi măng Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng CUNG lớn hơn CẦU. Điều này đòi hỏi chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam cần điều chỉnh như thế nào so với các quy hoạch, các chiến lược phát triển trước đây? 3/ Xu thế hội nhập ngày càng sâu vào thế giới của Việt Nam có ảnh hưởng gì đến việc lựa chọn chiến lược phát triển của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020? Đây là những vấn đề rất bức xúc đối với quá trình phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam nói chung và quá trình xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 nói riêng. Trong luận án này tác giả sẽ cố gắng làm sáng tỏ các vấn đề trên. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án:  Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến chiến lượcxây dựng chiến lược doanh nghiệp.  Phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh đối với chiến lược phát triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020.Xây dựng chiến lược phát triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020.  Đề xuất một số giải pháp và kiến nghò nhằm thực hiện chiến lược. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:  Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lược phát triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020. - 6 -  Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh của Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam.  Số liệu nghiên cứu: chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 2000 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu, dữ liệu và thiết kế nghiên cứu của luận án: 5.1. Các phương pháp nghiên cứu: Trong luận án, các phương pháp nghiên cứu sau đây được sử dụng chủ yếu: - Phương pháp đònh tính: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu này nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trên cơ sở nghiên cứu các quy luật khách quan về kinh tế - xã hội với vận dụng các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế vào hệ thống hóa, phát triển cơ sở lý luận của việc xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020. - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng nhằm đưa ra các đánh giá và kết luận về các mối quan hệ giữa các khâu trong quy trình xây dựng chiến lược, giữa tính đặc thù của ngành công nghiệp xi măngTổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam với nội dung xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020; - Phương pháp thống kê mô tả: Đây là phương pháp được sử dụng nhằm thu thập và xử lý các số liệu về quá khứ nhằm đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quá trình xây dựng chiến lược của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam; Thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam trong thời gian qua. - Phương pháp chuyên gia và điều tra mẫu: Phương pháp này dùng để thu thập thêm thông tin thứ cấp để đánh giá mức độ phù hợp của các phương án chiến lược - 7 - được đề xuất trong luận án bằng phương pháp thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong ngành xi măng Việt Nam. 5.2. Về nguồn thông tin, phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Tác giả sử dụng nguồn và phương pháp thu thập, xử lý thông tin chính sau đây: - Nguồn thông tin thứ cấp: thu thập từ Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê; Thông tin dữ liệu từ Bộ Xây dựng, Hiệp hội Xi măng ASEAN, Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Vụ Công nghiệp - Văn phòng Chính phủ, Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, báo chí, ti vi, các tài liệu hội thảo, internet v.v…có liên quan đến nghiên cứu đề tài. - Nguồn thông tin sơ cấp: Thu thập từ điều tra thực đòa trực tiếp thông qua việc trả lời của các chuyên gia đối với các bảng câu hỏi được thiết lập, qua các trao đổi và phỏng vấn các chuyên gia và lãnh đạo trong ngành. 6. Một số đóng góp mới của luận án: - Đưa ra một hệ thống lý luận dựa trên quan điểm mới của Đảng, Nhà nước và kinh nghiệm các nước trên thế giới trong quá trình phát triển nền kinh tế và ngành Công nghiệp Xi măng theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nói chung và xác đònh những tiền đề cơ sở để đònh hướng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam. - Luận án đặc biệt coi trọng việc dự báo môi trường sản xuất- kinh doanh và cân đối Cung - Cầu của ngành xi măng Việt Nam và của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam từ nay đến năm 2020 vì việc dự báo này, theo tác giả, càng chính xác thì chất lượng của việc hoạch đònh chiến lược phát triển càng cao. Với ý nghóa đó, tác giả sử dụng phương pháp dự báo khoa học thông qua sự hỗ trợ của toán học và các phần mềm điện toán. - 8 - - Hệ thống lại toàn bộ hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam trong thời gian qua để xác đònh những điểm mạnh, điểm yếu của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, từ đó xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020. - Đây cũng là lần đầu có một công trình nghiên cứu nhằm xây dựng chiến lược phát triển toàn diện và đồng bộ cho Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam. Đồng thời đề xuất các kiến nghò đối với các cơ quan hữu quan để góp phần cho Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam có thể thực hiện thành công chiến lược phát triển đến năm 2020 và trở thành Tổng công ty mạnh, củng cố và giữ vững vai trò là doanh nghiệp chủ đạo, dẫn dắt thò trường toàn ngành xi măng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. 7. Các chương, mục của luận án: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của luận án gồm ba chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN - 9 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1. 1. Khái niệm về chiến lược Bất kỳ một tổ chức nào ra đời và tồn tại – dù là tổ chức kinh tế, tổ chức chính trò hay tổ chức văn hóa - xã hội, tổ chức lợi nhuận hay phi lợi nhuận, tổ chức Chính phủ hay phi Chính phủ – đều có mục đích hoạt động hay sứ mệnh để tồn tại. Vì vậy bất kỳ tổ chức nào dù là kinh tế, chính trò, xã hội, văn hóa . cũng đều phải có chiến lược của tổ chức ấy để đạt được sứ mệnh và mục tiêu đề ra. ”Xét về nguồn gốc từ ngữ thì từ Stratery ( chiến lược) xuất phát từ chữø strategos trong tiếng Hy Lạp có nghóa là vò tướng. Ban đầu được sử dụng trong quân đội chỉ với nghóa đơn giản, để chỉ vai trò chỉ huy lãnh đạo của các tướng lónh, sau dần được phát triển mở rộng thuật ngữ chiến lược để chỉ khoa học nghệ thuật chỉ huy quân đội, chỉ những cách hành động để đánh thắng quân thù” (Đoàn Thò Hồng Vân, 2011, trang16) Trên thực tế hiện nay, đối với tổ chức kinh doanh, chiến lược được chia ra nhiều cấp độ khác nhau như: chiến lược cấp đơn vò kinh doanh, chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp công ty đa quốc gia, chiến lược của các tập đoàn kinh tế, chiến lược của ngành. Dù ở cấp độ nào, vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau. Chẳng hạn: - Theo Fred R. David (2006): ”Chiến lược là những phương tiện để đạt đến những mục tiêu dài hạn” - Theo Richard Kunh (2003): ”Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững” - Theo Cynthia A.Montgomery ( 2007) ”Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, cũng không chỉ là một ý tưởng, chiến lược là triết lý sống của một tổ chức”. - 10 - - Theo Michael E. Porter (1993) ”Chiến lược là sự sáng tạo ra vò thế có giá trò độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Cốt lõi của thiết lập vò thế chiến lược là việc chọn lựa các hoạt động khác với các nhà cạnh tranh (sự khác biệt này có thể là những hoạt động khác biệt so với các nhà cạnh tranh hoặc các hoạt động tương tự nhưng với cách thức thực hiện khác biệt)”. - Theo Alfred D. Chandler (2008): ”Chiến lược là tiến trình xác đònh các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, là lựa chọn cách thức hoặc chương trình hành động và phân bổ các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu đó’’. Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau về chiến lược, nhưng theo tác giả, nội dung chủ yếu của chiến lược của một tổ chức đều bao gồm : Một là : Xác đònh sứ mệnh và mục tiêu lâu dài của tổ chức. Hai là : Đề xuất những phương án để thực hiện mục tiêu. Ba là : Lựa chọn phương án khả thi, triển khai phương án và phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu. Với 3 nội dung chính trên và qua phân tích các cách hiểu trên, theo tác giả, chiến lược có thể được hiểu là "Những kế hoạch được thiết lập hoặc những chương trình cụ thể được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức với sự đảm bảo thích ứng của tổ chức đối với môi trường hoạt động của nó theo thời gian”. Với cách tiếp cận này, việc xây dựng chiến lược tốt sẽ giúp cho chính tổ chức và các nhà quản lý có những lợi thế sau: - Thứ nhất : giúp cho các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình. - Thứ hai : giúp cho nhà quản lý tổ chức phân tích và dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai. - Thứ ba : nhờ xây dựng chiến lược, tổ chức sẽ gắn liền các quyết đònh đề ra phù hợp với những biến động của môi trường.

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alfred D. Chandler, W.Chan Kim, 2008. Chi ến lược kinh doanh hiệu quả, Hà nội : NXB tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh hiệu quả
Nhà XB: NXB tri thức
2. Bùi Văn Đông,1998. Strategy and business Policy. Hà nội : NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategy and business Policy
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Cynthia A. Mongomery, 2007. Chiến lược và sách lược kinh doanh. Hà Nội: NXB thoáng keâ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Nhà XB: NXB thoáng keâ
4. Đào Duy Huân, 2007. Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế . Hà Nội: NXB Thoáng keâ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế
Nhà XB: NXB Thoáng keâ
6. Đồn Thị Hồng Vân, 2011. Quản trị chiến lược. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
7. Báo cáo “Global Cement Report 9 th Edition” đăng trên Tạp chí xi măng thế giới – tháng 12 năm 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Cement Report 9th Edition
10. Michael E. Porter, 1993. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh. Hà nội: NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
12. Nguyễn Đăng Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007. “Quản trị chiến lược” Hà nội : NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị chiến lược”
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Nghị định số 08/CP, ngày 08/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Xi măng Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 3 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) (Trang 23)
Bảng 6 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ( CIM) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ( CIM) (Trang 26)
Bảng 7: Ma trận SWOT - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 7 Ma trận SWOT (Trang 28)
Hình 1:  Xây dựng một hệ sinh thái cho một nền công nghiệp vững mạnh - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 1 Xây dựng một hệ sinh thái cho một nền công nghiệp vững mạnh (Trang 36)
Hình 2: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của những hãng xi măng hàng đầu - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 2 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của những hãng xi măng hàng đầu (Trang 37)
BẢNG 10 : LƯỢNG XI  MĂNG SẢN XUẤT - TIÊU THỤ GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 ( Đơn vị : triệu tấn) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
BẢNG 10 LƯỢNG XI MĂNG SẢN XUẤT - TIÊU THỤ GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 ( Đơn vị : triệu tấn) (Trang 42)
Bảng 11: Dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 11 Dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 (Trang 51)
Hình 4:  Biểu  đồ  so  sánh  chi  phí sản xuất (năm 2011)  của VICEM với  một  số  nước trên thế giới - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 4 Biểu đồ so sánh chi phí sản xuất (năm 2011) của VICEM với một số nước trên thế giới (Trang 53)
Hình 5: VICEM ít tập trung vào nghiên cứu và phát triển - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 5 VICEM ít tập trung vào nghiên cứu và phát triển (Trang 54)
Hình 6: Sản lượng và lợi nhuận tính trên 1 nhân viên - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 6 Sản lượng và lợi nhuận tính trên 1 nhân viên (Trang 55)
Hình 7 : Lợi nhuận tính trên 1 tấn sản phẩm - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 7 Lợi nhuận tính trên 1 tấn sản phẩm (Trang 56)
Bảng 12: Khả năng tìm kiếm lợi nhuận từ xuất khẩu xi măng Việt Nam - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 12 Khả năng tìm kiếm lợi nhuận từ xuất khẩu xi măng Việt Nam (Trang 58)
Hình 10: Phần lớn các công ty thuộc VICEM có tỷ số nợ trên vốn nhỏ   hơn tiêu chuẩn toàn cầu - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 10 Phần lớn các công ty thuộc VICEM có tỷ số nợ trên vốn nhỏ hơn tiêu chuẩn toàn cầu (Trang 63)
Hình 11: Đa số các công ty thuộc VICEM có lượng tiềân mặt vượt tiêu chuẩn   quoác teá - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 11 Đa số các công ty thuộc VICEM có lượng tiềân mặt vượt tiêu chuẩn quoác teá (Trang 64)
Hình 12: Năng lực tài chính qua hiệu quả sử dụng vốn của VICEM - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 12 Năng lực tài chính qua hiệu quả sử dụng vốn của VICEM (Trang 65)
Bảng 16 : Cung - cầu xi măng miền Bắc (ĐVT:  triệu tấn, 2007-2020) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 16 Cung - cầu xi măng miền Bắc (ĐVT: triệu tấn, 2007-2020) (Trang 66)
Bảng 17 : Cung - cầu xi măng miền Trung (ĐVT: triệu tấn, 2007-2020) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 17 Cung - cầu xi măng miền Trung (ĐVT: triệu tấn, 2007-2020) (Trang 67)
Hình 13: So sánh giá xi măng quốc tế (tính theo USD) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 13 So sánh giá xi măng quốc tế (tính theo USD) (Trang 68)
Hình 14 : Lợi nhuận trên vốn sử dụng của VICEM so với các công ty khác - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 14 Lợi nhuận trên vốn sử dụng của VICEM so với các công ty khác (Trang 69)
Hình 15 : Các yếu tố hấp dẫn đối với các nhà phân phối - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 15 Các yếu tố hấp dẫn đối với các nhà phân phối (Trang 70)
Hình 16: Sự thay đổi cơ cấu thị phần trong ngành - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 16 Sự thay đổi cơ cấu thị phần trong ngành (Trang 71)
Hình 17 : Khả năng chi phối thị trường của các công ty thuộc VICEM - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 17 Khả năng chi phối thị trường của các công ty thuộc VICEM (Trang 72)
Hình 18: So sánh chi phí sản xuất - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 18 So sánh chi phí sản xuất (Trang 74)
Bảng 19 :  Tình hình huy động sản xuất - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 19 Tình hình huy động sản xuất (Trang 75)
Hỡnh 20 : Cung caàu than cuỷa Vieọt Nam - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
nh 20 : Cung caàu than cuỷa Vieọt Nam (Trang 76)
Hình 21 :Tình hình nhập khẩu Thạch cao, - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 21 Tình hình nhập khẩu Thạch cao, (Trang 77)
Hình 22: Dự báo nhu cầu xi măng thế giới đến 2020 - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 22 Dự báo nhu cầu xi măng thế giới đến 2020 (Trang 84)
Bảng 22: Nhu cầu xi măng thế giới (triệu tấn) - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 22 Nhu cầu xi măng thế giới (triệu tấn) (Trang 85)
Bảng 23 : Năng lực sản xuất của Hiệp hội xi măng Đông Nam Á - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Bảng 23 Năng lực sản xuất của Hiệp hội xi măng Đông Nam Á (Trang 86)
Hình 23 : Tăng trưởng tiêu thụ xi măng nội địa và xuất khẩu của Thái Lan - Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020
Hình 23 Tăng trưởng tiêu thụ xi măng nội địa và xuất khẩu của Thái Lan (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w