1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Ảnh Hưởng Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng GDP Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

45 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Lời Nói Đầu Trong năm qua, nớc ta đạt đợc thành tựu đáng khích lệ đổi kinh tế Nền kinh tế Việt Nam bớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu bớc đầu có tích luỹ Nớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm Đến nay, lực đất n ớc có biến đổi rõ rệt chất Chúng ta tạo dợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Những thành tựu có dóng góp lớn khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc Đối trình phát triển kinh tế Việt Nam, từ điểm xuất phát thấp, đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng, nguồn bổ sung vốn cho đầu t, kênh để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc đẩy mạnh nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Mặt khác, ngày xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng, công cụ ngoại giao đắc lực mà nớc phát triển sử dụng, ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc tác động lớn đến phát triển kinh tế bền vững Đánh giá ảnh hởng, tác động FDI đến tăng trởng kinh tế nhiệm vụ khó khăn mở cửa kinh tế thu hút đầu t trực tiếp nớc có gia nhập hay tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội nớc ta Trong thời gian thực tập em nghiên cứu chọn đề tài: Phân tích ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc đến tăng trởng (GDP) Việt Nam giai đoạn Trong thời gian thực tập Viện nghiên cứu quản lý trung ơng, trình thực chuyên đề tốt nghiệp em đợc hớng dẫn trực tiếp thầy giáo: TS Hoàng Đình Tuấn, cô giáo: Ths Phạm Hơng Huyền Và Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng là: TS Võ Trí Thành, Ths Hoàng Thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Do thời gian nghiên cứu cha nhiều, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn non yếu, với hạn chế mặt số liệu nên chuyên đề em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong đợc góp ý kiến bảo thầy cô anh Viện nghiên cứu quản lý trung ơng Em xin chân thành cảm ơn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Chơng I: Thực trạng FDI Việt Nam giai đoạn 19882001 I Những vấn đề FDI Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc (FDI) hình thức đầu t nớc Sự đời phát triển kết tất yếu trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác vế FDI Nhng nhìn chung, FDI đợc xem xét nh hoạt động kinh doanh mà có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý ảnh hởng kinh tế xã hội khác nớc nhận đầu t Theo Luật đầu t nớc Việt Nam, Đầu t trực tiếp nớc đợc hiểu nh nh tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Xét góc độ đầu t trực tiếp đầu t quốc tế FDI hình thức di chuyển vốn quốc tế, ngời sở hữu đồng thời trức tiếp tham gia điều hành quản lý sử dụng vốn đầu t Về thực chất FDI đầu t cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng sở, chi nhánh nớc làm chủ toàn hay phần sở tuỳ theo đối trọng mà họ bỏ vốn Tiền đề việc xuất t "t thừa" xuất nớc tiên tiến Nhng thực chất vấn đề tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, mà trình tích tụ tập trung đạt đến mức độ định xuất nhu cầu đầu t nớc Đó trình phát triển sức sản xuất xã hội đến độ dã vợt khỏi khuôn khổ chật hẹp quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất phạm vi quốc tế Theo Luật Đầu t nớc Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc Việt Nam bao gồm hình thức sau: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn đợc ký kết hai nhiều bên để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đợc đại diện có thẩm quyền bên ký kết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế * Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp đợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết bên (bên nớc bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, bên tham gia liên doanh đợc chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp bên vào phần vốn pháp định liên doanh * Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: doanh nghiệp thuộc toàn quyền sở hữu nhân, tổ chức nớc họ thành lập quản lý Đây pháp nhân Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn * Đấu t theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT); xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO) xây dựng- chuyển giao (BT): hình thức đầu t đặc biệt thờng áp dụng cho công trình xây dựng sở hạ tầng Tính chất FDI Nhằm hiểu rõ thêm FDI, ta cần phải xem xét đến đặc điểm FDI tác động nớc nhận đầu t nớc chủ chủ đầu t nh nào? 2.1 Những đặc điểm FDI - Chủ đầu t tự định đầu t, định sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ góp vốn - Thông qua hình thức nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc - Nguồn vốn không bao gồm nguồn vốn đấu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc 2.2 Tác động đầu t trực tiếp nớc nớc chủ đầu t nớc nhận đầu t 2.2.1 Đối với nớc chủ đầu t chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế 2.2.1.1 Những mực tiêu lợi ích đạt đợc thực FDI - FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành trớng sức mạnh kinh tế vai trò ảnh hởng giới Do xây dựng đợc doanh nghiệp nằm lòng nớc sở mà tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch, đồng thời biện pháp giúp cho việc thâm nhập thị trờng nớc sở cách trực tiếp có hiệu - FDI giúp công ty nớc giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t thu lợi nhuận cao Do khai thác đợc nguồn nhân công với giá rẻ nên giúp cho họ giảm đợc chi phí nâng cao suất lao động.Việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nớc sở giúp cho chủ đầu t giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thịtối đa hoá lợi nhuận - FDI giúp chủ đầu t tìm kiếm đợc nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu ổn định nớc phát triển nhng cha có điều kiện khai thác, chế biến thiếu vốn, công nghệ Do đầu t vào lĩnh vực thu đợc nguyên liệu thô với giá rẻ qua chế biến thu lợi nhuận cao - FDI giúp nớc chủ đầu t nớc đổi cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh, có khả trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đa định có lợi cho họ Do vốn đầu t đợc sử dụng với hiệu cao Mục đích nhà đầu t giống nhau, nghĩa nhằm tối đa hoá lợi ích Song nhà đầu t cụ thể, ngành khác nhau, nớc khác bối cảnh khác phơng châm hình thức đầu t họ khác 2.2.1.2 Một số khó khăn thờng gặp trình thực FDI Bên cạnh to lớn đạt đợc thực thi FDI, chủ đầu t gặp số khó khăn nh: môi trờng đầu t thiếu lành mạnh, tình hình trị không ổn định, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, hệ thống luật pháp cha hoàn thiện, thủ tục rờm rà, lực quản lý phía đối tác gây thiệt hại cho hai phía Mặt khác khó khăn gặp phải từ phía nhà đầu t nớc Xu hớng chung giới nớc phát triển cao có xu hớng đầu t nớc nhiều Điều cho thấy nớc chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế tham gia thực FDI có nhiều nớc bị hạn chế trình độ phát triển kinh tế nh công nghệ Nhiều chủ đầu t bị ràng buộc yếu tố nh hạn chế vốn (mức d thừa t bản), hạn chế giống lợi so sánh, luật pháp nớc chủ đầu t, quan hệ nớc chủ đầu t nớc nhận đầu t 2.2.2 Đối với nớc nhận đầu t 2.2.2.1 Những tác động tích cực - Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng, giúp cho nớc sở sử dụng có hiệu đồng vốn, mở rộng tích luỹ góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế - FDI tạo điều kiện cho nớc sở tiếp thu đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh nhà đầu t nớc ngoài, nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động nh việc khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - FDI góp phần cải tiến cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đa kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế cách mạnh mẽ Ngoài FDI có tác động tích cực đến kinh tế nợc nhận đầu t nhiều mặt Ví dụ nh phủ nớc sở sử dụng FDI nh công cụ để tạo kích thích kinh tế liên kết kinh tế với sở kinh tế nớc Các công ty nớc nh đối trọng doanh nghiệp nớc tăng tính cạnh tranh Các doanh nghiệp nội địa mở rộng đợc quy mô sản xuất nhờ cung cấp nguyên liệu dịch vụ cho công ty nớc 2.2.2.2 Những mặt trái FDI - Chi phí việc thu hút đầu t: Các nớc nhận đầu t phải áp dụng số u đãi cho nhà đầu t nh giảm thuế, miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án, cho thuê đất đai số dịch vụ khác thấp so với nhà đầu t nớc Hay số lĩnh vực đợc nhà nớc bảo hộ thuế quan Mặc dù FDI bổ sung vốn đầu t cho nớc nhận đầu t nhng lâu dài lại giảm tỷ lệ tiết kiệm đầu t nội địa Điều làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp địa phơng phụ thuộc ngày chặt chẽ chủ đầu t nớc vào công ty nớc - Thâm hụt cán cân toán quốc tế: thời gian lâu dài FDI lại làm tăng thâm hụt cán cân toán quốc tế nớc phát triển Vì lợng ngoại tệ chuyển nớc dới dạng lợi nhuận, lãi xuất, giá công nghệ nhập chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế chi phí quản lý lớn số tiền mà họ chuyển vào thời gian đầu t dới hình thức vốn đầu t Thêm vào đó, trờng hợp lợng ngoại tệ mà chủ đầu t chuyển vào lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với lợng vốn họ huy động đầu t nội địa Do nguồn ngoại tệ làm cải thiện cán cân toán quốc tế nớc chủ nhà hạn chế - Các nhà đầu t thờng tính giá cao mặt hàng quốc tế cho nhân tố đầu vào: Điều làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản xuất cao Đồng thời giúp chủ đầu t chốn thuế, che giấu lợi nhuận thực Việc tính giá cao thờng xảy nớc chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, quản lý chuyên môn yếu sách Nhà nớc nhiều khe hở - Công nghệ sản phẩm không phù hợp với nớc phát triển: Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu gây nhiều thiệt hại cho nớc nhận đầu t nh khó tính giá trị thực máy móc thiết bị, chất lợng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao loại sản phẩm không phù hợp , chí loại hàng hoá có hại cho sức khoẻ ngời gây ô nhiễm môi trờng - Những mặt trái khác: FDI làm tăng phat triển không đồng thành thị nông thôn, cân đối vùng, đồng thời tăng bất bình đẳng ngời giàu ngời nghèo Về phơng diện trị, FDI mối lo ngại cho phủ nớc đanh phát triển công ty đa quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn can thiệp vào đờng lối phát triển gây nhiều tác động tiêu cực nớc sở Vai trò FDI tăng trởng kinh tế Tầm quan trọng lớn FDI bổ sung vốn đầu t nội địa mà chuyển giao công nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho công nhân hội tiếp cận vào thị trờng giới nớc phát triển Tuy nhiên mức độ tác động yếu tố tích cực nớc khác nhau, phụ thuộc vào chiến lợc thu hút đầu t nớc chủ nhà Một khía cạnh khác, nhiều nớc xét lâu dài FDI không tạo phát triển bền vững cho nớc chủ nhà Những hậu nh phân tích lớn lợi ích mà nớc phát triển thu đợc xét theo tiêu chuẩn kinh tế phát triển Vì đánh giá vai trò FDI cần phải phân tích ảnh hởng phạm vi kinh tế xã hội Hơn đánh giá chung vai trò FDI mà cần phân tích ảnh hởng điều kiện kinh tế nớc Từ tìm đ7 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế ợc điều kiện cần đủ để sử dụng có hiệu FDI chiến lợc phát triển tổng thể nớc chủ nhà Để đánh giá cách đầy đủ ảnh hởng FDI vào yếu tố sau: - Lu chuyển ngoại tệ: mức độ góp vốn, cải thiện cán cân toán quốc tế, chuyển lợi nhuận nớc, thực chuyển giao, thuế lợi nhuận - Cạnh tranh: mức độ làm phá sản doanh nghiệp địa phơng, thay vị trí sở then chốt nội địa - Chuyển giao công nghệ: chi phí tiền trả giấy phép sử dụng công nghệ nhập, lãi cổ phiếu chuyển nớc FDI nớc chủ nhà, mức độ độc quyền công nghệ công nghệ phù hợp - Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trong- nớc tầng lớp dân c xã hội, sản phẩm phù hợp - Đào tạo cán công nhân: số lợng, trình độ cán công nhân đợc đào tạo, số lao động đợc tuyển dụng - Mối quan hệ doanh nghiệp sở địa phơng: mức độ thiết lập mối quan hệ với sở nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cấu - Các vấn đề xã hội: bất bình đẳng thu nhập, lối sống, tăng chênh lệch giàu nghèo xã hội II Đánh giá tổng quan FDI Việt Nam thời gian qua Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc thời gian qua Đến cuối năm 2000 có 3.265 dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký khoảng 38.6 tỷ USD; có 500 dự án tăng vốn khoảng tỷ USD, tính chung tổng vốn đạt khoảng 44.6 tỷUSD Trong thời kỳ 1996- 2000 có 1.648 dự án đợc cấp giấy phép với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD, có 300 dự án tăng vốn 3.85 tỷ USD, gấp 1.8 lần tăng vốn so với năm trớc Trừ dự án hết hạn, giải thể, 2.628 dự án có hiệu lực với số vốn đăng ký khoảng 36.3 tỷ USD Nhịp tăng FDI vào Việt Nam từ 1997 đến 1999 liên tục giảm sút Năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhng cha vững Vốn đầu t thực từ năm 1988 đến đạt khoảng 20 tỷ USD , vốn bên đa vào khoảng 17.7 tỷ USD, chiếm gần 90%, riêng năm 19962000 đạt 12.8 tỷ USD, tăng 80% so với năm trớc gần đạt dự kiến kế hoạch (13 tỷ USD) Đặc biệt nhờ hỗ trợ kịp thời Chính phủ, phần lớn doanh chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế nghiệp đầu t nớc vợt qua khủng hoảng, tạo tổng doanh thu gần 26 tỷ USD ( không kể đầu khí); xuất 11.8 tỷ USD, nộp ngân sách gần 1.8 tỷ USD Trong năm qua với tốc độ tăng doanh thu, xuất bình quân tăng 20% năm góp phần tạo thêm nhiều việc làm - Tuy số dự án xây dựng bản, làm thủ tục hành hợp cha triển khai đến 1300 dự án, vốn đăng ký lên đến 17.6 tỷ USD; đòi hỏi phải tiếp tục đợc hỗ trợ tích cực sớm vào hoạt động Ngoài cần quan tâm đến xu hớng gia tăng vốn vay vốn thực Nhà nớc ta trách nhiệm trả nợ, khoản nợ quốc gia bên Việt Nam liên doanh chủ yếu doanh nghiệp Nhà nớc phải gánh chịu phần Sự phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc 2.1 Đầu t nớc theo ngành, lĩnh vực: Tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Công nghiệp có 1913 dự án đầu t trực tiếp nớc hiệu lực, với tổng vốn đầu t 20.379 triệu USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI nớc, ngành dịch vụ với 669 dự án lợng vốn đầu t 14.903 triệu USD chiếm 39.8%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dự án với số vốn đầu t 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc nớc Vốn đầu t vào ngành Công nghiệp chủ yếu tập trung vào ngành Công nghiệp nặng, sau đến công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm Ngành dịch vụ dự án tập trung vào xây dựng văn phòng, hộ, khu đô thị mới, khách sạn du lịch, giao thông vận tải bu điện Theo bảng ta thấy khu vực nông lâm nghiệp có số vốn số dự án thấp (có 348 dự án với số vốn đầu t 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc nớc) điều phản ánh dúng phần thực tế đầu t vào lĩnh vực rủi ro lớn thời gian thu hồi vốn lâu, lợi nhuận bình quân khu vực nhỏ Mặt khác nớc ta nớc có đến gần 78% dân số sống nghề nông, nhà nớc cần có sách khuyến khích đầu t vào khu vực này, dự án khu vực nông lâm nghiệp thờng cần nhiều lao động phổ thông nên dự án khu vực có hiệu xã hội lớn Theo bảng ta thấy tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Công nghiệp có 1913 dự án đầu t trực tiếp nớc hiệu lực, với tổng vốn đầu t 20.379 triệu chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI nớc Từ kết ta thấy chủ trơng huy động vốn Nhà nớc vào khu vực đầu tầu kinh tế có kết tích cực, sở vững phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên ngành công nghiệp khí, công nghiệp nhẹ hầu nh dừng lại mức độ lắp ráp, sản phẩm công nghiệp xuất đa số dạng sơ chế, khai thác Có sản phẩm hoàn thiện mang hàm lợng kỹ thật cao Nhà nớc dùng sách vĩ mô, khuyến khích đầu t vào khu vực công nghệ cao, bớc nâng cao tỷ lệ gia công sản phẩm, tăng khả cạnh tranh hàng hóa Dới bảng đầu t trực tiếp nớc theo ngành, lĩnh vực thời gian 1988 2001 Bảng Đầu t trực tiếp nớc theo ngành, lĩnh vực ( Tính đến ngày 31/10/2001- tính dự án hiệu lực) Đơn vị: USD STT Chuyên ngành I II Số dự án Công nghiệp 1,913 CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Nông, lâm nghiệp Nông-Lâm nghiệp Thủy sản 28 749 760 163 213 384 329 55 III Dịch vụ 669 GTVT-Bu điện Khách sạn-Du lịch Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu đô thị XD Văn phòng-Căn hộ XD hạ tầngKCX-KCN Dịch vụ Tổng số 94 122 48 102 113 14 173 2,966 TVĐT 20,379,389,21 3,176,126,867 4,274,941,603 7,426,176,483 2,331,399,043 3,170,745,217 2,154,865,563 1,981,691,244 173,174,319 14,902,939,19 2,796,621,227 3,316,232,688 553,200,000 554,549,685 2,466,674,000 3,707,479,795 790,850,556 717,331,239 37,437,193,96 Vốn pháp định Đầu t thực 9,373,232,624 11,504,793,846 2,159,489,687 1,930,691,211 3,067,059,779 996,436,271 1,219,555,676 1,015,411,734 930,873,956 84,537,778 2,786,240,552 1,993,592,341 3,706,791,240 1,273,540,643 1,744,629,070 1,125,112,068 1,027,015,423 98,096,645 6,764,412,476 5,775,879,859 2,254,079,502 1,094,121,239 521,750,000 246,150,181 675,183,000 1,304,889,315 274,961,009 393,278,230 17,153,056,83 916,292,997 1,914,884,209 503,439,756 158,224,073 394,618 1,630,375,103 471,301,816 180,967,287 18,405,785,773 (Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch Đầu t) 10 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Đơn vị : Tỷ đồng Năm GDP Vốn FDI 1991 76707 1926 1992 110532 5185 1993 140258 10621 1994 178534 16500 1995 228892 22000 1996 272036 22700 1997 313623 30300 1998 361016 24300 1999 399942 18900 2000 444139 22400 (Nguồn: Kinh tế VNvà kinh tế TG 2000-2001 Thời báo Kinh tế Việt Nam) Ta xem xét cụ thể mối quan hệ tổng sản phẩm quốc nội đầu t trực tiếp nớc thông qua việc ớc lợng mô hình với biến phụ thuộc logarit số e GDP LOG(GDP), biến độc lập logarit số e đầu t trực tiếp nớc LOG(FDI) Trong mô hình có mặt biến xu T tổng sản pgẩm nớc theo năm chuỗi có tính xu thế, tăng dần theo thời gian Ta có kết ớc lợng mô hình nh sau: 31 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Dependent Variable: LOG(GDP) Method: Least Squares Date: 05/04/02 Time: 16:39 Sample: 1991 2000 Included observations: 10 Variable Coefficient LOG(FDI) 0.203566 T 0.144481 C 9.709140 R-squared 0.997449 Adjusted R-squared 0.996720 S.E of regression 0.033605 Sum squared resid 0.007905 Log likelihood 21.52487 Durbin-Watson stat 2.113341 Std Error t-Statistic 0.021271 9.569932 0.006050 23.88197 0.182479 53.20693 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.0000 0.0000 12.30149 0.586763 -3.704974 -3.614199 1368.444 0.000000 Kết ớc lợng mô hình ta có: LOG(GDP) = 9.709140 + 0.144481*T + 0.203566*LOG(FDI) Hay GDP = e9.709140 *FDI0.203566 *e0.144481 Theo kiểm định chuẩn đoán mô hình đảm bảo đợc giả thiết khuyết tật Các hệ số mô hình phù hợp với nội dung kinh tế Hệ số biến log(FDI) 0.203566 tức điều kiện yếu tố khác không đổi vốn đâù t trực tiếp nớc (FDI) tăng lên 1% cho GDP nớc ta tăng lên 0.2% Đồng thời xu từ năm sang năm GDP tăng lên gấp 1.155 lần (các điều kiện yếu tố khác không đổi) 32 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế IV Các giải pháp thu hút, sử dụng FDI giai đoạn 2001-2005 Bối cảnh tình hình 1.1 Những thuận lợi - Tình hình kinh tế xã hội nớc ta tiếp tục ổn định phát triển Đặc biệt thành tựu to lớn quan trọng 15 năm đổi làm cho lực ta mạnh lên, sở vật chất, kỹ thuật kinh tế đợc tăng cờng Sự phát triển có nhiều triển vọng kinh tế môi trờng trị xã hội ổn định, môi trờng hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi với tiềm lớn tài nguyên, lao động đất nớc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ nguồn ngoại lực, có đầu t nớc để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc - Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua văn kiện quan trọng chủ trơng đờng lối phát triển đất nớc, tiếp tục công đổi mới, có báo cáo trị ban chấp hành trung ơng, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 2005 Đây có sở quan trọng để xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, sách nhằm tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ĐTNN thời gian tới - Môi trờng kinh doanh nói chung môi trờng đầu t nói riêng không ngừng đợc cải thiện, công tác quản lý Nhà nớc ĐTNN rút đợc nhiều học kinh nghiệm dần vào nề nếp, đội ngũ cán lĩnh vực ĐTNN ngày trởng thành Nghị Chính phủ tăng cờng thu hút nâng cao hiệu ĐTNN năm tới định hớng quan trọng việc đề giải pháp sách lĩnh vực ĐTNN -Xu hớng toàn cầu hóa kinh tế gia tăng mạnh phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức, tạo nên dịch chuyển mạnh cấu kinh tế quốc tế gia tăng mạnh dòng chuyển vốn giới (Mức ĐTNN trung bình hàng năm giới từ 93.8 tỷ USD năm 1980 nên 388.3 tỷ USD năm 1990 nên tới 541.5 tỷ USD hàng năm nửa cuối năm 1990) 33 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế - Mặt khác kinh tế giới phục hồi, số kinh tế lớn (Nhật, Mỹ, Tây Âu) có khó khăn, nhịp tăng trởng chậm lại nhng tổng thể trì xu hớng tăng trởng trở lại Trong thời gian tới, Châu - Thái Bình Dơng tiếp tục khu vực phát triển động giới Trong bối cảnh nớc ta có có hội thuận lợi để tăng cờng thu hút thêm nguồn vốn đầu t nớc 1.2 Những khó khăn, thách thức - Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp Nhịp độ tăng trởng kinh tế năm qua chậm dần Năm 2000 có chiều hớng tăng lên nhng cha đạt đợc mức tăng trởng cao nh năm đầu thập niên 90 Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm, tích luỹ nội kinh tế thấp, cân đối vĩ mô thiếu vững - Môi trờng kinh doanh, đầu t nhiều hạn chế, nhu cầu thị trờng tăng chậm, dung lợng thị trờng nhỏ sức mua nớc thấp cung sản phẩm trớc mắt bão hoà, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thiếu thốn, yếu tố thị trờng cha đợc xác lập đầy đủ Quản lý Nhà nớc ĐTNN bất cập, đặc biệt thủ tục hành phiền hà, tình trạng chấp hành cha nghiêm luật pháp sách, tình trạng tham nhũng cha đợc chặn đứng - Cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc giới khu vực diễn ngày gay gắt Hiện nay, ba phần t vốn đầu t nớc giới đầu t lẫn nớc công nghiệp phát triển tăng cờng liên kết công ty đa quốc gia Mỹ, Nhật, Tây Âu Một phần t số vốn đầu t nớc lại chảy nớc phát triển, nhng chủ yếu bị thu hút vào nớc công nghiệp (NICs) vào thị trờng đầu t lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Braxin, Mêhicô Trong bối cảnh đó, nớc phát triển, nớc phát triển nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN cải thiện mạnh môi trờng thu hút đầu t nớc nhằm vợt lên nớc khác, coi giải pháp chiến lợc phục hồi phát triển kinh tế Sự cạnh tranh Trung Quốc thu hút đầu t nớc ngày gia tăng mạnh, sau gia nhập WTO Chính điều tạo nên sức cạnh tranh mạnh thách thức to lớn Việt Nam bối cảnh môi trờng đầu t vào Việt Nam so với xung quanh bị đánh giá dần tính cạnh tranh độ rủi ro kinh doanh cao nớc khu vực 34 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế - Sau khủng hoảng kinh tế khu vực dựa vào kinh nghiệm thực tế Việt Nam, nhà đầu t nớc đánh giá Việt Nam trở nên thận trọng, không đầu t ạt theo hớng đón đầu nh năm đầu 90 mà thực sách đầu t phù hợp với tình hình kinh tế sức mua thực tế ngới dân Việt Nam Việc thực bớc tự hoá thơng mại đầu t theo lộ trình AFTA, khu vực đầu t ASEAN (AIA) đợc nhà đầu t nớc tính toán lựa chọn địa điểm đầu t, thực phân công lao động quốc tế nớc khu vực ASEAN, tuỳ thuộc môi trờng đầu t, tiềm lực kinh tế, nguồn tài nguyên nhân lực chỗ, quy mô thị trờng nớc Dự kiến vốn đăng ký chủ trơng thu hút đầu t nớc a.Vốn đầu t nớc dự kiến Trong năm 2001-2005 dự kiến thu hút vốn đầu t nớc 12 tỷ USD phân theo năm nh sau : Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Vốn đăng ký 2200 2300 2400 2500 2600 12.000 (triệu USD) Chỉ tiêu thu hút vốn đầu t nớc thấp nhiều so với thời kỳ 1996 2000 ( đạt 20,8 tỷ USD), số có nhiều dự án kinh doanh bất động sản không triển khai, ớc từ 4-5 tỷ USD) vậy, phấn đấu đạt đợc tiêu khó khăn bối cảnh cạnh tranh khu vực quốc tế thu hút đầu t nớc diễn liệt Mặt khác, để đạt mức vốn đăng ký tỷ USD, thông thờng mổi năm phải có đến dự án đầu t nớc có qyu mô lớn vài trăm triệu USD, dự án lớn năm tới hạn chế Dự kiến dự án lớn cấp phép lĩnh vực Bu viễn thông, nhà máy điện, nhà máy lọc dầu 2, chơng trình khí tây nam Chỉ tiêu dự kiến muốn đạt đợc đòi hỏi phải phấn đấu cao chủ động công tác chuẩn bị dự án, xúc tiến đầu t, cải thiện môi trờng đầu t 35 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế b Dự kiến tăng vốn năm 2001- 2005 Từ thực tiễn năm qua, dự kiến quy mô tăng vốn bình quân hàng năm dự án đầu t nớc đạt khoảng 600 triệu tổng hợp năm đạt tỷ USD Các dự án tăng vốn dự án hoạt động có hiệu nên số vốn tăng thêm phần lớn trở thành vốn thực dự án c Chủ trơng thu hút sử dụng đầu t nớc thời gian tới Chủ trơng chung tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc phát triển thuận lơị thu hút mạnh đầu t nớc làm góp phần thực kế hoạch năm chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới, gắn với quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia định hớng xã hội chủ nghĩa - Định hớng thu hút, sử dụng ĐTNN theo ngành, lĩnh vực Định hớng chung khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút ĐTNN vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghiệp khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác mạnh tài nguyên nguyên liệu Trong lĩnh vực nông- lâm nghiệp cần khuyến khích có sách u đãi thỏa đáng dự án, chế biến sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu để phục vụ xuất tiêu dùng n ớc, trọng dự án ứng dụng công nghệ tin học sản xuất loại giống có chất lợng hiệu kinh tế cao, khuyến khích dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dự án dịch vụ nông thôn Trong lĩnh vực công nghiệp, việc thu hút ĐTNN vừa hớng vào ngành xản xuất hàng xuất ngành sử dụng nhiều lao động (nh chế biến nông lâm thuỷ sản, may mặc, giầy da, hàng tiêu dùng ) vừa trọng ngành, lĩnh vực có công nghệ đại, công nghệ cao (nh tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa, dầu khí ) Một số định hớng cụ thể: Tiếp tục thu hút ĐTNN lĩnh vực quan trọng: tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí phát triển sở công nghiệp hạ nguồn dầu khí Thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam: đầu t sản xuất phôi thép, hoàn nguyên quặng, cán thép lá, thép hợp kim, thép hình, xốp, 36 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Sản xuất linh kiện, phụ tùng, lốp, ôtô, xe máy, sản xuất, lắp ráp thiết bị xe máy thi công xây dựng, thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải, thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp thiết bị cho ngành công nghiệp khác Phát triển nguyên liệu hoá chất bản, vật liệu (chất dẻo, sợi tổng hợp, polyme ) chất hoạt động bề mặt ( LAS, LAB ), chất bảo vệ thực vật, nguyên liệu nhựa (PE, PS, PP, PVC2), Metanol, Etylen, loại phân DAP, UH, Kali Các dự án may mặc-da giầy xuất khẩu, sản xuất nguyên liệu, phụ kiện cho ngành may mặc, giầy da, trọng dự án kéo sợi, dệt, in hoa, nhuộm dự án sản xuất công cụ đồ dùng gia đình Các dự án điện tử, điện gia dụng trọng vào sản xuất linh kiện điện, điện tử, hình vi tính; thiết bị, phần mềm tin học, điện tử công nghiệp, điện tử y tế phục vụ nhu cầu nớc xuất khẩu, dự án điện gia dụng xuất 80% Các dự án sản xuất loại dợc phẩm thay hàng nhập khẩu, khuyến khích dự án sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh, nguyên liệu hoá dợc, sản xuất thiết bị y tế, dịch truyền Trong lĩnh vực dịch vụ: tập trung khuyến khích dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật kinh tế, sở hạ tầng ngành du lịch dịch vụ tin học chuyển giao công nghệ, trọng lĩnh vực cụ thể sau: Ngành bu viễn thông: thu hút đầu t nớc vào phát triển mạng thông tin kết hợp điện thoại di động vô tuyến cố định, cáp quang Bắc Nam, mạng Internet phục vụ cộng đồng, sản xuất thiết bị viễn thông Các dự án giao thông nh: cầu,đờng, cảng, số nhà máy điện theo hình thức BOT Các dự án xây dựng tổ hợp du lịch, trung tâm văn hoá thể thao, khu vui chơi-giải trí, phát triển du lịch sinh thái vùng có tiềm lớn - Định hớng thu hút đầu t nớc theo địa bàn, đối tác nớc Tiếp tục thu hút đầu t nớc vào địa bàn có nhiều lợi để phát huy vai trò vùng động lực tạo điều kiện liên kết phát triển vùng khác sở phát huy mạnh vùng phụ cận nguyên liệu, lao động nguồn lực khác Có sách u đãi để khuyến khích đầu t nớc vào vùng địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Tập 37 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế trung thu hút đầu t nớc vào khu công nghiệp tập trung hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt Đa phơng hoá đối tác đầu t nớc để tạo chủ động tình Cùng với việc tiếp tục thu hút nhà đầu t nớc khu vực Đông á, ASEAN vào dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ cần tăng cờng thu hút mạnh đầu t nớc từ nớc công nghiệp phát triển nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực tài chính, công nghệ, kỹ thuật đại, nâng cao tiềm lực kinh tế lực cạnh tranh kinh tế Có kế hoạch vận động trực tiếp công ty xuyên quốc gia (TNGs) có tiềm lực lớn vốn, công nghệ nguồn, thị trờng quốc tế đầu t vào Việt Nam sở mạnh TNGs; đồng thời ý đến dự án có quy mô vừa nhỏ, nhng công nghệ đại Các giải pháp thu hút, sử dụng vốn FDI giai đoạn 2001-2005 Trong bối cảnh tình hình nớc quốc tế có nhiều thuận lợi nhng có nhiều khó khăn, thách thức, để thực đợc mục tiêu, định hớng thu hút, sử dụng đầu t nớc cần phải triển khai tốt chủ trơng sách ban hành thực số chủ trơng lớn đầu t nớc thuộc nhóm giải pháp sau đây: 3.1 Thống nhận thức, xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút đầu t nớc Để thống quan điểm, nhận thức định hớng phát triển thu hút, sử dụng đầu t nớc tronh thời gian tới cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t nớc Việt Nam, đề nghị Chính phủ có Nghị đầu t nớc năm 2001-2005 Trên sở phát huy chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, cần xây dựng chiến lợc thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu t nớc ngoài, gấp rút xây dựng quy hoạch đầu t nớc nh phận quy hoạch tổng thể nguồn lực chung nớc, gắn với quy hoạch ngành, lãnh thổ, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu, kết hợp từ đầu với an ninh, quốc phòng Xây dựng dự án quốc gia gọi vốn FDI cho thời kỳ 2001-2005, xác định rõ sản phẩm dịch vụ, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thực dự án, sách khuyến khích, u đãi 38 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế 3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu t nớc Xây dựng hệ thống pháp luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao so với nớc khu vực Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung kinh tế để tạo lập môi trờng kinh doanh ổn định, bình đẳng Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân, xây dựng sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện, sở hữu trí tuệ, bảo lãnh đầu t, phá sản doanh nghiệp đầu t nớc Ban hành quy chế tài riêng cho doanh nghiệp FDI để quản lý giám sát doanh nghiệp chặt chẽ Đồng thời cần có sách quy định độc quyền, bán phá giá, chống gian lận thơng mại để tránh tợng chuyển giá nội doanh nghiệp FDI 3.3 Đổi triển khai hiệu sách đầu t nớc - Tiếp tục điều chỉnh bớc giá, phí cá hàng hoá, dich vụ để sau thời gian, áp dụng mặt giá, phí thống cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp đầu t nớc - Soát xét lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất số năm đầu để tạo thuận lợi thuận lợi cho doanh nghiệp, tiến tới chấm dứt chế góp vốn giá trị sử dụng đất, chuyển sang thực chế độ Nhà nớc cho thuê đất Ngân hàng Nhà nớc với Bộ T pháp, Tổng cục địa ban hành văn hớng dẫn việc chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất - Tài chính, tiền tệ Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện, bớc thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi ngoại tệ đối v[í giao dịch vãng lai Nghiên cứu ban hành mức lãi suất hợp lý khoản vay nớc doanh nghiệp ( kể doanh nghiệp đầu t nớc ngoài), hoàn thiện quy định đảm bảo vay vốn, cầm cố, chấp, bảo lãnh Phát triển mạnh thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu t nguồn huy động dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu t nớc có đủ điều kiện đợc niêm yết trung tâm giaqo dịch chứng khoán Tổ chức vận hành an toàn, hiệu thị trờng chứng khoán, bảo hiểm, bớc mở rộng quy mô phạm vi hoạt động, kể thu hút đầu t nớc Từng bớc mở rộng thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam nớc ngời nớc tham gia đầu t Khuyến khích nhà 39 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế đầu t nớc tham gia phát triển thị trờng dịch vụ khoa học, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, dịch vụ t vấn phục vụ kinh doanh - Xử lý linh hoạt hình thức đầu t Thực quán danh mục dự án không yêu cầu đầu t có điều kiện không hạn chế đầu t nớc ngoài, theo đó, cho phép nhà đầu t nớc đợc chủ động lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu sản xuất kinh doanh, xử lý linh hoạt việc cho phép liên doanh số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn nớc vốn nớc Đối với liên doanh quan trọng, Nhà nớc cần có sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bên Việt Nam vay tín dụng góp vốn, tăng cờng cán có lực - Bổ sung sách u đãi có sức hấp dẫn cao lĩnh vực, địa bàn cần thu hút đầu t nớc Thực sách thuế khuyến khích dự án công nghệ cao, thực nhanh chơng trình nội địa hoá, chuyển giao công nghệ Bổ sung u đãi cao dự án sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông, lâm, ng nghiệp, đầu t vào nông thôn địa bàn khó khăn, dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội Đối vỡi số dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý có sách hỗ trợ hợp lý - Tăng cờng thu hút đầu t nớc vào khu công nghiệp, khu chế xuất Xem xét chặt chẽ việc thành lập KCN hội đủ điều kiện, rà soát KCN có định thành lập để dừng giãn tiến độ khu công nghiệp không đủ yếu tố khả thi áp dụng mô hình KCN với quy mô khác nhau, trọng KCN vừa nhỏ, cụm công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn để giãn nhà máy thành phố lớn Tăng cờng thu hút đầu t nớc lấp đầy KCN chiển khai chậm, có phơng án sử dụng đất tiết kiệm KCN có tỷ lệ cho thuê đất cao Nghiên cứu tách riêng việc nhà nớc cho thuê đất nguyên thổ với việc kinh doanh sở hạ tầng doanh nghiệp phát triển KCN để ngăn tình trạng đầu đất Bảo đảm phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật đến tận hàng rào KCN, u đãi mức cao dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng với KCN Hoàn thiện Bộ máy quản lý, chế phối hợp quan quản lý Nhà nớc theo hớng đơn giản thủ tục hành 40 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế 3.4 Nâng cao hiệu quản lý hiệu lực điều hành nhà nớc lĩnh vực đầu t nớc ngoaì - Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ dự án đầu t nớc hoạt động có hiệu Đối với dự án thực hiện, cần rà soát lại tính khả thi dự án trao đổi với nhà đầu t nớc để nắm bắt dự định họ Nếu dự án tiếp tục triển khai đợc kiên xử lý rút giấy phép đầu t để dành đất cho dự án khác thay thế, sở cân nhắc đầy đủ yếu tố, gồm thiệt hại nhà đầu t nớc Nếu dự án tiếp tục triển khai, nhng có khó khăn vốn, thị trờng cho phép dãn, hoãn tiến độ thời gian Đối với dự án bắt đầu triển khai xây dựng bản, cần giải nhanh chóng thủ tục hành để đa nhà máy vào hoạt động Hỗ trợ dự án hoạt động việc chủ động điều chỉnh giấy phép đầu t để dự án đợc hởng u đãi, cho phép dự án sản xuất hàng xuất tăng tỷ lệ nội tiêu sản phẩm nớc có nhu cầu ta phải nhập khẩu, xem xét việc cho vay tín dụng, tạo thuận lợi cho việc chuyển nhợng vốn Tổng kết đầu t nớc số lĩnh vực quan trọng nh dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, bu chính- viễn thông, nông lâm ng nghiệp để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp - Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nớc đầu t nớc cho địa phơng Tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý Nhà nớc đầu t nớc cho uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh ban quản lý khu công nghiệp theo hớng bảo đảm nguyên tắc tập trụng, thống quy hoạch, cấu sách, chế quản lý, tăng cờng hớng dẫn kiểm tra, giám sát Bộ,ngành trung ơng để vừa phát huy tính chủ động địa phơng, vừa tránh phá vỡ quy hoạch Việc phân cấp liên quan đến khâu trớc sau cấp UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc doanh nghiệp đầu t nớc dịa bàn: tập trung giúp đỡ doanh nghiệp giải khó khăn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Trong điều kiện chuyển ban quản lý khu công nghiềp cấp tỉnh chịu quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, dề nghị xem xét chuyển chế 41 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế kế hoạch đầu t uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp hiên thành chế Thủ tớng phủ phân cấp cho uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý đầu t nớc khu công nghiệp, khu chế xuất, sở điều kiện tiêu chí chế uỷ quyền hành Đồng thời, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cấp điều chỉnh giấy phép đầu t cho dự án khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh theo quy định trớc để trì hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh Đối với Ban quản lý không trực thuộc quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chế Bộ kế hoạch Đầu t uỷ quyền nh - Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đầu t nớc Hoàn chỉnh quy trình ban hành cácvăn pháp quy để ngăn chặn việc ban hành văn trái quy định chung hiặc thực không nghiêm định Chính phủ lĩnh vực đầu t nớc Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, uỷ ban nhân dân tỉnh việc quản lý hoạt động đầu t nớc theo thẩm quyền, trách nhiệm Quy định cụ thể chế độ để chấm dứt kiểm tra tuỳ tiện, tránh hình hoá quan hệ kinh tế áp dụng chế tài doanh nghiệp vi phạm pháp luật Quy định rõ ràng minh bạch thủ tục hành chính; công khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm sử lý nhằm tạo nên chuyển biến cải cách hành đầu t nớc Ngăn chặn xử lý nghiêm khắc tợng sách nhiễu, cửa quyền Từng bớc mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t, bớc thực thí điểm chế đăng ký đầu t 3.5 Đổi đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t Đổi nội dung phơng thức hoạt động, xúc tiến đầu t theo chơng trình chủ động, có hiệu phù hợp với địa bàn, trọng xúc tiến đầu t trực tiếp dự án, nhà đầu t có tiềm Đối với số dự án lớn, quan trọng cần chuẩn bị kỹ dự án, lựa chọn đàm phán trực tiếp với tập đoàn có tiềm lực tài chính, công nghệ Ngân sách Nhà nớc cần dành khoản kinh phí phù hợp cho công tác Tập trung đạo hỗ trợ kịp thời dự án hoạt động biện pháp vận động có hiệu có sức thuyết phục 42 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ ngoại giao, Bộ Thơng mại phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, sách nhà nớc, tập đoàn công ty lớn, biện pháp thu hút đầu t nớc nớc khu vực để có sách đầu t phù hợp 3.6 Chú trọng công tác cán đào tạo, tăng cờng hoạt động tổ chức Đảng, Công đoàn Để nâng cao chất lợng cán bộ, lao dộng Việt Nam doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, xin kiến nghị: Ban tổ chức Cán Chính phủ xây dựng Quy chế cán Việt Nam tham gia quản lý doanh nghiệp liên doanh Ban tổ chức Trung ơng Đảng quy định hớng dẫn hoạt động tổ chức Đảng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có kế hoạch hoạt động nâng caohiệu hoạt dộng tổ chức Công đoàn doanh nghiệp đầu t nớc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đào tạo quy cán làm công tác đầu t nớc Bộ Lao Động Thơng binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu công nghiệp tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho doanh nghiệp đâù t nớc Bộ kế hoạch Đầu t tổ chức thờng xuyên việc bồi dỡng cho cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp đầu t nớc 43 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Kết luận Quốc tế hóa đời sống kinh tế xu hớng khách quan, phát triển tất yếu sản xuất xã hội, sở phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất Xu hớng lôi kéo tất nớc giới bớc hội nhập vào quỹ đạo kinh tế giới Trong trình quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngày trở nên quan trọng, nhân tố xu hớng phát triển kinh tế quốc tế Một mặt, đầu t nớc hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Một mặt đầu t nớc nhân tố đẩy nhanh qua trình hội nhập vào kinh tế giới nớc phát triển Đầu t trực tiếp nớc đóng góp phần tích cực công đổi kinh tế ta 10 năm qua ý nghĩa kết thống kê mức sản lợng doanh thu, giá trị xuất khẩu, tỷ trọng GDP, công ăn việc làm mà FDI đ ợc coi nh cú huých ban đầu, FDI góp phần tạo nên tăng trởng nhanh, bền vững đa nớc ta sớm thoát khỏi vòng luẩn quẩn, tránh nguy tụt hậu với nớc, bớc hội nhập kinh tế với nớc khu vực kinh tế giới Bên cạnh thành tựu đạt đựoc từ đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhiên đầu t trực tiếp nớc bộc lộ nhiều vấn đề nh: chảy máu chất xám, ô nhiễm môi trờng, vi phạm lao động, với hội nhập đầu t trực tiếp nớc có du nhập luồng văn hóa phơng tây, làm ảnh hớng xấu đến truyền thống văn hóa đậo đức dân tộc ta Từ đánh giá cần nghiên cứu giải triệt để vấn đề đạt tồn tại, hoàn thiện sách hoạt động đầu t trực tiếp nớc để thu hút ngày nhiều vốn đầu t nớc ngoài, phát huy tối đâ mặt tích cực hạn chế đến tối thiểu đến mặt tiêu cực FDI góp phần tạo nên tốc độ tăng trởng nhanh, bền vững kinh tế Từng bớc nâng cao đời sống kinh tế chất lợng sống ngời dân Danh mục tàI liệu tham khảo 44 chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa toán kinh tế Những vấn đề kinh tế vĩ mô - ĐHKTQDHN- NXB thống kê 1998 Giáo trình Kinh tế phát triển - ĐHKTQD Hà Nội- NXB thống kê 1997 Đầu t trực tiếp nớc với tăng trởng kinh tế Viết nam Vũ Trờng Sơn NXB trị quốc gia năm 1995 Dự thảo báo cáo trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Chuyên san kinh tế Việt Nam giới năm: 1997-1998, 1998 1999, 1999-2000, 2000-2001, 2001-2002 Thời báo kinh tế Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế Tạp chí phát triển kinh tế số năm 1995-2002 Giáo trinh kinh tế đầu t - ĐHKTQD HN Giáo trình kinh tế quốc tế - ĐHKTQDHN 10 Dự thảo kế hoạch thu hút, sử dụng đầu t trực tiếp nớc giai đoạn 2001 2005 45 chuyên đề thực tập tốt nghiệp [...]... Chơng II phân tích tác động của FDI đến tăng trởng (gdp) của việt nam trong giai đoạn hiện nay I Những tác động tích cực Đầu t nớc ngoài hơn 12 năm qua đã đáp ứng cơ bản những mục tiêu đề ra, tạo dựng cơ sở ban đầu quan trọng trong thành công của công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam Có thể nói đầu t nớc ngoài là một trong các nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế của Việt Nam đi vào... án- Bộ KHĐT) 3 Tình hình thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2000 số vốn đã thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng 44.82% của tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn bổ sung) trong đó 83.34% vốn thực hiện là của đối tác nớc ngoài, 11.66% là vốn của doanh nghiệp Việt Nam Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng k của các dự án 100% vốn nớc ngoàivà dự án hợp đồng hợp tác... nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng nh là việc tạo đợc việc làm và thu nhập cho số đông lao động và sự chuyển biến đáng kể đến sản xuất, đời sống của đa số dân số Việt Nam 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t Trong thời kỳ đầu của giai đoạn 1988-2001, liên doanh là hình thức phổ biến nhất tại Việt Nam, chiếm... t nớc ngoài hớng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới Đây là một trong những phơng thức đa hàng hoá sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng một cách có lợi nhất Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t... Nam thành bạn hàng của Việt Nam Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của nớc ta liên tục có tốc độ tăng trởng khá cao Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 24% so với năm 1999 Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-2000 cho thấy xu thế mở cửa của nền kinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng Đến năm 2000 tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đạt mức 42.3% Bảng 7: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua 1992... nớc Việt Nam đã có nhiều chính sách, biện pháp tích cực về đầu t nớc ngoài nhng trên tổng thể, môi trờng đầu t nớc ta còn nhiều hạn chế Để thu hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài, cần xác định rõ chủ trơng, phơng hớng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu, có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với khu vực III Tác động của FDI đến tăng trởng (GDP) của Việt Nam Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. tích cực chủ yếu nh sau: 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn đầu t sản xuất Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc Nó góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới Từ khi thực hiện chính sách đầu. .. báo Kinh tế Việt Nam) Ta xem xét cụ thể hơn mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua việc ớc lợng mô hình với biến phụ thuộc là logarit cơ số e của GDP là LOG (GDP) , biến độc lập là logarit cơ số e của đầu t trực tiếp nớc ngoài là LOG(FDI) Trong mô hình còn có mặt của biến xu thế T vì tổng sản pgẩm trong nớc theo các năm là một chuỗi có tính xu thế, tăng dần theo... nối để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc ngoài Đối với những hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thành... dân trong thời kỳ đổi mới Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 1996-2000 đạt trên 12.8 tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu t xã hội và gấp 1.8 lần thời kỳ 1991-1995 Điều quan trọng là thông qua đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên ) đợc khai thác ... lý ảnh hởng kinh tế xã hội khác nớc nhận đầu t Theo Luật đầu t nớc Việt Nam, Đầu t trực tiếp nớc đợc hiểu nh nh tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản đợc Chính phủ Việt. .. biến đáng kể đến sản xuất, đời sống đa số dân số Việt Nam 2.2 Đầu t trực tiếp nớc theo hình thức đầu t Trong thời kỳ đầu giai đoạn 1988-2001, liên doanh hình thức phổ biến Việt Nam, chiếm tới... đến tăng trởng (gdp) việt nam giai đoạn I Những tác động tích cực Đầu t nớc 12 năm qua đáp ứng mục tiêu đề ra, tạo dựng sở ban đầu quan trọng thành công công đổi kinh tế Việt Nam Có thể nói đầu

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w