Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc kx.05 báo cáo tổng kết đề tài Cơ sở phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa, ngời nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trờng, toàn cầu hóa héi nhËp qc tÕ m∙ sè kx.05.01 chđ nhiƯm: PGS.TS Hồ Sĩ Qúy 6381 20/56/2007 Hà nội 2006 Cơ sở Phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa, ngời nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trờng, toàn cầu hóa hội nhập qc tÕ Chđ nhiƯm: PGS.TS Hå SÜ Qóy Nh÷ng ng−êi thực hiện: ThS Phạm đức PGS.TS Phạm văn đức GS.VS.TSKH Phạm Minh Hạc PGS.TSKH Lơng việt hải TS Dơng thị bạch kim TSKH Trịnh thị kim ngọc Nguyễn Hoàng oanh PGS.TS Vị Hµo quang PGS.TS Hå SÜ Qóy ThS Nguyễn hòai sanh TS Nguyễn anh tuấn Nguyễn đình tuấn TS Lu minh văn TS Nguyễn hữu vợng TS Nguyễn bình yên Điều tra x hội học: Viện Nghiên cứu Con ngời Phần thứ nghiên cứu phát triển văn hoá - ngời - nguồn nhân lực: từ lý luận đến thực tiễn Kinh nghiệm giới Kinh nghiệm việt nam Đề tài kh-cn kx.05.01 I tiến khoa học công nghệ vấn đề đặt nghiên cứu phát triển văn hóa - ngời - nguồn nhân lực I Vài nét phát triển khoa học công nghệ đại Từ nửa sau kỷ XX, nhân tố đà gây nên biến động cha có đời sống ngời mà quan điểm trị - xà hội phải thừa nhận - tác động mạnh mẽ sâu rộng tiến khoa học công nghệ Đây nhân tố chi phối quy định phát triển tất lĩnh vực khác; có ý nghĩa đặc biệt nghiên cứu phát triển văn hóa - ngời - nguồn nhân lực nớc vậy, nớc sau nh Việt Nam, ngời ta xem nhẹ tác động khoa học công nghệ đến qúa trình văn hóa - xà hội: Sự xuất phát kiến khoa học mới, sóng đổi công nghệ, ứng dụng tri thức thông tin yếu tố trực tiếp làm biến đổi mặt đời sống kinh tế - xà hội Vấn đề chỗ, thâm nhập vào ngày sâu ngành khoa học, kỹ thuật công nghệ, hình thành nên khoa học kỹ thuật vùng giáp ranh liên ngành, tạo nên thống khoa học tự nhiên với khoa học xà hội khoa học nhân văn (với vai trò ngày quan trọng khoa học xà hội nhân văn), tạo nên liên kết chặt chẽ khoa học với khoa học ứng dụng, tạo nên đồng qúa trình nghiên cứu với qúa trình triển khai kết qủa khoa học Khoa học đại khoa học gắn liền với công nghệ thông tin Với cách mạng khoa học - công nghệ nh xu xuyên qua quốc gia (kể quốc gia chậm phát triển), thông tin, tri thức, tay nghề với trí sáng tạo - tởng tợng, tài quản lý, văn hoá, nhân phẩm đà bớc trở thành nhân tố quan trọng phát triển Con ng−êi vµ tri thøc ngµy cµng trë thµnh mét nguồn lực bản, định lên hay thụt lùi quốc gia Việc áp dụng công nghệ viễn thông công nghệ thông tin đà có ảnh hởng rộng rÃi đến cá nhân, tổ chức, làm thay đổi phơng thức làm việc, học tập giải trí ngời; làm thay đổi mối quan hệ phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực Đề tài kh-cn kx.05.01 cá nhân nhà nớc, thay đổi phơng thức thơng mại quốc tế nh phơng tiện sản xuất kinh tế, lâu dài làm thay đổi sâu sắc đặc tính văn hóa - giáo dục đà hình thành qua nhiều kỷ Khoa học - công nghệ đà tác động đáng kể đến văn hoá giao tiếp xà hội Công nghệ thông tin đà bắt đầu liên kết gia đình, công ty, xí nghiệp, quốc gia, quốc tế thành mạng lới làm cho nhà chiến lợc buộc phải nhiều thay đổi thái độ thiên nhiên xà hội, từ hoạt động sống đến lối sống, từ cách làm việc đến phơng thức tiêu thụ Đang hình thành tiêu chuẩn chi phối nghiên cứu, đào tạo, sản xuất chào hàng, chuyển giao công nghệ loại dịch vụ khác mà quốc gia buộc phải ý Đặc điểm bật xà hội thông tin phát triển xà hội không dựa chủ yếu vào nguồn dự trữ tự nhiên nh xà hội công nghiệp mà chủ yếu dựa vào nguồn lực có yếu tố tri thức, có khả tái tạo, tự sinh sản không cạn Nhờ cách mạng khoa học - công nghệ, sản xuất x· héi ®· thay ®ỉi rÊt nhiỊu, më cho quốc gia tìm kiếm cách thức phát triển không thiết phải dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nh trớc Ngày nay, không thiết phải có tiềm tự nhiên to lớn quốc gia phát triển đợc Ngời ta ý đến nguồn lực có khả tái sinh tự sinh sản Thông tin tri thức trở thành yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý; công cụ để sáng tạo cải, chìa khoá công nghiệp hóa, đại hóa Rõ ràng, cách mạng khoa học công nghệ nhân tố có ý nghĩa quan trọng, định khả phát triển rút ngắn, tắt đón đầu cho quốc gia phát triển Khả phụ thuộc nhiều vào sách giải pháp xử lý vĩ mô tác động khoa học công nghệ quan hệ văn hóa - ngời nguồn nhân lực Tầm quan trọng sách giải pháp xử lý vĩ mô thể chỗ, khoa học công nghệ mặt trái Do nguyên nhân trị - xà hội phức tạp khác nhau, thúc đẩy qúa trình chuyển xà hội từ văn minh công nghiệp sang văn minh cao hơn, khoa học công nghệ đại đà đồng thời làm tăng thêm khoảng cách nớc phát triển nớc sau, nớc giàu nớc nghèo, ngời giàu ngời nghèo Cơ hội để hội nhập tránh tụt hậu mở đa số nớc nhng khép lại hay nói xác hơn, trở thành thực với nớc có quản lý nhà nớc khoa học công nghệ sáng suốt Hơn nữa, với khoa học công nghệ đại, vũ khí giết ngời hàng loạt đà ngày phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 10 Đề tài kh-cn kx.05.01 tinh vi hơn, nhiều ngành công nghệ phát triển cách bóc lột tài nguyên ngày dội hơn, thị trờng ảo, kinh tế ảo xuất đà nhiều tác động tiêu cực tới văn hóa, văn hóa bề dày truyền thống Tình trạng đói nghèo, suy thoái xà hội cạn kiệt tài nguyên - ba bệnh xà hội đại có nguyên nhân trực tiếp gián tiếp nằm sách giải pháp xử lý vĩ mô tác động khoa học công nghệ quan hệ văn hóa - ngời - nguồn nhân lực Ngoài ra, thành cách mạng khoa học công nghệ khâu quản lý lại đợc sử dụng cách lÃng phí Trên thực tế, phát minh, sáng chế đợc vận dụng phần sống, có nhà nghiên cứu đánh giá phần dới 50 % Con ngời cha dùng đợc khả mà ngời đà tìm thấy làm đợc, ngời lại đầu t không vào việc khai thác cách phi nhân thành tựu để phục vụ mu đồ thèng trÞ ng−êi NhiỊu ý kiÕn cho r»ng, viƯc phân phối thành cách mạng khoa học công nghệ bất công lớn loài ngời điều đà gây nhiều hậu tai hại Quá nửa số phát minh, sáng chế giới nớc Mỹ; công nghiệp phần mềm Hoa Kỳ chiếm gần 50% thị trờng tin học toàn cầu; mạng Internet đợc tiếng nối mạng cho ngời khắp hành tinh, song thực tế có khoảng 150 triệu ngời (trong số gần tỷ ngời sống trái đất) sử dụng, 93,3 % số ngời sử dụng thuộc loại ngời giàu, chØ 0,2 % sè ng−êi sư dơng thc lo¹i ng−êi nghèo Sự phân phối bất công thành cách mạng khoa học công nghệ sách cđa mét sè c−êng qc, sù c¸ch biƯt qu¸ xa nớc trình độ phát triển kinh tế, xà hội, dân trí ngời, đồng thời hay sai sách quốc gia quản lý khoa học công nghệ I Những thành tựu khoa học công nghệ đại I.2.1 Đầu tiên phải kể đến tin học Sự bùng nổ cách mạng tin học nửa cuối kỷ XX đà làm mở rộng phạm vi, chất lợng, vai trò khả thông tin không gian sống ngời Trên sở cách mạng tin học, nhiều khoa học nhiều hoạt động sống đà có thay đổi chất John L Petersen, nhà tơng lai học tiếng ngời Mỹ nhận xét: Nếu bạn ngời trởng thành, đời bạn, khoa học đà rút đợc nhiều ®iỊu vỊ b¶n chÊt Xem: Globalization with a human face UNDP (1999) Human Development Report 1999 New York, Oxford University Press, tr 3-4 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 11 Đề tài kh-cn kx.05.01 thứ so với 5000 năm trớc bạn sinh Sự thay đổi đà trực tiếp nâng cao trình độ sống vị ngời (nên ý rằng, cho ®Õn nay, xu h−íng biÕn ®ỉi cđa ng−êi giới nói chung, biến đổi thể sinh học, biến đổi chất ngời, mà biến đổi trình độ sống vị ngời; Steven Pinker, giám đốc Trung tâm khoa học thần kinh Cambridge, Mỹ cho rằng, ngày giới diễn cách mạng địa vị ngời3) I.2.2 Cùng với tin học, cách mạng sinh học bắt đầu, song đà tạo bớc tiến vợt bậc khoa học y - sinh, hoá - sinh sinh - tin học (Bioinformatics), bao gồm: ã Những khám phá nÃo đà làm ngời hiểu biết nhiều chế t ngời bệnh tật có nguyên từ nÃo ngời ã Những tiến công nghệ gen đà tạo cách mạng lơng thực, thực phẩm Đặc biệt, vào cuối kỷ, đồ gen ngời đà đợc công bố; ngời ta coi đồ kỳ diệu lịch sử nhân loại (Bill Clinton, cựu Tổng thống Mỹ), ngời đà học đợc thứ ngôn ngữ mà nhờ Thợng đế đà tạo sống. (Francis Collins, giám đốc Chơng trình nghiên cứu gen ngời - Human genome Project, Mỹ) ã Cùng với khám phá vỊ gen, vỊ n·o, vỊ tim, v.v , nh÷ng hiểu biết chế bên bên tật bệnh đà giúp ngời phát đợc nguyên nhân nhiều bệnh ã Đặc biệt, phát minh thuốc chữa bệnh đà có bớc tiến kỳ diƯu thÕ kû XX §Õn ci thÕ kû, nhiỊu bệnh hiểm nghèo đà chữa đợc Thái độ ngời nhiều bệnh đà khác hẳn trớc ã Do tiến mức sống, tuổi thọ ngời không ngừng đợc nâng lên; ngời có tuổi thọ vợt giới hạn 70 không phi thờng (ở phơng Đông, quan niệm chung tuổi thọ đợc thừa nhận John L Petersen (2000) Con đờng đến năm 2015 Nxb CTQG Hà Nội, tr 21 Bản chất ngời không thay đổi Báo Quốc tế 9-15/10/2000 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 12 Đề tài kh-cn kx.05.01 nhân sinh thất thập hy- Đỗ Phủ; phơng Tây, giới hạn tuổi thọ ghi Kinh thánh ghi rõ 70 tuổi 4) I.2.3 Những thành tựu y - sinh hoá - sinh thành tựu khác cách mạng khoa học công nghệ đà đặt lại vấn đề khoa học ngời: ã Vấn đề nguồn gốc ngời loài ngời: có đối lập gay gắt học thuyết Alan Wilson (ngời đại xuất đột ngột từ quần thể nhỏ sống cách khoảng 100.000 năm châu Phi) học thuyết Milford Wolpof (hơn 1.500.000 năm trớc, họ Erectus, Sapien Neandertan đà có trao đổi gen với sau biến động lớn khí hậu khoảng 100.000 năm cách đây, ngời đại định hình dần lan khắp giới) ã Con ngời gì?- câu hỏi đầy bí ẩn đặt từ thời cổ đại ngày hút trí tuệ nhân loại: sản phẩm thụ động trình tổ hợp gen hay thực thể xà hội? Vấn đề chất ngời: công nghệ, kỹ thuật có làm thay đổi chất ngời hay không? Trí thông minh, vốn hiểu biết, đạo đức ngời, giá trị ngời liệu đợc phát triển công nghệ gen hay biện pháp kỹ nghệ tơng tự? Hay phẩm chất ngời buộc phải phát triển thông qua quan hệ xà hội? ã Sự tiến khoa học ngày làm tăng thêm nhu cầu khám phá khả kú diƯu cđa ng−êi Mèi quan hƯ bÝ Èn tâm hồn thể xác? Vấn đề giới tâm linh? Vấn đề số phận ngời? Đâu giíi h¹n søc m¹nh cđa ý thøc ng−êi? I.2.4 Những thành tựu khoa học kỷ XX, đặc biệt khoa học vũ trụ đà làm cho vèn tri thøc cđa ng−êi vỊ ngn gèc trái đất nguồn gốc sống phong phú trớc nhiều Con nguời đà có thêm để hoài nghi liệu trái đất có phải hành tinh nhÊt cã sù sèng vµ liƯu ng−êi có phải sinh vật có trí tuệ vũ trụ này? I.2.5 Thế kỷ XX đợc coi kỷ phát vai trò nhân tố văn hóa Trong việc này, công lao UNESCO đợc đánh giá có ý nghĩa Đến Xem: Rosalyn S Yalow (1988) Khoa häc vµ kü thuËt phơc vơ ng−êi Th«ng tin UNESCO sè 5, tr.7 Xem: Nouvel Observateur 2001, No 01 Luc Ferry, Jean-Didier Vincent (2001) Qu’ect-ce que L’homme Poches Odile Jacob Paris phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 13 Đề tài kh-cn kx.05.01 cuối kỷ, với khoa học động lực khác, văn hoá, mà đặc biệt văn hoá dân tộc có bề dày lịch sử đợc thừa nhận động lực phát triển (khoa học lúc nơi công cụ hữu hiệu để giải vấn đề xà hội) F Mayor, cựu giám đốc UNESCO nhận xét, từ chỗ văn hoá đợc coi thứ trang trí, ngày nay, văn hoá đà đợc nhìn nhận tảng linh hồn phiêu lu cđa ng−êi Tr−íc ng−êi ta coi nã lµ thứ yếu, ngày ngời ta bắt đầu nhận cốt lõi vấn đề Thậm chí, Samuel P.Huntington, mét gi¸o s− nỉi tiÕng ng−êi Mü, ng−êi khởi xớng chủ thuyết đụng độ văn minh cho rằng: Các ranh giới quan trọng nhÊt chia rÏ loµi ng−êi vµ nguån gèc bao trïm xung đột văn hoá Ranh giới văn minh chiến tuyến tơng lai I.2.6 Từ năm 70 kỷ XX, sau tiếng chuông cảnh tỉnh câu lạc Rôma giới hạn tăng trởng, loài ngời đà ý thức sâu sắc nguy khủng hoảng sinh thái trình ngời bóc lột môi trờng gây Khởi đầu từ đó, cộng đồng quốc tế đà có nhiều hoạt ®éng nh»m lµm thay ®ỉi nhËn thøc vµ hµnh ®éng ngời môi trờng Khoa học đạo đức môi sinh (environmental ethics) đợc định hình đợc đặc biệt ý Loài ngời đà dần trở với quan điểm ngời cần phải sống hài hoà với tự nhiên (con ngời với giới tự nhiên - Ph Ăngghen, thiên nhân hợp Khổng tử, giới tự nhiên thân thể vô ng−êi - C M¸c9) I.2.7 Cuèi thÕ kû XX, khoa học tơng lai (một phơng án khác khoa häc míi vỊ ng−êi) ®· xt hiƯn TriÕt lý đạo khoa học là: ngời cần phải thích nghi với tơng lai, nghĩa muốn có phát triển tơng lai ngời cần phải biết chuẩn bị thích ứng với từ Gơni, chủ tịch hội futurology Mỹ, ngời nhiệt thành cổ vũ cho khoa học tơng lai cảnh báo: Từ có lịch sử đến nay, đại phận học giả biểu chung đặc trng: coi thờng thực tơng lai Nhằm hạn chế lệch lạc này, thập niên gần đây, nhà khoa học Mỹ đà thiết kế nhiều phơng án khác cho môn học khoa học tơng lai với đơn nguyên có nội dung đại bổ ích Hiện nay, số giáo trình đà đợc giảng dạy nhiều trờng đại học Mỹ Các giáo trình theo hớng trọng đến vai trò địa vÞ cđa ng−êi 10 F Mayor (1994) Ban đầu cuối văn hoá Ngời đa tin UNESCO sè 10, tr 35 Samuel P Huntington (1993), The clash of civilizations Foreign Affairs Summer 1993, vol 72, n.3, p 22 (28), www.alamut.com/subj /economic/ misc/clash.html Xem: Hå SÜ Qúy (chủ biên, 2000) Mối quan hệ ngời tự nhiên phát triển xà hội Nxb KHXH Hà Nội 10 Xem: Dự báo kỷ XXI (1998) Nxb Thống kê Hà Nội, tr 691- 699 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 14 Đề tài kh-cn kx.05.01 I.2.8 Trong kỷ XX, ngời lần đợc coi chiếm vị trí trung tâm phát triển (không phải theo tinh thần anthropocentrisme, t tởng có nguồn gốc Kitô giáo, mà theo quan điểm đại đợc UNDP thừa nhận từ đầu thập kỷ 90): ngời đóng vai trò định đầu vào, đầu toàn trình phát triển đầu vào nhân tố định phát triển vốn ngời, tiềm ngời đầu ra, mục tiêu phát triển chất lợng sống, phát triển ngời, hạnh phúc ngời Trong suốt trình phát triển, nhân tố định nguồn nhân lực, nguồn lao động, ngời động lực phát triển I.2.9 Với gia tăng vai trò khoa học xà hội nhân văn kỷ XX, tha hoá ngời xà hội đại đợc nhìn nhận cách sâu sắc hơn: tiến xà hội phải không tránh khỏi bất công, bất bình đẳng, phân hoá xà hội tha hoá? Những bệnh xà hội đại tất nhiên hay tránh đợc? Đánh giá tổng quát tiến khoa học - công nghệ đà đạt đợc kỷ XX, Hội nghị quốc tế chuyên bàn vấn đề khoa học UNESCO tổ chức Hungari, tháng 6/1999, cộng đồng giới đà Tuyên bố trách nhiệm khoa học; có đánh giá cao đóng góp khoa học công nghệ cho tiến loài ngời Tuyên bố nêu rõ: tri thức khoa học kỷ XX đà đem lại kết có lợi mức cao cho ngời Bệnh tật đà đợc khống chế mức đáng mừng Sản xuất nông nghiệp đà cho phép số dân tăng đáng kể Nguồn lợng cho đời sống tăng kỳ diệu Phần lớn lao động nặng nhọc đợc giải phóng Các hệ ngời ngày đợc hởng phổ lớn sản phẩm công nghệ công nghiệp so víi cha anh hä Tri thøc vỊ ngn gèc vị trơ, vỊ ngn gèc sù sèng, vỊ ngn gèc ngời loài ngời đà cho phép ngời có cách tiếp cận vấn đề sống Khoa học đà tác động sâu sắc tới hành vi triển vọng ngời 11 I.3 Sự tác động trực tiếp khoa học công nghệ đại tới nghiên cứu phát triển văn hóa - ngời nguồn nhân lực I.3.1 Khoa học công nghệ đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Mặc dù nhiều nớc nhiều tổ chức xà hội gay gắt lên án tình trạng có ngời đợc trực tiếp hởng thành cách mạng khoa học - công 11 Xem: Tuyên bố Hội nghị giới khoa học cho kỷ XXI: Những trách nhiệm Tạp chí Thông tin KHXH số 5, 2000 tr 36-45 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 15 Đề tài kh-cn kx.05.01 đầu hình thành chủ nghĩa Mác: 1).Về khái niệm ngời - ngời thực thể tự nhiên có tÝnh chÊt ng−êi 2) VỊ tÝnh loµi cđa ng−êi - ngời cá nhân ngời xà hội thực thể loài 3) Về chất ngời - chất tự nhiên ngời tồn thông qua chất xà hội ngời 4).VỊ quan hƯ ng−êi víi tù nhiªn - giíi tự nhiên thân thể vô ngời 5) Về tha hoá - lao động bị tha hoá tha hoá ngời 6) Về nghiên cøu ng−êi - vỊ sau khoa häc tù nhiªn sÏ bao hµm nã khoa häc vỊ ng−êi vµ khoa häc vỊ ng−êi sÏ bao hµm khoa học tự nhiên Nếu đợc khai thác cách khách quan, t tởng đủ để khẳng định, chủ nghĩa Mác không bỏ quên ngời, mà ngợc lại sâu sắc chất tự nhiên chất xà hội tồn ngời Các sắc thái phức tạp, bí ẩn mà khoa học đại thờng đề cập nh ngời cá nhân - ngời xà hội, tợng xà hội tợng tự nhiên tồn dới dạng tha hóa, thân thể vô thân thể hữu tồn ngời tìm thấy Mác thời trẻ Theo chúng tôi, t tởng độc đáo ngời Mác mà tới cha đợc quan tâm mức cần thiết t tởng cho giới tự nhiên thân thể vô ngời Là độc đáo, từ thời cổ đại ngày nay, Mác, chẳng coi giới tự nhiên thân thĨ cđa ng−êi HiƯn thêi, c¶ quan niƯm phát triển bền vững không xem tự nhiên lớn đến mức thân thể vô ngời nh Mác Hiện nay, khoa học tuyên bố đà lập đợc đồ gen ngời, ngời không khỏi lúng túng trớc bí ẩn bệnh HIV/AIDS SARS, vấn đề mang chất tự nhiên nảy sinh trình độ cao tồn ngời Chính cần suy ngẫm, trăm năm trớc, Mác lại đề cao yếu tố tự nhiên tồn ngời đến thế, ngày nay, liệu có cần phải ý đến điều mà Mác gọi tợng tự nhiên tồn dới dạng tha hóa hay không II Vấn đề quan hệ văn hoá - ng−êi – nguån nh©n lùc t− t−ëng cđa mét sè danh nh©n d©n téc So víi mét số nớc có văn minh phát triển sớm nh Trung Quốc, ấn Độ hay số nớc Tây Âu Việt Nam học thuyết lớn, có ¶nh h−ëng lín tíi sù ph¸t triĨn x· héi nh− Nho gia, Đạo gia, Phật giáo Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu, ngời Việt Nam không say mê tranh biện triết học, không cuồng tín tôn giáo, nên không đủ điên rồ để đẩy t tởng, thơ ca, nghệ thuật thành biểu trng, đài danh dự văn hóa 16 Đây vấn đề phơng pháp luận lớn, cần phải đợc dày công nghiên cứu sâu Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam có nhà t tởng tiêu biểu T tởng cha ông dù cha đợc trình bày, phát triển thành học thuyết có hệ thống nhng lại chứa đựng giá trị sâu sắc Những giá trị đà sở cho t dân tộc thời gian dài mà có giá trị tích cực thời đại ngày Trong khuôn khổ mối quan hệ ngời văn hóa nguồn nhân lực, nh nhiều học giả đà thừa nhận, phải kể đến ngời nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trờng Tộ Các ông sống giai đoạn lịch sử khác mà 16 Xem: Trần Đình Hợu Đến đại từ truyền thống KX.07 xuất Hà Nội 1994 tr 150-164 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 16 Đề tài kh-cn kx.05.01 có quan điểm khác Nhng có điểm chung - ông ngời hội tụ đợc tâm phát triển thời đại mình, đại biểu cho trí tuệ tinh thần Việt Nam thời đại Có nhiều vấn đề đợc ông đặt từ kỷ trớc, nhng dẫn lớn mà hậu cần học hỏi, đặc biệt giai đoạn kinh tế thị trờng, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Đề tài điểm lại t tởng nh III Vấn đề khai thác Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh ã Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - phơng pháp luận nghiên cứu ngời Từ Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định t tởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin tảng t tởng Đảng ta nhà nớc ta Đại hội IX khẳng định nội dung “T− t−ëng Hå ChÝ Minh lµ mét hƯ thèng quan điểm lý luận trị toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin ®iỊu kiƯn thĨ ë n−íc ta, kÕ thõa vµ phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đó t tởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngời; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t; chăm lo bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa ngời lÃnh đạo, vừa ngời đầy tớ trung thành nhân dân Ngày công đổi đất nớc, thiết phải làm cho nhân cách Hồ Chí Minh - nhân cách tiêu biểu Việt Nam t tởng giáo dục, t tởng tâm lí học nhân cách Ngời thành hạt nhân thang giá trị xà hội ta, định hớng giá trị cho ngời, làm bộc lộ hết giá trị truyền thống dân tộc, tạo thành sức mạnh mới, ý chí mới, tự lực, tự cờng, độc lập tự hệ nối tiếp đủ đức đủ tài, có hoài bÃo tâm huyết tiếp tục nghiệp dựng nớc giữ nớc tổ tiên, Bác Hồ, cha anh tinh thần trách nhiệm thân, hệ đất nớc, tổ tiên, xây dựng nớc nhà độc lập giàu mạnh, văn minh công bằng, dân chủ tự do, xà hội đầy lòng nhân ái, nhân đạo, tình nghĩa, tâm, thiện tâm, sánh vai với cờng quốc năm châu nh Bác Hồ mong muốn ã Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh: t tởng mối quan hệ ngời tự nhiên Trong nghiên cứu văn hóa - ngời - nguồn nhân lực, thời gian gần đây, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đà đợc coi phơng pháp luận có ý nghĩa định hớng quan trọng Để góp thêm tiếng nói cho lĩnh vực tri thức này, đây, đề cập đến dẫn Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ gi÷a ng−êi tự nhiên Vấn đề chỗ, triết lý cđa Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ gi÷a ngời tự nhiên sâu sắc chứa đựng nhiều dẫn phơng pháp luận đặc biệt phù hợp với xà hội đại Nếu vào triết lý hành động Hồ Chí Minh, coi điều cốt lõi để phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 17 Đề tài kh-cn kx.05.01 phân tích, thấy r»ng, triÕt lý Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ ngời với tự nhiên triết lý vĩ nhân có tình cảm sâu nặng tự nhiên, nhà hiền triết dòng t tởng đề cao nhân sinh quan "con ngời hoà hợp với tù nhiªn" Giíi tù nhiªn thĨ hiƯn t− t−ëng tình cảm Ngời chủ yếu đối tợng để chinh phục, cải tạo; mà phận sống ngời, "thiên nhân hợp nhất", hay nói theo cách nói C Mác, giới tự nhiên thân thể khác - "thân thể vô cơ" ngời Chúng đà luận chứng cho nhận định tóm tắt nh sau: Thứ nhất, tự nhiên nguồn cảm hứng, đối tợng thởng ngoạn tác phẩm thơ ca văn học Hồ Chí Minh điều đà làm xuất Hồ Chí Minh tuyệt tác lĩnh vực Nh nhiều học giả đà nhận định, xa nay, văn thơ tuyệt tác tự nhiên thờng sản phẩm số nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, đồng thời nhà t tởng, ngời nhiều có t tởng xuất chúng (chẳng hạn, Trơng Kế, Thôi Hiệu, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Tagor, Puskin, v.v ) Trong nh·n quan cña ngời nh vậy, giới tự nhiên đà đợc nhìn nhận trình độ sâu sắc khía cạnh thẩm mỹ đồng thời khía cạnh nhân văn Liệu có phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh lại có thơ, đợc đánh giá tuyệt tác nh Câu trả lời là, ẩn giấu bên thơ ấy, chắn phải có triết lý sâu sắc mối quan hệ ngời với tự nhiên Thứ hai, số lÃnh tụ hay nguyªn thđ qc gia trªn thÕ giíi, Ýt có hoạt động tơng tự nh phong trào trồng gây rừng đợc Hồ Chí Minh đà phát ®éng vµ thùc hiƯn tõ 1959, mµ thÕ giíi cha nói nhiều nạn ô nhiễm môi trờng Nhiều nhà hoạt động trị - xà hội quốc tế, đặc biệt tổ chức Hoà bình xanh đà đánh giá cao phát kiến Việt Nam Tới nay, phong trào đà trở nên có ý nghĩa nhiều, xà hội đại phải đối mặt với vấn đề môi sinh nguy khủng hoảng sinh thái Hiện thời, trồng gây rừng năm đợc trì phạm vi nớc; chắn mai sau, phong trào đợc hệ hệ cháu tiếp tục cách thiêng liêng Luận chứng thứ ba, sinh thời, Hồ Chí Minh gắn bó, gần gũi với thiên nhiên; đi, Ngời mn trë vỊ víi tù nhiªn Trong "Di chóc", Ng−êi muốn sau mất, thi hài đợc hỏa táng sau đợc an táng đồi gần Tam Đảo Ba Vì Ngời nhắc nhủ Đảng, Nhà nớc "nên có kế hoạch trồng xung quanh đồi Ai đến thăm trồng vài làm kỷ niệm Lâu ngày, nhiều thành rừng tốt cho phong cảnh lợi cho nông nghiệp" 17 Trên đồi, Ngời không ý đến tợng đài, bia đá, mà ý đến việc "xây nhà giản đơn, rộng rÃi, chắn, mát mẻ để ngời đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi" 18 Luận chứng thứ t, suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, tất nơi mà Ngời chọn làm chỗ nơi làm việc Ngời, địa danh mà giá trị thiết thực mặt trị, quân sự, có giá trị 17 18 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 1996, tr 502 Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr 449 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 18 Đề tài kh-cn kx.05.01 thẩm mỹ - nhân văn đáng ý, ẩn chứa triết lý sâu xa, thiêng liêng mối quan hệ ngời với tự nhiên Năm 1941, sau nhiều năm bôn ba qua nhiều châu lục, Ngời trở Tổ quốc chọn Pắc bó, Cao Bằng làm nơi dừng chân Suối Lênin, núi Các Mác, hang Cốc Pó từ vào lịch sử nh địa danh tiếng cách mạng với thắng cảnh hùng vĩ Sau đó, Ngời Tân Trào, Tuyên Quang với lán Nà Lừa lịch sử Nơi đây, cảnh vật thâm nghiêm, trớc mặt sông, sau lng rừng núi đại ngàn Một địa danh khác Đá Chông, Ngời sử dụng năm chống Mỹ, nơi sơn thủy hữu tình Tại thủ đô Hà Nội, không giống với lÃnh tụ quốc gia khác, lÃnh tụ khai quốc công thần, Hồ Chí Minh đà từ chối nhà tráng lệ Phủ toàn quyền cũ, Ngời chọn nhà sàn, bên cạnh ao cá, vờn đầy ấn tợng Rõ ràng, với địa danh có giá trị cao thẩm mỹ - nhân văn nói trên, việc lựa chọn nơi nơi làm việc Hồ Chí Minh có lôgích bên quán thể cách sâu sắc nhân sinh quan, giới quan vĩ nhân trớc tự nhiên 19 Những luận chứng võa nªu nãi lªn r»ng, Hå ChÝ Minh cã triÕt lý mối quan hệ ngời với tự nhiên Triết lý tình cảm đặc biệt sâu sắc Ngời giới tự nhiên, mà thể Ngời nhà hiền triết Đông sâu sắc, đề cao nhân sinh quan ngời hoà hợp với giới tự nhiên PhÇn thø ba ng−êi ViƯt Nam quan niƯm cđa tầng lớp dân c tiêu biểu (kết điều tra x· héi häc) §iỊu tra x· héi häc Ngời Việt Nam quan niệm tầng lớp dân c tiêu biểu sử dụng phơng pháp chọn mẫu phân tầng Khung mẫu đợc chia thành nhiều tầng Khái niệm tầng lớp c dân tiêu biểu đợc quan niệm gồm: - Công dân; Nông dân; Trí thức; Quân đội; Nhà quản lý; Công chức; Ngời lao động khác ã Phân tầng mẫu khảo sát theo cấu trúc mẫu 1: - Ngời đà nớc 20-30% - Ngời cha nớc 70-80% ã Phân tầng mẫu khảo sát theo cấu trúc mẫu 2: - Nông dân: 40% 19 Có ý kiến cho rằng, tất địa danh thể quan niệm Thiên - Địa - Nhân phơng Đông phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 19 Đề tài kh-cn kx.05.01 - Công nhân, thợ chuyên môn, ngời buôn bán, hoạt động dịch vụ, doanh nghiệp: 33% - TrÝ thøc (tõ sinh viªn trë lªn): 20% - Quân đội: 7-8% ã Phân tầng mẫu khảo sát theo cÊu tróc mÉu 3: - C¸n bé (tõ cÊp phòng, phờng, xà trở lên): 20-30% Để đảm bảo tính đại diện cho đối tợng khảo sát ngời Việt Nam vùng miền văn hóa với điều kiện sống khác nhau, đề tài nghiên cứu đà chọn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Tĩnh Lạng Sơn làm địa bàn khảo sát Nghiệm thể đợc khảo sát địa phơng đợc phân bố đô thị vùng phụ cận nông thôn Trong Hà Nội vùng phụ cận đại diện cho c dân đô thị nông thôn miền Bắc, Tp Hồ Chí Minh đại diện cho c dân đô thị nông thôn miền Nam, Đà Nẵng vùng phụ cận đại diện cho c dân đô thị nông thôn vùng duyên hải miền Trung, Cần Thơ vùng phụ cận đại diện cho c dân đô thị nông thôn đồng sông Cửu Long, Hà Tĩnh đại diện cho c dân đô thị nông thôn vùng Bắc Trung (xứ Nghệ) Lạng Sơn đại diện c dân đô thị nông thôn miền núi Sau điều tra, xử lý kết phần mềm SPSS, đề tài đà phân tích kiện bớc đầu có sè kÕt ln nh− sau: VỊ phÈm chÊt th«ng minh ngời Việt Nam: Với giả thiết: hình nh trình hội nhập, ngời Việt ngày ngại tự nhận ngời thông minh, số liệu cho thấy, thực tế nh Phẩm chÊt th«ng minh cđa ng−êi ViƯt Nam hiƯn vÉn đợc thừa nhận rộng rÃi chút tự ty Mọi nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp thừa nhận khả trí tuệ ngời Việt, không nghi ngờ đánh giá tích cực ngời bên nh ngời trớc độ thông minh ngời Việt Trong số 1043 ngời đợc hỏi, 94,8% "hoàn toàn đồng ý" "đồng ý" với ý kiến thông minh lµ phÈm chÊt nỉi tréi cđa ng−êi ViƯt Nam” Số ngời "không đồng ý" "khó trả lời" chiếm tỷ lệ nhỏ, 2,0% 3,2% Đáng lu ý là, với ngời đà sống nớc ngoài, điều đợc khẳng định mạnh Nghĩa so sánh, đối chiếu (dĩ nhiên cảm tÝnh) víi ng−êi n−íc ngoµi cµng khiÕn ng−êi ViƯt tù tin thấy phẩm chất thông minh có sở Phân bố ý kiến phẩm chất thông minh ng−êi ViƯt theo thêi gian sèng ë n−íc ngoµi nh sau: Thời gian sống nớc Mức độ (%) Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Khã tr¶ lêi Ch−a bao giê 39,3 55,4 2,1 3,3 Dới năm 43,0 51,2 2,3 3,5 Từ năm trở lên 37,5 60,0 1,3 1,3 Mặc dù không ngời cha hài lòng với tác dụng thực tế tiềm thông minh vốn có; nhiều ng−êi cho r»ng trÝ th«ng minh ng−êi ViƯt míi chØ đợc phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 20 Đề tài kh-cn kx.05.01 thể qua khả bắt chớc, khả thích nghi nhanh với hoàn cảnh, khả khôn khéo, lựa chiều để tồn phát triển Kiểu thông minh dĩ nhiên cha phải thuận chiều với chất sáng tạo, phát kiến, phát minh Mặc dầu vậy, bầu không khí tích cực tâm thức phát triển Dân tộc vận hội đất nớc giai đoạn nay, nguy hiểm thiệt thòi thận trọng hay khiêm tốn đến mức biết gieo nghi ngờ khả trí tuệ ngời Việt Nh vậy, cần phải có định hớng sáng suốt để nghiên cứu phát triển khả trí tuệ ngời Việt Nam: không nên ảo tởng hay tự huyễn để dẫn đến thái độ cờng điệu trí thông minh ngời Việt, nhng không nên thái hay tự ty làm thui chột tiềm trí tuệ ë ng−êi ViƯt Nam mµ thùc tÕ giao tiÕp qc tÕ ®· Ýt nhiỊu chøng minh VỊ phÈm chÊt cần cù, yêu lao động Cần cù, yêu lao động giá trị ngời Việt Giá trị đà đợc đánh giá cao nhng nay, công công nghiệp hoá, đại hoá, có ý kiến bắt đầu hoài nghi: hình nh "thời bây giờ, ngời lời biếng nhiều trớc kia" Chúng đà kiểm tra giả thiết kết là: 60 52.9 50 40 27.9 30 20 10 14.4 Thêi b©y giê ngời lời biếng nhiều trớc 4.7 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Khó trả lời Cần cù, yêu lao động giá trị đợc thừa nhận cao Hầu nh hoài nghi vỊ phÈm chÊt nµy cđa ng−êi ViƯt Nam (98,1% khẳng định) Hơn nữa, cần cù, yêu lao động đợc xem phẩm chất thờng có ngời thành công, thành đạt sống Tuyệt đại đa số (91,4%) nhận thấy muốn thành đạt, thành công sống, trớc hết cá nhân phải có đức tính cần cù, yêu lao động Vấn đề chỗ, ngày điều kiện xà hội thông tin, có ý kiến đà nghi ngờ hiệu cần cù; ngời ta cho rằng, phạm vi dân tộc mà đề cao cần cù chiến lợc thấp, ngợc lại cần phải trọng khả sáng tạo, thông minh tinh thần nhẫn nại, cần cù ý kiến có khía cạnh hợp lý Song tính đến thái độ thiếu tôn trọng lao động có xu hớng tăng lên thời gian gẫn đây, lập luận rằng, cần cù không trái ngợc hay làm thui chột trí thông minh, sáng tạo, không muốn nhấn mạnh là, cần cù - yêu lao động sở đích thực, chất kích thích thực cho khả sáng tạo Vả lại, chẳng có sáng tạo phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 21 Đề tài kh-cn kx.05.01 nằm quỹ đạo tinh thần cần cù - yêu lao động Trong thực tế, nhiều dấu hiệu cho thấy, đòi hỏi nhanh nhạy, động sống hôm làm cho phẩm chất cần cù, yêu lao động đợc đề cao Tính đến ý kiến cho cộng đồng có thái độ cần cù yêu lao động, bao hàm với nghĩa cộng đồng sẵn sàng chịu khó, chịu khổ, nhẫn nại cho phát triển mình, thấy cần có định hớng giá trị đắn để phát huy phẩm chất cần cù - yêu lao động ngời Việt Nam Nếu thừa nhận phẩm chất quý báu vốn có ngời Việt, việc định hớng giá trị khéo léo để khai thác có hiệu nguồn lực này, nhằm bổ sung, tạo điều kiện, kích thích cho nguồn lực trí tuệ tới phát kiến, phát minh sáng tạo định hớng sáng suốt Về đức tính hiếu học ngời Việt Trong số hoài nghi hoài nghi đức tính hiếu học ngời Việt thái độ rõ năm gần 20 Sự hoài nghi có khía cạnh hợp lý Tuy nhiên, số liệu khảo sát cho thấy: đợc hỏi mức ®é "®ång ý" hay "kh«ng ®ång ý" quan ®iĨm coi “hiÕu häc lµ mét phÈm chÊt nỉi tréi cđa ng−êi Việt Nam, có đến 1009/1043 ngời trả lời vấn, chiếm 96,9%, đồng ý với quan điểm này, có 58,4% "hoàn toàn đồng ý" Số ngời không đồng ý chiếm 0,6% số cảm thấy "băn khoăn" 1,3% Điều thú vị số ngời có thái độ hoàn toàn đồng ý với quan niệm tích cùc vỊ tÝnh hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt Nam ë ngời đà sống nớc thời gian năm lại cao ngời ch−a bao giê sèng ë n−íc ngoµi (51,3% so víi 46,5%) Về nguyên tắc, hiếu học cần phải đợc xem xét tơng quan với quan niệm mục đích việc học Khi đợc hỏi Mục đích việc lo cho học hành, nghiên cứu thu đợc kết quả: 80 70.4 70 60 51.1 50 40 30 20 11.7 15.4 16.3 Để kiếm tiền Thoát khỏi lao động chân tay 10 Có địa vị, chức vơ x· héi Cã nghỊ nghiƯp Trë thµnh ng−êi ổn định có ích cho xà hội Nhìn chung, số đông mong muốn cho trở thành ngời có ích cho xà hội có nghề nghiệp ổn định không thiết phải thoát khỏi lao động chân tay hay kiếm tiền trở thành ngời có địa vị, chức vụ Việc 16,3% số ngời đợc hỏi coi học để thoát khỏi lao động chân tay, 15,4% để kiếm tiền 11,7% để thành phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 22 Đề tài kh-cn kx.05.01 ngời có địa vị, chức vụ xà hội, theo chúng tôi, hoàn toàn bình thờng Trong xà hội đại, thái độ thực tế, không viển vông việc không riêng việc xác định mục đích học tập nên đợc nhìn nhận với mắt không định kiến Nhằm tìm hiểu sâu việc xác định mục đích học hành, quan tâm đến mong mn cđa c¸c bËc cha mĐ ë ba khÝa cạnh tri thức, tiền bạc địa vị Với câu hái "Cã mong muèn cho sau nµy trë thµnh trí thức hay không?, 73,5% số ngời đợc hỏi (chiếm tỷ lệ cao nhất) trả lời "muốn sau trở thành trí thức." Số ngời trả lời "trở thành trí thức đợc mà không chẳng sao" chiếm 25,2% 1,3% ý kiến Trong đó, hai câu hỏi lại có kết khác hẳn Chỉ 26,6% muốn cho trở thành ngời có chøc cã qun” vµ 23,7% “mn cho trë thµnh ngời giàu có hai câu hỏi này, đa số ngời đợc hỏi tỏ thái độ "trung lập", nghĩa họ sau trở thành ngời có chức quyền hay ngời giàu có tốt mà không chẳng với tỷ lệ tơng ứng 69,5% 48,6% Dĩ nhiên, nói ngời đợc hỏi không thích họ sau trở thành ngời giàu có có địa vị Nhng có tới 73,5% số ngời đợc hỏi muốn trở thành trí thức, điều thật đáng nguy ngẫm Trong số liệu điều tra, 1,3 % số ngời đợc hỏi "không muốn trở thành trí thức", số ngời "không thích chức quyền, không muốn trở thành ngời có chức có quyền" nhiều (3,9%) không mong ớc trở thành ngời giàu có nhiều (29,5%) Để tìm hiểu kỹ biểu có tính chất đức tính hiếu học, biểu xuất phát từ tầng sâu văn hoá, bảng vấn, nghiên cứu kiểm tra thêm giả thiết mối tơng quan nghèo đói hiếu học câu hỏi nhà giàu hay nhà nghèo hiếu học Kết là, quan niệm số đông ngời đợc hỏi, hiếu học không tăng lên tỷ lệ thuận theo giàu có Giàu có không liền với hiếu học Thậm chí, ngợc lại: 66,7% ngời đợc hỏi cho rằng, nhà nghèo thờng hiếu học nhà giàu Số ngời tin tởng tuyệt đối vào quan niệm 19,2% Số ngời phản đối chiếm 23,7% Số ngời cảm thấy băn khoăn chiếm 9,6% Một câu hỏi bổ sung nhằm vào cảm gi¸c xÊu hỉ cđa c¸c bËc cha mĐ họ học hành thua so sánh với cảm giác xấu hổ họ nghèo ngời khác Kết là: Những ngời cảm thấy xấu hổ học hành ngời khác cao gÇn gÊp lÇn so víi rÊt xÊu hỉ nghèo ngời khác (25,7% so với 8,7%) Những ngời cảm thấy xấu hổ học hành ngời khác cao xấu hổ nghèo ngời khác (52,8% so với 33,8%) Ngợc lại, ngời không xấu hổ học hành ngời khác so với không xấu hổ nghèo ngời khác (16,7% so với 51,3%) 20 Xem: Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, văn Việt, ngời Việt Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2001 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 23 Đề tài kh-cn kx.05.01 60 52.8 51.3 Xấu hổ học không ng−êi kh¸c 50 40 30 33.8 25.7 16.7 20 10 8.7 4.8 6.2 Xấu hổ nghèo ngời khác Rất xấu hổ Xấu hổ Không Băn khoăn Nh vậy, thái độ ngời đợc hỏi hai phản giá trị nghèo dốt rõ ràng Trong số 534 ngời không xấu hổ nghèo ngời khác 26,8% không xấu hổ học ngời khác, nghĩa phần lớn ngời không xấu hổ nghèo thấy xấu hổ dốt so với ngời khác Số chiếm tới 35,9% Không thấy xấu hổ nghèo - thái độ ngày bị phê phán; song không thấy xấu hổ nghèo lại thấy xấu hổ học hành thua ngời khác, rõ ràng, chi phối điều thứ giá trị tinh thần tốt đẹp - giá trị hiếu học Các số liệu điều tra cßn cho thÊy r»ng, ë ViƯt Nam, hiÕu häc nghèo đói hai đại lợng phụ thuộc vào Giàu có không liền với tinh thần ham học ngợc lại, nghèo khó có ảnh hởng đến điều kiện học tập song không cản trở nổi, không làm thui chột đợc đức tính hiÕu häc ThËm chÝ nhiỊu tr−êng hỵp, chÝnh nghÌo đói lại hun đúc tinh thần khát khao học tập Nh vậy, vội vàng nói đức tính hiếu học ngày lại gia đình trí thức; thực tế, hiếu học động lực tinh thần tầng lớp xà hội đờng phát triển Trong điều kiện ngày nay, nên chấp nhận động việc học tập đổi khác theo hớng thực tế hơn, chí thực dụng Tuy nhiên, Việt Nam, hiếu học nghèo đói hai đại lợng phụ thuộc vào nhau; giàu có không liền với tinh thần ham học ngợc lại Về tính cộng đồng Bảng IV.2 Phân bố ý kiến biểu cụ thể tính cộng đồng Biểu Tinh thần đoàn kết: "Sẵn sàng chia sẻ khó khăn hoạn nạn với ngời khác" Tính hoà đồng: "Sống có trách nhiệm với ngời" Thái độ với ngời xung quanh: Khinh rẻ ngời nghèo? Hoàn toàn đồng ý 3,2 Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý 56,8 5,6 Khã tr¶ lêi 4,5 28,1 57,6 6,8 7,5 7,8 17,8 67,7 6,5 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 24 Đề tài kh-cn kx.05.01 Nếu xây nhà, ông/bà có lấn phần ranh giới chút không? Nếu xây nhà, ông/bà lùi vào phần ranh giới chút chứ? Theo ông/bà, xây nhà nên xây dựng phần đất mình, phù hợp với túi tiền không ảnh hởng đến ngời kh¸c chø?” 1,2 8,5 80,7 9,7 4,2 37,6 46,1 12,1 68,0 28,9 1,5 1,5 Bảng IV.3 ý kiến biểu tích cực/tiêu cực tính cộng đồng Biểu "Cục địa phơng" Trung thực, thẳng thắn, chân thành Những ngời đắc cử có lực thực Dòng dõi gia đình có quyền lực đợc nâng đỡ nguời có địa vị cao Những ngời đắc cử thờng đợc tổ chức bố trí dàn xếp trớc "Chấp nhận ngời bên cạnh giỏi mình" Nếu xây nhà, theo ông/bà, ngời làm sau chẳng cần phải đẹp ngời làm trớc không? "Ghen tỵ với ngời giàu" Hoàn toàn đồng ý 11,4 25,9 26,4 2,0 Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý 40,7 30,8 43,0 10,9 46,2 11,5 27,4 43,0 Khã tr¶ lêi 16,8 20,2 15,9 22,5 11,6 26,2 40,9 21,3 8,1 47,2 29,6 14,9 5,8 27,5 52,5 14,2 7,7 22,4 56,9 12,8 Về giá trị tình nghĩa Bảng 5.9 Phân bố ý kiến tình nghĩa vợ chồng ngời Việt Nam Quan niệm Nếu vợ chồng lục đục nên ly dị, không nên cố giữ Thời nay, bỏ vợ, bỏ chồng điều xấu Chọn vợ (chọn chồng) không quan trọng; sai làm lại Bỏ vợ, bỏ chồng điều xấu, cần phải cố gắng tránh Rất đồng ý 44,8 Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý 25,7 17,8 ý kiến kh¸c 11,6 15,6 26,8 50,2 7,2 57,3 22,2 14,8 5,6 Bảng 5.10 Phân bố ý kiến tình nghĩa anh-em cđa ng−êi ViƯt Nam Quan niƯm "Anh em kh«ng thĨ bỏ anh em quan hệ lùa chän" "Anh em phËn ng−êi Êy lo Kh«ng giúp đợc có lỗi" "Quan hệ anh-em nhạt trớc kia" Hoàn toàn đồng ý 43,4 Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý 49,7 4,5 Khã tr¶ lêi 2,4 6,4 28,6 57,5 7,5 3,3 29,1 58,2 9,5 Kết điều tra xà hội học đề tài xác nhận rằng, ngày nay, giao tiếp thành viên gia đình đà nhiều hạn chế so với trớc Số lợng gia đình nhiều hệ dần Sự khác biệt hệ thị hiếu, quan niệm sống, giá phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 25 Đề tài kh-cn kx.05.01 trị tăng lên Rõ ràng, có lỏng lẻo thiết chế gia đình xà hội vào giai đoạn kinh tế thị truờng hội nhập quốc tế Tuy vậy, không nên coi lỏng lẻo thiết chế gia đình xà hội túy tiªu cùc Bëi lÏ, sè liƯu cịng cho thÊy, viƯc tôn trọng gia đình, đề cao giá trị gia đình số thiết chế xà hội trực tiếp gắn với hạnh phúc ngời phẩm chất truyền thống đợc xà hội Việt Nam ngày tôn trọng Các nghiên cứu Dự án Điều tra giá trị giới (WVS) khẳng định nh vậy: Việt Nam, vai trò gia đình đợc 82% ngời trả lời vấn coi quan trọng 88% ngời trả lời vấn nghĩ quan tâm đến sống gia đình điều tốt Theo tác giả WVS, "khi so sánh với nớc Đông khác Điều tra giá trị giới 1995-1998, Việt Nam xếp vị trí cao lòng tôn trọng cha mẹ" 21 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trờng, TCH hội nhập quốc tế, cấu quyền lực quan hệ gia đình bị xói mòn, điều làm cho khía cạnh xà hội trị liên quan tới quyền lực gia đình thay đổi theo, vai trò xà hội gia đình đợc trì mức cao Những năm gần đây, phơng diện xà hội, quan hệ xà hội có liên quan tới quyền lực gia đình bắt đầu thay đổi Kinh doanh, hợp tác theo quan hệ huyết tộc không chiếm u nh thời kỳ xà hội bắt đầu tập làm quen với chế thị trờng Về phơng diện kinh tế, việc kinh doanh, hợp tác có xu hớng nghiêng mở rộng quan hệ huyết tộc, có quan hệ xuyên quốc gia, quốc tế Và điều phải đợc coi biến đổi tích cực Về niềm tin: thái độ tơng lai Hình 7.1 Phân bố ý kiÕn (%) vỊ niỊm tin cđa ng−êi ViƯt Nam 80 76.6 73.3 69.3 70 Về chuyện tốt đẹp 66.1 60 50 40 30 25 22.7 Ch−a biÕt thÕ nµo 33.2 29.2 20 10 1.6 0.7 1.4 0.8 Xà hội Gia đình Con Cá nhân Có thể Về tơng lai xà hội, 76,6% số ngời đợc hỏi đánh giá bản, xà hội 10-15 năm tới tốt đẹp Điều có sở thực tế, nghĩa niềm tin vào tơng lai ớc muốn túy chủ quan Russell J Dalton, Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị & Ông Thuy Nh Ngọc Quan hệ Xà hội vµ Ngn vèn X· héi ë ViƯt Nam: WVS 2001 Tạp chí Nghiên cứu Con ngời số 2/2002 phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 26 Đề tài kh-cn kx.05.01 Bảng 7.1 Thu nhập bình quân ngời/tháng theo khu vực vùng, 2002-2004 2002 (1000 VND) Tồn qc Thành Thị Nơng thơn 2004 (1000 VND) 356,0 484,4 Tốc độ tăng bình quân năm 2002-2004 (%) 16,6 622,1 275,1 794,8 376,5 13,0 17,0 487,2 382,9 269,9 317,6 402,9 390,6 820,8 472,0 17,5 19,4 17,0 16,2 14,8 26,5 15,1 12,7 Vùng ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 353,1 268,8 197,0 235,4 305,9 244,0 619,7 371,3 TCTK Điều tra mức sống hộ gia đình 2004 Nguồn: http://www.vcpfc.gov.vn/ Vietnam/Solieu /Giadinh/3.htm Bảng 7.4 Thái độ tơng lai theo thời gian sống nớc Mức độ (%) Thời gian sống nớc ngòai Về chuyện tốt đẹp Cha biết Có thể Tơng lai Cha 67,4 31,0 1,6 Dới năm 82,6 16,3 1,2 Từ năm trở lên 76,3 23,8 Tơng lai cá nhân Cha 64,2 35,2 0,6 Dới năm 80,2 18,6 1,2 Từ năm trở lên 71,3 26,3 2,5 Qua phân tích số liệu trình bày Bảng 7.4, nghiên cứu nhận thấy có khác biệt đáng kể quan niệm tơng lai ngời sống nớc dới năm, năm trở lên cha nớc Phần lớn ngời đợc hỏi có thời gian sống nớc dới năm cho tơng lai cá nhân tốt đẹp hơn, ngời hái ch−a tõng sèng ë n−íc ngoµi cã tû lƯ đồng ý thấp Gần 2/3 số ngời đợc hỏi cha sống nớc cho chuyện tốt đẹp hơn, 1/3 băn khoăn tơng lai 10-15 năm tới nh Trong đời sống tinh thần tầng lớp dân c nói chung, niềm tin, tinh thần lạc quan tuơng lai, năm gần đây, giai đoạn đợc thể đặc biệt tích cực so với nhiều thời kỳ đà qua Nếu nhìn qua lăng kính tâm phát triển đa số c dân, qua đánh giá tích cực có thiện cảm chuyên phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 27 Đề tài kh-cn kx.05.01 gia nớc ngoài, hay qua số hạnh phúc Việt Nam mà giới đà đo đạc công bố, phải thừa nhận đời sống tinh thần tầng lớp dân c nói chung có nhiều nhân tố tốt đẹp lành mạnh, có nhịp điệu động tích cực, chứa đựng nhiều hội thuận lợi cho hoạt động cá nhân cộng đồng phát triển chung xà hội Do hoàn cảnh riêng biệt khác nhau, niỊm tin cđa ng−êi ViƯt Nam hiƯn vµo tơng lai xà hội, tơng lai gia đình, tơng lai tơng lai thân có khác Niềm tin tơng lai xà hội chiếm vị trí cao nhất; số đông (76,6%) thấy trớc xà hội 10-15 năm tới tốt đẹp Tiếp đến tơng lai gia đình (73,3%) (69,3%) Niềm tin vào thân đợc xếp mức độ khiêm tốn (66,1%) Tuy chênh lệch số tuyệt đối không nhiều (cách dới 10%), nhng chênh lệnh cho thấy tính khách quan nhìn nhận Niềm tin vào tơng lai xà hội, gia đình, thân tỷ lệ thuận với tuổi tác: tuổi cao có niềm tin vào tơng lai xà hội (85%) nhng khiêm tốn nhìn vào tơng lai thân (61,7%) Niềm tin vào tơng lai xà hội, gia đình, cá nhân chịu chi phối cđa häc vÊn Häc vÊn cµng cao, tin t−ëng cµng lớn vào tơng lai Niềm tin vào tơng lai cá nhân phụ thuộc vào ổn định nghề nghiệp Kết nghiên cứu nhóm quân đội, trí thức doanh nghiệp lạc quan nhất, nhóm thơng nhân, tiểu thủ công nghề tự lạc quan Phần thứ t Kết luận Về quan điểm Con ngời trung tâm phát triển kinh tế - xà hội: Không nên nhìn nhận quan điểm nh thứ lý thuyết túy trừu tợng, lêi kªu gäi cã tÝnh chÊt hoa mü theo nghÜa có tác dụng khu vực đời sống tinh thần Kinh nghiệm UNDP cho thấy, quan điểm định hớng t có hàm lợng thực tiễn cao, cần đợc ứng dụng cách thực tế, cụ thể để tăng hiệu hoạt động kinh tế - xà hội Về nghiên cứu phát triển ngời: Đặc trng lý thuyết phát triển ngời UNDP ý ®Õn sè ®«ng, h−íng tíi céng ®ång ChØ sè HDI số đánh giá thành tựu cộng đồng, không ý nhiều đến chất lợng số cá nhân đỉnh cao cộng đồng Đặc điểm cần đợc ý thỏa đáng triển khai đo số phát triển ngời phạm vi nhỏ cấp tỉnh/thành.Vấn đề ứng dụng phơng pháp tiếp cận phức hợp - liên ngành nghiên cứu ngời Cần có kế hoạch nghiên cứu triển khai cách tiếp cận để việc nghiên cứu ngời xà hội khoa học xà hội nhân văn trở nên sâu sắc Vấn đề kế thừa nghiên cứu ngời Việt Nam: Cần phải có kế hoạch tổng thể khai thác di sản thành tựu nghiên cứu ngời Việt Nam nhà khoa học trớc, đó, đặc biệt ý tác phẩm ngời Việt Nam học giả thời Pháp thuộc Việc giải mà ngời với tính cách đối tợng bí ẩn nhận thức hớng nghiên cứu đà có tiền đề Việt Nam phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 28 Đề tài kh-cn kx.05.01 Về phẩm chất thông minh ngời Việt Cần phải có định hớng sáng suốt để nghiên cứu phát triển khả trí tuệ ngời Việt Nam: Không nên ảo tởng hay tự huyễn để dẫn đến thái ®é c−êng ®iƯu trÝ th«ng minh ng−êi ViƯt, nh−ng cịng không nên thái hay tự ty làm thui chột tiềm trí tuệ ngời Việt Nam mà thực tÕ giao tiÕp qc tÕ ®· Ýt nhiỊu chøng minh Về phẩm chất cần cù - yêu lao động ngời Việt: Cần có định hớng giá trị đắn để phát huy phẩm chất mà cộng đồng có vốn nguồn lực Khai thác có hiệu phẩm chất cần cù - yêu lao động ngời Việt, nhằm bổ sung, tạo điều kiện, kích thích cho nguồn lực trí tuệ tới phát kiến, phát minh sáng tạo Về giá trị hiếu học ngời Việt: Sẽ vội vàng nói đức tính hiếu học ngày lại gia đình trí thức; thực tế, hiếu học động lực tinh thần tầng lớp xà hội đờng phát triển Trong điều kiện ngày nay, nên chấp nhận động việc học tập đổi khác theo hớng thực tế hơn, chí thực dụng Tuy nhiên, Việt Nam, hiếu học nghèo đói hai đại lợng phụ thuộc vào nhau; giàu có không liền với tinh thần ham học ngợc lại Về vai trò gia đình xà hội đại: giao tiếp thành viên gia đình đà nhiều hạn chế so với trớc Số lợng gia đình nhiều hệ dần Sự khác biệt thÕ hƯ vỊ thÞ hiÕu, vỊ quan niƯm sèng, vỊ giá trị tăng lên Tuy vậy, không nên coi lỏng lẻo thiết chế gia đình xà hội túy tiêu cực Về thái độ tơng lai - tâm phát triển: Mặc dù giới ngày dễ bị thơng tổn, đổ vỡ, bùng nổ nguyên nhân bất ngờ không tất yếu, nhng thiếu sáng suốt nhìn phát triển xà hội Việt Nam ngày với mắt thiên bi quan Bầu không khí xà hội Việt Nam có không nhân tố tiêu cực không bình thờng, chí không bình thờng Nhng có thể, điều bất bình thờng tiêu cực bệnh tất nhiên hay khó tránh thể phát triển Nét chủ đạo tâm phát triển Việt Nam tích cực hứa hẹn ngợc lại Cha bầu không khí xà hội Việt Nam chứa đựng nhiều nét tích cực lạc quan nh Mức độ tích cực lạc quan môi trờng văn hóa Việt Nam đà đủ để nuôi dỡng ý tởng tốt đẹp, khích lệ lợi phát kiến, sáng tạo Sẽ nguy hiểm nhìn phát triển xà hội Việt Nam ngày với mắt lạc quan đến mức cảnh giác cho rằng, không nhân tố tiêu cực cản trở làm hỏng phát triển xà hội Một ung nhọt, tiêu hủy thể Thế giới ngày dễ bị thơng tổn, đổ vỡ, bùng nổ nguyên nhân bất ngờ không tất yếu 22 Việt Nam không nằm trật tự chung 22 Chẳng hạn, hai năm nay, giới đà chứng kiến rắc rối trị, xung đột xà hội, chí đe dọa trừng phạt kinh tế tiến hành chiến tranh nguyên cớ suy diễn hay kích động từ hành vi thiếu tính toán Thủ tớng italia Silvio Beclusconi, mét lêi nãi bÊt cÈn cđa Thđ t−íng anh Tony Blair, trích dẫn nhạy cảm Giáo Hoàng Benedict XVi, phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ngời, nguồn nhân lực 29 Đề tài kh-cn kx.05.01 Nhng thiếu sáng suốt nhìn phát triển xà hội Việt Nam ngày với mắt thiên bi quan Môi trờng văn hóa Việt Nam có không nhân tố tiêu cực không bình thờng, chí không bình thờng Song biết khống chế cách sáng suốt, phần lớn điều bất bình thờng nhân tố tiêu cực đó, nhiều đến mức bệnh tất nhiên hay khó tránh thể phát triển Lôgic khách quan đời sống xà hội tích cực hứa hẹn ngợc lại thái độ thái Tổng thống Grudia Mikhail Saakashivili, hay mét bøc tranh biÕm häa vỊ Håi gi¸o phơng pháp luận nghiên cứu phát triển văn hoá, ng−êi, nguån nh©n lùc… 30