1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

21 671 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Trang 1

A Đặt vấn đề:

Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các doanhnghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng Nó không chỉ tạo ramột tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội,tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ Vì vậy nhiều nớc trênthế giới đã có chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

ở nớc ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế,các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những bớc phát triển nhanh chóng Tới nay, theokết quả điều tra thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra tổng sản phẩm chiếm gần80% GDP, chiếm 79% lực lợng lao động của cả nớc, góp 70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo, thuỷ sản, cà phê, chè… kết quả này có đ kết quả này có đợc là donhà nớc ta đã nhận thức đợc vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điềukiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa Từ đó nhà nớc đã cónhững chính sách u đãi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mặc dù vậy, trên con đờng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còngặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năngcạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế thấp, trình độ quản lý yếu kém, khókhăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầu t… kết quả này có đ

Vậy, phải làm gì để khắc phục những khó khăn, vớng mắc của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay? Có rất nhiều các giải pháp để giải quyếtnhững khó khăn tồn đọng đó, giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển đúngvới tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thị trờng.

Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cận với cácnguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, từ đó đa ra một sốgiải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của các doanh nghiệp vừavà nhỏ trong giai đoạn tới

B Giải quyết vấn đề:I Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1 Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Thực tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệpvừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phânloại quy mô doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân

Trang 2

loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các nớc là quy mô vốn và số lợnglao động.

Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp còntuỳ thuộc vào những yếu tố nh:

+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc và những quy định cụ thểphù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.

+ Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng khácnhau.

Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1.

Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc vàvùng lãnh thổ.

Nớc Số lao động Tiêu thức áp dụngTổng vốn hoặc giá trị tài sảnInđônêxia

XingapoThái LanHàn QuốcNhật Bản

<300 trong CN, XD<200 trong TM&DV<100 trong bán buôn<50 trong bán lẻ

0.6 tỷ Rupi<499 triệu USD<200 Bath<0.6 triệu USD<0,25 triệu USD<10 triệu yên<100 triệu yên

<27 triệu ECU<7 triệu USD<20 triệu USD

Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam – NXVB NXVBCTQG, tr2.

Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện trongnghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ Theo quy định này doanhnghiệp vừa và nhỏ đợc định nghĩa nh sau: ”Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sảnxuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốnđăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hành năm không qua 30ngời”.

Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng kýkinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là doanh nghiệpvừa và nhỏ Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong tổng sốdoanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là 80% các doanh nghiệpnhà nớc thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vực kinh tế t nhân doanh

Trang 3

nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so vớitổng số doanh nghiệp của cả nớc.

2 Đặc trng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịchvụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn Trong đó cụ thể là:

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho cácdoanh nghiệp lớn với t cách là tham giatham gia vào các sản phẩm đầu t.

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phútrong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối và thơng mại hoá, dịchvụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ t vấn và hỗ trợ.

+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng vớit cách là nhà sản xuất toàn bộ.

Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa vànhỏ có lợi thế về tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặthàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh đợc coi là mặtmạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.2 Về nguồn lực vật chất:

Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tàinguyên, đất đai và công nghệ Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và nguồngốc hình thành doanh nghiệp Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thịtrờng tài chính – NXVB tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng vai trò quyết định củatừng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh nghiệpvừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ để khắc phục sựhạn hẹp này.

2.3 Về năng lực quản lý điều hành:

Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô các quản trị giadoanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các mặtcủa hoạt động kinh doanh Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị doanh nghiệphơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lýtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so với yêu cầu.

2.4 Về tính phụ thuộc hay bị động:

Trang 4

Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động nhiềuhơn ở thị trờng Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trờng của họ rất nhỏ Nguy cơ “bịbỏ rơi”, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sảnở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển Chẳng hạn ở Mỹ, bìng quân mỗi ngàycó tới 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đơng nhiên lại có số doanh nghiệp t-ơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới xuất hiện), nói cách khác cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp.

3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nớc,kể cả các nớc có trình độ phát triển cao Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nhhiện nay thì các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm huy độngtối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng.Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây Cụ thể;

3.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp.

Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nớc ta hiện nay doanh nghiệp vừavà nhỏ có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Theo tiêu chímới thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 93% tổng số các doanh nghiệp thuộc cáchình thức: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Qua số liệu tham khảo ở bảng 2 chúng ta có thể thấy theo tiêu chí về vốn thìdoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99.6% tổng số các doanh nghiệp t nhân, chiếm97.38% trong tổng số HTX, chiếm 94.72% trong tổng số các công ty trách nhiệmhữu hạn, chiếm 42.37% trong tổng số các công ty cổ phần và 65.88% trong tổng sốcác doanh nghiệp nhà nớc (Theo tiêu chí về vốn của công văn 681/CP – NXVB KT ngày20-06-1998)

Nh vậy có thể nói rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ViệtNam là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trang 5

DNSố DN Vốn dới 1 tỷ Vốn từ 1-5 tỷ Vốn < 5 tỷ

Vốn >5tỷ

24 5.282 DN có vốn ĐT

Tổng số 23708 16673 70.3 4183 17.6 20856 2852 12

Nguồn: Theo MPI – NXVB UNIDO tháng 1/99Nguồn: Theo MPI – NXVB UNIDO tháng 1/99

3.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam.

Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ màphần lớn là khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm chotất cả các lĩnh vực Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệpvừa và nhỏ tuyển dụng gần 1 triêuh lao động chiếm 49% lực lợng lao động trênphạm vi cả nớc, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệpvừa và nhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nớc(67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cả nớc.

Trang 6

Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tnhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng So sánh với tổng lao động toàn xãhội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12% Năm 2000 sốlợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là 463844 ngời, so với năm1999 tăng 778681 ngời (tăng 20.14%) Từ năm 1996 đến năm 2000, tốc độ tăng laođộng ở doanh nghiệp bình quân là 2.01%/năm, số lao động làm việc trong doanhnghiệp tăng thêm 48745 ngời (tăng 137.57%).

Trong khu vực kinh tế t nhân, lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng caonhất 2712228 ngời, chiếm 45.67%, lao động trong ngành khai thác 786792 ngờichiếm 16.94% Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏcó vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở ViệtNam, đáp ứng nhu cầu việc làm của ngời dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng caomức sống cho ngời dân.

3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:

Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rấtnhiều vào những nhà sàng lập ra chúng Do đặc thù là số lợng doanh nghiệp vừa vànhỏ là rất lớn và thờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trờng xung quanh,phản ứng với những tác động bất lọi do sự phát triển, xu hớng tịch tụ và tập trunghoá sản xuất Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờngxuyên diễn ra trong mọi giai đoạn Đó là sức ép lớn buộc những ngời quản lý vàsáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám ngh,dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có mặt của đội ngũ những ngời quản lý nàycùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trờng và khả năngnắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệpvừa và nhỏ Họ luôn là ngời đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phơng thức mới, đặt ranhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trờng kinh doanh.

Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vàosự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năngđộng, linh hoạt phù hợp cới thị trờng.

3.4 Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ:

Từ các đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏđã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Thựctế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phơng.Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực

Trang 7

tại chỗ Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: doanh nghiệpvừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lợng sản xuất lao động phi nông nghiệp (49%)trong cả nớc, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lợng sản xuất laođộng phi nông nghiệp Ngoài lao động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụngnguồn tài chính của dân c trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt độngsản xuất kinh doanh.

Kết luận: Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm

quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên và tiềm năng phát triển củakhu vực này rất rộng lớn Bởi vì cá doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là động lực chophát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động nguồn vốn trong nớcớc… kết quả này có đ… kết quả này có đ Vì Vìnhững lý do đó việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ làgiải pháp quan trọng để thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế - xã hộiđến năm 2010, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nớc ta.

II Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

1 Xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Đờng lối đổi mới của Đảng ta là phát triển kinh tế thị trờng định hớng Xãhội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hoá đời sống kinh tế Vì vậydoanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng to lớn, tiềm ẩn trong các thành phần kinh tếvà trong toàn dân, đang đợc khơi dậy và phát triển Số lợng doanh nghiệp ngoàiquốc doanh mà phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tăng lên nhanhchóng khi khu vực kinh tế tập thể và các doanh nghiệp nhà nớc tổ chức sắp xếp lạitheo hớng giảm dần về lợng, nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh, điều nàyđợc phản ánh qua:

1.1 Số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập:

Chúng ta biết khối doanh nghiệp t nhân (loại hình chủ yếu của các doanhnghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam đợc tổ chức dới 3 hình thức hợp pháp: doanh nghiệpt nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần đang tăng lên mạnh mẽvề mặt số lợng và quy mô vốn Vì vậy trong số gần 41000 doanh nghiệp mới thànhlập từ năm 1991 – NXVB 1998 có gần 34000 là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó doanhnghiệp t nhân là 26021, công ty trách nhiệm hữu hạn là 10000 chiếm 83% (bảng 3số lợng các doanh nghiệp)

Xem bảng 3 ta thấy số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanhchóng sau khi chungd đợc tự do hoá nhng cũng phát triển chậm lại cùng tốc độ ấycào những năm 97 trở đi Đáng chú ý hơn tốc độ tăng trởng giảm từ 60% năm 94

Trang 8

xuống còn 4.1% năm 97, nhng sau đó tốc độ tăng cảu doanh nghiệp lại tăng lên.Đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, khi luật doanh nghiệp đợc thể hiện, số lợng đăngký kinh doanh tăng lên rất nhanh Tính từ năm 2000 đến hết thánh 9 năm 2001 sốdoanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24384, nhiều hơn cả số doanh nghiệp đăng kýkinh doanh của 5 năm trớc cộng lại (22747 DN) Về cơ cấu các ớc cộng lại (22747 DN) Về cơ cấu các loại hình doanhnghiệp đợc đăng ký kinh doanh: Trong tổng số 66777 doanh nghiệp (30/09/91) thìsố lợng DNTN chiếm tỷ trọng lớn nhất 58.765 (39239 DN), công ty TNHH chiếm31.68% (25835 DN), công ty cổ phần chiếm 2.55% (17000 DN), công ty hợp doanhchiếm 0.004% (3 DN)

Đáng chú ý là doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập tập trung chủ yếu ởmiền Nam (chiếm 81%) trong đó TP HCM là nơi tập trung doanh nghiệp vừa và nhỏnhiều nhất cả nớc (25%), số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung ở miền Bắcchỉ chiếm hơn 12.6% tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc, trong đó sốlợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội chiếm hơn 50% của cả miền Bắc tạimiền Trung số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm cha đầy 6%.

Bảng 3: Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế

Nguồn: Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tháng 6/1999

1.2 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập:

Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy số lợng chiếm tỷ trọng lớn trong cácdoanh nghiệp, nhng số lợng vốn đăng ký của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉchiếm khoảng 11.2% số lợng vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp mớithành lập, trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 85.6% số vốn đăng kýcủa các doanh nghiệp mới thành lập Nguyên nhân chính của điều này là do vốnthấp là một trong những tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ vì thế xét về mặt

Trang 9

giá trị vốn đăng ký thì tỷ lệ vốn đăng ký của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm uthế hơn Cũng chính vì lý do này mà quy mô vốn t bản của cá doanh nghiệp vừa vànhỏ rất nhỏ bé, đơn cử quy mô vốn trung bình của DNTN mới thành lập là 184 triệuVNĐ, công ty TNHH là 920 triệu, trong khi DNNN có quy mô vốn trung bình là15.9 tỷ đồng (xem chi tiết bảng 4)

Bảng 4: quy mô vốn trung bình của các

Bảng 4: quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp.

Cụ thể là tổng vốn đăng ký của các

Cụ thể là tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp từ năm 1997 đếnhết tháng 9 năm 2001 đạt 50795.142 tỷ đồng, trong đó DNNN chiếm 11470.175 tỷđồng, chiếm 22.58%, công ty TNHH 29064.16 tỷ đồng, chiếm 57.21% và công tyCF 10260.77 tỷ đồng, chiếm 20.20%.

Năm 2000 tổng vốn thực tế sử dụng của DNTN là 110071.8 tỷ đồng tăng38.46% so với năm 1999, trong đó công ty TNHH tăng 40.07%, DNTN tăng37.64%, công ty CF tăng 36.79%

2 Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏdoanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.1 Các nguồn huy động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1.1 Vốn tự có và nguồn phi chính thức:

Vốn tự có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tạo ra từ nguồn vốn riêngcủa các nghiệp chủ, của cổ đông, bạn bè, họ hàng Nguồn vốn này thờng chiếmkhoảng 5 – NXVB 10% vốn luân chuyển.

Còn nguồn vốn phi chính thức thì theo nghiên cứu của viện nghiên cứu vàquản lý kinh tế trung ơng thì 75% doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn dới 50 triệu

Trang 10

đồng, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn, trong đó chỉ có 20% vayđợc từ ngân hàng còn lại khoảng 80% là nguồn vốn phi chính thức Nguồn vốn phichính thức đợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay bạn bè, vay ngời thân Tuy nhiênphạm vi và quy mô nguồn vốn không lớn, chủ doanh nghiệp buộc phải cân nhắc cácnhận xét của cá nhân ngời giúp đỡ tài chính, gây nên mối quan hệ có tính chất cánhân, thậm chí còn có thể va chạm đến sự độc lập kinh doanh.

2.1.2 Nguồn tài chính chính thức:

Nguồn vốn này bao gồm:

+ Quỹ hỗ trợ phát triển; Hoạt động qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo, quỹtín dụng nhân dân, quỹ phát triển nông thôn, liên hiệp hợp tác xã, quỹ hỗ trợ đầu tquốc gia Đến tháng 9 – NXVB 2001 trong cả nớc có gần 7 tỷ USD nhàn rỗi, hàng tỷđồng của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia cha đợc sử dụng và hàng trục nghìn ha đất vànhà xởng cha đợc sử dụng đến Nhình chung các nguồn vốn chính thức này đáp ứngđợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Năm 2001 ngân hàngdành tới 35% (45000 tỷ đồng) tổng d nợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, nh-ng tỷ lệ này còn ở mức thấp.

+ Nguồn vốn chính phủ và phi chính phủ: Hiện nay có nhiều tổ chức quốc tếILO, UNIDO, ZDH, tổ chức phát triển Hà Lan, viện Friedrich Erbut (Đức),ESCAP rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam Dự án VIE/91/MOL/SID giữa chính phủ Việt Nam (qua VCCI – NXVB Phòng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam) và chính phủ Thuỵ Điển có giá trị 1.7 triệu USDdành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam của VCCI (SMEPC) với sự hợp tác của ZDH (Đức) đã là chiếc cầunối đáng tin cậy của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về quản lý, khởi sự, phát triển vàhuy động Các nguồn vốn chính thức này tuy không phải là không có song trênthực tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó tiếp cận đợc với nguồn vốn này Nguồnvốn quốc tế thờng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ điều kiện vay vốnnh: Mức vốn điều lệ tối thiểu, sự cam kết thực hiện hợp đồng của nghiệp chủ, phơngán khả thi Các ngân hàng thơng mại cha có u đãi gì về vay vốn đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ nhất là cho vay trung và dài hạn, điều kiện thế chấp tài sản chặtchẽ, trong khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ít có đủ tài sản để thế chấp.Các doanh nghiệp nhiều khi không có đủ giấy tờ pháp lý của bất động sản đem thếchấp Bản thân họ cũng không đủ sức lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để thuyết

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1.Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. - Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
i ều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1.Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1 (Trang 2)
3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động: - Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động: (Trang 6)
đợc sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn chính thức này đáp ứng đợc sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn chính thức này đáp ứng đợc 25.6% nhu ợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
c sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn chính thức này đáp ứng đợc sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn chính thức này đáp ứng đợc 25.6% nhu ợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 11)
Qua số liệu bảng 6 ta có thể thấy tỷ lệ thành công của các doanh nghiệp vừa doanh nghiệp vừa và nhỏ - Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
ua số liệu bảng 6 ta có thể thấy tỷ lệ thành công của các doanh nghiệp vừa doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w