Tài liệu Đề án “Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (2001 - 2005)” ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
359,53 KB
Nội dung
ĐỀÁN“MộtsốgiảipháphuyđộngvốnnhằmthúcđẩysựpháttriểncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏởViệtNamtronggiaiđoạntới(2001-2005)” 1 MỘT SỐGIẢIPHÁPHUYĐỘNGVỐNNHẰMTHÚCĐẨYSỰPHÁTTRIỂNCỦACÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎỞVIỆTNAMTRONGGIAIĐOẠNTỚI(2001- 2005) A. ĐẶT VẤN ĐỀTrongcác nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nó không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Vì vậy nhiều nước trên thế giới đã có chính sách hỗ trợ pháttriểncácdoanhnghiệp vừ a và nhỏ. Ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã có những bước pháttriển nhanh chóng. Tới nay, theo kết quả điều tra thì cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã tạo ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao độngcủa cả nước, góp 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ y ếu là xuất khẩu gạo, thuỷ sản, cà phê, chè… kết quả này có được là do nhà nước ta đã nhận thức được vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong điều kiện pháttriển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Từ đó nhà nước đã có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ pháttriểncácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Mặc dù vậy, trên con đường pháttriểncủacácdoanh nghiệ p vừavànhỏ còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư… Vậy, phải làm gì để khắc phục những khó khăn, vướng mắc củacácdoanhnghiệpvừavànhỏở nước ta hiện nay? Có rất nhiều cácgiảiphápđểgiải quyết những khó khăn tồn đọng đó, giúp cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏpháttriển đúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thị trường. Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốntạicácdoanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam hiệ n nay, từ 2 đó đưa ra một sốgiảipháphuyđộngvốnđểthúcđẩysựpháttriển hơn nữa củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtronggiaiđoạn tới. Để hoàn thành được bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo_Thạc sỹ Vũ Cương đã giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình viết. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tàiliệuvàviết bài, nhưng do tầm hiểu biết và thông tin thu thập được còn hạn chế nên bài viếtcủa em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sựđóng góp ý kiến củacác thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! 3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANHNGHIỆPVỪAVÀ NHỎ. 1. Quan niệm về doanhnghiệpvừavà nhỏ: Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanhnghiệpvừavà nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanhnghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn các nước là quy mô vốnvàsố lượng lao động. Mặt khác việc lượng hoá các tiêu thứcđể phân loại quy mô doanhnghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố như: + Trình độ pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thể phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. + Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn củacác tiêu thức cũng khác nhau. Điều này ta có thể thấy rõ thông qua sốliệuở bảng 1. Bảng 1: Tiêu thức xác định doanhnghiệp vừ a vànhỏở một số nước và vùng lãnh thổ. Tiêu thức áp dụng NƯỚC Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sản Inđônêxia Xingapo Thái Lan Hàn Quốc Nhật Bản EU Mêhicô <100 <100 <100 <300 trong CN, XD <200 trong TM&DV <100 trong bán buôn <50 trong bán lẻ <250 <250 <0.6 tỷ Rupi <499 triệu USD <200 Bath <0.6 triệu USD <0,25 triệu USD <10 triệu yên <100 triệu yên <27 triệu ECU <7 triệu USD 4 Mỹ <500 <20 triệu USD Nguồn: GiảipháppháttriểndoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam – NXB CTQG, tr2 . TạiViệtNam tiêu chí xác định doanhnghiệpvừavànhỏ được thể hiện trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy định này doanhnghiệpvừavànhỏ được định nghĩa như sau: ”Doanh nghiệpvừavànhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hành năm không qua 30 người”. Như vậy, tấ t cả cácdoanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanhvà thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều được coi là doanhnghiệpvừavà nhỏ. Theo cách phân loại này ởViệtNam có khoảng 93% trong tổng sốdoanhnghiệp hiện có là doanhnghiệpvừavà nhỏ, cụ thể là 80% cácdoanhnghiệp nhà nước thuộc nhóm doanhnghiệpvừavà nhỏ, trong khu vực kinh tế tư nhân doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốnvà 99% xét về lao độngso với tổng sốdoanhnghiệpcủa cả nước. 2. Đặc trưng hoạt động kinh doanhcủacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. 2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh: Doanhnghiệpvừavànhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịch vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: + Doanhnghiệpvừavànhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phậ n chi tiết cho cácdoanhnghiệp lớn với tư cách là t t h h a a m m g g i i a a vào các sản phẩm đầu tư. + Doanhnghiệpvừavànhỏthực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hoá, dịch vụ sinh hoạt vàgiải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ. + Trực tiếp tham gia chế biế n các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà cácdoanhnghiệpvừavànhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả 5 năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. 2.2. Về nguồn lực vật chất: Nhìn chung cácdoanhnghiệpvừavànhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạ n hẹp trongcác quan hệ với thị trường tài chính – tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thường đóng vai trò quyết định của từng doanhnghiệpvừavà nhỏ. Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ cácdoanhnghiệpvừavànhỏđể họ có thể tham gia tốt hơn trongcác tổ chức hỗ trợ để khắc phục sự hạn hẹp này. 2.3. Về nă ng lực quản lý điều hành: Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô . các quản trị gia doanhnghiệpvừavànhỏ thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thường họ được coi là nhà quản trị doanhnghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý trongcácdoanhnghiệpvừavànhỏ còn rất thấp so với yêu cầu. 2.4. V ề tính phụ thuộc hay bị động: Do các đặc trưng kể trên nên cácdoanhnghiệpvừavànhỏ bị thụ động nhiều hơn ở thị trường. Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trường của họ rất nhỏ. Nguy cơ “bị bỏ rơi”, phó mặc được minh chứng bằng con sốdoanhnghiệpvừavànhỏ bị phá sản ởcác nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Chẳng hạn ở Mỹ, bìng quân mỗi ngày có tới 100 doanhnghiệpvừavànhỏ phá sản (đương nhiên lại có sốdoanhnghiệp tương ứng phù hợp cácdoanhnghiệpvừavànhỏ mới xuất hiện), nói cách khác cácdoanhnghiệpvừavànhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp. 6 3. Vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrong nền kinh tế Việt Nam. Doanhnghiệpvừavànhỏ có vị trí rất quan trọngtrong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước có trình độ pháttriển cao. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ cácdoanhnghiệpvừavànhỏnhằmhuyđộngtối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranh c ủa sản phẩm. Đối với ViệtNam thì vị trí doanhnghiệpvừavànhỏ lại càng quan trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây. Cụ thể; 3.1.Doanh nghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốcácdoanh nghiệp. Trongcác loại hình sản xuất kinh doanhở nước ta hiện nay doanhnghiệpvừavànhỏ có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Theo tiêu chí mới thì doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm 93% tổng sốcácdoanhnghiệp thuộc các hình thức: Doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, công ty cổ phần, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Qua sốliệu tham khảo ở bảng 2 chúng ta có thể thấy theo tiêu chí về vốn thì doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm 99.6% tổng sốcácdoanhnghiệp tư nhân, chiếm 97.38% trong tổng số HTX, chiếm 94.72% trong tổng sốcác công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42.37% trong tổng sốcác công ty cổ phần và 65.88% trong tổng sốcácdoanhnghiệp nhà nước (Theo tiêu chí về vốncủa công văn 681/CP – KT ngày 20-06-1998). Như vậy có thể nói rằng hầu hết cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanhtạiViệtNam là doanhnghiệpvừavà nhỏ. Vốn dưới 1 tỷ Vốn từ 1-5 tỷ Vốn < 5 tỷ Vốn >5 tỷ DN Số DN DN % DN % DN % DN % 1. DN trong nước. 23016 16547 71.9 4076 17.7 20623 89.6 2393 10.9 -DNNN 5873 1585 28.0 2284 38.9 3869 65.9 2004 34.1 - DNTN 10916 10383 95.1 485 4.4 10868 99.6 48 0.4 - HTX 1867 1634 87.5 184 9.9 1818 97.4 49 2.6 7 - CTCF 118 17 14.4 33 28.0 50 42.4 68 57.6 - CTTNHH 4242 2928 69.0 1090 25.7 4018 97.7 224 5.28 2. DN có vốn ĐT nước ngoài 692 123 17.8 107 15.4 230 33.2 462 66.8 - 100% vốn nước ngoài 150 19 12.7 26 17.3 45 30 105 70.0 - LDTPKTNN 433 77 17.8 58 13.4 135 31.2 298 68.8 - LDTPKTTN 59 11 18.6 12 20.3 23 39 36 64 - LDTPKTTT 6 6 100 0 0 6 100 0 0 - LDTPKTHH 32 11 34.4 8 25.0 19 59.4 13 40.6 - Hợp đồng hợp tác KD 12 2 16.7 3 25.0 5 41.7 7 58.3 Tổng số 23708 16673 70.3 4183 17.6 20856 88 2852 12 Nguồn: Theo MPI – UNIDO tháng 1/99 3.2. Doanhnghiệpvừavànhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ởViệt Nam. Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ cácdoanhnghiệpvừavànhỏ mà phần lớn là khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Cụ thể từ sốliệucủa tổng cục thống kê cho thấy doanhnghiệpvừavànhỏ tuyển dụng g ần 1 triêuh lao động chiếm 49% lực lượng lao động trên phạm vi cả nước, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tạicácdoanhnghiệpvừavànhỏso với số lao độngtrong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nước (67%), ĐôngNam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cả nước. Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm vi ệc trong khu vực kinh tế tư nhân chỉ giảm trongnăm 1997, còn lại đều tăng. So sánh với tổng lao động toàn xã hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12%. Năm 2000 số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân là 463844 người, so với năm 1999 tăng 778681 người (tăng 20.14%). Từ 8 năm 1996 đến năm 2000, tốc độ tăng lao độngởdoanhnghiệp bình quân là 2.01%/năm, số lao động làm việc trongdoanhnghiệp tăng thêm 48745 người (tăng 137.57%). Trong khu vực kinh tế tư nhân, lao độngtrong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 2712228 người, chiếm 45.67%, lao độngtrong ngành khai thác 786792 người chiếm 16.94%. Qua những sốliệu trên ta có thể thấy cácdoanhnghiệpvừavànhỏ có vai trò hết sức quan trọngtrong việc tạo ra công ăn việc làm chủ y ếu ởViệt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân. 3.3. Hình thành vàpháttriển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động: Sự xuất hiện và khả năng pháttriểncủa mỗi doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào những nhà sàng lập ra chúng. Do đặc thù là số lượng doanhnghiệpvừavànhỏ là rất lớn và thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng với những tác động bất lưọi do sựphát triển, xu hướng tịch tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện cácdoanhnghiệpvừavànhỏ thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám ngh, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, s ự có mặt của đội ngũ những người quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thứccủa họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt độngcủa từng doanhnghiệpvừavà nhỏ. Họ luôn là người đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phương thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh. Đối với một quốc gia thì sựpháttriểncủa nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt phù hợp cới thị trường. 3.4 Khai thác vàpháthuy tốt các nguồn lực tại chỗ: Từ các đặc trưng hoạt độ ng sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệpvừavànhỏ đã tạo ra cho doanhnghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế đã cho thấy doanhnghiệpvừavànhỏ đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương. Chính điều này đã giúp cho doanhnghiệp tận 9 dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: doanhnghiệpvừavànhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nước, vàtại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao động ra doanhnghiệpvừavànhỏ còn sử dụng ngu ồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệutrong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết luận: Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm quan trọngcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ tăng lên và tiềm năng pháttriểncủa khu vực này rất rộng lớn. Bởi vì cá doanhnghiệpvừavànhỏ đang là động lực cho pháttriển kinh tế, tạo công ăn việc làm vàhuyđộng nguồn vốntrong nước… Vì những lý do đó việc khuyến khích, hỗ trợ pháttriểncủadoanhnghiệpvừavànhỏ là giảipháp quan trọngđểthực hiện thành công chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2010, đảm bảo cho sựpháttriển bền vững của nền kinh tế nước ta. III. GIẢIPHÁPĐỂHUYĐỘNGCÁC NGUỒN VỐNNHẰMTHÚCĐẨY HƠN NỮA SỰPHÁTTRIỂNCỦACÁC D D OO A A N N H H N N G G H H I I Ệ Ệ P P V V Ừ Ừ A A V V À À N N H H ỎỎỞVIỆT NAM. Công việc đổi mới kinh tế và nỗ lực thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đã tạo động lực đáng kể đối với sự tăng trưởng kinh tế, trong đó có khu vực ngoài quốc doanh – Chủ yếu là doanhnghiệpvừavà nhỏ. Hiện nay doanhnghiệpvừavànhỏ đang đóng vai trò quan trọngtrong việc tạo ra công ăn việc làm, huyđộngcác nguồn vốntrong nước cho hoạ t động kinh doanhvà tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra trong quá trình vừa học vừa làm doanhnghiệpvừavànhỏ đã và đang đào tạo một đội cgũ các nhà doanhnghiệp trẻ và công nhân, với kiến thứcvà tay nghề đang từng bước được hoàn thiện. Xét về mặt quản lý chung doanhnghiệpvừavànhỏ chính là lực lượng quan trọng, góp phần hiệu suất và tính lhoạt của nền kinh tế. Nhằm góp phần giải quyết m ột số khó khăn trong quá trình huyđộngvốncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏđểthúcđẩysựpháttriển hơn nữa theo đúng tiềm năng của chúng thì em xin đưa ra một sốgiảipháp sau sau đây: [...]... 1/2001 6 Doanhnghiệpvừavànhỏở nước ta tiềm năng và hạn chế Tạp chí KTPT 114/2000 7 Chuyên đề nghiên cứu kinh tế của MPDF Chuyên đề nghiên cứu kinh tế số 2,10/2000 8 Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thu tụck hành chính nhằmthúcđẩysựpháttriểncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏtạiViệtNam 9 Giảipháp phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam NXB Chính trị... giảipháp hỗ trợ cấp thiết đểpháttriểndoanhnghiệpvừavànhỏở nước ta Tạp chí KTPT số 133/99 3 Bảo lãnh tín dụng đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏ Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 2/99 4 Vai trò, xu thế pháttriểncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam Tạp chí nghiên cứu lý luận 1/99 5 Từ kinh nghiệm và chính sách hỗ trợ vốn đối với doanhnghiệpvừavànhỏ Tạp chí thương mại 1/2001 6 Doanh. .. thuê mua tài chính bị NHNN ViệtNam hạn chế Bên cạnh đó quá trình đăng ký gặp rất nhiều trở ngại, và mất rất nhiều thời gian Vì thế để cung cấp vốn một cách khả thi, có hiệu quả cho các doanhnghiệpvừavànhỏ Việt Nam thông qua hình thức thuê mua tài chính, nên chăng có một số chính sách thông thoáng hơn cho ngành thuê, mua tài chính Ngoài ra cácdoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam có thể đề nghị các công... sự giám sát của NHNN Nguyên lý cơ bản của quỹ bảo lãnh tín dụng là: Doanhnghiệpvừavànhỏ đi vay ngân hàng với sự bảo lãnh của quỹ tín dụng Quỹ là người trung gian đắc lực giữa ngân hàng và cácdoanhnghiệpvừavànhỏ trong việc thẩm định dự áncủadoanhnghiệpđể kiến nghị NH cho vay Quỹ đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay cong thiếu thế chấp và trả nợ thay cho doanhnghiệp nếu doanhnghiệp chưa... năng củacác thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ mọi vướng mắc, xoá bỏ mọi trở ngại để khơi dậy nguông lực trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanhvà người dân ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước Điều này thì thể hiệ rõ nét trongcácdoanhnghiệpvừavànhỏ Chính vì vậy mà đánh giá đúng vai trò quan trọngcủacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, tháo gỡ một số khó khăn trên con đường hoạt động kinh doanh của. .. 90/2001/10-CP đáp ứng được yêu cầu về thành lập quỹ tín dụng, và chúng ta nên nhanh chóng thành lập quỹ này để đáp ứng nhu cầu về vốncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ Xuất phát từ tình thình thực tế pháttriển kinh tế - xã hội của nước ta, quỹ bảo lãnh tín dụng cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏ nên là một tổ chức trung gian giữa NH và DN, là một định chế tài chính phi lợi nhuận, nằmtrong hệ thống NH và chịu sự. .. chơi bình đẳng cho mọi doanhnghiệptrong việc vay vốn ngân hàng + Các doanhnghiệpvừavànhỏ được vay vốn tín dụng với các thủ tục không nên qua rườm rà, phức tạp, các quy định về thế chấp, công chứng, lệ phí, thời gian cần sửa đổi cho rõ ràng, hợp lý và đơn giản hơn + Tăng thêm nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đầu tư mở rộng sản xuất và hiện đại hoá trang... là một nguồn lợi vì hầu hết cácdoanhnghiệp đều coi cácdoanhnghiệp khác là các đối thủ cạnh tranh trong việc tiếp cận với nguồn vốn, nguyên liệu, lao độngcủa đát nước Nhận thức được vấn đề này từ cuối những năm 90, Chính Phủ đã khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành nghề, với mục tiêu xây dựng các đầu mối cấp quốc gia cho cácdoanhnghiệptrong hầu hết các ngành nghề và ngành hàng xuất khẩu Nhưng... chúng sẽ là một giảipháp góp phần nâng cao hiêu suất và tính linh hoạt của nền kinh tế, thực hiện chiến lược đến năm 2010 Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo_Thạc sỹ Vũ Cương người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết Cám ơn mọi ý kiến đóng góp và chỉ bảo củacác thầy vàcác cô 14 DANH MỤC CÁCTÀILIỆU THAM KHẢO 1 Nguồn vốn cho các doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam Tạp chí Ngân... định trên số dư bảo lãnh khi cần thiết) 2 Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính: Như đã trình bày ở phần II/2 thì nghiệp vụ thuê mua tài chính hiện nay rất thực tế đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏở chỗ: giao dịch ngắn, 10 thời hạn thuê mua tương đối dài, quy mô của hợp đồng thuê đủ lớn để đáp ứng nhu cầu trang bị củadoanhnghiệpvừavànhỏ Nhưng theo nghiên cứu của MPDF thì hiện nay các công . ĐỀ ÁN “Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (2001 - 2005)” 1 MỘT SỐ. SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (2001 - 2005) A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các