1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước pot

46 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 610,52 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước Lời nói đầu Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh : Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng là công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vững những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật. Trong 30 năm từ năm 1960 đến năm 1990, số lượng doanh nghiệp Nhà nước tăng lên nhanh chóng. Cũng trong 30 năm đó, chúng ta đã liên tục đổi mới, cải tiến quản lý doanh nghiệp Nhà nước nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng yếu kém của hệ thống doanh nghiệp này, tình trạng đó đã bộc lộ rõ hơn khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1990 đến nay, Đảng Nhà nước ta đã đưa ra nhiều quyết định chính sách nhằm xoay chuyển tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp Nhà nước, thông qua việc giảm hơn 50% số lượng doanh nghiệp này, đổi mới cơ chế quản lý kích thích sản xuất Mặc dù vậy, cho đến nay, việc đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhằm thực hiện tốt vị trí then chốt của nó vẫn đang còn nhiều vấn đề phải giải quyết. Mục lục I-thực trạng đổi mới dnnn. A-những kết quả đạt được trong quá trình đổi mới DNNN. 1-Về sắp xếp các DNNN. 2-Về đổi mơI cơ chế ,chính sách đối với DNNN. 3-Về thưc hiện các mô hình tổng công ty; cổ pphần hoá một bộ kphận DNNN mà nhà nước không giữ 100% vốn; giao, bán khoán kinh doanh,cho thưê các DNNN có qui mô nhỏ. 3.1-Tổ chức lạI tổng công ty nhà nước. 3.2-Cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà nhà nước không cần giữ 100% vốn 3.3- Triển khai việc giao ,bán khoán kinh doanh,cho thuê các DNNN có qui mô nhỏ. b- đánh giá về thực trạng vai trò của dnnn trong nền kinh tế quôc dân . 1-Vai trò hết sức quan tr5ọng của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . 2- Những tồn tại về hiệu quả hoạt động của DNNN. C - NHữNG TồN TạI TRONG Đổi mới cơ chế ,chính sách đối với DNNN. 1-DNNN chưa thực sự hach toán kinh doanh trong cơ chế thị trường . 2-DNNN còn bị nhiều trói buộc,chưa thực sự được tự chủ trong kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường như doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. 3-Cơ chế ,chính sách tiền lương phân phối lợi nhuận để lạI DNNN chưa thực sự tạo được động lực cả với cong nhân người quản lý. 4-Chế thuế còn bất hợp lí cần được tiếp tục bổ sung sửa đổi,ổn định trong một thời gían nhất định. 5-Việc cổ phần hoá,đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp,với mô hình công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia,còn nhiều vướng mắc cơ chế tiến hành. 6-Các tổng công ty (TCT) còn gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn ,hạn chế việc thực hiện chức năng nhiệm vụ. 7-Chưa có chính sách hữu hiệu để giảI quyết tình trạng nợ nần không có khả năng thanh toán ,tình tràng lao động dôI dư lớn đổi mới công nghệ vốn đã quá cũ kĩ ,lạc hậu ở các DNNN. 8-Nhiều chủ trương đổi mới của đảng đối với DNNN được thể chế hoá đưa vào thực hiện chậm ,hoặc chưa được thể chế hoá. D-Nguyên nhân chủ yếu của tình hình. 1-Về mặt khách quan: 2-Về mặt chủ quan: II- mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước A-mục tiêu tiếp tục đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước. 1-Nâng cao hiệu quả kinh tế sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước. 2-Đổi mới cơ cấu sử hữu điều chỉnh hợp lí cơ cấu DNNN . 3-Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 4-Xác lập đại diện sở hữu tài sản nhà nước tại DNNN . B-Phương hướng tiếp tục đổi mới phát triển DNNN. 1-Hoàn thiện cơ chế chính sách. 2-Đổi mới cơ cấu của khu vực DNNN 3-Phân loại sắp xếp DNNN C- Lộ trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp nhà nước 1-Mục tiêu phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước dự kiến đến năm 2003 sẽ còn 3.000, đến năm 2005 sẽ còn 2.000 2-Hình thức sắp xếp. 3-Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp nhà nước. 4-Xử lý các khoản nợ của doanh nghiệp Nhà nước. 5-ý nghĩa của lộ trình. III – Các giải pháp chính sách chủ yếu 1-Làm cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nước quán triệt sâu sắc có nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách giải pháp đổi mới phát triển doanh nghiệp Nhà nước. 2-Các giải pháp cho vấn đề lao động, việc làm 3-Các giải pháp phù hợp để giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước. 4-Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách 4.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích. 4.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 5-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới doanh nghiệp của Nhà nước. 6-Tiếp tục củng cố, sắp xếp hoàn thiện tổng công ty Nhà nước 6.1.Đẩy mạnh sắp xếp các tổng công ty Nhà nước 6.2.Tạo lập cơ chế chính sách để hoàn thiện phát triển mô hình tổng công ty Nhà nước với tư cách là doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt, là lực lượng chủ lực trong nền kinh tế. 7-Thành lập công ty đầu tư tài chính của nhà nước. 8-Bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với các hình thức chuyển đốỉ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước. 9-Bồi dưỡng, đào tạo đôị ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nước. I-thực trạng đổi mới dnnn. Bên cạnh những kết quả đạt được,việc đổi mới phát triển có hiệu quả khu vưc doanh nghiệp nhà nươc đang là khó khăn, phức tạp nhất trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ,là thử thách lớn đối với chúng ta . Trong thực tế đang có hiện tượng đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhà nước thiếu khách quan hoặc thiên về nhấn mạnh các mặt yếu kém ,đI đến cho doanh nghiệp nhà nước là một gánh nặng ,một sự cản trở đối với sự phát triển kinh tế;hoặc có sự ngần ngại thiếu kiên quyết trong việc thực hiện sắp xếp gắn liền với đổi mới cơ chế chính sách ,hiện đại hoá công nghệ quản lí số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,đồng thời tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp không cần giữ 100%vốn,chuyển hẳn sang hoạt động dưới dạng công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia ,chần chừ trong việc chuyển sở hữu hẳn,hoặc chuyển hình thức sở hữu DNNN có qui mô nhỏ. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tổng hợp trực tiếp nghiên cứu , khảo sát thực tế ,xin có ý kiến tập trung vào một số đánh giá chủ yếu sau. A- những kết quả đạt được trong quá trình đổi mới DNNN. Nhìn tổng thể so với trước thì quá trình đổi mới DNNN đã đạt được những kết quả rõ nét.Có thể khai quát trên 3 mặt sau: 1-Về sắp xếp các DNNN. Đã thực hiên có kết quả một bước quan trọng về sắp xếp DNNN .Đầu năm 1990 có 12.084 DNNN, đến tháng 5/2001 còn 5.655 DNNN;trong số giảm hơn 6.400 DNNN, có khoảng một nửa là giảI thể (là các doanh nghiệp quá nhỏ hoăc làm ăn thua lỗ nhiều năm liên tiếp)và một nửa là sát nhập vào các DNNN khác Trong nghành cômg nghiệp,năm cao nhất là1987 có 3.163 SDNNN ,đến tháng 6/1998 còn1.1821 DNNN( Trung ương 569,địa phương1.252).Số doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ giảm từ gần 50% năm 1994 xuống còn 18,2% năm 2000;tương ứng,số coanh nghiệp có vốn từ 10 % lên 25%,vốn bình quân cho môt. doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ lên 22tỷ. Đi liền với sắp xếp ,từ năm 1989-1992 đã giảI quyết cho 71 vạn lao động ra khỏi DNNN đựoc trơ cấp một lần theo Quyết định 176/HĐBT(10/9/1989) với kinh phí khoảng 300tỷ đồng,trong đó phần hỗ trợ của ngân sách là 56%.NgoàI ra còn có hàng chuc vạn người về hưu sớm hoăc hưởng chế độ mât sưc lao động dàI han tư ngân sách nhà nước. Đồng thời cũng đã thực hiện một số giảI pháp để xử lí một phần nợ tồn đọng khó khăn về vốn cho các DNNN.Trong tổng số nợ của DNNN từ năm 1991 trở về trước,ở đợt 1 đã đã xử lí được 2.524 tỷ đồng của 4.254 doanh nghiệp;sang đợt 2 đén cuối năm 2000 xử lí đợc 1.294 tỷ đồng(20,79% tổng số nơ tồn đọng).Một số DNNN cá biệt thưc tế lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán,đã được chính phủ cho xử lí bằng một số biện pháp đăc cách ( chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp,khoanh nơ,giảm khấu hao tàI sản cố định,miễn giảm thuế, hỗ trợ để giảI quyết lao động dôI dư…)để duy trì phát triển như công ty dệt Nam Định,công ty Dệt 8/3,công ty Dâu tằm tơ,công ty Gang thép TháI Nguyên,công ty Phân đạm hoá chất Hà Bắc… Trong 10 năm (1991-2000)ngân sách nhà nước đã đầu tư thêm cho DNNN 41.535 tỷ đồng ;miễn giảm thuế 2.550 tỷ,khoanh nợ thuế các khoản nộp ngân sách 300 tỷ đồng, xoá nợ1.088 tỷ đồng,khoanh nợ 3.392 tỷ đồng… Mặc dù giảm khá mạnh về số lượng DNNN,năng lực sản xuất của khu vực DNNN vẫn tiếp tục tăng;sản xuất có tóc độ tăng trưởng khá;tỷ trọng GDP tăng từ 40,07% năm 1995 lên 41,23% năm1998,và 40,25 năm 1999;chiếm trên 62%giá trị xuất khẩu;đóng góp 39,25%(kể cả thuế xuất nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt thì là 60%)tổng nộp ngân sách nhà nước.thời kì 1991-1995 , khu vực DNNN ,nhất là trong công nghiệp ,có tốc độ tăng trưởng khá cao(tốc độ tăng trưởng của công nghiệp quốc doanh năm 1992 là 20,6%,1993 là 13,6%);Thời kì 1996-1999, do những nguyên nhân khác nhau,đặc biệt là khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực thiên tai trên diện rộng nên tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNN có giảm sút;DNNN đáp ứng phần lớn nhu cầu sản phẩm quan trọng trong khi các thầnh phần kinh tế khác chưa vươn lên kịp; góp phần quan trọng phát triển kinh tế giữ vững ổn định chính trị, xã hội 2-Về đổi mơI cơ chế ,chính sách đối với DNNN. Đã bước đầu hình thành khuôn khổ pháp lý với một hệ thống các văn bản luật và dưới luật, nhằm chuyển các DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước;xoá dần bao cấp;xác lập dần quyền tự chủ cạnh tranh,chịu sự đIều tiết của quan hệ cung - cầu trong kinh doanh theo cơ chế thị trường;được huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển; xây dựng các quĩ đầu tư , phúc lợi khen thưởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất,kinh doanh; phân phối tiền lương theo kết quả lao động. Quản lý nhà nước của các Bộ địa phương đối với các DNNN cũng đã có nhiều thayđổi, hầu như không còn giao chỉ tiêu pháp lệnh sản xuất (trừ một số sản phẩm đặc biệt như đIện ,sản phẩm công ích,hạn nghạch một số mặt hàng…), so với trước thì sự can thiệp trực tiếp vào sản xuất ,kinh doanh của các cơ quan nhà nước đối với DNNN đã giảm rất nhiều.Các cơ quan nhà nước đã chuyển nhiều hơn sang định hướng, nghiên cứu ,ban hành kiểm tra thực hiện chính sách,tạo đIều kiện về hạ tầng,nguồn vốn ưu đãi,mở mang thị trường trong ngoài nước,giúp các doanh nghiệp phát triển. So với trước ,phần lớn các doanh nghiệp có một bước tiến rõ rệt về tính năng động trong cơ chế thị trường.Nhiều DNNN ở các đã tự đầu tư, tự vay, tự trả để đổi mới công nghệ,mở rộng sản xuất,tiêu thụ sản phẩm,có những bước trưởng thành rõ rệt về tìm kiếm thị trường thương thảo trên thương trường; đã tiết kiệm,để dành đươc vốn tự bổ sung khá lớn(vốn tự bổ sung cua khu vực DNNN Cuối năm 1999 là 31.000 tỷ đồng,chiếm 27% tổng số vốn nhà nước tại DNNN ;80% vốn tự bổ sung là từ phần lợi nhuận để lạI doanh nghiệp). 3-Về thưc hiện các mô hình tổng công ty; cổ pphần hoá một bộ kphận DNNN mà nhà nước không giữ 100% vốn; giao, bán khoán kinh doanh,cho thưê các DNNN có qui mô nhỏ. 3.1-Tổ chức lạI tổng công ty nhà nước. Nhằm tạo đIều kiện cho tích tụ ,tập chung vốn,nâng cao khả năng cạnh tranh,đồng thời thực hiện chủ trương xoá bỏ dần chế độ chủ quản,cấp hành chính chủ quản sự phân biệt doanh nghiệp trung ương,doanh nghiệp địa phương, tăng cương vai trò quản lí của nhà nước của các cấp chính quyền đối với doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế,nâng cao hiệu quả của nền kinh tế,Thủ Tướng chính phủ đã có quyết định 90/TTg ngày 7/3/1994 về thành lập các tổng công ty, 250 liên hiệp xí nghiệp,tổng công ty hoạt động như cơ quan hành chính-kinh tế trung gian đã được tổ chức gọn lại thành 18 tổng công ty 91( sau đó chuyển tổng công ty đá quí sang tổng công ty 90,nên nay còn 17 doanh nghiệp) 76 công ty 90, bao gồm 1.605 DNNN thành viên ,chiếm 28,4 % tổng số các doanh nghiệp,65% tổng số vốn nhà nước,61% tổng số lao động của khu vưc DNNN. Sau từ 3-6 năm từ ngày thành lập,nhiều TCT đã thay đổi phương thức hoạt động so với liên hiệp xí nghiệp trước đây.Nói chung, ở mức độ khác nhau, đã thực hiện những chức năng nhiệm vụ như:Bước đường xây dựng định hướng phát triển TCT để trình Thủ Tướng Chính phủ (với tổng công ty 91) hoặc Bộ trưởng ,chủ tịch ,uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố (với tổng công ty 90)xem xét ,phê duyệt ,làm căn cứ định hướng đổi mới đầu tư công nghệ;chỉ đạo hoạt động,phân công thị trường phối hợp giữa các doanh nghiệp thành viên;sắp xếp lại một số bộ máy tổ chức của khối văn phòng TCT một số đơn vị thành viên,lập tổ chức thưc hiện sau khi phê duyệt các phương án sắp xếp lại sản xuất, cổ phần hoá một số đơn vị thành viên ;tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ mở rộng sản xuất ở một số khâu then chốt;quản lý tiến hành tập trung công tác nghiên cứu khoa học;;ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật (mức trần) để các đơn vị thành viên vận dụng; sửdụng tập trung được một số vốn nhất định từ nguồn trích khấu hao,từ 3 quĩ trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp,hoặc vốn ODA,để đầu tư phát triển một số dự án trọng điểm hoặc hỗ trợ cho các đơn vị thành viên theo định hướng chiến lược đã trình;quản lí giá thông qua ban hành giá trần đối với các loại vật tư mua vào giá sàn đối với các sản phẩm doanh nghiệp thành viên sản xuất;tập trung hỗ trơ hiệu quả một số doanh nghiệp gặp khó khăn;đứng ra bảo lãnh vay vốn cho các doanh nghiệp tạI các ngân hàng khi thực hiện đầu tư theo sự phát triển chung của tổng công ty hoặc kí quĩ bảo lãnh khi tham gia đấu thầu quốc tế;tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thành viên trao đổi kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh;quản lí công tác qui hoạch đào tạo lại nguồn nhân lực,bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lí. Nhìn chung, các TCTđã thể hiện được vai trò lòng cốt của mình trong nền kinh tế,hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước ổn định việc làm cho hơn 1 triệu lao động,là công cụ quan trọng để nhà nước đIều tiết vĩ mô kinh tế,góp phần ổn định kinh tế ,chính trị xã hội;khẳng định chủ trương thành lập tổng công tylà đúng đắn cần thiết ,phù hợp với xu thê phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần,theo định hướng XHCN, vừa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh vừa hỗ trợ thúc đẩy phát triển. 3.2-Cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà nhà nước không cần giữ 100% vốn Tính đến cuối 5/2001, số DNNN đã cổ phần hoá là 529 doanh nghiệp 102 bộ phận doanh nghiệp (tính cộng chung là 631) bằng 11% tổng số DNNN hiện có,1,97% tổng số vốn trong DNNN; đã thu hút thêm 1.736 tỷ đồng vốn của người lao động ngoàI xã hội.Đã hình thành đựơc một hệ thống qui định có nhiều mặt tương đối thuận lợi cho DNNN tiến hành cổ phần hoá. Theo Ban Chỉ Đạo Đổi mới phát triển doanh nghiệp ,báo cáo của 202 doanh nghiệp đã cổ phần hoá hơn 1 năm cho thấy phần lớn đã chuyển biến tích cực, toàn diện ,kể cả một số doanh nghiệp thua lỗ trước khi cổ phần hoá.có hơn 160 doanh nghiệp sản xuất ,kinh doanh phát triển ,tăng so với trước khi cổ phần hoá;doanh thu tăng 1,4 lần ,lao động tăng 5,1%,thu nhập của người lao động tăng 22%,lợi nhuận so với trước khi cổ phần hoá tăng 2 lần,nộp ngân sách tăng 1,2 lần vốn điều lệ tăng 2,5 lần,lãi cổ tức đạt cao hơn lãI tiết kiệm bình quân 1-2%/tháng,phúc lợi tập thể được duy trì.có 42 doanh nghiệp có mặt giảm so với trứơc khi cổ phần hoá,nhưng không có đơn vị nào khó khăn tới mức lâm vào tình trạng phá sản. [...]... chế thị trường II- mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước A -mục tiêu tiếp tục đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước 1-Nâng cao hiệu quả kinh tế sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Từng bước khắc phục nâng cao một cách cơ bản hiệu qủa kinh tế xã hội ,chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh của DNNN trên thị trường trong ngoài nước ể thực hiện có... tiêu phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước dự kiến đến năm 2003 sẽ còn 3.000, đến năm 2005 sẽ còn 2.000 Tập trung vào các doanh nghiệp công ích, các tổng công ty các doanh nghiệp độc lập có ý nghĩa quan trọng, giảm tương ứng là 43% 62% Lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước từ 1.681 nghìn người còn 1.260 nghìn người, giảm 25,5% Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước từ... quuyền chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh ,ký kết hợp đồng kinh tế phù hợp với yêu cấu thị trường,quyền lựa chọn các phương án đầu tư đổi mới công ngh mở rộng sản xuất ,thụ hưởng kết quả kinh doanh trên cơ slở trách nhiệm bảo toàn phát triển nguồn vốn nhà nước giao cho nguyên tắc phân phối do chủ sở hữu qui định B -Phương hướng tiếp tục đổi mới phát triển DNNN 1-Hoàn thiện cơ chế chính... doanh của doanh nghiệp ,doanh nghiệp phải được tự chủ kinh doanh ,có lãI ,có tích luỹ để phát triển tự chịu trách nhiệm trên thương trường phạm vi vốn được giao.Trên thực tế cho đến nay ,Nhà nước với tư cách chủ sở hữu ,vẫn chưa quản lý doanh nghiệp theo phương thức của chủ đầu tư ,vẫn chủ yêu là quản hiện vật nhà máy ,qui định rằng buộc cụ thể rất nhiều khoản chi tiêu của doanh nghiệp ;Nhà nước. .. công vào kinh tế khu vực quốc tế 2 -Đổi mới cơ cấu của khu vực DNNN Bao gồm các nhóm doanh nghiệp như sau: +Nhóm doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn nhà nước -Doanh nghiệp công ích trong các lĩnh vực : an ninh quốc phòng,xây dựng cơ sở hạ tầng,sản xuát cung ứng các dịch vụ khác theo chính sách sách xã hội của nhà nước -Doanh nghuiệp hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất nâng... đôí với doanh nghiệp có hội đồng quản trị ,hội đồng quản trị là các cơ quan nhà nước đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp ,chịu tránh nhiệm vế phát triển bảo toàn tài sản vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp ;giám đốc do hội đồng quản trị lựa chọn kí kết hợp đồng với sự chấp thuận của cơ quan hành chính có thẩm quyền ;tổng kết mô hình tổng công ty nhà nước, trên cơ sở đó có phương án... với doanh nghiệpnhà nước không cần giữ 100% vốn,còn coi đây như một giảI pháp sắp xếp,chỉ làm đối với những doanh nghiệp nhỏ ,đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh ,ít nhằm vào những doanh nghiệp có qui mô lớn hơn mà nhà nước không cần gĩư 100% vốn,đang có lãI ,phát triển tương đốivững chắc,có sức thu hút mạnh nguồn lực của cán bộ công nhân trong doanh nghiệp bên ngoàI để phát triển sản... nghiệp nhà nước theo các tiêu chí tài chính như vốn sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu, tổng nợ, nợ ngân hàng, lãi, lỗ, hiệu quả sử dụng vốn, tính khả thi trên cơ sở tiến hành sắp xếp, cổ phần hoá, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua những chủ trương sắp tới, lộ trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm 2000 - 2002 có tính tới năm 2005 như sau: 1- Mục tiêu và. .. doanh nghiệp chờ cho nghỉ việc,hoặc doanh nghiệp cho phép tự đi tìm viêc làm ngoài doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp đang hoạt động bình thường hoặc có lãI ,số biên chế còn nhiều hơn so với nhu cầu biên chế của DNNNN thường cao hơn hẳn so với doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI cùng nghành nghề công suất tương tự;mặt khác lạI thiếu lao động trẻ ,có trình độ lành nghề và. .. +Nhà nước vẫn giao vốn cho doanh nghiệp theo phương thức hành chính ,xincho,chưa chặt chẽ trong yêu cầu phảI kinh doanh có lãI;giao vốn chưa đI liền với giao quyền hạn nghĩa vụ quyền lợi tương xứng ,chưa thực hiện được yêu cầu của nhà nước khi giao vốn cho doanh nghiệp thì đạI diện chủ sơ hữu trưc tiếp tai doanh nghiệp là hội đồng quản trị (theo tinh thần nghị quyết Trung ương 4 khoá VIII) . quan: II- mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước A -mục tiêu tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. . LUẬN VĂN: Mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước Lời nói đầu

Ngày đăng: 06/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w