Những đổi mới trong chính sách thương mại của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TỀ NGOẠI T H Ư Ơ N G
â>»—
POREIGN TRADE (INIVERSlrr
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đặng Hoài Anh Trung Ì - K40E PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh
HÀ NỘI - NĂM 2005
Trang 3ÌHẸC Me
LỜI NÓI ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G ì: CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI V À sự CẦN THIẾT PHẢI
ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI Ở TRUNG QUỐC 4
ỉ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 4
1 Những khái niệm có liên quan đến chính sách thương mại 4
2 Những bộ phận của chính sách thương m ạ i 6
3 Những hình thức của chính sách thương mại 7
4 Căn cứ để lựa chọn chính sách thương mại 9
// Sự CẨN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13
Ì Đòi hỏi tất yếu của cải cách kinh tế ở Trung Quốc 13
2 Sự phát triển của nền kinh tế trong nước 13
15
THƯƠNG MẠI 17
1 Những nguyên tắc cơ bản của việc đổi m ớ i chính sách thương mại 17
2 Những nội dung cơ bản của việc đổi m ớ i chính sách thương mại 19
C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG Đ ổ i MỚI CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI
CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG N Ă M VỪA QUA 25
/ ĐỔI MỚI VỀ Cơ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 25
1 Đ ổ i m ớ i m ô hình quản lý 25
2 Đ ổ i m ớ i cơ chế quản lý 26
Trang 4// ĐỔI MỚI VỀ CHỦ THỂ THAM GIA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH 30
1 Đổi mới về chủ thể 30
2 Những điều chỉnh chính sách 31
/// ĐỔI MỚI VÊ CÔNG CỤ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 34
3 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu 40
4 Các biện pháp kỹ thuật 56
IV NHỮNG THAY Đổi VỀ cơ CẤU HÀNG HOA VÀ THỊ TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 60
Ì Những thay đổi trong cơ cấu hàng hoa 60
2 Những thay đổi về cơ cấu thị trường 64
C H Ư Ơ N G i n : NHỮNG KINH NGHIỆM C Ủ A TRUNG Q U Ố C TRONG
VIỆC Đ Ổ I MỚI C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G MẠI V À N H Ữ N G GỢI Ý CHO
VIỆT N A M 67
/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM (57
1 Một sôi bài học thành công 67
1.1 Kiên trì đổi mới cơ chế hoạt động thương mại 67
1.2 Đẩy mạnh xuất khẩu thành công với những biện pháp hiệu quả 70
Ì 3 Chính sách hửp lý trong đa dạng hoa sản phẩm và thị trường 72
1.4 Coi trọng công tác xúc tiến thương mại 74
1.5 Một số kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề sau khi gia nhập WTO 75
2 Một sô bài học không thành công 78
2.1 Trong công tác đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu 78
2.2 Trong việc điều chỉnh thuế suất nhập khẩu 80
2.3 Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tình hình thị trường
Trang 5quốc tế cho các doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm đúng mức 81
// NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM TRONG ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI 82
ỉ Hoàn thiện môi trường pháp lý, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động thương mại 82
2 Hoàn thiện các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu 83
khẩu 91
4 Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại 92
5 Đẩy nhanh hội nhập vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC
Trang 6BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation
ASEAN : Association of SouthEast Asian Nations
CAPQ : China Animal and Plant Quarantine
CHND : Cộng hoa nhân dân
Đ K K T : Đặc khu kinh tế
Đ T N N : Đầu tư nước ngoài
FDI : Foreign Direct Investment
FIE : Foreign Invested Enterprise
GATT : General Agreement ôn Tariffs and Trade
GDP : Gross Domestic Product
IMF : International Monetary Fund
MOFTEC : Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation NIEs : Newly Industrialized Economies
SAFE : State Administration of Foreign Exchange
SAIQ : State Administration of Inspection and Quarantine
Trang 7TNCs : Transnational Corporations TRIMs : Trade-Related Investment Measures USD : us Dollar
WTO : World Trade Organization
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Trang 81 Tính cấp t h i ế t c ủ a đề tài:
mạnh mẽ, là hiện tượng n ổ i bật nhất, thu hút nhiều sự chú ý nhất ở khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới Trong hơn 20 năm qua (1978 - 2005)
song song với quá trình cải cách m ở cửa nền kinh tế, Trung Quốc đã có những đổi
mới lớn lao trong chính sách thương mại của mình, khiến cho bị mặt kinh tế
xã hịi Trung Quốc nói chung và lĩnh vực thương mại nói riêng có những biến đổi
sâu sắc Xét về nhiều mặt của nền kinh tế xã hịi, Trung Quốc đang giữ những vị
trí đáng kể trong nền kinh tế thế giới, đứng hàng đầu về tốc đị tăng trưởng với
mịt thực lực kinh tế không nhỏ Đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, trài qua
mịt phần tư thế kỷ, thương mại Trung Quốc đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ:
với tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu vượt ngưỡng 1.000 tý USD trong l i tháng đầu
năm 2004, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành nước có nền thương mại
lớn thứ 3 thế giới, chỉ đứng sau M ỹ và Đức, quan hệ thương mại được mở rịng ra
gần 300 quốc gia và khu vực trên thế giới Hơn thế nữa, vị thế và ảnh hường của
Trung Quốc trong thương mại quốc tế ngày càng được nâng cao, hoạt địng
thương mại của Trung Quốc đang đứng trước những cơ h ị i m ớ i để phát triển tôi
đẹp hơn, đặc biệt là sau sự kiện Trung Quốc đã trờ thành thành viên thứ 143 của
Tổ chức thương mại thế giói (WTO) ngay vào năm đầu tiên của thế kỷ X X I
Việt Nam là nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên,
dân cư, chế đị chính trị xã h ị i và cả về kinh tế với Trung Quốc Cũng giống nhu
Trung Quốc, Việt Nam đang tiến hành đổi m ớ i đất nước, hướng tới việc xây dựng
nền k i n h t ế thị trường theo định hướng xã h ị i chủ nghĩa Tuy nhiên, Việt Nam
những thành tựu kinh tế, thành tựu phát triển thương m ạ i vẫn còn là khiêm tốn so
với những thành quả to lớn của nước bạn và còn chưa xứng v ớ i tiềm năng cùa
chính Việt Nam Vì vậy, để thành công hơn nữa trong công cuịc phát triển thương
'SẠnợ Iteài cánh • Qmuạ 1 DÍ40Í Ì
Trang 9mại Việt Nam thì việc tham khảo bài học kinh nghiệm của Trung Quốc là rất cần thiết
mại thường được đặt ở vị trí hàng đầu trong cấc chương trình nghị sự của các h ộ i nghị quốc tế bàn về phát triớn K i n h tế càng phát triớn thì quan hệ thương mại
càng m ở rộng Những vấn đề trong quan hệ kinh tế liên quan đến chính sách thương m ạ i như: thuế quan, hạn ngạch, giá cả, chất lượng, sản phẩm, thương hiệu hàng hoa, vấn đề đầu tư, sở hữu trí tuệ và đặc biệt là những thớ chế, những quy tắc chung theo thông l ệ quốc tế, ngày càng được các nước quan tâm Việt Nam đang tích cực h ộ i nhập vào nền kinh tế thế giới và k h u vực m à trước mắt là sự gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới W T O trong năm 2006, chính vì vậy, vấn đề thương mại và chính sách thương mại là những vấn đề m à chúng ta cần phải đặc
biệt quan tâm trong thời gian này
V ớ i những lý do trên, em x i n được mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Những đổi mới trong chính sách thương mại của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam"
2 Mục đích của đề tài:
Đ ề tài chủ yếu đi sâu vào phân tích những đổi m ớ i trong chính sách thương mại của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đớ từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm thành công cũng như chưa thành công trong quá trình đổi mới, trên cơ sở
đó tham khảo một cách có phê phán và chọn lọc những kinh nghiệm có tính khả
thi, phù hợp v ớ i thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam, đưa ra những gợi ý
nhằm thúc đẩy sự phát triớn của thương mại đất nước trong những nám đầu của
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Vói mục đích nghiên cứu như trên, đề tài sẽ tập trung phân tích chính sách thương mại và hoạt động thương mại của Trung Quốc từ n ă m 1978 đến nay, bén cạnh dó cũng nghiên cứu thực trạng hoạt động thương m ạ i của Việt Nam trong
<Đậuạ 7Caài oín/i - <3runi/ ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
Trang 10những năm qua để từ đó có thể đưa ra những gợi ý cho Việt Nam trong điều chình chính sách thương mại một cách phù hợp
4 Phương pháp nghiên cứu:
Khoa luận sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp lý luận biện chứng, phương pháp thu thập, phẫn tích và tổng hợp tài liệu nhằm làm sáng tủ vấn đề cần nghiên cứu
5 Bố cục của đề tài:
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương ì: Chính sách thương mại và sự cần thiết phải đổi mới chính sách
thương mại ở Trang Quốc
Chương li: Thực trạng đổi mới chính sách thương mại của Trung Quốc trong
những năm vừa qua
Chương UI: Những kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đổi mới chính
sách thương mại và những gợi ý cho Việt Nam
Do còn hạn chế về kiến thức, về thời gian cũng như tài liệu nghiên cứu nên khoa luận không thể tránh khủi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các bạn đọc khác Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh cũng như các thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này
Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Sinh viên thực hiện Đặng Hoài Anh
Trang 11Thương mại, tiếng A n h là Trade, vừa có nghĩa là kinh doanh, vừa có nghĩa là
Business hoặc Commerce với nghĩa là buôn bán hàng hoa, kinh doanh hàng hoa hay là mậu dịch Tiếng Pháp cũng có từ ngữ tương đương Commerce (tương đương với Business, Trade của tiếng Anh) là sự buôn bán, mậu dịch hàng hoa dịch
vụ Tiếng L a tinh, thương m ạ i là "Commercium" vừa cổ ý nghĩa là mua bán hàng
năm 1977 thì thương mại cũng đưồc hiểu là mua, bán, kinh doanh hàng hoa N h ư vậy, khái niệm thương mại cẩn đưồc hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng, Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị
truồng Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh đưồc hiểu như là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lồi của các chủ thể kinh doanh trên thị truồng
Theo nghĩa hẹp, Thương mại là quá trình mua, bán hàng hoa, dịch vụ trên thị
trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoa Nếu hoạt động trao đổi hàng hoa (kinh doanh hàng hoa) vưồt ra khỏi biên giới quốc gia thì người ta gọi đó là ngoại thương (kinh doanh quốc tế)
Thương m ạ i theo cách hiểu của T ổ chức thương mại thế giới ( W T O ) còn m ở rộng sang cả bốn lĩnh vực là thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, thương mại trong sở hữu trí tuệ và trong dầu tư
Trên thực tế, thương mại có thể đưồc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:
4
Trang 12- Theo phạm v i hoạt động, có thương m ạ i n ộ i địa ( n ộ i thương), thương mại
quốc tế (ngoại thương), thương mại k h u vực, thương m ạ i thành phố, nông thôn thương m ạ i n ộ i bộ ngành
- Theo đặc điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội
có thương mại hàng hoa, thương m ạ i dịch vụ, thương mại hàng tư liệu sản xuất,
thương m ạ i hàng tiêu dùng
- Theo các khâu của quá trình lưu thông, có thương mại bán buôn, thương mại bán lẻ
- Theo mức độ can thiệp của N h à nước vào quá trình thương mại, có thương
mại tự do hay mễu dịch tự do và thương mại có sự bảo hộ
- Theo kỹ thuễt giao dịch, có thương mại truyền thống và thương mại điện tử
Việc xem xét thương mại theo các góc độ như vễy tuy mang tính tương đối
nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luễn và thực tiễn, đặc biệt trong việc hình
thành các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện, bển
vững của thương mại
1.2 Hoạt động thương mại
Theo Luễt thương mại(sửa đổi) năm 2005 thì hoạt động thương mại là hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh l ợ i khác
Theo Điều 2 Pháp lệnh Trọng tài thương mại thì hoạt động thương mại là việc
thực hiện một hay nhiều hành v i thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao
gồm mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại;
ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuễt; li-xãng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vễn chuyển hàng hoa, hành
khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi
thương mại khác theo quy định của phấp luễt
Trang 13dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân N ó được coi như là phương tiện để đạt được cấc mục tiêu
N h ư vậy, chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện phấp thích hợp m à N h à nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại trong và ngoài nước ờ nhằng thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục đích
đã định trong chiến lược phát triển kinh t ế - x ã hội
2 Nhằng bộ phận của chính sách thương mại
Chính sách thương m ạ i hướng tới sự phát triển của thị trường trong nước và quốc tế chính vì vậy chính sách thương mại bao gồm hai bộ phận là: chính sách thương mại quốc tế và chính sách phát triển thương mại nội địa
2.1 Chính sách thương mại quốc tế
Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các chính sách cụ thể và tổ hợp các biện pháp sử dụng các công cụ của Nhà nước để điều khiển, định hướng các hoạt động thương m ạ i quốc tế của m ỗ i quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó
Ở khía cạnh cụ thể, chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các công
cụ và biện pháp của Nhà nước tác động tới các hiện tượng và quá trình ngoại thương nhằm điều khiển, định hướng các hoạt động ngoại thương theo các mục tiêu đã định của Nhà nước Chính sách thương m ạ i quốc tế là "đầu r a " của quản lý Nhà nước về ngoại thương
Mục tiêu cơ bản của chính sách thương mại quốc tế là hướng tới việc sử dụng
và phàn bổ có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước theo định hướng phát triển kinh tế xã h ộ i của đất nước, thể hiện được tính chất m ở cửa và việc thực hiện
lộ trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia
Nhiệm vụ chủ yếu của chính sách thương m ạ i quốc tế là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong nước m ở rộng buôn bán v ớ i nước ngoài, thông qua đàm phán quốc tế để đạt được việc mở rộng thị trường hợp pháp cho các doanh nghiệp; góp phần bảo hộ hợp lý cho sản xuất n ộ i địa, hạn chế cạnh
Trang 14tranh bất l ợ i cho các doanh nghiệp trong nước B ờ i vì trong điều kiện thực tiễn, đặc biệt là k h i tự do hoa ngoại thương chưa được đồng thuận tuân thủ, các nguyên tắc của tự do hoa ngoại thương bị cố tình v i phạm, gây thiệt hại cho các đối tác tham gia hoạt động xuất nhập khểu, nhất là những nền kinh tế non trẻ, có xuất phát điểm thấp
2.2 Chính sách phát triển thương mại nội địa
Chính sách phất triển thương m ạ i n ộ i địa là hệ thống các chính sách, biện pháp sử dụng các công cụ của N h à nước để điều chỉnh các hoạt động thương mại trong nước ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu xác định trong
Nhiệm vụ cơ bản của chính sách phát triển thương m ạ i nội địa là:
- Tạo điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
mở rộng và phát triển kinh doanh, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước
- Bảo vệ thị trường n ộ i địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, đáp ứng tốt nhất m ọ i nhu cầu của sản xuất và đời sống
Mặc dù chính sách thương mại của một quốc gia thường được chia thành hai
bộ phận như trên nhưng phần lớn các nhà hoạch định chính sách đều tập trung sự chú ý của mình tới thị trường quốc tế Kết quả là chính sách thương mại quốc tế
có vai trò then chốt (đôi k h i được hiểu tương đương) trong chính sách thương mại của một quốc gia
3 Những hình thức của chính sách thương mại
Chính sách thương mại của một quốc gia bao gồm nhiều hình thức, trong đó
có các hình thức cơ bản sau:
3.1 Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phểm là chính sách có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Trong lịch sử đã có những bằng chứng về sự thành công hay thất bại của một chiến lược phát triển kinh tế gắn liền v ớ i việc xác định chiến
Trang 15lược sản phẩm Nói một cách tổng quát nhất, chính sách sản phẩm là việc cụ thê hoa những l ợ i thế so sánh của đất nước trong buôn bán quốc tế Sự uyển chuyển trong việc thay đổi cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu phản ánh sự phản ứng của một nước đối với sự biến đổi của l ợ i thế so sánh của nước đó Những sản phẩm này phải vờa cho phép khai thác những l ợ i thế hiện có của một quốc gia vờa bảo đảm cho cơ cấu k i n h tế và cơ cấu thương mại dịch chuyển theo hướng tích cực
3.2 Chính sách thị trường
Định hướng thị trường có một tầm quan trọng đặc biệt trong chính sách thương m ạ i nói riêng và đường l ố i công nghiệp hoa nói chung Bởi lẽ, nêu phương hướng thị trường không được xác định rõ thì hoặc là nền kinh tế đất nước chậm hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoặc là nó có thể dễ bị tổn thương do sự phụ thuộc quá lớn vào một k h u vực thị trường bất ổn định nào đó Việc xác định phương hướng thị trường không thể là sự lựa chọn chủ quan m à phải dựa trên sự phân tích những biến chuyển trong nền kinh tế thế giới và k h u vực cũng như những nguồn lực hiện có và triển vọng phát triển kinh tế của một quốc gia
3.3 Chính sách hổ trợ
Chính sách hỗ trợ trong thương mại là những giải pháp, chính sách về xúc tiến thương mại nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận l ợ i cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp như:
- H ỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt kịp thòi các thông tin kinh tế, thị trường, giá cả, cơ hội kinh doanh, cấc thõng tin liên quan đến h ộ i nhập k i n h tế thế giới,
- H ỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường, phát triển thương hiệu nhằm đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh
- Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp giao lưu, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, tiếp cận thị trường thông qua các chương trình h ộ i thảo, hội chợ triển lãm, tổ chức các đoàn khảo sát thị truồng
- Thực hiện hỗ trợ thông qua các chính sách về tài chính: miễn thuế, giảm tiền thuê đất cho các doanh nghiệp, cấp vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh hoặc hỗ trợ thòng qua quỹ (quỹ h ỗ trợ xuất khẩu, quỹ tín dụng xuất khẩu)
Trang 16- TỔ chức các khoa huấn luyện về nghiệp vụ thương mại cho các doanh nghiệp
- Tổ chức tốt và đẩy mạnh hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương mại nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của doanh nghiệp
4 Căn cứ để lựa chọn chính sách thương mại
Tợ trước tới nay, một câu h ỏ i luôn được các nhà quản lý kinh tế vĩ m ô quan
mậu dịch tự do có sự can thiệp của chính phủ, cái nào mang lại hiệu quả kinh t ế
-xã hội cao hơn cho quốc gia mình
Hoạt động kinh tế cho một nền mậu dịch tự do diễn ra theo các quy luật kinh
tế, đó là quy luật về giá cả, cung, cầu quy luật kinh tế này tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người Nếu một nền kinh tế nào hoạt động dưới sự tác động, điều tiết của quy luật kinh tế thì sẽ tối đa hoa được lợi nhuận có thể rút ra được tợ các nguồn tài nguyên hiện có Ví dụ như Nhật có thể nhập khẩu gạo tợ nước ngoài
nhuận cao hơn
Nhưng với một nền kinh tế thị trường không có sự quản lý của N h à nước sẽ dễ dàng nảy sinh những khuyết tật của thị trường như tình trạng phân hoa giàu nghèo rất cao, tình trạng thất nghiệp sẽ ngày càng nghiêm trọng m à tợ dó sẽ nảy sinh ra những tệ nạn xã hội hoặc có những lĩnh vực có ích cho cộng đồng và phát triển kinh tế như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho giáo dục, y tế cần vốn đầu tư nhiều nhưng lợi nhuận thu dược ít và chậm thu hồi vốn thì sẽ không được nhà đầu tư nào quan tâm
Tợ những lý do trên, để giảm bớt những khuyết tật của thị trường, chính sách mậu dịch tự do cũng cần phải có sự quản lý của N h à nước nhưng mức độ can thiệp, quản lý của N h à nước vào nền kinh tế thị trường như thế nào lại phụ thuộc vào điều kiện lịch sử và quan điểm cũng như nhận thức của m ỗ i nước Vì vậy, hiện nay phần lớn các nước đều sử dụng chính sách thương m ạ i của mình để can thiệp vào thị trường, một mặt khuyến khích xuất khẩu, đẩy mạnh việc bành trướng ra thị trường nước ngoài nhưng mặt khác lại hạn chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất
Trang 17trong nước và giúp cho nền kinh tế trong nước phát triển nhanh, bền vững
Chính sách thương m ạ i trực tiếp khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu từ
đó tác động lên k h ố i lượng cũng như cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu và nó cũng
có thể nói, chính sách thương m ạ i tác động lên m ọ i hoạt động kinh tế - xã hội cùa một nước
Ngoại thương không chỉ có chức năng là lưu thông hàng hoa giữa trong nước với nước ngoài m à nó còn có chức năng gắn thị trường trong nước với ngoài nước, dần đưa nền kinh tế trong nước thích nghi với sự phân công lao động quốc tế và dần hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực
Vì những tác dộng gián tiếp trên, chính sách thương mại là một bộ phận quan trọng cứa chính sách phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc gia Điều chắc chắn rằng chính sách thương mại tác động đến hoạt dộng thương mại cứa một nước song nó còn tác động đến sự phân bổ nguồn tài nguyên, nhân lực và đẩu tư, cũng như nó tác động đến m ô hình tăng trưởng cứa một nền kinh tế
5 Vai trò cứa chính sách thương mại
Chính sách thương mại là một bộ phận nằm trong hệ thống chính sách kinh tế
tế cứa đất nước Giữa chúng có m ố i quan hệ và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Các nhà nước k h i xây dựng chính sách kinh tế - xã h ộ i nói chung cũng đều nhằm vào mục đích đạt được sự phát triển kinh t ế - xã h ộ i phồn vinh, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vật chất tinh thần cứa nhân dân thì chính sách thương mại cũng phải hướng vào mục đích trên để phấn đấu thực hiện
Vai trò, nhiệm vụ cứa chính sách thương m ạ i cứa m ỗ i quốc gia có thể khác nhau qua m ỗ i thời kỳ nhưng đều có nét chung là tạo m ọ i điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường ra nước ngoài, bảo hộ chính đáng thị trường n ộ i địa cho các nhà sản xuất trong nước Chính sách thương mại phù hợp sẽ giúp cho hoạt động thương m ạ i phát triển
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh thương m ạ i có vai trò rất to lớn với sự phát triển kinh tế trong nước, đưa văn minh loài người phất triển ở trình độ cao Chính
loãng 76oài cánh - Qrunti ì OL40Í JLQQIQ 10
Trang 18VÌ vậy, chính sách thương m ạ i có ý nghĩa quan trọng, cũng có t h ể nói là quan
trọng nhất trong chính sách quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia
Vai trò chủ yếu của chính sách thương m ạ i được thể hiện qua các mặt sau:
5.1 Chính sách thương mại ảnh hưởng đến việc thu hút các nguồn vốn quan
trạng cho phát triển nền kinh tế quốc dân
M u ố n đưa tốc độ phát triển kinh tế tăng ở mức cao chúng ta cần phải huy dộng các nguồn vốn vẩi k h ố i lượng lẩn nhằm đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị, công nghệ tiến tiến, hiện đại, cũng như cần phải có vốn để nhập khẩu vật tư, nguyên liệu cung cấp đủ đầu vào cho sản xuất nhằm nâng cao năng lực sản xuất
và khả năng cạnh tranh của hàng hoa Nguồn vốn có thể được hình thành từ trong nưẩc (vốn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu hàng hoa, vốn của tư nhân) và từ nưẩc ngoài như thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nưẩc ngoài, vay nợ, viện trợ
Thông qua chính sách thương mại thông thoáng, phù hợp vẩi x u hưẩng phát triển chung của thế giẩi cũng như phù hợp vẩi đặc điểm riêng của Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thúc đẩy xuất nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu để r ồ i tăng nhập khẩu m á y móc, thiết bị, vật tư phục vụ cho sản xuất K h i sản xuất phát triển cũng chính là môi trường thuận lợi để thu hút vốn trong nhân dân và vốn đầu tư nưẩc ngoài vào phát triển sản xuất và kinh doanh Cứ như vậy, k h i các nguồn vốn được phát huy tích cực nhất sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao nâng lực
cạnh tranh của hàng hoa trong nưẩc, từ đó đưa nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao,
ổn định và vững chắc
5.2 Chính sách thương mại ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thành tựu khoa học
kỹ thuật phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giẩi hiện nay phát triển vẩi tốc độ cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giẩi, quốc tế hoa nền sản xuất và đời sống xã hội Các nưẩc đều đứng trưẩc những cơ h ộ i để phát triển
nhưng do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường thuộc về các nưẩc tư bản phát
triển và các công ty xuyên quốc gia cho nên Trung Quốc là nưẩc đang phát triển đứng trưẩc những thách thức to lẩn nhưng cũng là cơ h ộ i thuận l ợ i để rút ngắn sự
'Đặng lôoàì dbilt - Ợning ì DÍ40Í XQttg l i
Trang 19lạc hậu, nghèo nàn trong nước bằng cách tranh thủ những m á y móc, thiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại để trang bị cho nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Nhưng kinh nghiệm của một số nước cho thấy, nếu chính sách thương mại không chú ý đến việc quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị tầ nước ngoài thì nguy
cơ sẽ là bãi rác thải công nghiệp của các nước phát triển vì các nước này luôn tìm mọi cách để chuyển giao những máy móc, thiết bị cũ đã lạc hậu sang các nước đang phát triển nhằm tận thu, tăng l ợ i nhuận
Vậy chính sách thương mại có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới, nếu quản lý tốt hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tầ nước ngoài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu và rút ngắn khoảng cách sự lạc hậu giữa Trung Quốc và các nước trên thế giới
5.3 Chính sách thương mại tạo mõi trường cạnh tranh cao nhằm thúc đẩy sản
xuất phát triền
Thông qua ngoại thương, hàng hoa của Trung Quốc phải tham gia vào cuộc cạnh tranh về chất lượng và giá cả M u ố n thắng được cuộc cạnh tranh này bắt buộc phải đổi m ớ i sản xuất trong nước, hoàn thiện quản lý sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa và tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường nước ngoài Điều đó có nghĩa rằng, thông qua cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
Chính sách thương mại thông thoáng trước hết tạo ra một thị trường nội địa thống nhất, tạo môi trường pháp lý ổn định, tạo sức hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất, kinh doanh, đồng thời chính sách thương mại sẽ có vai trò điều tiết, hướng dẫn, tạo mói trường cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển
N h ư vậy, ta có thể coi chính sách thương mại là một trong các yếu tố cấu thành của một chiến lược tổng hợp, nhằm khuyến khích xuất khẩu và phất triển công nghiệp Cùng với các chính sách khác có liên quan, chính sách thương mại
'íữạuụ Xoài dinh - Ợrttnq í X40Ỉ, 12
Trang 20tác động đồng bộ đến việc tạo lập môi trường vĩ m ô ổn định, cơ sờ hạ tầng tốt hệ thống chính sách nhạy bén, chính sách công nghiệp khuyến khích việc tiếp nhận công nghệ m ớ i và thúc đẩy cạnh tranh đều là những nội dung quan trọng
li Sự CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỈC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1 Đòi hỏi tất yếu cừa cải cách kinh tế ở Trung Quốc
Từ những năm 1960 cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã diễn ra mạnh mẽ
và cuốn hút tất cả các nước trên thế giới ở những mức độ khác nhau Nền sản xuất
vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoa sâu sắc, tạo ra khả năng hợp tác hoa và chuyên m ó n hoa trong phân công lao động quốc tế ngày càng
giới đòi hỏi tất cả các quốc gia phải cơ cấu lại nền kinh tế cừa mình cho phù hợp vối sự phát triển mới Hầu hết các nước đang phát triển đều đứng trước "xung lực
bên ngoài" C ó 3 yếu t ố đều đứng trước "xung lực bên ngoài": khoảng cách kỹ
thuật giữa nước lạc hậu và nước phát triển, sự tự bảo vệ hình thành do cạnh tranh
kỹ thuật giữa các nước phát triển và sự "tự lưu chuyển" hình thành trên cơ sờ phân
công nội bộ cừa các ngành có kỹ thuật cao Trước tình hình đó các nước lạc hậu
không thể chống lại xung lực bên ngoài bằng cách đóng cửa, m à chỉ có thể chuyển xung lực bên ngoài thành động lực đưa kết cấu ngành trong nước phái triển lên trình độ cao
Trong bối cảnh chung cừa tình hình thế giới, Trung Quốc phải lựa chọn con
đường phát triển phù hợp với những điều kiện cừa mình, phải tìm cách tạo cho
mình lợi thế so sánh Điều đó có nghĩa là phải xác định được mức độ mở cửa ra bên ngoài sao cho phù hợp với khả năng trong nước trên các mặt: kỹ thuật, kinh tế,
xã hội và văn hoa Tựu chung có 2 mặt chừ yếu là: cho phép các nước phát triển
thâm nhập đến mức độ nào đó vào đời sống kinh tế xã h ộ i trong nước; tham gia
với mức độ nào đó vào sự phàn công lao động quốc tế, đặc biệt là sự phân công nội bộ ngành cần kỹ thuật cao Đ ể giải quyết những vấn đề đặt ra Trung Quốc
<Đậuạ 7Caài oín/i - <3rung ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
Trang 21đã tiến hành cải cách nền kinh tế gắn liền với chính sách m ở cửa, trong đó những nội dung và biện pháp đổi m ớ i chính sách thương m ạ i được đặc biệt chú ý Bới lẽ ngay từ giữa những năm 70, nền kinh tế Trung Quốc cùng hệ thống thương mại
mại từ "hướng vào bên trong" sang "hướng ra bên ngoài" Lúc đó, Đặng Tiếu Bình đã nêu ra những quan điểm cơ bản về sự cần thiết phải cải cách nền kinh t ế
muốn đẩy nhanh nhịp độ phát triển công nghiệp thì cần phải nhập khẩu có chọn lọc công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, nguồn tài chính phục vụ cho nhập khẩu công nghệ dựa vào sự tăng nhanh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp khai khoáng và tận dụng các khoản vay dài hạn của thế giới V ớ i nhận thức đó, để có thể đưa nền kinh tế Trung Quốc phát triển đi lên, bắt kịp với x u hướng phát triển của thầi đại thì việc đổi m ớ i chính sách thương mại theo xu hướng mở cửa và thực hiện đồng thầi với chính sách cải cách nền kinh tế trong nước là một đòi hỏi tất
2 Sự phát triển của nền kỉnh tế trong nước
Chính sách kinh tế nói chung và chính sách thương mại nói riêng phải phù hợp vối thực trạng nền kinh tế và nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế Do vậy chính sách vừa phải mang tính ổn định, lâu dài lại vừa phải có tính năng động
và phát triển
Sau 25 năm đổi m ớ i và cải cách kinh tế, Trung Quốc đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận, đưa Trung Quốc chuyển đổi một cách thành công từ m ộ i nền
hai thành phần là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể đã chuyển sang nền kinh tế
có nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo H ơ n thế nữa, Trung Quốc không chỉ vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và sự suy giảm kinh tế toàn cầu, m à còn thực sự thu hút nhiều F D I nhất trên thế giới trong 3 năm gần đây, cùng vói tổng k i m ngạch thương m ạ i vượt mức 1000 tỳ USD Hoạt
Trang 22động thương m ạ i thực sự đã trở thành động lực phát triển cho nền kinh tế khổng l ồ
Trung Quốc trong nhiều n ă m qua, theo thống kê của Chính phủ, trong thời gian từ
1978 tới 2004, thị phần của nước này trên thị trường t h ế giới liên tục đạt mức tăng trưởng cao N ă m 2004, h ẩ đã trờ thành nước xuất nhập khẩu lớn t h ứ 3 thế giới, với
tỷ trẩng ngoại thương trong GDP lẽn tới 3 0 % [ l i ] Đ ờ i sống các tầng lớp nhân dân
không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị - xã h ộ i cơ bản ổn định; quốc
phòng và an ninh được tăng cường Có thể nói, sức mạnh về m ẩ i mặt của Trung
Quốc đã lớn hơn nhiều so v ớ i 25 năm trước
3 Sự khác biệt về chính sách thương mại của Trung Quốc vói định chế WTO
Hiện nay, Trung Quốc đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thê giới W T O (từ tháng 12/2001) Thực chất Trung Quốc đã cam kết và thực hiện ở những mức độ khác nhau những định chế và chương trình hợp tác của WTO Song chính sách thương m ạ i của Trung Quốc vẫn còn nhiều điểm khác biệt, thiếu minh
bạch, đồng bộ, nhất quấn và phù hợp với những quy định chung của WTO, đặc biệt là những quy định về rào cản trong thương m ạ i của Trung Quốc:
- Chính sách thuế quan của Trung Quốc còn chưa công bằng và thống nhất trong toàn bộ hệ thống hải quan, còn tồn tại sự phân biệt d ố i xử giữa các quốc gia,
chưa phù hợp v ớ i nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO Ngoài ra, cơ chế xem xét và giải quyết tranh chấp về thuế quan chưa đạt hiệu quả cao, chưa đáp
ứng được tính công bằng, minh bạch trong việc quản lý và thực hiện các nghĩa vụ
hải quan
- Các biện pháp quản lý phi thuế quan cũng còn nhiều bất cập: các biện phấp hạn chế định lượng vẫn chưa được chuẩn hoa theo yêu cầu cùa W T O và đưa vào kế hoạch loại bỏ, cụ thể là hạn ngạch nhập khẩu của hàng hoa thông thường vẫn chưa
được bãi bỏ toàn bộ; các biện pháp quản lý phi thuế liên quan đến doanh nghiệp chưa thực sự đề ra được những tiêu chí hay qui định đảm bảo cho doanh nghiệp của các nước thành viên W T O sẽ giành được đãi ngộ quốc gia so với các doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó còn có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng trong việc áp dụng chính sách hợp tác vói nước ngoài, tại một số địa phương lớn còn kiểm soát hành chính quá chặt chẽ đối với hệ thống quản lý thương mại quốc tế
<Đậuạ 7Caài oín/i - <3rung ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
Trang 23- Trong số các biện pháp kỹ thuật được áp đụng để quản lý hoạt động thương mại, Trung Quốc rất coi trọng biện pháp chống phá giá Ngay trong giai đoạn
đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đã ban hành Điều lệ chống bán phá giá và
chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngoài Nhìn chung, cách hiểu và các qui
định của Trung Quốc trong điều lệ này là tương đối phù hợp với những qui định
đề lớn đối với Trung Quốc sau k h i gia nhập WTO Cần gắn vấn đề này với việc cải cách toàn bộ hệ thống quản lý hoạt động thương m ạ i của Trung Quốc cũng như cần có cấc cơ quan và đội ngũ cán bộ đủ năng lực, thông hiểu luật pháp quốc tè hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực chống phá giá nhầm đạt được mục đích cuối cùng là bảo vệ thị trường nội địa khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài
Sự thiếu minh bạch trong hệ thống chính sách kinh tế - xã h ộ i của Trung Quốc nói chung và chính sách thương mại nói riêng thể hiện ở việc d ự thảo, xem xét và giải thích luật lệ và những biện pháp khác có thể áp dụng với các cam kết
W T O của Trung Quốc Thực tế cho thấy có sự khó khăn nhất định trong việc tìm một bản sao văn bản luật Trung Quốc do có sự quản lý bởi rất nhiều bộ ngành Trung ương và chính quyền địa phương Hơn nữa, sự đan xen thẩm quyền lập pháp trong hơn 20 ban ngành chức năng cùa chính quyền Trung ương và địa phương là một vấn đề phức tạp đối với nhiều nhà dầu tư nước ngoài
Chính vì vậy Trung Quốc cần có những điều chỉnh, đầi m ớ i hết sức mạnh mẽ trong chính sách thương mại nhằm đáp ứng những yêu cầu của W T O và giúp cho
do hoa thương mại toàn cầu
N h ư vậy, ta có thể nói rằng việc tiến hành đầi m ớ i chính sách thương mại của Trung Quốc là một đòi hỏi bức xúc cùa thực tiễn
Trang 24ni NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA Đổi MỚI CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI
1 Những nguyên tác cơ bản của việc đổi mới chính sách thương mại
Quá trình đổi m ớ i chính sách thương mại phải dựa trên một số nguyên tắc chủ yếu sau:
1.1 Đảm bảo tiến đợ của cải cách chính sách thương mại quốc tê phù hợp với
các điều kiện đặc thù hiện có của Trung Quốc
Chính sách tự do hoa thương mại là x u hướng n ổ i trội hiện nay và được nhiều nước áp dụng, điều đó đã giúp cho lưu thông trao đổi, trao đổi hàng hoa diễn ra trên phạm v i toàn thế giới, giúp cho phân công lao động quốc tế và chuyên m ô n hoa ngày càng sâu sắc, tổng sản phẩm xã hội tăng, quốc tế hoa đời sống kinh t ế -
xã hội Nhưng ưu thế của chính sách tự do thương mại lại nghiêng về những nước
tư bản phát triận v ớ i tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ cao Tuy nhiên x u hướng này cũng mang đến cho những nước chậm và đang phát triận nhiều cơ hội cũng như nhiều thử thách
Trung Quốc là một nền kinh tế đang phát triận, lại đang trong quá trình chuyến đổi sang nền kinh tế thị trường nên Trung Quốc phải tranh thủ nắm lấy cơ hội, tận dụng những ưu đãi của các tổ chức tài chính, kinh tế thế giới và khu vực đậ nhanh chóng phát triận nền kinh tế trong nước, nâng cao mức sống của nhân dân
Vì vậy, trong quá trình đổi mói chính sách thương mại, Trung Quốc phải dần tháo gỡ những hàng rào cản trở thương mại quốc tế đậ tiến tới một chính sách thương mại thông thoáng hơn, thuận lợi hơn cho việc trao đổi, lưu thông hàng hoa quốc tế Tuy nhiên, việc đổi m ớ i chính sách thương mại phải được tiến hành từng bước (không chậm chạp cũng như không nóng vội, đốt cháy giai đoạn) phù hợp với đặc điậm kinh tế - xã h ộ i cơ bản của kinh tế Trung Quốc với mục tiêu thúc đẩy sản xuất trong nước phát triận, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa và nhanh chóng h ộ i nhập với nền kinh tế k h u vực và thế giới, đồng thời đảm bảo
Trang 251.2 Đảm bảo việc cải cách chính sách thương mại không gây mất ôn định trong hoạt động xuất nhập khẩu, không gây thêm thâm hụt không cần thiết
Trong nền kinh tế thị trường vói nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động ngoại thương tất nhiên dẫn đến x u hướng cạnh tranh cũng như liên kết, bên cạnh
đó trình độ cũng như việc nắm bắt thông tin của nhà quản lý doanh nghiệp chưa tốt, chính vì vậy việc đổi m ớ i chính sách thương mại của Trung Quốc cần phải tạo mọi thuận lểi, thông thoáng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhưng
tốt, hướng vào quỹ đạo phát triển kinh tế chung của đất nước, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, nhập khẩu có chọn lọc nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗi doanh nghiệp cũng như cho nền kinh tế quốc dân, góp phần cải thiện cán cân thương mại
1.3 Tuân thủ và phù họp với các thoa thuận quốc tê hiện có và đặc biệt là các thoa thuận đa phương trong khuôn khổ Tự chức thương mại thế giới (WTO), từng bước áp dụng chuẩn mực quốc tẽ vào việc quản lý xuất nhập khẩu của Trung Quốc, qua đó góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế và thương mại
Trong quá trình h ộ i nhập với nền kinh tế thế giới và k h u vực, Trung Quốc
đã ký một số văn bản thoa thuận, những hiệp định song phương, đa phương với các nước N ộ i dung của những vãn bản này phù hểp với thông lệ quốc tế, đảm bảo
để thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ và trách nhiệm của mình Đ ổ n g thời để gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới WTO, Trung Quốc phải cải cách chính sách thương mại sao cho phù hểp với các định chế, các chuẩn mực quốc tế Chính sách thương mại đưểc cải cách phải đồng bộ, rõ ràng, dễ hiểu, đưểc thực thi nhất quán
từ cấp trên đến cấp dưới, từ trung ương đến địa phương
Trang 262 Những nội dung cơ bản của việc đổi mới chính sách thương mại
2.1 Đổi mới trong tổ chức quẩn lý hoạt động ngoại thương
Trước đây, trong điều kiện độc quyền về ngoại thương và các quan hệ kinh tế đối ngoại, Nhà nước quản lý toàn diện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng vào đầu thập kỷ 1980 (năm 1984) cơ chế này bắt đầu được nới lỏng
N h ư vậy việc chuyển sang nền kinh tế thự trường với nhiều thành phẩn kinh tế
điều kiện quốc tế có nhiều thay đổi mới thì độc quyền ngoại thương như trước đây
hoàn toàn không còn phù hợp nữa nhưng Nhà nước vẫn phải thống nhất quản lý ngoại thương, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn phải nắm những khâu then chốt trong hoạt động kinh tế, nhưng chính sách và tổ chức quản lý ngoại thương cần
phải đổi m ớ i cho phù hợp với đựnh hướng đã được xác đựnh theo các hướng sau:
2.1.1 Xoá bò tính chất dóc quyền của các công ty, các doanh nghiệp Nhà nước được dóc quyền kinh doanh ngoai thương
Trước đây, trên nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương, m ọ i hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ được tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nước
được chỉ đựnh, còn các doanh nghiệp khác nếu có nhu cầu và khả năng m à muốn trao đổi mua bán hàng hoa vói nước ngoài phải uy thác cho các doanh nghiệp ngoại thương nên hiệu quả kinh tế không cao, sản xuất rất bự động Chính sự độc
sản xuất và tiêu dùng không được gắn kết với nhau nên có hiện tượng nhiều loại
hàng hoa cần cho sản xuất và tiêu dùng thì lại không có hoặc thiếu, trong khi đó
lại có loại hàng hoa không cần thì lại được nhập về gây lãng phí ngoại tệ
Sự độc quyền kinh doanh ngoại thương một k h i không còn nữa, thì một loại
các doanh nghiệp có đủ điểu kiện đều có thể trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất
nhập khẩu nhằm đáp ứng một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất cho nhu cầu sản xuất
và tiêu dùng ở trong nước từ đó hiệu quả kinh tế sẽ được nâng cao
Các doanh nghiệp ngoại thương chuyên kinh doanh một số nhóm mặt hàng
xuất nhập khẩu trước đây cũng sẽ được phép m ở rộng thự trường, m ở rộng phạm vi
<Đậuạ 7Caài oín/i - <3runi/ ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
Trang 27kinh doanh Các doanh nghiệp này được tự quyết định xuất nhập khẩu mặt hàng
gì m à khách hàng và thị trường cần
2.1.2 Phân biệt rõ chức năng quản lý N h à nước và quản lý kinh doanh
Trước đây về mặt quản lý không có ranh giới rõ ràng giữa hai khái niệm quán
lý nhà nước về ngoại thương và quản lý kinh doanh ngoại thương Bộ thương mại vểa được giao chức năng quản lý nhà nước về ngoại thương, vểa có nhiệm vụ chỉ đạo kinh doanh ngoại thương V ớ i chức năng, nhiệm vụ như vậy Bộ Ngoại thương hoàn toàn có thể can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh ngoại thương, trực tiếp chỉ đạo các tổ chức ngoại thương trực thuộc Bộ trong m ọ i lĩnh vực, kể cả nghiệp
vụ kinh doanh
V ớ i cơ chế quản lý tập trung, bao cấp như trẽn đã không phất huy được tính năng động, sáng tạo, không nêu cao được tinh thần trách nhiệm của các đơn vị kinh doanh ngoại thương
Vì vậy trong quá trình đổi m ớ i hoạt động ngoại thương, Nhà nước cẩn phân rõ chức năng quản lý của N h à nước và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp
Chức năng quản lý của Nhà nước được thể hiện qua nội dung:
- Nhà nước thiết lập pháp luật, tạo môi truồng lành mạnh cho cạnh tranh trong nước
- Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho các doanh nghiệp hoat động kinh doanh bằng cách Nhà nước duy trì sự ổn định chính trị trong nước và chính trị đối ngoại, ổ n định kinh tế vĩ m ô và tạo lập cơ sỏ hạ tầng như về vật chất và pháp lý, về văn hoa và giáo dục
- Nhà nước phân bổ nguồn tài nguyên để tăng hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh ngoại thương nhằm sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, cho ai, ở thị trường nào một cách tốt nhất
- Nhà nưóc quản lý việc kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia giao cho các doanh nghiệp
Còn chức năng kinh doanh giao hẳn cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệp
tự quyết định lấy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong khuôn khổ pháp luật quy định Chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện qua các hoạt động sau:
Trang 28- Quản lý tài sản và vốn m à N h à nước đã giao cho
- Lập phương án sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ
- Tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đãng ký và Nhà nước cho phép
- Phải hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về l ở , lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
2.2 Thục hiện dần chính sách tụ do thương mại trong nên kinh tế hàng hoa nhiêu thành phần có sự điêu tiết của Nhà nứơc
kinh doanh giúp cho cơ hội phát triển M ộ t thị trường tự do giành nhiều cơ hội cho doanh nhân thực hiện sáng kiến của mình hơn và từ đó sản xuất m ớ i có thể gia tăng nhanh nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất do họ sử dụng tốt m ọ i nguồn lực m à
họ có thể có, giảm chi phí t ố i đa và từ đó tối đa hoa lợi nhuận
Tự do kinh doanh m ớ i là điều kiện cho phép các doanh nghiệp quyết định vấn
dề sản xuất cái gì, thực hiện bằng cách nào, bán hàng ở đâu với giá cả như thế nào
để phục vụ tốt cho một thị trường rộng lớn và ngày càng tăng trưởng K i n h nghiệm lịch sử cho thấy sự giàu có của một quốc gia đạt được không phải bằng những quy định, luật lệ chặt chẽ, tỉ mỉ m à chính là bởi sự thông thoáng, tự do kinh doanh trên thị trường Bời vì hoạt động sản xuất kinh doanh, buôn bán trên thị trường luôn phong phú, đa dạng, nó luôn thay đổi theo từng tình thế nên pháp luật không thể biết trước được để m à ra những quyết định, luật lệ chi tiết, tỉ mỉ được Vấn đề ở đây là pháp luật phải tạo ra sự thõng thoáng trong kinh doanh, đổng thời tạo ra hành lang pháp lý để các hoạt động ngoại thương đi trong quỹ đạo quản lý của Nhà nưóc
và sự quản lý bằng các hình thức, phương pháp khác nhau của N h à nước Không
có nền kinh tế thị trường nào m à lại không có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước
Sự quản lý, điều tiết của N h à nước trong hoạt động thương mại được thể hiện qua chính sách thương mại m à N h à nước áp dụng Chính sách tự do thương mại
Trang 29trong nền k i n h t ế hàng hoa n h i ề u thành phần m à Trung Quốc áp dụng là tạo m ọ i điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh tế hoạt động
tự do trên thương trường M ụ c đích của chính sách tự do là gạt bỏ m ọ i trờ ngại gây ra đối v ớ i hoạt động xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho quy luật cạnh tranh phát huy tác dụng Nhưng bên cạnh đó, Trung Quốc cũng xác đứnh việc thực hiện chính sách tự do buôn bấn không có nghĩa là xoa bỏ hoặc làm suy yếu vai trò của Nhà nước trong cuộc giành giật thứ trường nước ngoài
2.3 Hình thành các chủ sở hữu đa dạng trong hoạt động thương mại
Việc tồn tại cấc hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất vốn là điều kiện cho sự tồn tại và phất triển sản xuất hàng hoa Điều đó thực chất là sự tồn tại một nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu Chế độ nhiều hình thức sở hữu bắt nguồn
từ nguyên nhân khách quan là trình độ phát triển lực lượng sản xuất và xã hội hoa sản xuất ở các k h u vực khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, chủ thể kinh doanh không chỉ có các doanh nghiệp nhà nước m à được mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tê
K h i m ọ i thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu thì N h à nước sẽ huy động các nguồn vốn tiềm tàng và phát huy được sự năng động, sáng tạo của các loại hình doanh nghiệp
2.4 Cải cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoa
Trong nhiều năm, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ỏ Trung Quốc được thực hiện theo m ò hình như sau:
- Hoạt động ngoại thương cũng như các hoạt động khác (vay nợ, viện trợ, ) được k ế hoạch hoa một cách tập trung theo đúng yêu cầu của k ế hoạch phát triển kinh tế Các hoạt động đó được chỉ huy từ trung ương thông qua một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh m à các cơ quan nhà nước hữu quan và các tổ chức kinh doanh đều phải có trách nhiệm t h i hành
- Hoạt động ngoại thương và các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng vật tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, phân phối hàng nhập khẩu, đều phải tập
t>ậnụ Hoài dinh - ĨTnnư/ ì JLQQIQ 22
Trang 30trung vào các doanh nghiệp nhà nước dược chỉ định đích danh
- Quan hệ thương m ạ i và kỹ thuật giữa các nước X H C N vói nhau hoàn toàn mang tính nhà nước N h à nước là chủ thể đ à m phán, ký kết các điều ước quốc t ế
về kỹ thuật, thương mại
Các hoạt động ngoại thương, vay nợ, viện trợ, được thực hiện trên cơ sờ cấc điều ước ký kết giữa các chính phủ như hiệp định thương mại, nghị định thư về trao đắi hàng hoa và thanh toán, hiệp định vay nợ, viện trợ,
Giá cả hàng hoa, dịch vụ được xác định trên những nguyên tắc m à các chính phủ đã thoa thuận Giá đó thuồng là giá cố định trong một thời gian Đ ắ n g tiền được sử dụng trong quan hệ kinh tế thương mại giữa các nưóc X H C N là đắng
"Rúp chuyển nhượng" - là một loại tiền siêu thực, nó chỉ tồn tại trên tài khoản
"nợ", "có" cho nhau m à thôi
N h ư vậy là cả về giá cả và tiền tệ được sử dụng ở đây đều thoát ly sự vận động thực tế của thị truồng và mang tính quy ước Hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức Các khoản được coi là "lãi" đều nộp vào ngân sách N h à nước, các khoản được coi là " l ỗ " dược ngân sách N h à nưốc bù theo chế độ "thu bù chênh lệch ngoại thương", chế độ này dược thực hiện trên cơ sở tỷ giá h ố i đoái cố định và từ một hệ thống giá bán, giá mua hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu và giá các dịch vụ
do chính phủ quy định trong một thời gian nhất định
Việc đắi m ớ i cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cần được tiến hành theo hướng xoa bỏ cơ chế quản lý bằng kế hoạch hoa theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, giao
hàng xuất nhập khẩu, giảm thiểu số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch, bỏ thù tục cấp giấy phép chuyến Tiến tới m ọ i hàng hoa được tự do xuất khẩu, nhập khẩu và được điều tiết bằng thuế xuất khẩu, nhập khẩu, trừ các loại hàng hoa cấm xuất khẩu, nhập khẩu, các mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch và một số vật tư thiết bị chuyên dùng
2.5 Đổi mới công cụ quản lý hoạt động thương mại
Trước đây các công cụ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc còn mang nặng tính chất quản lý hành chính và mập mờ, gây khó khăn cho các doanh
Trang 31nghiệp trong quá trình thực hiện Do vậy, định hướng trong việc sử dụng các công
cụ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu là giảm và đi đến xoa bỏ thực sự những biện pháp hạn chế về số lượng, đơn giản hoa và công khai hoa những biện pháp phi
t h u ế quan
ổn định trong một thời gian dài
Dặitạ TCoàl dinh - Qrunạ ì X40Ỉ, OLQQIQ 24
Trang 32CHƯƠNG li
THỰC TRẠNG Đổi MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA
TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
ì ĐỔI MỚI VỀ Cơ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
1 Đ ổ i mới m ô hình quản lý
Đ ể phù hợp v ớ i sự thay đổi của tình hình trong và ngoài nước cũng như xu thế cải cách m ở cửa, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện chính sách điều chỉnh và đổi m ớ i m ô hình quản lý hoạt động thương mại, tạo ra hệ thống quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, giải quyết có hiệu quả trên cơ sở chuyển tầ phương thức quản lý trực
thương mại Tháng 7/1979, Trung Quốc bắt đầu thành lập U y ban quản lý xuất khẩu Nhà nước và U y ban quản lý đầu tư nước ngoài Đ ế n tháng 3/1982, H ộ i nghị lần thứ 22 của U ỷ ban thuồng vụ Đ ạ i hội đại biểu nhân dàn toàn quốc đã chính thức thông qua quyết định sát nhập Bộ Ngoại thương, Bộ liên lạc kinh tế đối ngoại,
Uy ban quản lý xuất nhập khẩu và U y ban quản lý đầu tư nưốc ngoài thành Bộ Ngoại thương, đến n ă m 1993 lại đổi tên thành Bộ H ợ p tác mậu dịch kinh tế đối ngoại, thống nhất lãnh đạo và quản lý công tác mậu dịch cả nước Chức nàng của
Bộ này cụ thể như sau:
- Nghiên cứu xác định chiến lược, phương châm, qui hoạch phát triển thương mại quốc tế phù hợp với tình hình đặc thù của đất nước, phối hợp với các ngành hữu quan đưa ra phương án cải cách thể chế ngoại thương, khuyến khích, giúp đỡ các địa phương tham gia xuất nhập khẩu, giao dịch
- Quản lý thống nhất quyền hạn bố trí, thẩm định, phê chuẩn thành lập, giải thể, sát nhập các xí nghiệp ngoại thương, giám sát việc phân cấp quản lý cán bộ
và nhân sự các đơn vị thuộc Bộ
- Chịu trách nhiệm quản lý việc phê chuẩn các loại giấy phép và quota xuất nhập khẩu, kiểm nghiệm hàng hóa, quản lý nhăn hiệu; thực hiện kết toán ngoại hối, giám sát công tác thống kê và kế toán tài vụ của doanh nghiệp ngoại thương
25
Trang 33- Tổ chức đàm phán, buôn bán giữa các Chính phủ, ký kết và thực hiện hiệp định mậu dịch; quản lý các văn phòng thường vụ, văn phòng đại diện, tham tán kinh tế của các đại sứ quán, lãnh sự quán và các doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc
Sau k h i thành lập Bộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại, các cơ quan hoại động ngoại thương ỳ địa phương cũng được điều chỉnh tương ứng Các tỉnh, thành phố k h u tự trị cũng thành lập Uỷ ban ngoại thương, Cục quản lý ngoại thương, lãnh đạo công tác ngoại thương của địa phương Trong thời kỳ cải cách mỳ cửa, Trung Quốc đã thành lập 19 đem vị hành chính bao gồm các Cục, Ty phân công nhau giám sát các hoạt động sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu, pháp luật, tài vụ, hợp tấc mậu dịch với nước ngoài Từ năm 1983 đến nay, Bộ Hợp tác mậu dịch và kinh tế đối ngoại đã lần lượt xây dựng các văn phòng đặc phái viên trực thuộc Bộ
ỳ các địa phương: Quảng Châu, Thượng Hải, Thiên Tân, Đ ạ i Liên, T h â m Quyến, Hải Khẩu, Thanh Đảo, Tây An, Thành Đô, V ũ Hán, Trịnh Châu, Phúc Châu, Nam Kinh, Nam Ninh Những Ban đặc phái viên này sẽ giúp Bộ Ngoại thương tăng cường công tác quản lý, đảm nhận việc thẩm định phê chuẩn, đồng thời liên hệ và
chuyển cảng khẩu để thực hiện tốt việc xuất nhập hàng qua cảng
Đ ế n năm 2002, nhằm đi sâu cải cách m ô hình quản lý theo tinh thần các cam
cấu, và chuyển tên g ọ i là Bộ Thương mại trực thuộc Chính phủ về cơ bản, chức năng của Bộ vẫn g i ữ nguyên, chỉ thu gọn cơ cấu theo hướng tinh giản
2 Đ ổ i mới cơ chế quản lý
C ơ chế quản lý thương m ạ i của Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn phân cấp quản lý kể từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước Đ ế n tận năm 1978, ngoại thương Trung Quốc vẫn do 12 công ty xuất nhập khẩu cấp nhà nước đảm nhiệm Cấc công ty xuất nhập khẩu này kinh doanh theo k ế hoạch của Trung ương và toàn bộ l ỗ , lãi được hạch toán vào ngân sách nhà nưóc Các doanh nghiệp sản xuất không có xuất khẩu trực tiếp sẽ được giao chỉ tiêu theo k ế hoạch và cung cấp hàng hoa cho các công ty xuất nhập khẩu khác C ơ chế quản lý tập trung cao độ đã vấp
Trang 34phải hai vấn đề: thứ nhất, cấc địa phương không có l ợ i gì và vì thế không có động lực đẩy mạnh ngoại thương; thứ hai, đơn vị sản xuất quan hệ gián tiếp với thị
trường quốc tế, do đó đáp ứng rất kém với các tín hiệu của thị trường quốc tế
Quốc cũng tiến hành đổi m ớ i công cừ vận hành của m ô hình quản lý hoạt động thương mại, đó chính là cơ chế quản lý hoạt động thương mại Quá trình đổi mới này được thực hiện qua các giai đoạn sau:
2.1 Giai đoạn 1979 -1987:
Mừc tiêu chủ yếu của giai đoạn này là chuyển đổi thể chế thương mại kế hoạch tập trung, xoa bỏ cơ chế độc quyền ngoại thương vốn được thực hiện từ giữa những năm 1950 Đây là chặng đường đầu tiên của cải cách, đổi mới nên cách thức thực hiện còn nhiều bỡ ngỡ, tuy nhiên có thể tập trung vào các biện pháp chính sau:
- Trao quyền hoạt động thương m ạ i cho các tỉnh, k h u tự trị, các ngành và doanh nghiệp; thử nghiệm nhiều hình thức thương m ạ i như: thương mại chế biến, thương mại bù trừ và thương mại biên mậu
- V ớ i việc xoa bỏ cơ chế độc quyền ngoại thương, và để quản lý các hoạt động ngoại thương không được đặt k ế hoạch như trước, hệ thống quản lý thông qua giấy phép được áp dừng; nhiều doanh nghiệp lớn cũng được phép hoạt động ngoại thương một cách trực tiếp
- Tách chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp; đơn giản hoa một bước thủ từc hành chính liên quan đến việc phê duyệt hàng hoa xuất nhập khẩu; trao quyền nhiều hơn cho các doanh nghiệp
- Đ ể chuyển từ quản lý hoạt động thương m ạ i theo phương thức mệnh lệnh hành chính sang sử dừng các công cừ gián tiếp, Trung Quốc đã xây dựng hệ thống biểu thuế xuất nhập khẩu, quỹ khuyến khích xuất khẩu và các mức thuế ưu đãi đối với hàng xuất nhập khẩu Trong giai đoạn này Trung Quốc cũng tiến hành chỉnh sửa toàn diện Luật Thuế
Trang 35V ớ i những điều chỉnh như trên, cho đến hết năm 1987 Trung Quốc đã hình thành nên cục diện hoạt động thương m ạ i trong đó k ế hoạch mệnh lệnh hành chính cùng tồn tại song song vối cơ chế điều chỉnh dựa trên những tín hiệu của thị trường
2.2 Giai đoạn 1988 -1990:
Đ ổ i m ớ i quan trọng nhất trong giai đoạn này là việc áp dụng cơ chế khoán đối với doanh nghiệp sửn xuất, kinh doanh thương mại có liên quan đến xuất khẩu C ơ
ương và địa phương Những lĩnh vực áp dụng thử nghiệm là: thu nhập ngoại tệ, tỷ
lệ nộp ngoại tệ cho N h à nước; giửm trợ cấp xuất khẩu và cơ chế chịu trách nhiệm
ương vẫn chịu trách nhiệm cho các khoửn lỗ lãi nằm trong k ế hoạch nhưng những doanh nghiệp hoạt động ngoài kế hoạch chỉ chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương, giửi quyết các vấn đề tài chính trực tiếp với chính quyền địa phương
nhằm xác định lại quyền quửn lý các hoạt động thương mại Từ tháng 10/1988, chức năng của Bộ Ngoại thương cũng đã được đổi mới: ngoài việc nghiên cứu xác định chiến lược phát triển ngoại thương, quửn lý giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu, còn chịu trách nhiệm kế toán ngoại hối, tăng cường giám sát quửn lý công tác thống kê, chỉ đạo công tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp ngoại thương, tham gia điều tiết mức thuế và cân đối công tác ngoại thương giữa các khu vực
2.3 Giai đoạn 1991 - 2001:
Mục tiêu của giai đoạn này là thiết lập một chế độ quửn lý và một cơ chế hoạt
động với đặc điểm "chính sách thống nhất, cạnh tranh lành mạnh, quản lý tự chủ,
trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp đối với các khoản lỗ lãi, kết hợp sản xuất với thương mại, áp dụng chế độ đại lý và thẩm quyền duy nhất trong việc giải quyết
Trang 36lâu đời của nền ngoại thương trợ cấp và buộc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh tranh trên thị trường quốc tế Các biện pháp cải cách bao gồm:
- Xoa bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đồng thời tăng tỷ l ệ g i ỗ l ạ i ngoại h ố i để thực hiện chế độ khoán ngoại thương đối với các khoản l ỗ và lãi Việc cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ đã giúp các công
ty có được nhiều ngoại tệ hơn cho cấc nhu cầu mở rộng tái đầu tư của họ Nhiều xí nghiệp và các viện nghiên cứu khoa học đã được phép tham gia các hoạt động ngoại thương Đ ồ n g thời v ớ i việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhập khẩu cần x i n giấy phép, Trung Quốc đã giảm thuế nhập khẩu nhằm m ở rộng tự do thương mại
- Tự do hơn nỗa thị trường ngoại hối Trước hết hủy bỏ chế độ hai tỷ giá, thống nhất tỷ giá của đồng Nhân dân tệ v ớ i các ngoại tệ khác, chủ yếu dựa vào thị trường cung và cầu ngoại tệ Chính sách này được đưa ra nhằm mang lại đầy đủ vai trò quan trọng của tỷ giá h ố i đoái, như là một biện pháp điều chỉnh ngoại thương Thị trường giao dịch ngoại tệ giỗa các ngân hàng đã được thành lặp, nhằm trợ giúp cho cơ chế xây dựng tỷ giá hối đoái và nhận ra nhỗng tác động có thể làm thay đổi đồng Nhân dân tệ đối với tài khoản hiện hành Cuộc cải cách về
tỷ giá hối đoái đã thúc đẩy cải cách trong hệ thống quản lý nhập khẩu M ộ t số quy định hạn chế phi thuế quan bị hủy bỏ hoặc là bị giảm bớt, đã mở rộng thêm "tự do" cho hoạt động nhập khẩu
- Chính phủ ký hợp đổng vói các tỉnh, k h u tự trị, thành phố hạch toán tài chính độc lập, công ty chuyên doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhập khẩu các loại hàng hóa chuyên ngành nhất định cũng như với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác Các hợp đồng đó quy định hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch thu ngoại h ố i và hạn ngạch ngoại h ố i phải nộp cho Chính phủ Các hạn ngạch trong m ỗ i hợp đồng được đánh giá và điều chỉnh theo từng năm
Nhìn chung, nhỗng cải cách trong giai đoạn này đẩy mạnh hơn nỗa việc mở rộng quyền hạn, chủ động sản xuất kinh doanh thương mại; khơi dậy tính tích cực năng động sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và các công ty xuất nhập khẩu; đẩy mạnh việc m ở rộng kênh lưu thông, tiêu thụ hàng hóa ra thị trường thế giới; tăng
Trang 37cuông sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế
2.4 Giai đoạn từ 2002 đến nay:
Sau k h i g i a nhập WTO, Trung Quốc tập trung vào vấn đề đổi m ớ i cơ chế quản
lý hoạt động thương m ạ i theo hướng tự do hơn, phù hợp v ớ i các nguyên tắc của
W T O hơn Cằ thể Trung Quốc tập trung vào các vấn đề sau:
- Xây dựng một cơ chế quản lý hoạt động thương mại tiện lợi, công bằng Hình thành môi trường vận hành tiện lợi, công bằng, giảm các giá thành giao dịch, huy động tính tích cực của các doanh nghiệp trong việc phát triển hướng ra thị trường quốc tế
lấy Chính phủ làm chủ đạo, đảm bảo bằng tài chính tiền tệ, trên cơ sở vận hành của thị trường
- Xây dựng cơ chế giám sát và phản hồi nhanh chổng và hiệu quả
- Tăng cường công tác lập pháp trong quản lý thương mại, cải tiến biện pháp quản lý, giảm bớt thủ tằc hành chính, tăng cường độ minh bạch trong quản lý
li ĐỔI MỚI VỀ CHỦ THỂ THAM GIA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH
1 Đổi mói về chủ thể
quốc tế của Trung Quốc trước đây dựa trên nguyên tắc độc quyền nhà nước, theo đó Nhà nưóc can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương thông qua các doanh nghiệp nhà nước: năm 1979, cả nước chỉ có 12 công ty xuất nhập khẩu cấp quốc gia
và mỗi còng ty được chuyên trách về một lĩnh vực riêng Vào cuối thập ký 70, cơ chế này bắt đầu được nới lỏng, chính phủ Trung Quốc chủ trương thực hiện đa nguyên hoa thành phần kinh doanh, m ở rộng quyền tự chủ tham gia vào hoạt động thương mại và kèm theo đó là một loạt những quy định về quyền tham gia hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung và banh hành
30
Trang 38CÓ thể nói, chính sách trên đây là điểm khởi đầu m ở ra bước ngoặt m ớ i quan trọng khơi dậy tính tích cực trong hoạt động thương m ạ i của Trung Quốc trong tình hình mới, có tấc dụng to lớn trong việc m ở rộng lĩnh vực mậu dịch đôi ngoại hình thành các chủ thể m ớ i của hoạt động thương mại K ế t quẩ của những chính sách này là số lượng các doanh nghiệp hoạt động thương m ạ i tăng lên nhanh chóng Vào đầu năm 2000, có đến 1000 doanh nghịêp tư nhân được quyển xuất nhập khẩu Số lượng các doanh nghiệp trong nước được quyền tham gia hoạt động thương m ạ i quốc tế tăng lên nhanh chóng: từ 1.200 công ty n ă m 1986 lên 12.000 năm 1996,13.000 năm 1998,17.000 năm 1999 và 35.000 công ty năm 2001 Đặc biệt trong năm 1999, chủ thể kinh doanh ngoại thương rất đa dạng, trong số hơn 17.000 công ty kinh doanh xuất nhập khẩu các loại, đã có 7.628 công ty ngoại thương, 7.803 xí nghiệp tự sẩn xuất kinh doanh ngoại thương, 925 viện nghiên cứu khoa học, 260 cơ quan vật tư thương nghiệp ngoài ra còn có trên 3000 cơ sở buôn bán tiểu ngạch ở biên giới[16]
Bên cạnh đó, cùng với việc gia tăng số lượng doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài được quyền đăng ký ngoại thương, hoạt động thương mại quốc tế của Trung Quốc đã hướng mạnh tới việc đáp ứng những nguyên tắc cạnh tranh và không phân biệt đối xử của WTO Hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc đã được tự do hoa ở mức rất cao từ nhiều năm trước k h i trở thành thành viên W T O và đến năm
1998, chỉ còn một công ty ngoại thương nhà nưốc bị hạn chế quyền xuất khẩu Sau k h i gia nhập WTO, Trung Quốc càng tích cực đẩy nhanh việc đa nguyên hóa thành phần kinh doanh và kết quẩ là hiện nay Trung Quốc đã có trên 60.000 doanh nghiệp có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, cộng thêm hơn 100.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đã hình thành da nguyên hoa chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế[16]
2 Những điều chỉnh chính sách
Tháng 7/1979, Trung ương Đẩng và Quốc vụ viện Trung Quốc đã trực tiếp chi đạo việc thực hiện thí điểm "chính sách đặc biệt và biện pháp linh hoạt" tại hai tỉnh Quẩng Đông và Phúc Kiến, nhằm khuyến khích và m ỏ rộng hoạt động sẩn
Trang 39xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu H a i tỉnh này được phép tự sắp xếp hoạt động
kinh doanh của tỉnh mình dưới sự chỉ đạo của N h à nước, dược phép tự xuất khẩu
hàng hóa và nhập khẩu các loại vật tư cần thiết cho tỉnh mình, không chịu sự hạn
rệt Lĩnh vực ngoại thương đã khắc phừc được tình trạng kinh doanh đơn lẻ, động
viên dược tính tích cực kinh doanh của ngành và xí nghiệp sản xuất trong hai tinh
này Trên cơ sở đó, từ năm 1982, Trung Quốc đã triển khai hình thức thí điểm này,
m ỏ rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương xuống nhiều địa phương khác và xây dựng m ớ i các công ty ngoại thương Nhà nước đã đề ra nhiều biện pháp cừ thể
như sau:
- Đưa quyền sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp sản xuất cỡ vừa và nhỏ, từng bước mở rộng quyền kinh doanh ngoại thương cho Tổng công ty xuất nhập khấu
- Ư u tiên cho hai tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến m ở rộng hơn quyền hạn xuất
nhập khẩu, hai tỉnh được phép tự sắp xếp sản xuất và tiêu thừ
- Cho phép các địa phương có thể thành lập các công ty ngoại thương địa phương Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh cũng được phép thành lập
Tổng cóng ty ngoại thương riêng
- Cho phép 19 bộ, ngành của trung ương được thành lập công ty xuất nhập khẩu
để phân tán một số hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc Bộ ngoại thương trước đáy kinh
doanh sang các công ty xuất nhập khẩu thuộc các Bộ ngành hữu quan, tạo điều kiện
mở rộng kênh buôn bán và tăng cường kết hợp giữa sản xuất và tiêu thừ
Đ ế n đầu năm 1985, Bộ Ngoại thương đã phê chuẩn việc thành lập thêm 8.000 Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương Tất cả các công ty có vốn
đầu tư nước ngoài đã được quyền kinh doanh thương mại trực tiếp m à không cần
sử dừng dịch vừ của một công ty thương m ạ i nhà nước nào, mặc dù vẫn còn hạn
chế tạo cũng được quyền hoạt động thương mại trực tiếp m à không cần qua các
doanh nghiệp thương m ạ i chuyên doanh của Nhà nước
Quá trình phi tập trung hoa quản lý thương m ạ i và m ờ rộng quyền hoạt động
<Đậuạ 7Caài oín/i - <3rung ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
Trang 40ngoại thương cho doanh nghiệp được đẩy mạnh kể từ k h i Trung Quốc tiến hành đàm phán gia nhập GATT/WTO năm 1986, và đặc biệt là trong thập kỷ 90 N ă m
1997, Trung Quốc cho phép thành lập cấc công ty thương m ạ i liên doanh đầu tiên với nước ngoài Tháng 10-1998, các công ty thương m ạ i tư nhân đầu tiên được thành lập Các công ty lớn cũng được trao quyền hoạt động thương mại một cách đơn giản hơn trên cơ sở đăng ký Từ năm 1999, tiêu chuẩn áp dững quyền kinh doanh thương m ạ i cho các doanh nghiệp tư nhân cũng được hạ thấp nhằm tạo ra sân chơi bình đẳng hơn giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân Tháng 6 năm 2001, Bộ Ngoại thương và hợp tác kinh tế đã ban hành Thông tư
về những nguyên tắc quản lý quyền hoạt động thương mại M ữ c đích của những nguyên tắc này là giải phóng Bộ Ngoại thương và hợp tác kinh tế khỏi hoạt động quản lý thương mại và hướng tới đơn giản hoa việc đăng ký kinh doanh thương mại Các nguyên tắc này m ở rộng quyền thương mại không chỉ cho các công ty
bảo sự minh bạch bằng cách quy định thời hạn xét duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền Theo thông tư này, yêu cầu về vốn tối thiểu để có quyền hoạt động thương mại cũng giảm xuống từ tháng 1/2002: đối với các công ty thương mại của Trung Quốc là 5 triệu nhân dân tệ (603.000 USD); với các công ty chế tạo là 3 triệu nhân dân tệ (362.000 USD)[16]
Cũng vào tháng 6/2001, Bộ Ngoại thương và hợp tác kinh tế ban hành Thông tư
về mở rộng quyền thương mại cho các doanh nghiệp có vốn nước ngoài Thông tư này cho phép các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất
có k i m ngạch xuất khẩu hàng năm trên 10 triệu USD được quyền hoạt động thương mại về hầu hết các loại sản phẩm và cho phép các trung tâm nghiên cứu triển khai được quyền nhập khẩu các sản phẩm với mữc đích marketing thử nghiệm
Mặc dù vậy, việc thực hiện quyền hoạt động thương m ạ i đầy đủ hơn vẫn còn
là một thách thức lớn đối với Trung Quốc Trong các hiệp định gia nhập WTO, Trung Quốc đã cam kết thực hiện đầy đủ quyền hoạt động thương mại đối với toàn bộ các doanh nghiệp Trung Quốc cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong vòng 3 năm Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp trong và