1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khát quát khu vực Đông Nam Á và văn học các nước Đông Nam Á

78 726 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tài liệu Địa lý khu vực và Văn hóa các nước Đông Nam Á KHÁI QUÁT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á là một khu vực đang chuyển động tích cực và có tính gợi mở, xen lẫn những bí hiểm. Thực tế đó được đánh giá và nhìn nhận thông qua lăng kính của nhiều nhà nghiên cứu về Đông Nam Á từ trước cho đến nay.ĐNA là cái nôi văn minh của nhân loại, là một trung tâm kinh tế, khu giao thương buôn bán nhộn nhịp… Ngày nay, bước vào thời kì hội nhập, quá trình toàn cầu hóa gợi mở những cơ hội đan xen những thách thức mới, ĐNA đã nhanh chóng thích ứng với những biến đổi của nhân loại, đang từng bước thay da đổi thịt. Với sự thành lập của hiệp hội ASEAN, các nước ASEAN đang hòa mình chung vào dòng chảy của nhân loại hòa bình, hợp tác và phát triển. Theo cuốn sách “Giới thiệu văn hóa phương Đông” do GS. TS. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) và nhiều tác giả, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Khoa Đông Phương học), thì “khái niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ “Nam Dương” để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam. Người Nhật gọi vùng này là “Nanyo” . Người Arập xưa gọi vùng này là “Qumr”, rồi lại gọi là “Waq – Waq” và sau này chỉ gọi là “Zabag”. Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là “Suvamabhumi” (Đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (Đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sông ớ đây là những con người thành thạo và can đảm. Tên gọi “Đông Nam Á” được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa – chính trị và quân sự được bát đầu từ khi Tổng thông Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thú tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Quebec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ớ Đông Nam Á. Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt. Lúc bấy giờ cũng có sự khác nhau về cách viết từ Đông Nam Á bằng tiếng Anh. Một sô nhà nghiên cứa như Victo Pơxên (Victor Purcell), Đôbi (E.G.H Dobby), dùng từ “Southest” thay cho “South East” hay “Southeast”, vốn được dùng từ lâu. Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) vẫn dùng từ “Southeast”. Như thế có thể thấy rằng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ “Đông Nam Á” mới xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Song nếu như trước đây, người ta mới chỉ nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể hiện ở vị trí địa lý – chính trị và quân sự của nó thì đến nay nhiều người đã khẳng định rằng ít nhất cho đến thế kỷ XVI, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lý – lịch sử – vãn hóa trước khi trở thành một khu vực địa lý – chính trị” •

Trang 1

KHÁI QUÁT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Đông Nam Á là một khu vực đang chuyển động tích cực và có tính gợi mở, xen lẫn những bí hiểm Thực tế đó được đánh giá và nhìn nhận thông qua lăng kínhcủa nhiều nhà nghiên cứu về Đông Nam Á từ trước cho đến nay.ĐNA là cái nôi văn minh của nhân loại, là một trung tâm kinh tế, khu giao thương buôn bán nhộn nhịp… Ngày nay, bước vào thời kì hội nhập, quá trình toàn cầu hóa gợi mở những

cơ hội đan xen những thách thức mới, ĐNA đã nhanh chóng thích ứng với những biến đổi của nhân loại, đang từng bước thay da đổi thịt Với sự thành lập của hiệp hội ASEAN, các nước ASEAN đang hòa mình chung vào dòng chảy của nhân loại-hòa bình, hợp tác và phát triển

Theo cuốn sách “Giới thiệu văn hóa phương Đông” do GS TS Mai Ngọc Chừ (chủ biên) và nhiều tác giả, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn,Khoa Đông Phương học), thì “khái niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ “Nam Dương” để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam Người Nhật gọi vùng này là “Nanyo” Người Arập xưa gọi vùng này là “Qumr”, rồi lại gọi là “Waq – Waq” và sau này chỉ gọi là “Zabag” Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là

“Suvamabhumi” (Đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (Đảo vàng) Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sông ớ đây là những con người thành thạo và can đảm Tên gọi “Đông Nam Á” được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi

nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa – chính trị và quân sự được bát đầu từ khi Tổng thông Mỹ Franklin D Roosevelt và Thú tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Quebec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ớ Đông Nam Á Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt Lúc bấy giờ cũng có sự khác nhau về cách viết từ Đông Nam Á bằng tiếng Anh Một sô nhà nghiên cứa như Victo Pơxên (Victor Purcell), Đôbi (E.G.H Dobby), dùng từ “Southest” thay cho “South East” hay “South-east”, vốn được dùng từ lâu Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) vẫn dùng từ “Southeast” Như thế có thể thấy rằng từ sau Chiến tranh thế giới thứ

Trang 2

hai, từ “Đông Nam Á” mới xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt Song nếu như trước đây, người ta mớichỉ nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể hiện ở vị trí địa lý – chính trị và quân

sự của nó thì đến nay nhiều người đã khẳng định rằng ít nhất cho đến thế kỷ XVI, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lý – lịch sử – vãn hóa trước khi trở thành một khu vực địa lý – chính trị” •

I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:

1 Vị trí địa lý:

ĐNA là một khu vực khá rộng lớn ở châu Á, có lục địa và hải đảo, S=

4.494.047km2 Trên bản đồ thế giới Đông Nam Á nằm trong phạm vi từ khoảng 92

độ đến 140 độ kinh Đông và từ khoảng 28 độ vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến 15 vĩ

độ Nam

Về mặt địa lí hành chính, ĐNÁ gồm có 10 nước: Việt Nam, Lào,

Campuchia, Thái Lan, Mianma, Inđônếia, Malaixia, Philippin, Singapor, Brunay, nay có thêm Đoongtimo (11 nước)

Trang 3

(Bản đồ các nước khu vực Đông Nam Á)

2 Vị trí giới hạn:

Đông Nam Á bao gồm một quần thể các đảo, bán đảo và quần đảo, các vịnh,biển :hạy dài từ Thái Bình Dương đến Ân Độ Dương Mười một quốc gia Đông Nam được chia thành 2 khu vực: Đông Nam Á lục địa (gồm các nước Việt Nam, Cambodia, Lào, Thái Lan, Myanmar) và Đông Nam Á hải đảo (gồm các nước Philipines, Malaysia, Singapore và Brunei, Indonesia, Đông Timor) Đông Nam Á lục địa là một phần của châu Á, còn Đông Nam Á hải đảo kéo dài vể phía Thái Bình Dương và châu úc Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia có hải giới, trừ Lào và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.Các nước ĐNÁ) giáp biển Đông thông qua Thái Bình Dương, giáp biển Adaman thông ra Ấn Độ Dương ĐNÁ là cầu nối lục địa Á-

Âu với Australia, nối hai đại dương Thái Bình Dương và ẤN Độ Dương qua eo Malacca

Trang 4

 Ý nghĩa chiến lược:

ĐNÁ có một vị trí địa – chính trị rất quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn Nó “nằm trọn” giữa hai đại dương lớn: Thái Bình Dương và ẤN Độ Dương Eo Malacca, được ví như kênh đào Su-ê, nối biển Đông với Adâm thuộc Ấn Độ Dương, trở thành cửa ngõ trên tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên) với Tây Âu và châu Phi Đông Nam Á gần hai quốc gia lớn nhất phương Đông: Trung Quốc và Ấn Độ Qua đường biển, các nước ĐNÁ còn nằm gần siêu cường quốc kinh tế Nhật Bản “Chỗ đứng” như vậy làm cho ĐNÁ từ xa xưa trở thành một khu vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi ĐNÁ như là một “ hành lang” hay một “chiếc cầu nối Đông- Tây”

Là cầu nối của hai đại dương lớn đem lại nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng

Trang 5

( vận chuyển hàng hóa qua đường biển)

( vấn đề tranh chấp trên biển)

II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN:

1 Địa hình và tài nguyên đất:

Trang 6

Đông Nam Á bao gồm một quần thể các đảo, bán đảo và quần đảo, các vịnh,biển :hạy dài từ Thái Bình Dương đến Ân Độ Dương Mười một quốc gia Đông Nam được chia thành 2 khu vực: Đông Nam Á lục địa (gồm các nước Việt Nam, Cambodia, Lào, Thái Lan, Myanmar) và Đông Nam Á hải đảo (gồm các nước

Philipines, Malaysia, Singapore và Brunei, Indonesia, Đông Timor)

Đặc điểm ĐNÁ lục địa ĐNÁ biển đảo

trồng lúa, dân tập trung đông

Đồi núi thấp và núi lửaĐồng bằng lớn ở đảo Xumatra, Calinatan, đất phù sa, đất đỏ bazan, trồng các loại cây công nghiệp

Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, Bắc đông

lạnh do ảnh hưởng của gió ĐôngNam á lục địa

Mianma và Bắc Nam có một mùa Đông Bắc Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Trang 7

( lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á)

2 Khí hậu:

Toàn vùng Đông Nam Á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô mát, và mùa mưa nóng và ẩm Đặc biệt khu vực Đông Nam Á có độ ẩm cao nhất thế giới Đường bờ biển của Đông Nam Á rất dài do đó khí hậu biển cũng ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á Đây là nguyên nhân gáy ra mưa nhiều và lượng hơi nước luôn dư thừa trên đất liền Và tất nhiên đôi với những quốc gia khác nhau sẽ có những biến chuyển nhỏ hay ngoại lệ về khí hậu vì còn do ảnh hưởng của điều kiện địa hình

Chính vì đặc điểm khí hậu đa dạng nên thảm thực vật của khu vực Đông Nam Á rất trù phú và tốt tươi Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cungcấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng nãm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông Ớ đây có rất nhiều loại thực vật và động vật phong phú Các loại cây phục vụ cho công nghiệp như cao su, dừa, cọ…, các loại cây gia vị và hương liệu như hồ tiêu, sa nhân, quế hồi,trầm hương…, và nơi đây cũng là quê hương của cây lúa nước Các loại động

Trang 8

vật quý mang tính nhiệt đới đặc trưng cũng rất phong phú như voi, tê giác , bò tót…

( Ruộng bậc thang, khí hậu và địa hình thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, đặc biệt là cây lúa nước)

Khí hậu thuận lợi trồng các loại quả như chôm chôm, xoài, cây công nghiệp… và chăn nuôi, phát triển đồng cỏ thảo nguyên

Trang 9

Lãnh thổ Số dân

( triệu người)

Mật độ dân số (người/km2)

Tỉ lệ tăng tự nhiên(%)

( Dân số Đông Nam Á, châu Á và thế giới năm 2002)

 ĐNÁ là vùng đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới Mật độ dân số châu Á cao gấp 2 lần so với dân số của thế giới Tỉ lệ gia tăng

tự nhiên cao hơn châu Á và thế giới, đạt 1,2%(năm 2002)

 Thuận lợi:

- Dân số đông tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn…

 Khó khăn:

Trang 10

- Tạo sức ép cho môi trường và xã hội.

- Tệ nạn xã hội, diện tích đất bình quân đầu người hẹp…

 Đặc điểm dân cư: dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu tại đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi

( Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á)

Trang 11

( Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn) (Nhà thờ con gà ở Đà Nẵng)

Hồi giáo ở Malaixia, Brunay, Singapor (thờ thánh Ala, cấm ăn thịt chó, lợn, cấm uống rượu, cầu nguyện 5 lần trong ngày; trong tháng Ranada phải chay)

( Thánh địa Mecca ở Arậpxeut)

Trang 12

(Chùa Thạt Luổng ở Lào)

Khái quát nền văn hóa của các nước ASEAN: 11 nước

1 BRUNEI Địa lý

Brunei là một quốc gia Đông Nam Á gồm hai phần tách rời với tổng diệntích là 5.765 kilômét vuông (2.226 sq mi) trên đảo Borneo Quốc gia có 161kilômét (100 mi) bờ biển giáp biển Đông, và có 381 km (237 mi) biên giới vớiMalaysia Quốc gia có 500 kilômét vuông (193 sq mi) lãnh hải, và 200 hải lý(370 km; 230 mi) vùng đặc quyền kinh tế

Khoảng 97% cư dân sinh sống ở phần phía tây rộng lớn hơn của quốc gia, vàchỉ khoảng 10.000 dân sinh sống ở phần đồi núi phía đông Tổng dân số củaBrunei là khoảng 408.000 tính đến năm tháng 7 2010, trong đó khoảng 150.000sống tại thủ đô Bandar Seri Begawan Các đô thị lớn khác là thị trấn cảng Muara,thị trấn sản xuất dầu mỏ Seriavà thị trấn lân cận Kuala Belait Tại huyện Belait,khu vực Panaga là nơi sinh sống của một số lượng lớn người Âu tha hương, nhà ởcủa họ do Royal Dutch Shell và Quân đội Anh Quốc cung cấp, và có một sốphương tiện giải trí được đặt ở đó

Trang 13

Văn hóa

Nền văn hóa Brunei chủ yếu là văn hóa Mã Lai, với các ảnh hưởng lớn từHồi giáo, và được nhìn nhận là bảo thủ hơn so với Indonesia và Malaysia.Các nềnvăn hóa Mã Lai từ quần đảo Mã Lai ảnh hưởng đến văn hóa Brunei Bốn giai đoạnảnh hưởng về văn hóa đã diễn ra trong lịch sử Brunei, lần lượt là thuyết vật linh,

Ấn Độ giáo, Hồi giáo, văn minh phương Tây Hồi giáo có ảnh

Brunei là một quốc gia thi hành luật Sharia, theo đó cấm việc bán và tiêu thụ

đồ uống có cồn công khaI Những người không theo Hồi giáo được phép đem mộtlượng đồ uống có cồn hạn chế từ bên ngoài vào để tự sử dụng

2 Campuchia

Đia lý

Diện tích Campuchia khoảng 181.035 km, có 800 km biên giới với TháiLan về phía bắc và phía tây, 541 km biên giới với Lào về phía đông bắc, và1.137 km biên giới với Việt Nam về phía đông và đông nam Nước này có 443 km

bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan

Văn hóa

Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ

và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Độ Nền văn hóa Campuchia cũng gây ảnh hưởngmạnh lên Thái Lan, Lào và ngược lại Trong lịch sử Campuchia, tôn giáo có vai tròlớn trong các hoạt động văn hóa Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia đãphát triển một tín ngưỡng Khmer độc đáo với các tín ngưỡng hỗn hợp gồm tínngưỡng thuyết vật linh bản địa và các tôn giáo Ấn Độ như Phật giáo và Hindugiáo

Ẩm thực

Amok Campuchia

Trang 14

Ẩm thực Campuchia, cũng như thói quen ẩm thực của nhiều dân tộc thuộcnền văn minh lúa nước trong khu vực châu Á, cho thấy những đặc điểm riêng biệt.Người dân Campuchia có thói quen ăn gạo tẻ và ăn nhiều cá hơn thịt Vào các ngày

lễ tết, nông thôn cũng như thành thị đều có gói bánh tét, bánh ít Phần lớn trongmỗi gia đình đều có mắm bồ hóc để ăn quanh năm

Ẩm thực Campuchia ảnh hưởng phong cách mạnh mẽ của Ấn Độ và TrungHoa, hầu hết các món ăn có vị lạt, ngọt và béo Món ăn Ấn Độ tìm thấy hầu hết ởcác gia vị được dùng chủ yếu là cay như sa tế, ớt, tiêu, nhục, hồi v.v Món ănTrung Hoa được tìm thấy nhiều với vị lạt và khá béo, nhiều dầu mỡ nhất là mangphong cách ẩm thực vùng Tứ Xuyên

Âm nhạc

Dàn nhạc ngũ âm và các nhạc cụ truyền thống tạo ra các tác phẩm độc đáomang đậm phong cách giống Thái Lan và Lào tương tự nhau

Văn học

Trang 15

Nổi tiếng nhất là thể loại trường ca Riêm kê là thể loại sáng tác bằng thơ cadân gian dài hàng vạn câu Cốt truyện chủ yếu vay mượn từ sử thi Ramayana của

Ấn Độ

Những ngày lễ chính của Campuchia

Người Campuchia cũng giống như các quốc gia khác đều sử dụng Tây lịch.Tuy nhiên, trừ một số ngày lễ của người Khmer, họ sử dụng lịch Campuchia nhưngày lễ Tết, lễ nhập điền hay lễ cầu hôn Lịch Khmer có thể sớm hay muộn hơnlịch Tây tùy vào thời điểm của năm Dự giao thoa về văn hóa và dân cư khiến chomột số ngày lễ của Campuchia có thêm một số ngày lễ như Tết Việt Nam và TrungQuốc, tết Đoan Ngọ, v.v

 Ngày 7 tháng 1 hàng năm: ngày giải phóng đất nước khỏi chế độKhmer Đỏ

 Ngày cuối tháng 1 hoặc đầu tháng 2: Tết Nguyên Đán củaCampuchia

 Ngày 13, 14, 15 tháng 4 hàng năm: ngày tết của người Khmer

 Ngày 13, 14, 15 tháng 5 hàng năm: sinh nhật nhà vua Sihamoni

 Ngày 19 tháng 5 hàng năm: ngày lễ Phật giáo năm 2007 trùng vớingày Quốc tế lao động

 Ngày 23 tháng 5 hàng năm: ngày lễ cầu mùa Hoàng Cung

 Ngày 18 tháng 6 hàng năm: ngày sinh nhật Hoàng tháihậu Norodom Monineath Sihanouk

 Ngày 24 tháng 9 hàng năm: ngày hiến pháp quốc gia

 Ngày 28, 29, 30 tháng 09 hàng năm: ngày báo hiếu cha

 Ngày 23 tháng 10 hàng năm: ngày ký hiệp định hòa bình Paris

 Ngày 29 tháng 10 hàng năm: ngày nhà vua đăng quang

 Ngày 31 tháng 10 hàng năm: ngày sinh nhật Thượng hoàngSihanouk

 Ngày 09 tháng 11 hàng năm: ngày Quốc khánh

 Ngày 11, 12, 13 tháng 11 hàng năm: ngày lễ hội rước nước, đuathuyền

 Ngày 10 tháng 12 hàng năm: ngày lễ nhân quyền

Trang 16

3 ĐÔNG TIMO

Địa lý

Đông Timor nằm trong vùng nhiệt đới, nói chung là nóng và ẩm, có hai mùamưa và mùa khô rõ rệt Thủ đô, thành phố lớn nhất và là cảng chính là Dili, thànhphố lớn thứ nhì là thành phố Baucau ở phía đông Dili có sân bay quốc tế đanghoạt động duy nhất, mặc dù có các sân bay nhỏ ở Baucau và Oecusse được dùngcho các chuyến banội địa Đường băng của sân bay Dili không thể chịu được cácmáy bay vận tải lớn[

Văn hoá

Văn hoá Đông Timor phản ánh nhiều ảnh hưởng, gồm Bồ Đào Nha, Cônggiáo La mã, và Malaysia, trên các văn hoá Austronesian và Melanesia của Timor.Truyền thuyết cho rằng một con cá sấu khổng lồ đã biến thành hòn đảo Timor,

hay Đảo Cá sấu, như nó thường được gọi Văn hoá Đông Timor bị ảnh hưởng

mạnh bởi các truyền thuyết Austronesian, dù ảnh hưởng của Ki-tô giáo cũng mạnh

mẽ Nước này có truyền thống mạnh về thi ca Ví dụ, Thủ tướng Xanana Gusmão,

là một nhà thơ nổi tiếng Về kiến trúc, có một số công trình kiến trúc Bồ Đào Nha,cùng với những ngôi nhà totem truyền thống ở vùng phía đông Chúng được gọi

là uma lulik (những ngôi nhà linh thiêng) trong tiếng Tetum, và lee teinu (những

ngôi nhà có chân) tại Fataluku Nghề thủ công cũng phổ biến, như dệt khăn quàng

truyền thống hay tais.

4 INDONESIA

Địa lý

Indonesia gồm 13.487 hòn đảo, khoảng 6.000 trong số đó không có người ở

[38] Các hòn đảo nằm rải rác ở cả hai phía đường xích đạo Năm hòn đảo lớn nhất

là Java, Sumatra,Kalimantan (phần Borneo thuộc Indonesia), New Guinea (cùngchung với Papua New Guinea), và Sulawesi Indonesia có biên giới trên bộvới Malaysia trên hòn đảo Borneo vàSebatik, Papua New Guinea trên đảo NewGuinea, và Đông Timor trên đảo Timor Indonesia cũng có chung biên giớivới Singapore, Malaysia, và Philippines ở phía bắc và Australia ở phía nam bằngmột dải nước hẹp Thủ đô, Jakarta, nằm trên đảo Java là thành phố lớn nhất nước,sau đó là Surabaya, Bandung, Medan, và Semarang.[39] Với đặc điểm địa lý trên,Indonesia được mệnh danh là "Xứ sở vạn đảo"

Với diện tích 1.919.440 km² (741.050 dặm vuông), Indonesia là nước đứngthứ 16 trên thế giới về diện tích đất liền.Mật độ dân số trung bình là 134 người trên

Trang 17

km² (347 trên dặm vuông), đứng thứ 79 trên thế giới,dù Java, hòn đảo đông dânnhất thế giới, có mật độ dân số khoảng 940 người trên km² (2.435 trên dặm vuông).Nằm ở độ cao 4.884 mét (16.024 ft), Puncak Jaya tại Papua là đỉnh cao nhấtIndonesia, và hồ Toba tại Sumatra là hồ lớn nhất, với diện tích 1.145 km² (442 dặmvuông) Các con sông lớn nhất nước này nằm ở Kalimantan, và gồm cácsông Mahakam và Barito; những con sông này là các đường giao thông quan trọngnối giữa các khu định cư trên đảo.

Núi Semeru và Núi Bromo tại Đông Java Hoạt động kiến tạo và núi lửa Indonesia

ở mức cao nhất trên thế giới

Indonesia nằm trên các rìa của các mảng kiến tạo Thái Bình Dương, Âu Á,

và Úc khiến nước này trở thành nơi có nhiều núi lửa và thường xảy ra các vụ độngđất Indonesia có ít nhất 150 núi lửa đang hoạt động, gồm cả Krakatoa và Tambora,

cả hai núi lửa này đều đã có những vụ phun trào gây phá hủy lớn trong thế kỷ 19

Vụ phun trào siêu núi lửa Toba khoảng 70.000 năm trước, là một trong những vụphun trào lớn nhất từng xảy ra, và là một thảm họa toàn cầu Những thảm họa gầnđây liên quan tới hoạt động kiến tạo gồm vụ sóng thần năm 2004 đã giết hại tổngcộng gần 230.000 người[ và khoảng 167.736 người tính riêng phía bắc Sumatra,

[46] và trận động đất Yogyakarta năm 2006 Tuy nhiên, tro núi lửa là một yếu tốđóng góp vào sự màu mỡ của đất trong lịch sử từng giúp nuôi sống mật độ dân cưdày tại Java và Bali

Nằm dọc theo xích đạo, Indonesia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với haimùa mưa và khô riêng biệt Lượng mưa trung bình hàng năm tại các vùng đất thấpkhoảng từ 1.780–3.175 milimét (70–125 in), và lên tới 6.100 milimét (240 in) tạicác vùng núi Các vùng đồi núi—đặc biệt ở bờ biển phía tây Sumatra, Tây Java,Kalimantan, Sulawesi, và Papua—có lượng mưa lớn nhất Độ ẩm nói chung cao,trung bình khoảng 80% Nhiệt độ ít thay đổi trong năm; khoảng nhiệt độ ngàytrung bình tại Jakarta là 26–30 °C (79–86 °F)

Trang 18

Rừng nhiệt đới ẩm chiếm gần 2/3 diện tích lãnh thổ Đất canh tác 8% (3%được tưới), đồng cỏ 10%, rừng và cây bụi 67%, các đất khác 15% Khoáng sảnchính: dầu khí, thiếc, niken, bauxit, đồng, than, vàng, bạc.

Văn hóa.

Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, mỗi nhóm có văn hóa khác biệt và

đã phát triển qua nhiều thế kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc,Malaysia và châu Âu Ví dụ, các điệu múa truyền thống Java và Bali chứa đựng

các yếu tố văn hóa và thần thoại trong văn hóa Hindu, wayang kulit (rối bóng)

cũng tương tự Những loại vải dệt như batik, ikat và songket được sản xuất trênkhắp đất nước Indonesia nhưng theo kiểu cách khác biệt tùy theo vùng Ảnh hưởnglớn nhất trên kiến trúc Indonesia đến từ kiến trúc Ấn Độ; tuy nhiên, những ảnhhưởng kiến trúc từ Trung Quốc, Ả Rập và châu Âu cũng khá quan trọng Các mônthể thao thông dụng tại Indonesia là bóng bàn và bóng đá;Liga Indonesia là giải vôđịch cấp cao nhất của các câu lạc bộ bóng đá tại Indonesia Các môn thể thao

truyền thống gồm sepak takraw, và chạy đấu bò tại Madura Tại các vùng có lịch

sử chiến tranh giữa các bộ tộc, những cuộc thi đánh trận giả thường được tổ chức,

như caci tạiFlores, và pasola tại Sumba Pencak Silat là một môn võ Indonesia.

Các môn thể thao tại Indonesia nói chung thường dành cho phái nam và các khángiả cũng thường tham gia vào hoạt động cá cược cờ bạc

5 Lào

Địa lý

Lào là một quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không giáp với biển Làogiáp Trung Quốc ở phía bắc với đường biên giới dài 505 km; giáp Campuchia ởphía nam với đường biên giới dài 535 km; giáp với Việt Nam ở phía đông vớiđường biên giới dài 2069 km, giáp với Myanma ở phía tây Bắc với đường biên giớidài 236 km; giáp với Thái Lan ở phía tây với đường biên giới dài 1835 km

Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất

là Phou Bia cao 2.817 m Diện tích còn lại là bình nguyênvà cao nguyên Sông MêKông chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, trong khi đó dãyTrường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp với Việt Nam

Khí hậu trong khu vực là khí hậu nhiệt đới của khu vực gió mùa với hai mùa

rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, tiếp theo

đó là mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Trang 19

Thủ đô và thành phố lớn nhất của Lào là Viêng Chăn, các thành phố lớnkhác là: Louang Phrabang, Savannakhet và Pakse.

Lào cũng là quốc gia có nhiều loài động vật quý hiếm trên thế giới sinhsống, nổi bật nhất là hổ, voi và bò tót khổng lồ Rất nhiều loài đang đứng trướchiểm họa tuyệt chủng do nạn săn trộm và phá rừng

Văn hóa

Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa bộ Sự ảnhhưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ thuậtbiểu diễn của Lào

Âm nhạc của Lào ảnh hưởng lớn của các nhạc cụ dân tộc như khèn (một

dạng của ống tre Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn (mor khaen) cùng với biểu diễn múa bởi nghệ sĩ khác Múa Lăm vông (Lam

saravane) là thể loại phổ biến nhất của âm nhạc Lào, những người Lào ở Thái

Lan đã phát triển và phổ biến rộng rãi trên thế giới gọi là mor lam sing.

Lễ hội

Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun Nghĩa đúng của Bun là phước Làm Bun

nghĩa là làm phước để được phước Cũng như các nước trong khu vực Đông Nam

Á, lễ hội tại đất nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần hội Lào là xứ sởcủa lễ hội, tháng nào trong năm cũng có Mỗi năm có 4 lần tết: Tết DươngLịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vàotháng 4) và Tết H'mong (tháng 12) Ngoài ra còn các lễ hội: Bun PhaVet (Phật hóathân) vào tháng 1; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháothăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun KhaoPadapdin (tưởng nhớ người đã mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vàotháng 10

Ẩm thực

Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng

là Campuchia và Thái Lan: cay, chua và ngọt Tuy nhiên, ẩm thực lại mang nhữngphong cách đặc trưng rất riêng

6 Malaysia

Malaysia là quốc gia lớn thứ 67 trên thế giới về diện tích đất liền, với329.847 km2 (127.355 sq mi) Tây Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan,Đông Malaysia có biên giới trên bộ với Indonesia và Brunei.] Malaysia kết nối

Trang 20

với Singapore thông qua một đường đắp cao hẹp và một cầu Malaysia có biên giớitrên biển với Việt Nam và Philippines Biên giới trên bộ được xác định phần lớn dựa trên các đặc điểm địa chất, chẳng hạn như sông Perlis, sông Golok và kênhPagalayan, trong khi một số biên giới trên biển đang là chủ đề tranh chấp Bruneihầu như bị Malaysia bao quanh,] bang Sarawak của Malaysia chia Brunei thành haiphần Malaysia là quốc gia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á vàquần đảo Mã Lai Điểm cực nam của lục địa châu Á là Tanjung Piai, thuộc bangnam bộ Johor Eo biển Malacca nằm giữa đảo Sumatravà Malaysia bán đảo, đây làmột trong các tuyến đường quan trọng nhất trong thương mại toàn cầu

Bãi biển trên đảo Tioman ở phía đông bán đảo Mã Lai

Hai phần của Malaysia tách nhau qua biển Đông, tuy nhiên hai phần này cócảnh quan phần lớn là tương tự nhau với các đồng bằng duyên hải rồi cao lên đồi

và núi Malaysia bán đảo chiếm 40% diện tích đất liền của Malaysia, trải dài

740 km (460 mi) từ bắc xuống nam, và có chiều rộng tối đa là 322 km(200 mi).]Dãy Titiwangsa phân chia bờ biển đông và tây tại Malaysia bán đảo,] dãynúi này là một phần của hàng loạt dãy núi chạy từ phần trung tâm của bán đảo.]Cácdãy núi này vẫn có rừng bao phủ dày đặc, và có cấu tạo chủ yếu gồm đá hoacương và các loại đá lửa khác Nhiều phần trong đó bị xói mòn, tạo thành cảnhquan karst Dãy núi là đầu nguồn của một số hệ thống sông tại Malaysia bánđảo Các đồng bằng duyên hải bao quanh bán đảo, có chiều rộng tối đa là 50kilômét (31 mi), và bờ biển của phần bán đảo dài 1.931 km (1.200 mi), song cácbến cảng chỉ có ở bờ phía tây

Đông Malaysia nằm trên đảo Borneo, có bờ biển dài 2.607 km(1.620 mi) Khu vực này bao gồm các miền ven biển, đồi và thung lũng, và nội lụcđồi núi Dãy Crocker trải dài về phía bắc từ Sarawak,] phân chia bang Sabah Trêndãy này có núi Kinabalu với cao độ 4.095,2 m (13.436 ft), là núi cao nhấtMalaysia Núi Kinabalu được bảo vệ trong khuôn khổ Vườn quốc gia Kinabalu-một di sản thế giớicủa UNESCO Các dãy núi cao nhất tạo thành biên giới giữa

Trang 21

Malaysia và Indonesia quần thể hang Mulu tại Sarawak nằm trong số các hệ thốnghang lớn nhất trên thế giới

Xung quanh hai phần của Malaysia là một số hòn đảo, lớn nhất trong số đó

là đảo Banggi.[ Malaysia có khí hậu xích đạo, điểm đặc trưng là gió mùa tây nam(tháng 4 đến tháng 10) và gió mùa đông bắc (tháng 10 đến tháng 2) Các vùng biểnxung quanh giúp điều hòa nhiệt độ cho Malaysia Ẩm độ thường cao, và lượngmưa trung bình hàng năm là 250 cm (98 in) Khí hậu tại Bán đảo và Đông bộ khácbiệt, thời tiết Bán đảo chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gió thổi từ lục địa, trong khiĐông bộ có khí hậu mang tính hải dương hơn Các khí hậu địa phương có thể phânthành: vùng cao, vùng thấp và vùng duyên hải Biến đổi khí hậu có thể tác độngđến mực nước biển và lượng mưa, tăng nguy cơ lũ lụt và dẫn đến hạn hán

Văn hóa

Malaysia là một xã hội đa dân tộc, đa văn hóa và đa ngôn ngữ Văn hóa banđầu của khu vực bắt nguồn từ các bộ lạc bản địa, cùng với những người Mã Lainhập cư sau đó Văn hóa Malaysia tồn tại các ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa TrungQuốc và văn hóa Ấn Độ, bắt nguồn từ khi xuất hiện ngoại thương Các ảnh hưởngvăn hóa khác đến từ văn hóa Ba Tư, Ả Rập và Anh Quốc Do cấu trúc của chínhphủ, cộng thêm thuyết khế ước xã hội, có sự đồng hóa văn hóa tối thiểu đối với cácdân tộc thiểu số Năm 1971, chính phủ ban hành một "Chính sách văn hóa quốcgia", xác định văn hóa Malaysia Theo đó, văn hóa Malaysia phải dựa trên các dântộc bản địa của Malaysia, có thể dung nạp các yếu tố phù hợp từ các văn hóa khác,

và rằng Hồi giáo phải đóng một vai trò trong đó Nó cũng thúc đẩy tiếng Mã Lai ởcao hơn các ngôn ngữ khác.] Sự can thiệp này của chính phủ vào văn hóa khiến cácdân tộc phi Mã Lai bất bình và cảm thấy quyền tự do văn hóa của họ bị giảm đi.Các hiệp hội của người Hoa và người Ấn đều đệ trình các bị vong lục lên chínhphủ, buộc tội chính phủ chế định một chính sách văn hóa phi dân chủ

Tồn tại một số tranh chấp văn hóa giữa Malaysia và các quốc gia láng giềng,đặc biệt là Indonesia Hai quốc gia có một di sản văn hóa tương đồng, có chungnhiều truyền thống và hạng mục Tuy nhiên, diễn ra tranh chấp về nhiều điều, từcác món ăn cho đến quốc ca của Malaysia Tại Indonesia có cảm tình mạnh mẽ vềviệc bảo vệ di sản văn hóa quốc gia Chính phủ Malaysia và chính phủ Indonesia

có sự tiếp xúc nhằm xoa dịu một số căng thẳng bắt nguồn từ trùng lặp vănhóa Tình cảm này không phải là mạnh tại Malaysia, tại đây hầu hết đều công nhậnnhiều giá trị văn hóa là của chung

Nghệ thuật truyền thống Malaysia chủ yếu tập trung quanh các lĩnh vựcchạm khắc, dệt và bạc Nghệ thuật truyền thống có phạm vi từ những giỏ đan thủ

Trang 22

công tại vùng nông thôn cho đến ngân sức của các triều đình Mã Lai Các đồ nghệthuật phổ biến vao gồm dao găm (kris) trang sức, bộ giã hạt cau, vảidệt batik và songket Người bản địa tại Đông Malaysia nổi tiếng với các mặt nạbằng gỗ Mỗi dân tộc có nghệ thuật trình diễn riêng biệt, có ít sự trùng lặp giữa họ.Tuy nhiên, nghệ thuật Mã Lai thể hiện một số ảnh hưởng của Bắc Ấn Độ do ảnhhưởng lịch sử của Ấn Độ

Nghệ thuật âm nhạc và trình diễn Mã Lai có vẻ như bắt nguồn từ khuvực Kelantan-Pattani với các ảnh hưởng từ Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan vàIndonesia Âm nhạc dựa trên các nhạc cụ gõ, quan trọng nhất trong đó

là gendang (trống) Có ít nhất 14 loại trống truyền thống Trống và các nhạc cụ gõtruyền thống khác thường được làm từ các vật liệu tự nhiên Âm nhạc về mặttruyền thống được sử dụng để phục vụ cho kể chuyện, các sự kiện kỷ niệm vòngđời, và các dịp như vụ gặt Nó từng được sử dụng làm một hình thức truyền thôngđường dài Tại Đông Malaysia, các bộ nhạc cụ bắt nguồn

từ cồng như agung và kulintang được sử dụng phổ biến trong các dịp lễ như tang lễ

và hôn lễ Các bộ nhạc cụ này cũng phổ biến tại các khu vực lân cận nhưtại Mindanao tại Philippines, Kalimantan tại Indonesia, và Brunei

Teh tarik

Nasi lemak

Quốc ẩm và quốc thái của Malaysia

Malaysia mạnh về truyền thống truyền khẩu, loại hình này tồn tại từ trướckhi văn bản xuất hiện tại khu vực, và tiếp tục tồn tại cho đến nay Mỗi vương quốchồi giáo Mã Lai hình thành các truyền thống văn học riêng, có ảnh hưởng từ cáccâu chuyện truyền khẩu có từ trước và các câu chuyện đến cùng với Hồi giáo Tác

Trang 23

phẩm văn học Mã Lai đầu tiên được viết bằng chữ Ả Rập Bản văn Mã Lai đầu tiênđược biết đến được khắc trên đá Terengganu, thực hiện vào năm 1303 Văn họcTrung Quốc và Ấn Độ trở nên phổ biến khi số người nói các ngôn ngữ này tăng lêntại Malaysia, và các tác phẩm xuất bản bản địa dựa trên ngôn ngữ từ các khu vựcnày bắt đầu được xuất bản vào thế kỷ 19 Tiếng Anh cũng trở thành một ngôn ngữvăn học phổ biến.] Năm 1971, chính phủ tiến hành bước đi nhằm hạn chế văn họcbằng các ngôn ngữ khác Văn học viết bằng tiếng Mã Lai được gọi là "văn học

quốc gia của Malaysia", văn học bằng các ngôn ngữ bumiputera khác được gọi là

"văn học khu vực", trong khi văn học viết bằng các ngôn ngữ khác được gọi là

"văn học tầng lớp".] Thơ Mã Lai có sự phát triển ở mức độ cao, sử dụng nhiều thể

thơ, trong đó phổ biến là Hikayat, và pantun được truyền bá từ tiếng Mã Lai sang

các ngôn ngữ khác

Ẩm thực của Malaysia phản ánh đặc điểm đa dân tộc của quốc gia Nhiềunền văn hóa đến từ bên trong quốc gia và các khu vực xung quanh có ảnh hưởnglớn đến với ẩm thực Malaysia Phần lớn ảnh hưởng đến từ văn hóa Mã Lai, TrungHoa, Ấn Độ, Thái Lan, Java, và Sumatra, phần lớn là do quốc gia là một phần củacon đường hương liệu cổ đại Ẩm thực Malaysia rất tương đồng với ẩm thựcSingapore và Brunei, và cũng mang các đặc điểm tương tự với ẩm thựcPhilippines.] Các bang khác nhau có sự biến đổi về món ăn

7 MYANMA

Địa lý

Myanmar có tổng diện tích 678.500 kilômét vuông (261.970 dặm vuông), lànước lớn nhất trong lục địa Đông Nam Á, và là nước lớn thứ 40 trên thế giới(sau Zambia) Nước này hơi nhỏ hơn bang Texas Hoa Kỳ và hơi lớnhơn Afghanistan

Chittagong của Bangladesh và Assam, Nagaland và Manipur của Ấn Độ ở phía tâybắc Nó có đường biên giới dài nhất với Tây Tạng và Vân Nam củaTrung Quốc ởphía đông bắc với tổng chiều dài 2.185 km (1.358 dặm)[31] Myanmar giáp biên giớivới Lào và Thái Lan ở phía đông nam Myanmar có đường bờ biển dài 1.930 km(1.199 dặm) dọc theo Vịnh Bengal và Biển Andaman ở phía tây nam và phía nam,chiếm một phần ba tổng chiều dài biên giới

Văn hóa

Dù có nhiều nền văn hóa bản xứ tồn tại ở Myanmar, nền văn hóa chiếm vị trítrọng yếu là Phật giáo và Bamar Văn hóa Bamar từng bị ảnh hưởng từ các nền vănhóa

Trang 24

các nước xung quanh Nó được biểu hiện qua ngôn ngữ, ẩm thực, âm nhạc, nhảymúa và sân khấu Nghệ thuật, đặc biệt là văn học, trong lịch sử từng bị ảnh hưởngbởi văn hóa Phật giáo Nam truyền Miến Điện Nếu coi thiên sử thi quốc gia của

Myanmar, Yama Zatdaw, là một sự phóng tác theo Ramayana, thì nó đã mang

nhiều nét ảnh hưởng lớn từ các văn bản Thái, Mon và Ấn Độ của vở kịch này Phậtgiáo đi sâu vào văn hóa và là cốt lũy của văn hóa Myanmar

Những người đi tu được kính trọng trên khắp Myanmar, đây là một trongnhững quốc gia có đa số Phật giáo tiểu thừa trên thế giới

Trong các làng Myanmar truyền thống, chùa chiền là trung tâm của đời sốngvăn hóa Các nhà sư được sùng kính và người dân luôn quỳ trước mặt để tỏ lòngtôn trọng họ Lễ nhập tu được gọi là shinbyu là lễ đánh dấu sự trưởng thành quantrọng nhất của một chú bé khi vào chùa tu trong một khoảng thời gian ngắnCác cô

bé cũng có lễ xuyên lỗ tai ( ) khi đến tuổi trưởng thànhVăn hóa Myanmarđược thể hiện rõ rệt nhất tại những ngôi làng nơi các lễ hội địa phương được tổchức trong suốt năm, lễ hội quan trọng nhất là lễ chùa Nhiều làng xã ở Myanmar

có quy ước, các phong tục và những điều cấm kị riêng

Thời kỳ cai trị thuộc địa của Anh cũng đã để lại một số ảnh hưởng phươngTây trong văn hóa Myanmar Hệ thống giáo dục Myanmar theo khuôn mẫu hệthống giáo dục Anh Quốc Những ảnh hưởng kiến trúc thuộc địa là điều dễ nhậnthấy nhất tại các thành phố lớn nhưYangonNhiều dân tộc thiểu số, đặc biệt

là người Karen ở phía đông nam và người Kachin, người Chin sống ở phía bắc vàtây bắc, theo Thiên chúa giáo nhờ công của các nhà truyền giáo

Trang 25

Ngôn ngữ

Tiếng Myanma, tiếng mẹ đẻ của người Bamar và là ngôn ngữ chính thức củaMyanmar, về mặt ngôn ngữ học có liên quan tới tiếng Tây Tạng và tiếng TrungQuốc Nó được viết bằng ký tự gồm các chữ hình tròn và nửa hình tròn, có nguồngốc từ ký tự Môn Bảng chữ cái này được phỏng theo ký tự Môn, ký tự Môn đượcphát triển từ ký tự nam Ấn Độ trong thập niên 700 Những văn bản sớm nhất sửdụng ký tự được biết tới từ thập niên 1000 Ký tự này cũng được sử dụng để viếtchữ Pali, ngôn ngữ thiêng liêng của Phật giáo Tiểu thừa Ký tự Miến Điện cũngđược dùng để viết nhiều ngôn ngữ thiểu số khác, gồm Shan, nhiều thổ ngữ Karen

và Kayah (Karenni); ngoài ra mỗi ngôn ngữ còn có thêm nhiều ký tự và dấuphụ đặc biệt khác Tiếng Mayanma sử dụng nhiều từ thể hiện sự kính trọng và phânbiệt tuổi tác Xã hội Myanmar truyền thống rất nhấn mạnh tầm quan trọng của giáodục Bên trong các ngôi làng, giáo dục do các giáo sĩ truyền dạy thường diễn ratrong các ngôichùa Giáo dục trung học và giáo dục cao đẳng/đại học thuộc cáctrường của chính phủ

Ẩm thực

Ẩm thực Myanmar bị ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Ấn Độ, TrungQuốc, Thái, và các nền văn hóa ẩm thực của các dân tộc thiểu số khác Món chủyếu trong ẩm thực Myanmar là gạo Mỳ và bánh mì cũng là các món thường thấy

Ẩm thực Myanmar thường sử dụng tôm, cá, patê cá lên men, thịt lợn và thịtcừu[66] Thịt bò, bị coi là món cấm kỵ, rất hiếm được sử dụng Các món cà ri,như masala và ớt khô cũng được dùng Mohinga, thường được coi là món quốc hồnMyanmar, gồm nước luộc cá trê có gia vị cà ri và hoa đậu xanh, miến và nướcmắm[67] Các loại quả nhiệt đới thường dùng làm đồ tráng miệng Các thành phốlớn có nhiều phong cách ẩm thực gồm cả Shan, Trung Quốc và Ấn Độ

Âm nhạc

Âm nhạc truyền thống Miến Điện du dương nhưng không hài hòa Các nhạc

cụ gồm một bộ trống được gọi là pat waing, một bộ cồng gọi là kyi waing, một đàn tre gọi là pattala,chũm chọe, nhạc cụ bộ hơi như hnè hay oboe và sáo, bamboo

clappers, và nhạc cụ bộ dây, thường được kết hợp thành một giàn giao hưởng gọi

là saing waing Saung gauk, một nhạc cụ bộ dây hình chiếc thuyền gồm các dây tơ

Trang 26

và thủy tinh trang trí dọc theo thân từ lâu đã đi liền với văn hóa Myanma Từ thậpniên 1950, các nhạc cụ phương Tây đã trở nên phổ biến, đặc biệt tại các thành phốlớn

Tôn giáo

Myanmar có nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó đạo Phật chiếm 89,3% sốdân; Thiên Chúa giáo 5,6%; đạo Hồi 3,8%; đạo Hindu 0,5%; các tôn giáo khácnhư Do Thái giáo, Đa Thần giáo, Vật linh giáo, v.v Chiếm khoảng 0,8% số dân.Mọi công dân Myanmar được tự do tín ngưỡng, tuy theo tôn giáo khác nhau nhưngdân chúng vẫn sống hòa bình, bằng chứng là những kiến trúc của tôn giáo khácnhau cùng được xây dựng và ton trọng tại những thành phố lớn

Phật giáo

Người dân Myanmar sùng đạo Phật, tại bất kỳ thành phố, thị xã nào đều có ítnhất một ngôi chùa và một tu viện Phật giáo Đạo Phật có ảnh hưởng rất lớn ởMyanmar, cuộc sống của người dân không tách rời các nghi lễ Phật giáo Mùachay Phật giáo cũng được ghi trên lịch của Myanmar là ba tháng mùa mưa, tươngđương với thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 dương lịch Trong thời gian đó có cáchoạt động ăn chay, cưới xin, chuyển nhà thường được hoãn lại

Trong các tín đồ Phật giáo ở Myanmar có 99% là người Miến, ngườiShan và người Karen Cả nước Myanmar có khoảng 500.000 tăng ni Đạo Phật ởMyanmar theo dòngTheravada, là Phật giáo Nguyên thủy – tức dòng Phật giáoTiểu thừa, giáo phái Nam Tông Sự tu hành của các sư cũng giống như Phật giáotại Thái Lan, Lào, Sri Lanka,Campuchia: các sư không ở chùa mà ở thiền viện,buổi sáng hằng ngày đi khất thực, không ăn chay và chỉ được ăn từ khi mặt trờimọc đến trước 12h trưa, sau 12h trưa đến sáng hôm sau tuyệt đối không được ăn

Dưới thời thủ tướng Ne Win, Phật giáo tại Mianma từng được đưa vào Hiếnpháp là quốc đạo, nhưng các chính quyền quân sự Myanmar tiếp theo đã xóa bỏđiều khoản này để đảm bảo công bằng về tôn giáo

Cả nước Myanmar có hàng vạn đền, chùa, tháp, nằm rải rác trên khắp đấtnước Vì vậy, cũng như Campuchia, Myanmar còn được gọi là đất nước Chùa tháp

Chùa thấp tập trung nhiều nhất ở thành phố Bagan, gồm khoảng hơn 4000đền, chùa, tháp lớn nhỏ trên diện tích khoảng 40km2.Nhiều chùa, tháp được xâydựng từ đầu thế kỷ nguyên Bagan (thế kỷ 11)

Nhiều chùa tháp của Myanmar thường được xây trên các đỉnh núi cao hơnmặt nước biển hàng nghìn mét để cất gi, bảo quản xá lợi Phật và các Phật tíchkhác Các ngọn tháp cất giữ xá lợi Phật là những cấu trúc liền khối hình nón với

Trang 27

một căn phòng chứa báu vật ở bên dưới Khu nền bao quanh ngọn tháp là nơi dànhcho hành khách hương cầu nguyện, thiền định, tụng kinh hay dâng hương Nhữngkiến trúc Phật giáo khác gồm có: tượng Phật – được dựng ngoài trời hay dưới mộtmái che, Phật đường – là nơi tổ chức thuyết pháp và các buổi lễ.

Ở lối vào những ngôi đền, chùa lớn thường có nhiều quầy bán hoa tươi, cành

lá, nến, vàng thếp, những chiếc dù, quạt nhỏ bằng giấy màu để dâng lên Đức Phật.Giày dép của khách thập phương phải bỏ bên ngoài mỗi khi bước chân vào đền,chùa

Myanmar cũng có rất nhiều thiền viện – là nơi ở của các nhà sư Các Phật tửtrong và ngoài nước thường tới thiền viện để tỏ lòng kính trọng và dâng đồ bố thí,cúng dường như thức ăn, tiền bạc, áo cà sa và vật dụng cho các sư Phật tử có thểlưu lại cả tuần, cả tháng, cả năm trong thiền viện để học thiền, nghe thuyết pháphay nghiên cứu Phật pháp Nhiều nghi lễ tôn giáo, trong đó có lễ thụ giới và lễdâng cà sa,… được tổ chức rất trang trọng tại các thiền viện Một số khu vực trongthiền viện cấm phụ nữ không được lui tới Vào các kỳ nghỉ hè hằng năm, học sinh

từ 6 đến 16 tuổi cũng tạp trung ở đây làm ễ xuống tóc, đổi áo và dự một khóa tukhoảng 1 tháng để học các giới luật, nghe thuyết pháp và tu thiền

Chùa Shwedagon (chùa vàng) ở Yangon là chùa tháp lớn nhất và đẹp nhấtMyanmar, được hình thành từ 2500 năm trước và được các triều đạo phongkiến Miến Điện tu bổ, mở rộng dần Chùa Shewdagon tọa lạc trên một quả đồi cao,rộng, trên đỉnh tháp gắn nhiều kim cương, hồng ngọc, bích ngọc và các loại đáquý, chùa được dát vàng nên lấp lánh dưới ánh mặt trời vào ban ngày và ánh điện

về ban đêm Ở Yangoon còn có chùa Phật nằm, chùa Phật ngọc, chùa tóc Phật,chùa răng Phật, v.v rất độc đáo

Chùa Kyaikhtyo ở bang Mon là kỳ quan có một không hai trên thế giới.Chùa được xây trên tảng đá lớn màu vàng chênh vênh trên vách núi cao trông rấtngoạn mục

Myanmar có nhiều học viện Phật giáo ở các thành phố lớn, nơi đã và đangđào tạo các sư có trình độ cao về Phật học Myanmar còn có trường đại học Phậtgiáo quốc tế tại Yangoon, dành cho sinh viên từ nhiều nước như Việt Nam, TrungQuốc, Hàn Quốc, Xri Lanca, Nepan, Thái Lan, Campuchia, Lào, đến học miễnphí từ bậc đại học đến tiến sĩ

Thiên Chúa giáo

Thiên chúa giáo lần đầu tiên gia nhập Myanmar khoảng đầu thế kỷ 17, hiệnchiếm khoảng 5,6% số dân Myanmar Phần lớn tín đồ thiên chúa giáo là ngườiKeren, Chin, Kachin, và người Miến theo Thiên chúa giáo dòng Baptis

Trang 28

Những thừa sai Thiên chúa giáo hoạt động rất tích cực từ thời thuộc địa cho đếngiữa những năm 1960, họ thành lập các trường học, bệnh viện và các trung tâmcứu trợ xã hội Sau năm 1962, những cơ sở này bị chính quyền Myanmar quốc hữuhóa.

Hồi giáo

Đạo Hồi tại Myanmar chiếm 3,8% số dân và chủ yếu tập trung ở bangRakhine, phía tây Myanmar Người hồi giáo dòng Rohingya sống chủ yếu ở cácquận Maungdau,Buthidaung và Rathedaung – bang Rakhine Từ nhiều năm nay,những khu vực này vẫn thường xảy ra xung đột quyết liệt giữa các giáo phái vớinhau, đặc biệt là tín đồ Hồi giáodòng Rohingya với tín đồ Thiên chúa giáo và Phậtgiáo

8 PHILIPPIN

Địa lý

Philippines là một quần đảo gồm 7.107 đảo và tổng diện tích, bao gồm cảvùng nước nội lục, là xấp xỉ 300.000 kilômét vuông (115.831 sq mi) Quốc gia có36.289 kilômét (22.549 mi) bờ biển, chiều dài bờ biển đứng thứ năm trên thếgiới.Quốc gia nằm giữa 116° 40', và 126° 34' kinh Đông, 4° 40' và 21° 10' vĩ Bắc.Quốc gia bị giới hạn bởi biển Philippines ở phía đông, biển Đông ở phía tây,vàbiển Celebes ở phía nam Đảo Borneo nằm ở phía tây nam và đảo Đài Loan nằm

ở phía bắc Quần đảo Maluku và đảo Sulawesi nằm ở phía nam-tây nam và đảoquốc Palau nằm ở phía đông

Rừng mưa nhiệt đới bao phủ hầu hết các hòn đảo vốn có địa hình núi non,các hòn đảo này có nguồn gốc núi lửa Núi cao nhất quần đảo là núi Apo ởMindanao với cao độ 2.954 mét (9.692 ft) trên mực nước biển Sông dài nhất quốcgia là sông Cagayan tại bắc bộ Luzon Thủ đô Manila nằm bên bờ vịnh VịnhManila, vịnh này nối với hồ lớn nhất Philippines là Laguna de Bay qua sông Pasig.Các vịnh quan trọng khác là vịnh Subic, vịnh Davao, và vịnh Moro Eo biển SanJuanico chia tách hai đảo Samar và Leyte song chính phủ đã cho xâycầu SanJuanico qua eo biển này

Philippines nằm trên rìa tây của Vành đai lửa Thái Bình Dương, do vậy quốcgia thường xuyên chịu ảnh hưởng từ hoạt động địa chấn và núi lửa Cao nguyênBenham dưới đáy biển Philippine hoạt động trong hút chìm kiến tạo Khoảng 20được ghi nhận mỗi ngày, song hầu hết chúng quá yếu để con người cảm nhậnđược Trận động đất lớn nhất gần đây là động đất Luzon 1990 Có nhiều núi lửahoạt động tại quần đảo, chẳng hạn như núi lửa Mayon, núi Pinatubo, hay núi lửa

Trang 29

Taal Vụ phun trào của núi Pinatubo vào tháng 6 năm 1991 là vụ phun trào trênmặt đất lớn thứ nhì trong thế kỷ 20 Nhiễu loạn về địa chất hình thành nên sôngngầm Puerto Princesa trên đảo Pallawan, nơi đây tiêu biểu cho môi trường sống đadạng sinh học, với các hệ sinh tháo từ núi xuống biển và có một trong số nhữngkhu rừng quan trọng nhất tại châu Á.

Các hòn đảo của quần đảo có sự phong phú về khoáng sản do chúng có nguồn gốcnúi lửa Quốc gia được ước tính có tài nguyên vàng lớn thứ nhì trên thế giới sauNam Phi và là một trong những nơi có tài nguyên đồng lớn nhất thế giQuốc giacũng giàu có về các tài nguyên như niken, crôm, và thiếc Tuy vậy, do quản lý yếukém và mật độ dân số cao, cùng với ý thức về môi trường nên các tài nguyên nàyphần lớn vẫn chưa được khai thác Một sản phẩm khác của hoạt động núi lửa là địanhiệt năng lại được khai thác thành công hơn, Philippines là nhà sản xuất địa nhiệtnăng lớn thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, đáp ứng 18% nhu cầu điện năng trong nước

là barrio fiestas (lễ hội khu vực) phổ biến, kỷ niệm các ngày lễ của những vị thành

bảo trợ Lễ hội Moriones và lễ hội Sinulog là cặp lễ hội được biết đến nhiều nhất.Các lễ kỷ niệm cộng đồng này là thời gian để bữa tiệc, âm nhạc, và vũ đạo Tuynhiên, một số truyền thống đang biến đổi hoặc dần bị lãng quên trong quá trìnhhiện đại hóa Đoàn vũ đạo dân gian quốc gia Bayanihan Philippines bảo tồn nhiềutrong số các vũ điệu dân gian truyền thống trên khắp Philippines Họ nổi tiếng vớiviệc biểu diễn các vũ điệu mang tính biểu tượng của Philippines

như tinikling và singkil, cả hai đều có đặc trưng là dùng các sào tre đập sạp

Trang 30

Nhà thờ Barasoain tại Malolos, Bulacan nơi thành lập Đệ nhất Cộng hòaPhilippines.

Một trong những di sản dễ nhận thấy nhất của văn hóa Tây Ban Nha là tínhphổ biến của tên họ Tây Ban Nha trong cộng đồng người Philippines Tuy nhiên,một tên và họ Tây Ban Nha không nhất thiết thể hiện tổ tiên Tây Ban Nha Đây làmột điều đặc biệt, là kết quả của một sắc lệnh thực dân là sắc lệnh Clavería, theo

đó phân phối có hệ thống họ và thi hành hệ thống tên gọi Tây Ban Nha trong dân

cư Tên của nhiều đường phố, đô thị, và tỉnh cũng bằng tiếng Tây Ban Nha Kiếntrúc Tây Ban Nha để lại dấu ấn tại Philippines trong việc thiết kế nhiều đô thị,

nhiều con phố được sắp xếp quanh một quảng trường trung tâm hay plaza mayor,

song nhiều tòa nhà mang ảnh hưởng kiến trúc Tây Ban Nha bị phá hủy trong Chiếntranh thế giới thứ hai.] Một số ví dụ vẫn còn cho đến nay, chủ yếu là tại các nhàthờ, tòa nhà chính quyền, và các đại học Bốn nhà thờ mang kiến trúc baroque tạiPhilippines được xếp vào danh sách Di sản thế giới: nhà thờ San Agustín tạiManila, nhà thờ Paoay tại Ilocos Norte, Nhà thờ Đức Mẹ lên trời tại Ilocos Sur, vànhà thờ Santo Tomás de Villanueva Church tại Iloilo Vigan tại Ilocos Sur đượcbiết đến với nhiều phòng ốc và kiến trúc gìn giữ được phong cách Tây Ban Nha

Việc sử dụng tiếng Anh một cách phổ biến là ví dụ về ảnh hưởng của Hoa

Kỳ đối với xã hội Philippines Nó góp phần vào việc sẵn sàng chấp nhận và ảnhhưởng của khuynh hướng văn hóa đại chúng Mỹ Điều này được thể hiện thôngqua sự ưa chuộng của người Philippines đối với đồ ăn nhanh cùng phim ảnh và âmnhạc phương Tây Các chuỗi thức ăn nhanh địa phươngnhư Goldilocks và Jollibee nổi lên và cạnh tranh thành công với các đối thủ ngoạiquốc

Trang 31

Ẩm thực.

halo-halo là một món tráng miệng làm từ kem, sữa, nhiều loại quả

Ẩm thực Philippines tiến triển qua nhiều thế kỷ, từ nguồn gốc Mã Lai-ĐaĐảo trở thành một nền ẩm thực dung hợp của những ảnh hưởng từ Tây Ban Nha,Trung Hoa, Mỹ, và các nơi khác của châu Á, chúng thích nghi với nguyên liệu vàkhẩu vị bản địa, tạo nên các món ăn Philippines đặc trưng Các món ăn biến đổi từhết sức đơn giản, như bữa ăn với cá mắm rán cùng với cơm, đến phức tạp

như paella vàcocidos được làm trong những ngày lễ Các món ăn phổ biến như lechón, [adobo, sinigang, kare-kare, tapa, pata giòn, pancit, lumpia, vàhalo-

halo Một số nguyên liệu bản địa thông dụng được sử dụng trong nấu ăn là quất,

dừa, chuối Saba (một loại chuối lá), xoài, cá măng sữa, và nước mắm Khẩu vị củangười Philippines có xu hướng ưa chuộng các mùi vị mạnh song không cay nhưmón ăn của các quốc gia láng giềng

Người Philippines không sử dụng đũa để gắp thức ăn mà sử dụng dụng cụtheo kiểu phương Tây Tuy nhiên, có thể do gạo là thực phẩm chính và có nhiềumón ăn hầm và món ăn có nước dùng, trên bàn ăn của người Philippines thường cóđôi thìa và dĩa, thay vì dao và dĩa Cách ăn bằng tay theo truyền thống được gọi

là kamayan, xuất hiện thường xuyên hơn tại các khu vực có mức đô thị hóa thấp

Văn chương

Thần thoại Philippines lưu truyền chủ yếu thông qua văn học truyền khẩudân gian truyền thống trong cộng đồng người Philippines Mỗi dân tộc có các câuchuyện và thần thoại riêng, ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Tây Ban Nha tuy vậyvẫn có thể nhận thấy trong một số trường hợp Thần thoại Philippines chủ yếu gồmcác chuyện sáng tác hoặc các chuyện về những sinh vật siêu tự nhiên,

như aswang, manananggal, diwata/engkanto, và thiên nhiên Một số nhân vật nổi

tiếng trong thần thoại Philippines là Maria Makiling, Lam-Ang, và SarimanokVănchương Philippines gồm có các tác phẩm thường được viết bằng tiếng Filipino,tiếng Tây Ban Nha, hoặc tiếng Anh Một số trong những tác phẩm nổi tiếng nhất

Trang 32

được sáng tác trong thế kỷ 19 Francisco Balagtas là một nhà thơ và nhà biên kịch,

ông sáng tác Florante at Laura và được công nhận là một tác gia tiếng Filipino xuất chúng José Rizalviết tiểu thuyết Noli Me Tángere (Đừng chạm vào tôi) và El

Filibusterismo (Giặc cướp) và được xem là anh hùng dân tộc Mô tả của ông về

những bất công dưới sự cai trị của người Tây Ban Nha, và việc ông bị tử hình bằngmột đội xử bắn, đã truyền cảm hứng cho những người cách mạng Philippines mưucầu độc lập

Truyền thông.

Truyền thông Philippines chủ yếu sử dụng tiếng Filipino và tiếng Anh Cácngôn ngữ Philippines khác, bao gồm các ngôn ngữ Visayas khác nhau cũng được

sử dụng, đặc biệt là trong phát thanh do có khả năng tiếp cận các vùng nông thôn

xa xôi Các mạng lưới truyền hình chi phối tại Philippines là CBN, GMA và TV5 cũng hiện diện rộng rãi trong lĩnh vực phát thanh

ABS-Các chương trình kịch và tưởng tượng được mong đợi

là telenovelas, Asianovela, và anime Truyền hình ban ngày chủ yếu phát các cácchương trình trò chơi, chương trình tạp kỹ, và chương trình trò chuyện

Điện ảnh Philippines có lịch sử lâu dài và phổ biến trong nước, song phảiđối mặt với cạnh tranh ngày càng tăng từ các phim Hoa Kỳ, châu Á và châu Âu

Thể thao

Các môn thể thao và trò tiêu khiển phổ biến tại Philippines gồm có bóng rổ,quyền Anh, bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, karate, taekwondo, bi a, bowling, cờvua, và sipa Đua xe gắn máy, đua xe đạp, và leo núi cũng đang trở nên phổ biến.Bóng rổ được chơi ở cả trình độ nghiệp dư và chuyên nghiệp và được cho là mônthể thao phổ biến nhất tại Philippines Philippines tham gia Thế vận hội Mùa hè từnăm 1924, là quốc gia đầu tiên tại Đông Nam Á tham gia và giành huy chương Thếvận hội Kể từ đó, ngoại trừ việc cùng Hoa Kỳ tẩy chay Thế vận hội Moskva năm

1980, Philippines tham gia toàn bộ các kỳ Thế vận hội còn lại.Philippines cũng làquốc gia nhiệt đới đầu tiên tham gia Thế vận hội Mùa đông

9 SINGAPORE

ĐỊA LÝ

Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương được nhiều đảonhỏ khác bao quanh Có hai con đường nối giữa Singapore vàbang Juhor của Malaysia — một con đường nhân tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapor ở phía bắc, băng qua eo biển Tebrau và Liên kết thứ hai Tuas, một cầu

Trang 33

phía tây nối với Juhor Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là nhữngđảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ khác Vị trí cao nhấtcủa Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m.

Vùng thành thị trước đây chỉ tập trung bao quanh sông Singapore, hiện nay

là trung tâm buôn bán của Singapore, trong khi đó những vùng còn lại rừng nhiệtđới ẩm hoặc dùng cho nông nghiệp Từ thập niên 1960, chính phủ đã xây dựngnhiều đô thị mới ở những vùng xa, tạo nên một Singapore với nhà cửa san sát ởkhắp mọi miền, mặc dù Khu vực Trung tâm vẫn là nơi hưng thịnh nhất.Ủy banQuy hoạch Đô thị là một ban của chính phủ chuyên về các hoạt động quy hoạch đôthị với nhiệm vụ là sử dụng và phân phối đất hiệu quả cũng như điều phối giaothông Ban đã đưa ra quy hoạch chi tiết cho việc sử dụng đất ở 55 khu vực

Singapore đã mở mang lãnh thổ bằng đất lấy từ những ngọn đồi, đáy biển vànhững nước lân cận Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km² ởthập niên 1960 lên 697,25 km² ngày nay, và có thể sẽ tăng thêm 100 km² nữa đếnnăm 2030

Singapore có khí hậu xích đạo ẩm với các mùa không phân biệt rõ rệt Đặcđiểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định,độ ẩm cao và mưa nhiều.Nhiệt độ thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F) Trung bình, độ ẩmtương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều Trong những trậnmưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt độ cao nhất và thấpnhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F)

Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hiệnnay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bukit Timah Tuynhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với sự can thiệp của con người, ví dụ nhưVườn Thực vật Quốc gia Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấpnước chủ yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồchứa hoặc lưu vực sông Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lạiđược nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sauquá trình khử muối Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất vàxây dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu

VĂN HÓA

Singapore là một quốc gia đa dạng và non trẻ, với nhiều ngôn ngữ, tôn giáo,

và văn hóa Khi Singapore độc lập từ Anh Quốc vào năm 1963, hầu hết công dân

là những lao động không có học thức đến từ Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ.Nhiều người trong số họ là những lao động ngắn hạn, đến Singapore nhằm kiếmmột khoản tiền và không có ý định ở lại Ngoại trừ người Peranakan (hậu duệ của

Trang 34

người Hoa nhập cư vào thế kỷ 15-16) đảm bảo lòng trung thành của họ vớiSingapore, thì hầu hết người lao động trung thành với quê hương của học Sau khiđộc lập, quá trình thiết lập một bản sắc Singapore được khởi động.

Các cựu thủ tướng Lý Quang Diệu và Ngô Tác Đồng từng tuyên bố rằngSingapore không thích hợp với mô tả truyền thống về một quốc gia, gọi đây là một

xã hội quá độ, chỉ ra thực tế rằng không phải toàn bộ người Singapore nói cùngmột ngôn ngữ, chia sẻ cùng một tôn giáo, hoặc có phong tục tương đồng Mặc dùtiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất của quốc gia, song theo điều tra nhân khẩu năm

2010 của chính phủ thì có 20% người Singapore không biết đọc viết bằng tiếngAnh, con số này vào năm 1990 là 40% Chính phủ nhận định sự hài hòa chủng tộc

và tôn giáo là bộ phận quan trọng trong thành công của Singapore, và đóng vai tròquan trọng trong việc kiến thiết một bản sắc Singapore[

Quốc hoa của Singapore là Vanda 'Miss Joaquim', được đặt tên theo một phụ

nữ Armenia sinh tại Singapore, bà phát hiện loài hoa này trong vườn nhàtại Tanjong Pagar vào năm 1893 Nhiều phù hiệu quốc gia như quốc huy Singapore

và biểu tượng đầu sư tử Singapore sử dụng hình tượng sư tử, do Singapore đượcmệnh danh là 'Thành phố Sư tử' Các ngày lễ công cộng tại Singapore bao trùm các

lễ chính của người Trung Hoa, Tây phương, Mã Lai, Ấn Độ

Ở tầm quốc gia, Singapore là một xã hội bảo thủ, song xuất hiện một số sự

tự do hóa Ở cấp độ quốc gia, trọng dụng nhân tài được chú trọng cao độ, mỗi cánhân được đánh giá dựa trên năng lực của họ

Ẩm thực cùng với mua sắm được cho là những hoạt động tiêu khiển quốcgia tại Singapore.Sự đa dạng của thực phẩm được quảng cáo là một trong những lý

do để đến thăm đảo quốc và sự đa dạng của thực phẩm đại diện cho các dân tộckhác nhau, chính phủ nhận định đây là một tương trưng cho sự đa dạng văn hóacủa đảo quốc"Quốc quả" của Singapore là sầu riêng

Từ thập niên 1990, chính phủ xúc tiến các hoạt động nhằm biến Singaporethành một trung tâm nghệ thuật và văn hóa, đặc biệt là nghệ thuật biểu diễn, vàbiến đổi quốc gia thành một "cửa ngõ giữa phương Đông và phương Tây”.Cácmôn thể thao đại chúng tại Singapore gồm có bóng đá, bóng rổ, cricket, bơi, đithuyền, bóng bàn và cầu lông Hầu hết người Singapore sống trong các khu chung

cư gần các tiện ích như hồ bơi, bên ngoài có sân bóng rổ và khu thể thao trong nhà.Các môn thể thao dưới nước phổ biến tại đảo quốc, trong đó có đi thuyền, chèothuyền kayak và lướt ván Lặn biển là một môn thể thao tiêu khiển phổ biếnkhác, đảo Hantu đặc biệt nổi tiếng với các rạn san hô phong phú Giải bóng đá củaSingapore mang tên S-Leagueđược hình thành vào năm 1994 Singapore bắt đầu tổ

Trang 35

chức một vòng thi đấu của giải vô địch công thức 1 thế giới, Singapore Grand Prix,vào năm 2008 Singapore tổ chứcThế vận hội trẻ kỳ đầu tiên, vào năm 2010

Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địatại Singapore MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phátsóng miễn phí tại Singapore Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí

do Mediacorp cung cấp Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia(tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung),Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn) StarHub Cable Vision (SCV) cungcấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giớivà Mio TVcủa SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV Tập đoàn Singapore Press Holdings cóliên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore Các tổ chứcnhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singaporechịu quản lý quá mức và thiếu tự do Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếphạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình

10.THÁI LAN

ĐỊA LÝ

Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào),Thái Lan xếp thứ 50 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tạiĐông Nam Á,sau Indonesia và Myanma

Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với cácvùng kinh tế phía bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576 m) là DoiInthanon phía đông bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía đông

là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đấtđai phù hợp với cây sắn Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sôngChao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần vềphía bán đảo Mã Lai

Khí hậu.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết nóng, mưa nhiều Từ giữa tháng 5 chotới tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Từ tháng 10 đến giữa tháng 3chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc khô, lạnh Eo đất phía nam luôn luôn nóng,ẩm

Hệ động thực vật

Trang 36

Thái Lan là quốc gia có nhiều loài động vật quý hiếm trên thế giới sinhsống, nổi bật nhất là hổ, voi và bò tót khổng lồ Rất nhiều loài đang đứng trướchiểm họa diệt chủng do nạn săn trộm và phá rừng.

Chợ nổi Damoen Saduk

Dân số

Dân cư Thái Lan chủ yếu là những người nói tiếng Thái một ngôn ngữthuộc ngữ hệ Tai-Kadai có quan hệ gần với tiếng Lào, Shan và một loạt các nhómngôn ngữ nhỏ khác tại miền bắc Việt Nam và vùng Quảng Tây, Vân Nam thuộcTrung Quốc Tiếng Thái gồm bốn phương ngữ: tiếng Thái Trung tâm hay tiếngXiêm, tiếng Thái Đông Bắc hay tiếng Isản còn gọi là tiếng Lào, tiếng Thái Bắc haytiếng Làn Nà cũng gọi là tiếng Lào, tiếng Thái Nam hay tiếng Tai Dạng chuẩn hóacủa tiếng Thái dựa trên phương ngữ trung tâm (Xiêm), có bảng chữ cái riêng và làngôn ngữ hành chính của đất nước Người Thái ở vùng trung tâm (Xiêm) tuy chỉchiếm khoảng 1/3 dân số, đứng sau những người Thái đông bắc, nhưng là nhómngười đã từ lâu chi phối kinh tế, chính trị và văn hóa Thái Lan Nhờ sự thống nhấttrong hệ thống giáo dục, nhiều người Thái có thể nói tiếng Xiêm như tiếng địaphương của họ

11.VIỆT NAM.

Trang 37

ĐỊA LÝ.

Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á.Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này Việt Nam cóđường biên giới đất liền dài 4.550 km: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tâygiáp Campuchia và Lào và phía Đông giáp biển Đông Việt Nam có diện tích331.698 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.500 km² biển nộithủy, với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầmlớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm

cả Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nộithủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa được Chính phủ Việt Namxác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 1 triệu km²

Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên như vùng tâybắc, đông bắc, Tây Nguyên có những đồi và những núi đầy rừng, trong khi đấtphẳng che phủ khoảng ít hơn 20% Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, và độ chephủ khoảng 75% Các vùng đồng bằng như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sôngCửu Long và các vùng duyên hải ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châuthổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãyTrường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long Điểm cao nhất Việt Nam là3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn Diện tích đấtcanh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam

Về tài nguyên đất, Việt Nam có rừng tự nhiên và nhiều mỏ khoáng sản trênđất liền với phốt phát, than đá, chôrômát,vàng Về tài nguyên biển thì

có cá, tôm, dầu mỏ, khí tự nhiên.Với hệ thống sông, hồ nhiều, đây là tiềm năngcho thủy điện phát triển

Khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới xavan ở miền Nam với hai mùa (mùa mưa, từgiữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) vàkhí hậu cận nhiệt đới ẩm ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùathu và mùa đông), còn miền trung và Nam bộ có đặc điểm của khí hậu nhiệt đớigió mùa Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởicác dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình là84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C Hàng năm, Việt Nam luônphải phòng chống bão và lụt lội và hứng chịu 5 đến 10 cơn bão/năm

Trang 38

Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 độ Celsius trong vòng 50 năm (1964– 2014).

Văn hóa

Múa rối nước, một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian của Việt Nam

Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắcthái văn hóa tộc người

Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khíacạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc anh em có nhữngphong tục đúng đắn,tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềmtin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhaucủa tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ, từtruyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuật

Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo

ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam Từ cái nôi củavăn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóalàng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núitại tây bắc và đông bắc Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước

ở Bắc Trung bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở NamTrung Bộ Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc ngườiHoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên

Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ

về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời HồngBàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm nay Với nhữngảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởngcủa Pháp từ thế kỷ 19, phương Tâytrong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21.Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía

Trang 39

cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào nền vănhóa Việt Nam hiện đại.

Thể thao

Môn thể thao truyền thống thịnh hành từ ngàn đời này ở Việt Nam là võthuật Ngoài võ thuật, những môn mang tính cổ truyền khác như đá cầu, cầumây hay cờ tướng đều được nhiều người yêu thích Trong khi hiện tại thìmôn bóng đá được nhiều người chơi và xem nhất.[82] Bóng đá được nhiều ngườiViệt Nam hâm mộ tới mức báo chí nước ngoài ví gần như là một thứ "tôn giáo" vớingười dân Mỗi thành công hay thất bại của đội tuyển bóng đá quốc gia hay U23Việt Nam, diễn biến của các giải đấu lớn cấp Quốc gia nhưWorld Cup, Euro haycấp câu lạc bộ như UEFA Champions League, Giải bóng đá Ngoại hạng Anh, vàcác giải quốc nội khác ở châu Âu đều được dư luận đặc biệt quan tâm

Những năm gần đây, tennis cũng bắt đầu phổ biến ở các thành phố lớn.Ngoài ra, một số môn thể thao khác cũng đã thịnh hành từ rất lâu ở Việt Namnhư cầu lông, bóng chuyền, bóng bàn, billiards snooker và cờ vua Đoàn thể thaoViệt Nam bắt đầu tham gia Olympic mùa hè từ năm 1952 cho tới nay

Các ngày lễ chính

ngày Tên

Ghi chú

30 tháng 12 (29 tháng 12 nếu

tháng thiếu) đến 4 tháng 1 5 Tết Nguyên Đán

Âm lịch

10 tháng 3 1 Ngày Giỗ Tổ Hùng

Vương

Âm lịch

đất nước

Ngày đăng: 12/04/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w