SÂN KHẤU cảm THỨC TÌNH yêu TRONG KỊCH SHAKUNTALA

60 55 0
SÂN KHẤU   cảm THỨC TÌNH yêu TRONG KỊCH SHAKUNTALA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN THI PHÁP KỊCH ẤN ĐỘ Đề tài: CẢM THỨC TÌNH YÊU TRONG KỊCH SHAKUNTALA TP HCM THÁNG 01 NĂM 2015 MỤC LỤC Quy ước DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KALIDASA TRONG TRUYỀN THỐNG THƠ CA VÀ SÂN KHẤU ẤN ĐỘ 1.1 Sân khấu kịch cổ điển Ấn Độ 1.2 Đôi nét đời 10 1.3 Sự nghiệp sáng tác 11 CHƯƠNG CẢM THỨC TÌNH YÊU TRONG SHAKUNTALA 16 2.1 Shakuntala – “kỳ quan thứ nhất” Ấn Độ 16 2.1.1 Nguồn gốc 16 2.1.2 Tóm lược 17 2.2 Rasa - linh hồn kịch Ấn Độ 19 2.2.1 Khái niệm rasa 19 2.2.2 Rasa tình yêu theo thi pháp Ấn Độ 22 2.3 Cảm thức tình yêu Shakuntala 26 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SHAKUNTALA TRONG VĂN HỌC 56 3.1 Giá trị 56 3.1.1 Giá trị thực .56 3.1.2 Giá trị giáo dục 63 3.1.3 Giá trị tâm linh 65 3.2 Ảnh hưởng 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Ấn Độ văn hóa lớn nhân loại, có đóng góp ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng, có Việt Nam Thật vậy, “Nền văn minh lâu đời rực rỡ”, “xứ sở tăng lữ vũ nữ”, “xứ sở tâm linh lạc thú” ,… Đó mệnh đề mà nhân loại dành cho Ấn Độ Những mệnh đề tưởng đối lập, tương phản điều hồn tồn có thật đất nước Ấn Độ Đó s ự đối l ập tính thống Đến Ấn Độ ta thấy khắc nghiệt Hymalaya, trù phú dòng sơng Hằng, huyền bí sơng Indus, n ắng đến cháy da, lạnh đến thấu xương…Đến Ấn Độ ta tìm thấy văn minh rực rỡ với lạc hậu đến khó tin mà ngày v ẫn hi ện h ữu Bên cạnh thú vui xa xỉ, “bạc triệu”…của Ấn Độ hoa lệ, nh ững ki ến trúc “có khơng hai” cịn khu ổ chuột nghèo nàn đến ng ỡ ngàng Chưa đâu mà “lạc thú” “tâm linh” l ại có ch ỗ đ ứng đ ồng đ ều hịa hợp Ấn Độ…Tất điều làm nên văn minh “tôn giáo, triết học, nghệ thuật” đầy màu sắc cho Ấn Độ Thuật ngữ “cảm thức” - “rasa” có liên quan mật thiết đến thi pháp học cổ điển Ấn Độ Mà thi pháp học Ấn Độ lại vấn đề rộng lớn văn chương Ấn Trong phạm vi đề tài chúng tơi khơng thể trình bày cách thơng suốt hết vấn đề liên quan đến thi pháp học Ấn mà dừng lại việc giới thiệu sơ lược thi pháp học xứ sở Với hi ểu biết hạn hẹp, xin nêu trình bày số ý kiến, vi ết, cơng trình nghiên cứu gần với đề tài sau: Thứ vấn đề thi pháp học Ấn Độ Có lẽ thi pháp học Ấn Đ ộ manh nha, xuất từ tác phẩm T.G.Mainkar tìm kinh Veda dấu hiệu cho thấy thi nhân thấu thị, tác giả Rig Veda, có ý thức định s ố quy ước nghệ thuật phải tn theo…Ơng xem “thi pháp h ọc” manh nha buổi ban đầu [9; 22] Sau thi pháp học Ấn Độ tiếp tục mở rộng phát tri ển nhi ều h ơn tác phẩm Ramayana Valmiki, Nirukta Yaska, Astadhyri Panini…Tất đặt móng cho phát triển sau thi pháp h ọc Ấn Độ Đến thời cổ điển cơng trình khởi đầu cho thi pháp h ọc Ấn Độ mà có hồn chỉnh Natyasastra Bharata (khoảng kỷ II) Thứ hai vấn đề khái niệm “ cảm thức” – “rasa” văn học Ấn Độ Có thể nói thuật ngữ “rasa” xuất s ớm, từ kinh Veda Nghĩa ban đầu rasa “vị”…của loại rượu thiêng ch ế t c ỏ Soma khiến người ta say sưa, ngây ngất, đạt đến trạng thái g ần nh nhập thần, qua nếm vị gần giải Các kinh Upanishad phát triển ý này, nói đến vị Đại ngã Brahman mà ng ười ta có th ể tr ải nghiệm hòa nhập linh hồn cá thể vào linh hồn vũ tr ụ… [9; 23] Tuy nhiên thuật ngữ “rasa” thực gắn với th ể loại k ịch tác phẩm Natyasastra đời Bharata người tiên phong việc nghiên cứu cảm thức (rasa) sau cho nhà lý luận, khoa h ọc, phê bình…T cơng trình nghiên cứu “rasa” ti ếp n ối Cơng trình đ ầu tiên nghiên cứu vấn đề Natyasastra kể Công trình nêu lên khái niệm nói kỹ thuật ngữ “rasa” Tiếp theo đó, tác phẩm Kavyalankara Bhamaha có đề cập đến “rasa” đặt “rasa” quan hệ so sánh với “alankara” – hình thức nghệ thuật th ca Sau nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu Ấn Độ th ế gi ới nh ắc đến “rasa” tác phẩm, cơng trình ph ần không th ể thiếu thi pháp học Ấn độ Có thể kể đến Kavyamimansa Rajasekhara, Dandin, Udbhata, Anandvardhana… Tại Việt Nam người có công đưa tác phẩm Natyasastra đến gần với bạn đọc Ts Phan Thu Hiền – tác gi ả Thi pháp h ọc c ổ ển Ấn Đ ộ Cũng này, lần tác giả có bước đầu phân tích khái niệm “rasa” gắn với kịch Shakuntala mà đề tài đề cập đến Tuy khuôn khổ sách, tác giả nêu Shakuntala ví dụ để làm rõ khái niệm “rasa” Xa viết, cơng trình Phạm Phương Chi Trong lu ận văn thạc sĩ mình, tác giả có nói đến khái ni ệm đ ẹp quan h ệ v ới “rasa” Một viết khác đăng tạp chí nghiên cứu văn h ọc s ố mang tên “Rasa mĩ học Ấn Độ” Phạm Phương Chi nói đến nguyên lý “rasa” sử thi Ramayana Bài viết chủ yếu khai thác cảm thức Karuna (cảm th ương) Ramayana Đây phần luận văn “Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana” tác giả Khơng gắn với mơn kịch, “rasa” cịn phần khơng th ể thi ếu mơn phê bình văn học “Chúng ta kể đến tác phẩm Satakas xem tảng quan điểm phê bình dựa Rasa (c ảm th ức) Anandavardhana cho nhà thơ “Đấng sáng tạo” Nhà th sáng t ạo th ế giới mà người đọc nhìn thấy trải nghiệm qua” [70] Các nhà phê bình Ấn Độ nhấn mạnh đến ý nghĩa chất lời nói Đi ều tr thành nguyên lý Rasadhvani (trải nghiệm rasa) phê bình văn học Theo A.K.Warder thì: Văn chương hay thưởng thức mà khơng cần đến kiến thức lý luận, c ảm nh ận sâu s ắc h ơn có chỗ đứng định hướng cung cấp nh ững quan ni ệm, nh ững tư tưởng truyền thống sáng tạo nên văn chương ấy… [70] Cùng quan điểm tác giả Phan Thu Hiền cho rằng: Đúng vậy, hiểu biết di sản thi pháp học Ấn Độ cách tồn diện sâu sắc giúp đánh giá xác, tinh t ế n ền văn ch ương vĩ đ ại khơng phần bí ẩn nó, t ượng c ụ th ể có tính đặc thù kịch trữ tình, văn chương sùng tín… [70] Ngồi kịch, “rasa” cịn gắn liền với thơ ca, Priyadarshi Patnaik “Rasa in Aesthetics – An application of rasa Theory to Modern Western Literature – D.K Printworld (P) Ltd New Delhi-110015” cho rằng: Mặc dù Bharata sử dụng thuật ngữ rasa chủ yếu lĩnh v ực kịch, sau áp dụng cho tất thể loại văn học đặc biệt cho thơ ca Rudrata người làm nh v ậy tác phẩm Kavyalamkara Tuy nhiên, sau, qua n ỗ l ực c Anandavardhana Abhinavagupta, rasa áp dụng cho th ca nh bút pháp quan trọng (Phạm Phương Chi dịch)[35] Người ta “áp dụng” rasa cho tác phẩm không “sinh” từ Ấn Độ Khoảng cách địa lý không rào cản rasa, ph ương Tây, G.Fernando nghiên cứu rasa luận án tiến sĩ với đề tài “ Vận dụng lý thuyết rasa tác phẩm “Ông già biển cả” “Vĩnh bi ệt vũ khí” Hemingway” (“Rasa theory applied to Hemingway’s The old man and the sea, Farewell to arms”)… Trong “Vài nét nghệ thuật sân khấu Rô Băm” , Ts Trịnh Cơng Lý có nói: Ngay từ ngày đầu, sân khấu Rô Băm dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long tiếp nhận tổng hợp tinh hoa mang y ếu tố đặc trưng, tiêu biểu nghệ thuật sân khấu từ thi pháp rasa Ấn Độ sử thi đề tài loại hình Rơ Băm D ần dần ng ười Khmer đồng sông Cửu Long làm cho n ội dung chuy ển t ải c sân kh ấu Rô Băm vượt khỏi tính chất sử thi, cung đình có cội nguồn từ Ấn Độ… [71] Trong viết “Quan điểm Tagore thi pháp Ấn Độ cổ điển” , in tạp chí Văn học nghệ thuật số 337, năm 2012, tác giả Nguyễn Phương Liên cho rằng: Nền văn học Ấn Độ chưa rời xa ba khái niệm Rasa (cảm thức), Dhvani (khơi gợi), Alankara (tu sức) Hệ nhà văn Ấn Độ sáng tác đánh giá sứ mệnh d ựa nh ững n ội dung tiêu chí khái niệm này, đặc biệt sáng tác c h ọ đánh giá mang đậm dấu ấn riêng biệt văn minh sông Hằng Cả Tagore vậy, ông coi trọng yếu tố cảm thức khơi gợi nghệ thuật Tóm lại, khơng có kịch, rasa “có mặt” tất th ể loại văn chương Nghiên cứu rasa mỹ học, văn học, phê bình, nghệ thuật…đã, một q trình dài Nó theo su ốt ch ặng đ ường phát triển văn học “linh hồn” mà thi ếu văn chương tr nên “vô vị” Chương Kalidasa truyền thống thơ ca sân khấu Ấn Độ 1.1 Sân khấu cổ điển Ấn Độ Nghệ thuật kịch Ấn có từ lâu đời Sân khấu kịch xuất hi ện từ mầm móng dân gian với điệu múa ca ngợi vị th ần Shiva, Krishna…, anh hùng sử thi Mahabharata, Ramayana Sau hí kịch Ashvaghosha, Bhasa với 13 kịch tìm thấy Nam Ấn Khơng bi ết xác từ kịch cổ điển đời, biết chúng xuất phát từ kịch dân gian Chúng xin tạm lấy khoảng thời gian đời kịch Shakuntala Kalidasa dấu mốc cho kịch cổ điển Ấn Độ Kịch cổ ển hay cịn gọi kịch cung đình tập trung vào triết lý Bà la mơn Theo đó, k ịch ph ải tuân thủ nguyên tắc Varna, Karma Maya Varna s ự tơn tr ọng đẳng cấp Ấn Độ Karma nghiệp báo Ở ý muốn nói đến luật nhân quả, nhân vật tốt, chịu đựng vượt qua đau khổ, khó khăn h ạnh phúc, nhân vật xấu, mang tội lỗi bị trừng phạt Có th ể nói Karma vi ệc “ở hiền gặp lành”, “gieo gặt ấy”…Còn Maya (ảo tưởng) quan niệm tất diễn sân khấu, đời thực…đều ảo tưởng, mang tính chất huyền ảo Với quan niệm vậy, kịch cổ điển Ấn Độ hướng người xem đến hòa hợp, thoát khỏi thực tại, để đến cân tâm hồn – trạng thái viên mãn Nirvana Chính mục đích t ối cao mà kịch cổ điển hầu hết mang màu sắc tích cực, chủ y ếu mang n ội dung tươi sáng, đem đến “ngọt ngào”…Ngay chết khơng đem l ại tính chất bi kịch cho tác phẩm, vịng quay c “bánh xe” luân h ồi mà Kết thúc kịch kết có hậu Về hình thức, kịch cổ điển gồm phần giáo đầu hồi (từ đến 10 hồi), hồi có hai cảnh Kịch cổ ển Ấn không tr ọng đến luật tam (địa điểm, thời gian, hành động) kịch ph ương Tây mà tập trung khơi gợi cảm xúc nơi người xem Khán giả xem kịch chủ yếu xúc cảm trí tưởng tượng Kịch cổ điển Ấn thời kỳ khơng có s ự phân chia rạch rịi bi hài kịch kịch có nhân vật mang tính cách đem lại tiếng cười, vui tươi cho kịch Ngôn ngữ kịch dùng chủ yếu hai thứ tiếng Sanskrit Prakrit Nhân vật nam thu ộc đ ẳng cấp cao sử dụng tiếng Sanskrit phụ nữ người thu ộc đẳng c ấp thấp sử dụng tiếng Prakrit Kịch cổ điển Ấn Độ sử dụng hai hình th ức ngơn ngữ thơ văn xi Ngồi kịch cổ ển cịn khơng th ể thi ếu y ếu t ố ca – vũ – nhạc Có thể nói kịch cổ điển Ấn Độ kết h ợp gi ữa sân kh ấu dân gian sân khấu cung đình, ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ bác h ọc, gi ữa thơ ca văn xuôi, tôn giáo nghệ thuật, gi ữa người th ần thánh… cách hài hòa, điêu luyện Người xem cha đẻ th ể loại Kalidasa với “kỳ quan thứ nhất” – Shakuntala 1.2 Đôi nét đời Đa số lai lịch tác giả tác ph ẩm ti ếng Ấn Độ đ ều r ất mơ hồ Hầu khơng có tài liệu ghi chép cụ th ể, rõ ràng ti ểu s c vị Tiêu biểu số tác gi ả s thi Ramayana: Valmiki, “Chiếc xe đất sét” Shuchaka Kalidasa Được yêu mến, kính trọng nhân dân Ấn Độ tài hoa mình, nhiều câu chuyện huyền thoại xung quanh ông dệt nên Một giai thoại nhắc đến nhiều nói Kalidasa ơng mồ cơi từ nhỏ, phải theo người chăn bị để kiếm sống Bề ngồi khỏe mạnh, đẹp trai bên l ại đần đ ộn Vì v ẻ ngồi hào nhống nên công chúa xin vua cho l làm ch ồng Có thuy ết cho Kalidasa cơng chúa cầu xin thần Kali ban cho chàng trí tu ệ L ại có thuyết cho Kalidasa bị lừa lấy cơng chúa nh ưng sau b ị cơng chúa coi thường nên ông tâm tầm sư học đạo nữ thần Kali ân, ban cho khả xuất chúng ngữ pháp, logic thi ca – y ếu t ố tiên để trở thành thiên tài thi ca Từ ơng có tên Kalidasa nghĩa “nơ lệ thần Kali” Có thể thấy tài thi ca ơng ến cho ng ười đ ời ph ải n ể ph ục cho trí tuệ ông thần Kali ban cho Quả th ật, xem xét tác phẩm tuyệt vời mà ông để lại cho đời qu ả m ột ng ười có tài thiên phú Tố chất nghệ thuật kết tinh người ông ều chối cãi Một người tài hoa trí tu ệ so sánh v ới thần linh điều không ngạc nhiên 1.3 Sự nghiệp sáng tác Từng sống triều đại sáng chói có th ời gian g ắn bó v ới triều đình, Kalidasa có nhiều điều kiện ti ếp xúc sâu đ ậm v ới n ền văn hóa r ực rỡ Ấn Độ lúc Một xã hội phát triển, thăng hoa m ọi m ặt: ki ến trúc, thương mại, tôn giáo…và kể văn học không ngoại lệ Kalidasa có thời gian hội suy ngẫm, chiêm nghiệm với kinh l ớn nh Veda, Upanishad, tập sử thi đồ sộ Mahabharata, Ramayana…cùng với văn học dân gian phong phú, đa dạng Ông đúc k ết đ ược nh ững tinh hoa từ nguồn tư liệu văn chương dồi cộng với trái tim đa cảm m ột thi sĩ, ơng tạo dựng cho sưu tập sáng tác giá tr ị v ề n ội dung hình thức Những sáng tác ơng nhiều đời ông, sáng tác số tác phẩm gây tranh cãi, không ch ắc ch ắn ho ặc v ẫn chưa thể khẳng định xác có phải Kalidasa hay không Theo tài liệu nghiệp sáng tác Kalidasa ngừoi viết xin tạm nêu m ột s ố thành tựu sáng tác Kalidasa sau: Về thơ: cung điện lại “thay lịng đổi dạ.” Nhưng nh Sita, Draupadi, Shakuntala chung thủy với đối phương Lịng thủy chung nàng có thần linh chứng giám cho nàng mà Gánh n ặng đ ạo lý chung tình khiến cho sống người phụ nữ phải chạy m ột “c ỗ máy” mà người điều khiển người đàn ông, lực đen tối tàn bạo…Tuy nhân vật nữ có phù trợ, giúp đỡ thần linh để vượt qua nỗi đau thể xác lẫn tinh thần Nhưng lại h ọ v ẫn nạn nhân tư tưởng “nam tôn nữ ti”, họ bước từ văn h ọc đến đời sống hàng ngày… Phải nói Bà la mơn đạo thống, có sức ảnh hưởng thuộc vào loại quan trọng bậc hệ thống đa giáo Ấn Đ ộ Nó tôn giáo đời sớm (khoảng 1500 năm TCN) Thần linh đối tượng tơn thờ chủ yếu Hình thức tơn thờ cúng l ễ, hiến tế xưng tụng ca Mục đích tối cao đạt tới Moska Bà la mơn tơn giáo có ảnh hưởng lâu dài thứ tôn giáo khác Ấn Độ Bà la môn giáo tôn giáo cội nguồn làm tảng cho Hindu giáo phát tri ển - m ột tôn giáo mà 80% dân số Ấn Độ theo ngày Cũng cơng việc yếu đạo Bà la môn th cúng, h ỏa táng tử thi, cúng lễ…cho nên vai trò đạo sĩ Bà la môn h ết s ức quan trọng Họ đối tượng kính trọng ưu tiên hàng đầu, h ọ cầu nối người thần linh buổi lễ cúng tế Bộ luật Manu viết : “Ưu tú loài động vật giống v ật có lý tính, ưu tú giống vật có lý tính lồi ng ười, ưu tú nh ất lồi người người Bà la mơn Người Bà la môn sinh s ớm nh ất có s ự hi ểu bi ết kinh Veda nên cần phải thống trị toàn giới ” [4; 46] Được đề cao giữ “chức vụ” lớn lao xã hội ni ềm tự hào kiêu hãnh người Bà la mơn Vì vai trị s ự tín nhi ệm c nhân dân nên người Bà la môn bậc đẳng cấp cao h ệ th ống tứ tập cấp Ấn Độ Chúng ta phủ nhận giá trị mặt tâm linh c người Bà la mơn có thật phát tri ển kéo theo mặt trái Trong xã hội khơng người lợi dụng s ự tín nhi ệm để mưu cầu, chuộc lợi cho cá nhân, cho giai c ấp Chính q đ ề cao đạo sĩ Bà la mơn nên họ có hội “tạo uy tín” l ần l ượt v ượt lên tập cấp khác xã hội Thông qua vi ệc d ạy d ỗ, vi ết lách, cúng tế…người Bà la môn ngày củng cố cho địa vị “chúa tể” thêm vững Cho nên tư tưởng “hết thảy vũ trụ vật sở hữu người Bà la môn” [4; 45] khiến cho người phục vụ đẳng cấp ngày kiệt quệ Họ khơng cịn đủ sức để “nuôi dưỡng” đẳng cấp tối cao Kèm theo hà khắc, cay nghiệt vi ệc phân biệt tứ tập c ấp xã hội dẫn đến bùng nổ tôn giáo Lời mắng Shakuntala gáo nước lạnh dội vào mặt người Bà la môn : “…như ong núp áo đạo đức tôn giáo để đánh lừa thiên h ạ, nh mi ệng h ầm sâu há hốc đậy chùm hoa tươi chúm chím ” Tức nước vỡ bờ cách mạng tôn giáo nổ để chống l ại th ối nát, v ụn v ỡ mặt trái đạo Bà la môn Trở lại với Shakuntala, ta thấy ngòi bút châm biếm nhẹ nhàng người Bà la môn Kalidasa Gián tiếp hay trực tiếp h ọ gây cho Shakuntala “nạn” khó cứu Khơng phải ngẫu nhiên mà nhân v ật anh lại nhà vua gọi người Bà la môn Thoạt đầu nghe nhà vua muốn đề cao nhân vật Kalidasa khéo léo đ ưa đ ẳng cấp tăng lữ Bà la môn xuống ẩn ngang ngửa với nhân vật anh Theo Bharata nhân vật kịch người bình th ường, khơng nói tầm thường Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh cho theo dõi nhân v ật h ề kịch thấy nét thực đằng sau v k ịch Vi ệc nhân vật anh than vãn : “số phân thật hẩm hiu Cứ phải lủi th ủi theo bóng ông bạn vua mê mệt săn bắn” Suốt ngày biết : “Hươu đây”, “lợn đó”, “ hổ kia”…Khát uống “thứ nước khe đục ngầu ngâm úa hám lạ thường” Đói chẳng có ăn ngồi thịt thú săn nướng lên khơng theo giấc Đến giấc ngủ không trọn vẹn ti ếng kêu inh ỏi việc bao vây rừng để nhà vua săn Tất ch ỉ phục v ụ thú vui c nhà vua Vì nhà vua mà người ông ph ải ch ịu ph ần vất v ả Khi nghĩ cách để Dushyanta quay lại vườn tu, nhân v ật Madhavya nói : “Cứ hạ lệnh thu phần sáu số thóc mà họ phải cống nạp” Nghe qua cớ để nhà vua có dịp quay lại vườn tu Tuy nhà vua từ ch ối cách vơ tình lại để lộ nét thực tác phẩm Vì qu ốc v ương nhà vua hạ lệnh thu thuế đâu b ất c ứ Đây cống nạp nông thôn cho triều đình quốc gia cổ đại Ấn Đ ộ Nhà vua khơng thu thóc vườn tu khơng phải s ợ gánh n ặng cho người nơi mà nhà vua sợ ảnh hưởng đến mối tình theo đuổi Nhân vật anh Shakuntala nhân vật phản ánh thực nhiếu Tuy xem vai phụ giá trị vai phụ mang lại lớn Kalidasa mượn nhân vật đ ể th ổi vào lu ồng gió thực phê phán, châm biếm thói xấu tri ều đình nhẹ nhàng mà tinh tế Giá trị thực thứ ba mà muốn đề cập vấn đề đẳng cấp Có thể nói phạm vi đẳng cấp đường biên giới bất khả xâm ph ạm Ấn Độ Với bốn đẳng cấp Brahman (tăng lữ Bà la môn), Ksatrya (v ương công, quý tộc, võ sĩ), Vaisya (thương nhân, nông dân, th ợ thủ công) Sudra (nô lệ, tớ, người làm thuê, làm mướn) Ngồi bốn đẳng cấp cịn phát sinh đẳng cấp thứ năm đẳng cấp Paria “ Đẳng cấp tập hợp người tận cùng, thấp bé xã hội Họ b ị đ ối x m ột cách tệ Theo giáo lý đạo Bà la môn, ng ười Shudra mà nghe thánh kinh tai bị điếc, bị đổ chì vào tai, n ếu t ụng thánh kinh l ưỡi b ị cắt đứt ra, muốn học thuộc lịng thánh kinh thân th ể bị ch ặt làm đôi” [4; 48] Đẳng cấp Ấn Độ lúc “chân lý” bất di bất dịch Ng ười đẳng cấp thuộc vể đẳng cấp suốt đời Sự kh ắc khe c ph ạm vi đẳng cấp ảnh hưởng đến hoạt động người có nhân Mọi nhân vượt đẳng cấp bị cấm kỵ Hình phạt cho người khác đẳng cấp mà lấy bị giáng đẳng cấp Giáng đẳng cấp điều “sĩ nhục”, tội lỗi Ấn Độ Con từ tình ngồi đ ẳng cấp bị hạ xuống đẳng cấp cuối Paria Có th ể nói đẳng cấp Ấn Độ có “xuống” khơng có “lên” Điều đồng nghĩa v ới vi ệc người phải chịu tủi nhục, sống chui nhủi, bị “tước quyền sống” người nghĩa…Rào cản đẳng cấp “giết chết” khơng bi ết người, khiến cho nhiều người vô tội phải s ống cu ộc đ ời hèn h ạ, ti tiện vị cho hạ cấp Cũng bất di bất dịch việc phân bi ệt đẳng cấp mà vơ tình “bóp chết” biết cu ộc tình Nó ến cho tình u trở thành nỗi ám ảnh cho xã hội Kaliadasa lần “dội gáo nước lạnh” vào vi ệc phân bi ệt đ ẳng cấp Ấn Độ tình yêu “vượt rào” đẹp đẽ Dushyanta Shakuntala Có ý kiến cho chuyện tình Shakuntala “đũa m ốc chịi mâm son” “mâm son” lại Shakuntala không ph ải Dushyanta Chúng vừa đồng ý, vừa không đồng ý với quan ểm Đ ồng ý Dushyanta đẳng cấp vương công, quý tộc (Ksatrya) nh ưng Shakuntala không thua Xét mặt “lý l ịch” ta th Shakuntala tiên nữ Menaka hiền sĩ Visuamitra Mà hi ền sĩ Visuamitra xuất thân dịng dõi hồng tộc nên đẳng cấp Shakuntala hồn tồn sánh ngang với Dushyanta Nhà nghiên cứu Cao Huy Đ ỉnh cho Dushyanta Shakuntala đẳng cấp N ếu ch ỉ xét đ ến Shakuntala Dushyanta lấy hợp lệ Nhưng quay ngược th ời gian chút ta thấy việc cha Shakuntala “kết hôn” v ới m ột vũ n ữ thuộc đẳng cấp khác điều cấm đốn Hay nói cách khác đ ẳng c ấp c cha mẹ Shakuntala có chênh lệch Theo luật lệ Bà la mơn Shakuntala b ị đẩy xuống đẳng cấp cuối Tuy Kalidasa không đào sâu v ấn đ ề ngầm hiểu Shakuntala xuất thân dịng dõi hồng tộc đẳng cấp nàng theo luật Bà la môn hạ cấp Như v ậy chuy ện tình Dushyanta Shakuntala bề mặt đẳng cấp nh ưng sâu th ẳm bên chuyện tình vượt đẳng cấp mà có khéo léo ệt v ời Kalidasa đưa vào tác phẩm thành cơng đến nh v ậy Chuyện tình Dushyanta Shakuntala tiếng nói góp phần “cỡi trói” cho tình u tự Ấn Độ Hạnh phúc Shakuntala vả Dushyanta khát v ọng cho tình u chân chính, tiếng nói mơ ước ngàn đời nhân dân Ấn Độ Bên cạnh việc kết nghĩa anh em nhân vật người chài lãnh binh cho thấy mơ ước sư hòa hợp nhân dân Hành động đ ẹp c người chài khiến ta thêm tin vào việc xóa bỏ ranh gi ới nh ững đẳng c ấp Cao Huy Đỉnh cho : “Rõ ràng nhân vật chài lưới làm cho k ịch Shakuntala tăng thêm ý nghĩa phê phán giá tr ị hi ện th ực Nó th ể hi ện t tưởng tiến tài sáng tạo Kalidasa Lần đ ầu tiên văn h ọc c ổ ển nghệ thuật Ấn Độ đạt hình tượng đẹp ng ười lao đ ộng đinh’’ [3; 227] Đáng ý sắc lệnh vua Dushyanta : Đối với thần dân vua Dushyanta Nếu khơng cịn thân nhân n ữa Thì Dushyanta sẵn sàng tự chân Làm người thân thích họ [3; 312] Sắc lệnh nhà vua vút cao, làm vỡ tan rào cản v ề đ ẳng c ấp xã hội Nhà vua tự nguyện “hạ mình” ngang với thần dân Đi ều dĩ nhiên dân chúng hoan nghênh, đón chào “đồng hạn gặp mưa”… Kalidasa khéo léo đặt chi tiết tinh tế vào sáng tác để đưa kịch lên sân khấu triều đình mà khơng s ợ “đụng chạm” Tác phẩm để lộ giá trị thực triều đình xã h ội lúc b Khát vọng bình đẳng, tình u thương, hịa hợp…cũng góp phần làm nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm 3.1.2 Giá trị giáo dục Trường tồn Shakuntala giá trị giáo dục Sự mẫu mực Shakuntala học đạo đức, nghề nghiệp, tình yêu…Ngày Shakuntala tác phẩm nằm chương trình giáo dục phổ thơng Ấn Độ Bài học đạo sĩ Kanva truyền lại cho Shakuntala trước nhà chồng : Con trọng người kẻ Dù có người khác vua yêu Cũng đừng để ghen tuông cắn rứt Hãy luôn người bạn tốt Với người tình địch tình yêu Và chồng đối xử với tàn nhẫn, Thì đừng tàn nhẫn lại, phải nhịn nhục nén lòng Đối với hầu kẻ dưới, Con phải cư xử tốt, chăm đến người Đối với đừng dễ dãi, ham vui Phải chặn máu tham đồng tiền quyến rũ Về nhà chồng, làm chừng điều đầy đủ Con tiếng khen không bị chê cười [3; 281, 282] Cách cư xử mà Kanva đưa vấn đề nóng hổi cho đ ến ngày hơm Mấy người nhịn nhục, quan tâm tới người khác, không b ị quy ến rũ đồng tiền…như “nàng dâu” shakuntala ? Trước cười nhạo, chế giễu bọn lãnh binh nghề chài lưới : “Chà, nghề cao !” người chài “dạy” cho chúng học đáng nhớ : Nghề nghiệp ông cha, dù thiên hạ coi khinh, Cũng không làm cho người trai xấu hổ Người trai không bỏ nghề nghiệp ông cha Khi thầy tu sát sinh để dâng lễ máu Có bị buộc tội độc ác hay không ? Chắc chắn người đinh, dù làm nghề đánh cá Cũng người nhân hậu sao? [3; 298] Người chài lưới nghề nghiệp có bình thường tâm hồn nhân cách người chài vô cao đẹp Lần ti ếng nói c đẳng c ấp thấp cất lên sân khấu triều đình Khơng đặt tên cho nhân vật có lẽ dụng ý Kalidasa Người chài lưới đại diện cho tầng lớp đinh Họ yêu quý nghề ơng cha họ tự hào ều T ấm lịng nhân cách người chài nhân cách tầng l ớp lao đ ộng L ớp người mà xưa ý lại ánh sáng sân kh ấu soi r ọi Ánh sáng sân khấu Kalidasa làm sáng ngời nhân cách người đinh Hay nhân cách lớp người đinh làm sáng r ực sân kh ấu, sân khấu người, sân khấu đời… Rất nhiều lời khuyên, lời dạy vút lên thành h ọc giáo dục qua nhiều hệ Kalidasa lồng tâm m ột “nhà giáo” vào Shakuntala, làm cho lời khuyên, lời dạy trở thành h ọc giáo dục giá trị Bài học đạo đức người khiến cho nhà lí luận phải lên : “nhất nghệ thuật kịch, kịch Shakuntala, nh ất Shakuntala hồi bốn, hồi bốn l ời Kanva t bi ệt gái nuôi mình.” [2; 150] 3.1.3 Giá trị tâm linh “Chất” linh thiêng vốn có đất nước Ấn Độ thấm sâu lan tỏa khắp nơi, kể văn học Kịch loại hình ngh ệ thu ật thiêng liêng, nghệ thuật tối cao Người Ấn Độ xem kịch cầu n ối v ới thần thánh Hành trình xem kịch hành trình tìm v ề v ới b ản th ể vũ tr ụ Theo huyền thoại đời kịch Ấn Độ thể loại sân khấu c thiên đàng Vì “Một lần kia, tiên nữ Apsara bạn trai (nh ững Gandharva) táo bạo châm biếm đạo sĩ (Rishi) sân khấu k ịch ến ông tức giận đọc thần nguyền rủa, t họ b ị đày đ ọa xu ống tr ần ” [2; 137, 138] Thế nên loại hình Veda thứ năm đời trần gian Vì v ậy thiếu sót ta khơng nhắc đến giá tr ị tâm linh Shakuntala Giá trị thể chức mục đích kịch Ấn Độ Chức nghệ thuật, với Ấn Độ khải lộ, giác ng ộ Các nhà lý luận Ấn Độ thường so sánh lạc thú thẩm mỹ Rasa v ới tr ạng thái an lạc (Ananda) thường đồng Rasanubhava (l ạc thú th ẩm mỹ nếm trải rasa) với Brahmannda (an lạc đến Brahman) Chắc chắn Ấn Độ, có văn hóa khác g ắn t ầm quan tr ọng tâm linh cao với kinh nghiệm văn ch ương [9; 116] SAMVIDVISRANTI (Hòa ệu tinh th ần) RASA (cảm thức) BHAVA (xúc cảm) AVASTHAS (trạng thái) KAMA (Hành động) NATYA (Múa) – KAVYA (Th ơ) – NATAKA (K ịch) (kết hợp ca-vũ-nhạc) (v ới c ốt truy ện) Sơ đồ 3.1 : Cảm thức (rasa) linh hồn kịch Ấn Độ [9; 118] Từ sơ đồ 3.1 ta thấy chức kịch khơi gợi xúc cảm, từ xúc cảm để đến cảm thức (Rasa), từ cảm thức (Rasa) đ ể đến “hịa ệu tinh th ần” Đó mục đích cuối kịch Ấn Độ “Hịa ệu tinh th ần” trạng thái hợp mặt tinh thần Người xem diễn viên kh ỏi th ực tìm đến hợp cá thể vũ trụ, tìm v ề s ự h ợp nh ất c Atman Brahman Đến người ta đạt hiểu biết viên mãn, tròn đầy – Vijnana Shakuntala sau cho người xem ngập tràn yêu đương, mê đ ắm, hùng mạnh người xem có khoảnh khắc : Tự khỏi dục vọng (Kama) xao động (Krodha), cảnh giới tinh thần chứng nghiệm s ự hợp nh ất linh h ồn cá th ể (Atman) với linh hồn vũ trụ (Brahman) [9; 116] Abhinavagupta xem cảnh giới tinh thần cận Moska Chưa đâu mà người ta lại đánh giá thành công kịch cấp đ ộ thần thánh (Daiviki) Ấn Độ “Khi khán phịng đầy khán giả mà khơng tiếng động, không chút ồn ào, xao động, xáo trộn, thành cơng cấp độ th ần thánh ” [9; 292] Shakuntala mở đầu với lời cầu nguyện: Cầu Đấng Isua phù hộ cho người ! Đấng Isua qua mắt thần thành tám thể Nước sinh trước cơng trình sáng tạo ; Lửa mang vật hiến tế kính cẩn dâng trời cao Thầy tu thánh nhân ban phước lộc, Mặt trời, Mặt trăng, hai thiên thể oai hùng Điều khiển ngày đêm mãi không [3; 230] Và kết thúc : Mong cho đấng Xoroxoati Là nguồn ngôn ngữ, Nữ Thần Nghệ Thuật Được người tài đức mãi kín yêu, Và mong cho đấng Tự tồn Tự rực hồng Mà nguồn sinh lực tỏa khắp khơng gian Cứu cho linh hồn khỏi kiếp luân hồi [3; 331] Như phần mở đầu kết thúc kịch l ời gửi gắm đến vị thần Thần thánh trở thành “người bảo hộ” cho kịch Mặc dù xem phần thoát ly khỏi ảnh hưởng thần thoại, c thần tích thần linh len lõi giữ vai trò phần tâm linh thiếu nghệ thuật Ấn Độ Với đặc điểm tâm linh mặt Ấn Độ Sợi dây tri ết h ọc - tôn giáo - nghệ thuật len lõi hi ện di ện bền bỉ tác ph ẩm văn chương Một nhà thơ Pháp nhận xét Shakuntala kết hợp “tất yếu tố mục ca kinh thánh, điều cảm đ ộng k ịch c Eschyle điều dịu kịch Racine.” 3.2 Ảnh hưởng Với giá trị to lớn mà Shakuntala để lại cho nhân loại sức ảnh hưởng tác phẩm khơng nhỏ Chính phủ Ấn Độ tạo ều ki ện cho Shakuntala thấm đẫm hệ tác phẩm Shakuntala Triều đại Ragu Kalidasa chọn đưa vào chương trình giáo dục thống Ấn Shakuntala trở thành nguồn suối vơ tận từ đời Trong m ọi loại hình nghệ thuật Ấn Độ khơng loại hình thi ếu nh ững tác phẩm lấy cảm hứng, đề tài từ Shakuntala Trước Shakuntala có kịch cổ Acvaghasha, Bhata, Bhasa…tuy có giá trị riêng, khởi thủy kịch Ấn Độ nh ưng Shakuntala đời trở thành tác phẩm đánh dấu bước tiến kịch nghệ Ấn Độ Rabindranath Tarore kế thừa tinh hoa từ sáng tác Kalidasa để làm phong phú cho nghiệp sáng tác K ế th ừa s ự k ết h ợp cung đình sân khấu dân gian Kalidasa, Tagore ph ối h ợp nhu ần nhuy ễn truyền thống đại Những nhân vật nhà vua, tu sĩ, v ị th ần, phụ nữ, người lao động… tiếp tục Tarore khai thác triệt để Những l ớp người đinh Vasanti Acparna Tagore kế thừa t ấm lòng cao đẹp “người chài lưới” Shakuntala “Nhân vật nữ kịch Tagore vừa mang dáng dấp nàng Shakuntala k ịch tên c Kalidasa, vừa hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ phương Đông” [30; 91] Câu chuyện tình “đặc biệt” cha mẹ Shakuntala ch ủ đề cho kịch “Sự trả thù tự nhiên” Tagore Ngôn ngữ kịch Tagore tiếp tục chảy dịng suối trữ tình mà Shakuntala Kalidasa thượng nguồn Thượng nguồn Shakuntala chảy qua hầu hết tác phẩm kịch thời đại sau, mà tiêu biểu kịch Tagore “Sự nghiệp vĩ đại toàn diện Tagore tổng hợp hài hòa thi ca Kalidasa, c Tulsidas, c ả tri ết lý Phật gom với tinh thần đoàn kết yêu nước nhân dân Ấn Độ” [5; 15] Shakuntala vượt khỏi biên giới đất nước sản sinh Từ năm 1780 dịch Shakuntala William John đưa Shakuntala khắp nơi giới nhiều hình thức khác văn h ọc, phim , nhạc, tranh ảnh, ca vũ…Năm 1792, Caramdin dịch Shakuntala với độc giả Nga Ở Trung Quốc Shakuntala tìm thấy chùa chiền (Quốc Thanh – Thiên Thai) Các lưu truyền xác định cách hàng ch ục kỷ có sức ảnh hưởng lớn lao ngày “Nhưng đầu đâu lúc nào, người ta xem Kalidasa m ột b ậc th ầy văn học sân khấu Dầu môn nào, hệ sau mang d ấu ấn đậm ông” [39; 31] Kết luận Thiên tài giới không nhiều Kalidasa “dịng nước” “biển cả” nhân tài Dòng nước thêm chẳng đủ bớt thi ếu sót l ớn “Cái tên Kalidasa mãnh lực” [2; 145] Cuộc đời cịn số bí ẩn tên Kaladasa khơng cịn xa lạ, đối v ới nhân dân Ấn Đ ộ, ông trở thành “vị thánh” thơ ca, sân khấu, nghệ thu ật Ấn D ường nh chẳng cố gắng tìm ẩn số nữa, họ biết tôn th đặt Kalidasa vào trái tim vị thần huyền bí mà l ại đ ỗi thân quen “Cái tên Kalidasa chi phối thơ ca Ấn Độ thâu tóm m ột cách xu ất s ắc Sân khấu sử thi bác học, bi ca đến ngày v ẫn ch ứng nh ận s ức mạnh linh hoạt thiên tài lỗi lạc đó” [2; 146] Nguyễn Du thổ lộ tâm tình Độc tiểu Ký: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) Ơng băn khoăn, trăn trở khơng biết người đời sau có nhớ đến Tố Như, nhớ đến ông, đồng cảm với ông không…? Cùng tâm tr ạng ấy, Kalidasa bộc bạch suy nghĩ ph ần đ ầu c v k ịch Malavika: “Chúng ta sau có coi thường tác phẩm danh sĩ Bhasa, Saumilla Kaviputra khơng? Khán giả sau có th ể cịn thích tác ph ẩm thi sĩ đại, chẳng hạn Kalidasa không?” Vâng, thời gian trả lời tất Người Việt Nam yêu quý kính tr ọng Nguyễn Du Kalidasa nhân dân Ấn Độ gi ới Tập trung khơi gợi cảm thức tình u thơng qua hai nhân v ật Hy vọng đề tài “Cảm thức tình yêu Shakuntala” trở thành chuyến xe đưa bạn đọc qua miền cảm xúc khác để làm giàu thêm cho tâm hồn Đồng thời đề tài bước đệm cho người đọc có nhìn tổng quát sát thực cảm thức-rasa-một đ ặc trưng nghệ thuật kịch Ấn Độ Tìm hiểu kịch thơng qua y ếu tố cảm th ứcrasa-linh hồn kịch Ấn Độ phần đem tới xúc cảm m ới, m ột cách ti ếp nhận kịch mà so với giới ta có phần “trễ hẹn” Giá trị Shakuntala chắn không dừng lại phạm vi nhỏ hẹp đề tài Những mà tác giả nghiên cứu ph ần t ảng băng “Shakuntala” mà Ẩn chứa bên lớp băng nhiều ều ch ưa thể khám phá hết Mong có thời gian nhiều hơn, chúng tơi có d ịp chiêm nghiệm, nghiền ngẫm kỹ hơn, khám phá sâu “kỳ quan th ứ nh ất” nhân loại thời gian sớm Hơn 15 kỷ trơi qua Shakuntala thẩm thấu lan tỏa khắp nơi Độ lùi thời gian đủ để minh chứng cho giá tr ị m ột ki ệt tác văn học Với xúc cảm yêu đương, anh hùng, Shakuntala đưa ta vào thiên đường tình Ở có yêu thương, có gi ận h ờn, có anh hùng, có lãng qn, có đồn tụ…và có đất tr ời…Tình u khơng ph ải riêng Shakuntala mà cỏ, núi rừng, thiên nhiên c ả vũ trụ…Với hai cảm thức tình u anh hùng, chuy ện tình Shakuntala trở nên đẹp làm sao? Shakuntala đưa ta qua xúc cảm tuyệt vời đời để thăng hoa tình yêu, đ ể hòa hợp v ới thiên nhiên Vở kịch hành trình tìm với cội nguồn, ểm mà n b đ ầu kết thúc Chủ đề tình u khơng khơng bao gi cũ lần đến với Shakuntala lần ta yêu thêm lần Chỉ tiếng đủ để ta ôm đất trời, vũ trị bao la này…Ta mu ốn g ọi không Shakuntala! Shakuntala! shakuntala! THƯ MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thủy Ba (1997), Phát Ấn Độ, nxb Văn học Phan Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn học phương Đông , nhà xuất giáo dục Từ Thị Cung sưu tầm, Ngô Văn Doanh giới thiệu (2004), Cao Huy Đỉnh tuyển tập tác phẩm, nxb Lao động trung tâm văn hóa Đơng Tây Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học cổ đại, nxb Chính trị quốc gia Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, nxb Văn Học Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM Phan Thu Hiền (1997), Văn học Ấn Độ, tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, nxb Khoa học xã hội 10 Đỗ Minh Hợp chủ biên (2009), Tôn giáo phương Đông khứ , nxb 11 12 13 14 15 Tôn giáo Hà Nội Trần Thị Lý (1997), Ấn Độ xưa nay, nxb Khoa học xã hội Hà Nội Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử văn minh giới, nxb Giáo dục Lương Ninh (2009), Lịch sử giới cổ đại, nxb Giáo dục Nguyễn Nam dịch (1995), Thâm cung vua chúa Ấn Độ, nxb Hà Nội Hồnh Sơn, Hồng Sĩ Q (1975), Tính-dục nhìn theo phương Đông, nxb Yên Đỗ 16 Lương Duy Thứ chủ biên (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng , nxb Giáo 17 18 19 20 dục Lưu Đức Trung (1984), Văn học Ấn Độ, Đại học Sư phạm Hà Nội Lưu Đức Trung (1997), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục Lưu Đức Trung (2002), Hợp tuyển văn học châu Á, tập 2, nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2007), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 22 Võ Hưng Thanh (2005), Ấn Độ giáo, Ba đường minh triết Á châu , nxb Văn hóa thơng tin 23 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar xin chào Ấn Độ, nxb Văn nghệ 24 Hoàng Tâm Xuyên chủ biên (2001), Mười tơn giáo lớn giới , nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Luận văn 25 Phạm Phương Chi (2006), Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana , Viện Văn học 26 Đào Thị Hải (2004), Gilgamesh-Thiên sử thi nhân loại , Đại học Văn Hiến 27 Phan Thị Hoa (2011), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ qua tác phẩm Đức phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, Đại học Văn Hiến 28 Phạm Duy Mẫn (2010), Tình yêu hay tình dục Điên cuồng Vệ Tu ệ, Đại học Văn Hiến 29 Đặng Thị Uyên (2011), Đặc điểm nghệ thuật kịch Tagore , Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tạp chí 30 Dỗn Chính, Châu Văn Ninh (1999), “Tìm hiểu ba hình thái phát tri ển c Ấn Độ giáo”, Triết học, (111), tr.61-63 31 Phạm Phương Chi (2003), “Về số thủ pháp so sánh s thi Ramayana”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 5, tr.73-76 32 Phạm Phương Chi (2004), “Tìm hiểu quan niệm đẹp nhục cảm Ấn Độ cổ đại qua sử thi Ramayana”, tạp chí Văn hóa dân gian, 96, tr.76-80 33 Phạm Phương Chi (2006), “Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana”, Viện văn học 34 Phạm Phương Chi dịch (2008), “Rasa mỹ học Ấn Độ”, Literature studies Review, 8, tr.76-92 35 Phạm Phương Chi (2010), “Cảm nghiệm thẩm mỹ (rasa) tác ph ẩm Gitanjali Rabindranath Tagore”, tạp chí Văn học nước ngoài, số 12 36 Cao Huy Đỉnh (1960), “Nhà thơ Kalidasa kịch bất hủ Shakuntala”, tạp chí Nghiên cứu văn học, 6, tr.66-73 37 Cao huy Đỉnh (1996), “Ý nghĩa Hôli, ngày t ết Ấn Độ”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 25, tr.122-127 38 Nguyễn Đức Đàn (1997), “Kalidasa ảnh hưởng ông văn h ọc cổ điển Ấn Độ”, tạp chí Văn học, 7, tr.26-31 39 Nguyễn Tấn Đắc (1998), “Ấn Độ nẻo đường Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 32, tr.73-76 40 Bạch Hường-Lê Hoàng (1992), “Vũ nữ Ấn Độ thời xưa”, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, 104, tr.67-68 41 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Nét đặc trưng tư Ấn Độ”, tạp chí Văn học nước ngồi, 42 Nguyễn Công Khanh (1995), “Vài nét phong tục cưới xin Ấn Đ ộ”, Văn hóa dân gian, 50, tr.79-80 43 Cung Giũ Nguyên (1966), “Phụ Nữ Ấn Độ”, Bách khoa, 220, tr.25-32 44 Cao Xuân Phổ (1998), “Văn hóa Ấn Độ tâm thức người Vi ệt”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 32, tr.77-79 45 Nguyễn Tuyết Thu (1998), “Về quan niệm anh hùng s thi Ấn Đ ộ Mahabharata”, Văn hóa dân gian, 61, tr.65-69 46 Nguyễn Tuyết Thu (1999), “Lời thoại đạo đức nhân vật anh hùng Mahabharata”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 39, tr.71-74 47 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2001), “Lễ Dharma hay tinh thần Ấn Độ sử thi Mahabharata”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 48, tr.58-61 48 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2004), “Hành động vơ cầu - tiêu chí đánh giá nhân v ật anh hùng sử thi Mahabharata”, tạp chí Văn hóa dân gian, 93, tr.73-77 49 “Almanach Những văn minh giới” (2006), nxb Văn hóa thơng tin, tr.1470-1471 Tài liệu tiếng Anh 50 William Rose Benet (1968), The reader’s encyclopedia, nxb Crowell 51 Manomohan Ghosh (1951), The Natyasastra, nxb Calcutta 52 Arthur W Ryder (1999), Kalidasa, Shakuntala, In parentheses PublicationsSankrit Series-Cambridge Ontario Tài liệu internet 53 http://www.indiavideo.org/cinema/shakuntala-hindi-film7531.php#&slider1=3 54 http://www.dailymotion.com/video/x80dup_shakuntala-on-star-one-watchonline_shortfilms#.UUG64TBSiAg 55 http://www.youtube.com/watch?v=BFH4sb6T-Tc 56 http://www.indiavideo.org/text/kalidasa-sanskrit-poet-playwright-1302.php 57 http://www.indiavideo.org/dance/ 58 http://www.indiavideo.org/painting/shakuntala-dushyanta-2823.php 59 http://www.indiavideo.org/painting/shakuntala-ravi-varma-painter60 61 62 63 64 65 66 67 68 2369.php http://www.youtube.com/watch?v=kXcLjsXmNfI http://www.youtube.com/watch?v=5GoqmKP789g http://www.youtube.com/watch?v=97GlWZ05FSA http://www.youtube.com/watch?v=-eIQ61AthnY http://en.wikipedia.org/wiki/Shakuntala http://hinduism.about.com/od/scripturesepics/a/lovelegends_2.htm http://www.boloji.com/index.cfm?md=Content&sd=Articles&ArticleID=9919 http://www.yavanika.org/theatreinindia/?page_id=286 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phe-binh-ly-luan-van-hoc- 69 an-do-phan-1-1973482.html http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-nam-a-va- tay-nam-a/118-phan-thu-hien-thi-phap-hoc-co-dien-an-do.html 70 http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php? option=com_content&task=view&id=478&Itemid=51 ... đoạn cảm động, lấy nhiều cảm xúc khán giả Thường tình ch ủ đạo c đoạn Soka (buồn rầu) Cả rừng muốn khóc ịa lên phải xa Shakuntala Ta trở lại với cảm thức tình yêu thường tình yêu đương Trên sân khấu. .. khấu 2.6.1 Những cảm thức phụ trợ Ngồi cảm thức tình u Shakuntala cịn có cảm thức phụ trợ sau: Thứ cảm thức hài hước (Hasya) hình thành c s c thường tình hài hước vui vẻ (Hasa) Xúc cảm xuất hi ện... nói cảm xúc khán giả đong đầy tình u đong đầy Shakuntala Dushyanta Nếu phép gọi ? ?cảm thức tình yêu? ?? tên khác mà bao hàm nghĩa chúng tơi khơng ng ần ng ại g ọi ? ?cảm thức Shakuntala? ?? Nàng thân tình

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:35

Mục lục

    Chương 2. Cảm thức tình yêu trong Shakuntala

    2.1. Shakuntala – “kỳ quan thứ nhất” của Ấn Độ

    2.1.2. Tóm lược nội dung chính của tác phẩm

    2.2. Rasa – linh hồn kịch Ấn Độ

    Sthayibhava (Bhava – thường tình)

    2.2.2. Rasa – cảm thức tình yêu theo thi pháp Ấn

    2.3. Rasa tình yêu trong sáng tác của Kalidasa

    2.4. Cảm thức tình yêu trong Shakuntala

    “Sung sướng quá! Hy vọng tha thiết nhất của ta nay đã thành sự chăng?”

    2.6. Những cảm thức phụ trợ và hiệu ứng biểu diễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan