SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT cải LƯƠNG TRONG bối CẢNH ĐÔNG á và ĐÔNG NAM á

7 11 1
SÂN KHẤU   NGHỆ THUẬT cải LƯƠNG TRONG bối CẢNH ĐÔNG á và ĐÔNG NAM á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á  Nghệ thuật cải lương bối cảnh Đông Á Đông Nam Á / Võ Thị Yến// Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2012, Số 335 - - - Tr.72-77 - Nghệ thuật cải lương Việt Nam Ở vùng đất Nam Bộ, năm đầu TK XX, môn sân khấu gần độc hát bội Bên cạnh hát bội cịn có nhạc cung đình nho sĩ, nhạc cơng từ Huế vào Một số sử dụng việc tế thần, đám tang, gọi nhạc lễ Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình hình thành vào cuối TK XIX, đầu TK XX Bản chất phóng khống người nếp sống miền Nam khiến cho khơng cịn y khuôn gốc Người đờn, người ca không giữ nguyên xi thày dạy mà thêm thắt, thay đổi, tô điểm, đưa chút riêng vào chung, khiến đậm đà, thấm thía Mặt khác, lòng nhớ thương cội nguồn, điệu, đờn ca tài tử phảng phất nỗi buồn người mộ điệu ưa thích Hàng đêm, người Nam Bộ thường tổ chức buổi đàn ca với phong cách nghiêm túc mà vui vẻ Cũng thời gian này, hát bội dần khán giả số người biết chữ Hán giảm, hát bội khuôn mẫu phải nhiều đêm để theo dõi Từ năm 1900, người Pháp khai trương nhà hát, diễn kịch với phong cách gọn gàng, khoa học hát bội, thời gian diễn vài tiếng đồng hồ, nội dung ca ngợi tự cá nhân thích hợp với nhịp sống thị Sân khấu trang trí lạ mắt, nhiều màu sắc, có nhà cửa, vườn tược, dụng cụ, bàn ghế… Nhiều công chức, điền chủ sau đến nhà hát xem kịch nghĩ đến việc cải cách hát bội cho hợp thời, khoa học Thời gian này, ban nhạc tài tử tìm phong cách biểu diễn Người ca không đứng nghiêm nghị mà ca có điệu theo kiểu độc diễn Ở trường học, học sinh, giáo viên trình diễn văn nghệ mô kiểu recital (ca bộ) Từ hát bội, từ phong trào đờn ca tài tử cải tiến tuồng cải lương q trình sơi động, yêu cầu bách Các nhà nghiên cứu Trần Văn Khải, Vương Hồng Sển, Trần Văn Khê, Vũ Đào, cho ngày 15, 16-11-1918 thời điểm khai sinh nghệ thuật cải lương với diễn Kim Vân Kiều soạn giả Trương Duy Toản Sân khấu cải lương lúc hình thành từ kịch bản, âm nhạc đến hình thức sân khấu mang nặng yếu tố nghệ thuật dân gian Năm 1920, ông Năm Thông lập gánh hát Tân Thinh chuyên diễn cải lương đề tài xã hội với Bạch Tuyết Kiều Trinh, Tham phú phụ bần, Cô Ba lưu lạc… Đến thời điểm này, nghệ thuật biên kịch cải lương có bút pháp mới, dựa theo nguyên tắc kịch hát truyền thống, thúc đẩy sân khấu cải lương phát triển mạnh nội dung lẫn nghệ thuật trình diễn Các soạn giả sân khấu cải lương, vốn soạn giả sân khấu hát bội, bố cục theo lối kết cấu kể chuyện chèo, tuồng truyền thống, có lớp lang theo trình tự thời gian Tuy nhiên, soạn giả thuộc lớp kế tục nghiêng hẳn theo kết cấu kịch phương Tây, trực tiếp kịch Pháp Các phân thành hồi, màn, lớp, có mở màn, hạ màn, theo tiến triển hành động Vai trị soạn giả, đạo diễn ẩn phía sau nhân vật Ban đầu viết tích xưa (tuồng Tàu), cịn giữ nhiều kiểu bố cục phảng phất hát bội, với xã hội đề tài (tuồng xã hội), hồn tồn theo kiểu bố cục kịch Càng sau, bố cục cải lương, kể thuộc đề tài xưa, theo bố cục kịch Về đề tài cốt truyện, từ ban đầu, cải lương khai thác truyện Nôm Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên truyện khung cảnh xã hội Việt Nam Sau đó, chiều theo thị hiếu khán giả, sân khấu cải lương có soạn theo truyện tích Trung Quốc đưa lên sân khấu hát bội khán giả ưa thích Mạnh Lệ Quân, Xử án Bàng Q Phi, Thơi Tử thí Tề qn… Một số soạn theo cốt truyện kịch, tiểu thuyết, điện ảnh phương Tây, ví dụ Tơ Ánh Nguyệt - phóng tác theo phim Back street, Tơ vương đến thác, phóng tác theo kịch La dame au camelias… Tuy nhiên, cảnh ngộ, tình tiết xã hội Việt Nam, cốt truyện nhân vật Việt hóa Những cải lương gọi tuồng xã hội đưa vào câu chuyện xã hội Việt Nam Các soạn giả cải lương không sáng tác nhạc mà soạn lời ca theo nhạc cho phù hợp với sắc thái tình cảm Sau này, ngồi có sẵn, nhạc sĩ soạn thêm theo thang âm ngũ cung Việt hóa số điệu ca vốn nhạc Trung Quốc Soạn nhạc điệu nhạc có sẵn đòi hỏi xếp khéo sáng tạo Tuy ca kịch có nói xen vào hát, diễn viên nói đối đáp ngắn gọn Những lớp thường nói nhiều Với lời nói có nội dung trữ tình nhiều, bắt vào ca diễn viên nói ngân nga, trầm bổng có nhạc đệm gọi nói lối Trong đề tài xưa, có nói lối ca Các đề tài xã hội, gần với kịch nói nên phần nói tương đối nhiều Về nhạc cụ, ban nhạc tài tử hịa tấu thính phịng thường sử dụng: đàn nguyệt (kìm), đàn nhị (cị), tỳ bà, đàn bầu, đàn tranh (thập lục), sáo, tiêu, có người ca thêm đơi phách Khi biểu diễn cải lương lại có thêm: trống ban, song lang, đôi não bạt, đồng la, nhị hồ gáo, tiêu, kèn củn, kèn Sau có bổ sung thêm đàn bầu, tam thập lục, đàn sến hai đàn nước cải biến: ghi ta phím lõm violon Diễn xuất (ra bộ) yếu tố quan trọng sân khấu cải lương Trong đề tài xưa, diễn xuất nhiều mang phong cách tượng trưng, cách điệu hát bội, khơng đậm đặc, gị bó với trình thức hát bội mà nghiêng phương pháp thực Về hóa trang, trọng theo tính cách nhân vật; diễn biến tình cảm nhân vật diễn tả nét mặt diễn viên Về phục trang, xã hội, diễn viên ăn mặc chân thật đời; đề tài lịch sử dân tộc, tích Trung Quốc, phóng tác từ cốt truyện nước ngồi trang phục diễn viên chủ yếu để gợi xuất xứ cốt truyện, nhân vật, mang tính ước lệ nhiều Về trang trí, sân khấu cải lương trọng nhiều đến thực, cố gắng gây cho khán giả cảm tưởng chứng kiến cảnh thật Nghệ thuật sân khấu truyền thống Ấn Độ Nguồn gốc nguyên thủy sân khấu Ấn Độ có liên quan chặt chẽ với nghi lễ thời cổ lễ hội theo mùa đất nước Dạng hát truyền thống Natya Shastra cho thấy mối quan hệ mật thiết múa diễn kịch Múa có vai trị quan trọng việc khai sinh sân khấu, từ xã hội nguyên thủy đến xã hội có văn hóa cao Natya Shastra, viết Bhatana Muni TK II trước CN, dạng kịch cổ xưa tinh vi sân khấu Ấn Độ, củng cố quy luật hóa truyền thống khác múa, kịch câm kịch nói với đầy đủ ghi thấu đáo cách đạo diễn diễn xuất, chi tiết việc hóa trang phục trang… Natya Shastra mô tả 10 loại kịch khác nhau, từ hồi đến 10 hồi Tài liệu viết khoảng từ năm 200 trước CN đến năm 200 Nó nhắm vào tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên theo Bhatana Muni, ba thành phần tách rời việc thực kịch Trong kịch truyền thống Hinđu, diễn đạt thể qua âm nhạc múa động tác Do đó, kịch kết hợp opera, vũ ba lê kịch nói Nghệ thuật sân khấu truyền thống Trung Quốc Tuồng cổ môn nghệ thuật phổ biến Trung Quốc, có xuất xứ từ thời Nguyên tồn với 368 thể loại khác Trong số này, phổ biến tuồng Bắc Kinh, định hình từ TK XIX, phổ biến triều đại nhà Thanh Trong tuồng Bắc Kinh, đàn gõ hỗ trợ nhiều cho động tác nhân vật, động tác thể theo lối ám Chẳng hạn người ta dùng tay chân thân để biểu diễn động tác phi ngựa, chèo thuyền… Lời thoại chia thành hai phía: phía dùng lối hát nói nhân vật thể hiện, phía dùng lời thoại bình thường tiếng Bắc Kinh người phụ nữ làm thể Tuồng Bắc Kinh có 1.000 Các kinh kịch kể lại câu chuyện lấy từ sử thi, truyền thuyết dân gian, tác phẩm văn học cổ điển truyện cổ tích Các dịng thơ ngâm tiếng Trung Quốc cổ điển với dàn nhạc đệm ngồi hai bên cánh gà để khán giả theo dõi câu chuyện hát theo Mỗi đêm diễn kéo dài ba hay bốn tiếng đồng hồ Dàn nhạc gồm nhạc cụ như: nhị, sáo, phách gỗ, đàn thập lục, cồng, chiêng trống Thang âm gồm có năm nốt nhạc Trang phục biểu diễn thêu thùa nhiều với màu sắc sặc sỡ mê người xem, nhằm tô điểm thêm cho sân khấu trống không Các vị tướng mặc giáp trụ, đầu có hai cọng lơng chim trĩ dài lộng lẫy Những nhân vật mặc trang phục với ống tay áo dài thượt, dùng biểu diễn hành động đùa bỡn, ve vãn, khóc lóc hay sợ hãi, tức giận Việc hóa trang ấn tượng trang phục Các nghệ sĩ vẽ mặt theo vai mà họ đảm nhiệm Màu đỏ tượng trưng cho lịng trung thành thẳng trực Màu trắng thể nham hiểm phản trắc Màu vàng thể thông minh hay láu cá, quỷ quyệt Màu xanh da trời xanh thể ma quỷ độc ác, tợn, tinh quái, màu ánh bạc mặt thần thánh hay vị tiên Các nhân vật khác thường có mặt bơi phấn trắng đơn giản hay xoa phấn hồng, mắt kẻ đậm Khán giả xác định nhân vật qua hóa trang Đạo cụ sân khấu bàn với hai ghế đặt trước phông vẽ thả từ xuống Khán giả phải luyện sức tưởng tượng để theo dõi câu chuyện Một cờ tay người lính thể cho ngàn tinh binh, hai cờ vẽ vòng trịn có nghĩa xe ngựa Lá cờ có viết chữ tùy theo thủy hay phong mà có nghĩa lũ hay trận cuồng phong Các nghệ sĩ nhảy khỏi ghế lăn lộn có nghĩa họ bị nhấn chìm xuống dịng nước xiết hay bị rơi xuống giếng; trèo lên bàn hay ghế có nghĩa băng qua đồi hay dãy núi Học biểu diễn kinh kịch vất vả, khó khăn nghệ sĩ học nghề từ họ lên mười Nghệ thuật sân khấu truyền thống Nhật Bản Sân khấu Nhật Bản gắn chặt với múa âm nhạc, khởi đầu từ TK VII với điệu múa nghi lễ Thần đạo Các điệu múa ngày cịn trình diễn theo cách thức không thay đổi Truyền thống dân gian Nhật Bản bảo tồn với loại noh, kabuki bungaru Loại hình kịch cổ xưa giữ lại Nhật Bản kịch noh, có hình thức đương đại từ cung đình Ashikaga TK XIV, nhánh sân khấu Nhật Bản Các kịch noh hòa trộn múa kịch bắt nguồn từ điệu múa Thần đạo giáo lý Phật giáo Chủ đề thường tội sát nhân, kiếp sau, phù du cõi đời, quyền đức Phật ham muốn xấu xa Mặc dù chủ đề nghiêm trang trang phục kịch noh nhiều màu sắc, thêu thùa công phu với bạc, vàng Các động tác kịch sân khấu ln hình thức hồi tưởng từ ký ức nhân vật Chúng mờ ảo, bình dị trữ tình với kịch nặng ám dụ tượng trưng Lời thoại với lối nói cổ xưa ê a trầm bổng làm khán giả ngày khó hiểu, chí người Nhật có học cần có kịch để theo dõi kịch Trong kịch noh, người ta múa kể nhân vật chính, ban nhạc hát câu chuyện, kèm với âm nhạc trống sáo Những hành động cách điệu để diễn đạt tình cảm, kèm theo văn xuôi múa Nội dung kịch noh câu chuyện cổ tích hay kiện lịch sử pha trộn ý tưởng Phật giáo Khơng khí chờ đợi, dự đốn tình tiết câu chuyện tạo hài hước diễn lúc nghỉ giải lao Hóa trang, phục trang, gồm mặt nạ tiêu biểu với y phục lộng lẫy Đối chọi với sân khấu trống trải, mộc mạc, có thơng làm hậu cảnh Về nhạc cụ, số nhạc cụ lâu đời giới sử dụng Nhật Bản từ trước thời Jomon: ống sáo đàn tam thập lục đá đất sét Những chuông, cồng kim loại thời kỳ Yajoy góp phần vào kho tàng âm nhạc cổ xưa Ngồi cịn có nhiều loại trống nhỏ, cồng, chiêng, sáo nhạc cụ có dây Những nhạc cụ hình thành dàn nhạc cho cung đình TK VII Nghệ thuật sân khấu truyền thống Thái Lan Môn nghệ thuật biểu diễn lôi phát triển vào đầu triều đại vua Chakri kịch múa, hồng gia tổ chức chi phí tốn Có hai dạng kịch múa truyền thống - khon lakhon Thoạt đầu, vũ cơng trình diễn khon mang mặt nạ Sau này, với vai thần thánh người, vũ công thường dùng vương miện hay đội tóc giả, cịn diễn viên đóng vai ma quỷ hay vật đeo mặt nạ Cùng với cảnh kịch cịn có âm nhạc, gồm ca hát nhạc cụ Nhạc cụ cho kịch múa phipat, thứ giống sáo Trên sân khấu cịn có dàn đồng ca Các vũ công sử dụng động tác cử tao nhã, uyển chuyển dựa động tác cử sống thường ngày Cốt truyện kịch múa trích đoạn từ trường ca Ramakinen Các kịch lakon nok sinh động diễn biến nhanh với nhiều trị khơi hài, thơng tục Lakon nai ngược lại, êm đềm, đầy chất thơ chất tao nhã, nhạc đệm chậm rãi khơng có thơ tục Những kịch lấy từ trường ca Inao dân chúng hoan nghênh Ngồi ra, người ta cịn diễn kịch cổ điển truyền thuyết du nhập từ Ấn Độ Cảnh trí, phơng màn, trang bị sống cịn nghệ thuật biểu diễn ngày phát minh TK XX Khi người Thái đến bán đảo Đông Dương, họ tiếp xúc nét văn hóa Ấn Độ, gồm có loại nhạc cụ: trống, cồng chiêng, trống cơm, sáo, kèn Với chất yêu âm nhạc, người Thái dễ dàng tiếp nhận loại hình âm nhạc kết hợp với âm nhạc truyền thống người Môn người Khơme Nghệ thuật sân khấu truyền thống Malaysia Malaysia khơng có kịch xứ Dân chúng thích xem kịch cách chưa lâu, người diễn kịch bị coi phường đào kép, không coi trọng nên nghệ thuật giải trí người ngồi mang đến cho họ Bangsawan, thời diễn lưu động, không khác hài kịch ngắn Nó gồm cốt truyện cắt thành đoạn nhỏ cảnh chẳng dính dáng đến Tình tiết âm nhạc diễn viên ứng biến sàn diễn Tuồng (kinh kịch) người Hoa biểu diễn hầu hết thành phố thị trấn Malaysia Một nghệ thuật biểu diễn cổ xưa Malaysia kể chuyện Người Malaysia có mọt lối ngâm nga đặc biệt kể truyền thuyết lịch sử, gọi Syair, thường chọn làm tiết mục giải trí họp nơi cung đình Dongyang Sayang dạng hát truyền thống Malaysia phổ biến Dàn nhạc thường có người: nhạc cơng vĩ cầm, người đánh trống rebana, người đánh cồng người hát Tuy nhiên, số lượng ca sĩ có người, nam nữ nam, nữ, phải có nữ Nhạc công vĩ cầm phải cần đến hai người buổi trình diễn kéo dài vĩ cầm giữ giai điệu cho điệu hát Trang phục cho biểu diễn trang phục truyền thống Nghệ thuật sân khấu truyền thống Inđơnêsia Kịch Inđơnêsia mang hình thức kịch múa rối wayang, không việc biểu diễn sân khấu, mà có lẽ tiềm lực văn hóa mạnh mẽ đất nước Mơ tả câu chuyện hai sử thi bất hủ Ấn Độ, Ramayana Mahabharata, wayang kể lại trận chiến thiện ác, sức mạnh yếu đuối người xã hội Wayang hình thức nghệ thuật cổ xưa có từ TK VIII Sử thi lồng vào wayang nhằm mục đích truyền bá tơn giáo Wayang gián tiếp dạy người ta đời, truyền đạt giá trị đạo đức cung cấp hình mẫu anh hùng thời đại cho niên Những nhân vật wayang thường dùng để miêu tả tính cách người: Anjuna đẹp trai, tin cậy trung nghĩa; Rawana thể dối trá, xấu xa, tham lam Semar, nhân vật lão luyện ngưỡng mộ nhất, tên danh dự ban cho Loại kịch ưa chuộng wayang topek (kịch mặt nạ), wayang kulit (rối bóng), wayang golek (rối gỗ) wayang orang (kịch múa) Mỗi thể loại địa hạt riêng biệt dành để kể câu chuyện truyền thuyết khác Cải lương Việt Nam nghệ thuật mang tính tổng hợp, phản ánh sống hành động sân khấu, qua hình thức hát, múa, nói lối động tác vũ đạo Có thể nói trình thức, mơ hình… đặc trưng phương tiện nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống Việt Nam nói riêng sân khấu truyền thống phương Đơng nói chung Giá trị cảnh sắc nét đẹp đặc trưng sân khấu truyền thống phương Đông Giá trị biểu tập trung cụ thể văn hóa khơng gian phương Đơng Đó biểu nét đẹp sân khấu Về phương diện này, khơng sân khấu nước có kịch hát truyền thống Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… mà Malaysia, Thái Lan, Lào, Inđônêsia… đậm đặc nét đặc trưng Các điệu thức nghệ thuật sân khấu Đông Á Đông Nam Á thuộc hệ thống âm giai ngũ cung Điệu Bắc Nam âm nhạc truyền thống Việt Nam vốn hai điệu thức thuộc âm giai ngũ cung, nhiên điệu oán nghệ thuật cải lương lại thuộc âm giai bảy cung (1) Từ có điệu thức oán, âm nhạc cải lương Nam Bộ lại có thêm hơi: xuân, dựng Cấu trúc dàn nhạc cổ nước Đông Á Đông Nam Á, chủ yếu sử dụng gảy (đàn dây), kéo (đàn cò), (các loại kèn, sáo) gõ (các loại trống) Âm nhạc truyền thống quốc gia Đông Nam Á thường sử dụng cồng chiêng Loại nhạc cụ âm nhạc cải lương sử dụng tình hồn cảnh diễn yêu cầu Đặc biệt cải tiến đàn ghi ta đàn violon phương Tây làm phong phú thêm cho dàn nhạc cải lương Nhìn lại nước Đơng Á Đơng Nam Á, sân khấu truyền thống Ấn Độ đời, định hình sớm có trước tác lý luận sân khấu công phu, tỉ mỉ Tuồng cổ Trung Quốc mơn nghệ thuật, có xuất xứ từ thời Nguyên tiếp tục tồn với 368 thể loại khác Đặc biệt, tuồng Bắc Kinh (Trung Quốc) định hình từ TK XIX ưa chuộng đất nước rộng lớn Loại hình kịch cổ xưa giữ lại Nhật Bản kịch noh, có hình thức đương đại từ TK XIV Trong tình hình thành phát triển, nghệ thuật cải lương khẳng định chất thể loại sân khấu Từ đờn ca tài tử ca bộ, với kế thừa sáng tạo dịng sân khấu phương Đơng, trực tiếp nghệ thuật hát bội kịch phương Tây, nghệ thuật cải lương định hình phát triển nhanh chóng sống đương đại Có thể thấy rằng, cải lương hình thành phát triển sở chắt lọc tinh hoa sân khấu kịch hát truyền thống dân tộc mang đậm nét văn hóa phương Đơng ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ sân khấu phương Tây Các nước khu vực vốn có ảnh hưởng mạnh đến nước ta văn hóa, tư tưởng Ấn Độ, Trung Quốc… có tượng tương tự _ Trương Bỉnh Tòng, Nghệ thuật cải lương trang sử, Viện sân khấu xb, Hà Nội, tr.93 Nguồn : Tạp chí VHNT số 335, tháng 5-2012 Tác giả : Võ Thị Yến ... này, nghệ thuật biên kịch cải lương có bút pháp mới, dựa theo nguyên tắc kịch hát truyền thống, thúc đẩy sân khấu cải lương phát triển mạnh nội dung lẫn nghệ thuật trình diễn Các soạn giả sân khấu. .. phát triển, nghệ thuật cải lương khẳng định chất thể loại sân khấu Từ đờn ca tài tử ca bộ, với kế thừa sáng tạo dòng sân khấu phương Đông, trực tiếp nghệ thuật hát bội kịch phương Tây, nghệ thuật. .. nghệ thuật sân khấu Đông Á Đông Nam Á thuộc hệ thống âm giai ngũ cung Điệu Bắc Nam âm nhạc truyền thống Việt Nam vốn hai điệu thức thuộc âm giai ngũ cung, nhiên điệu oán nghệ thuật cải lương

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan