VĂN học PHIÊN DỊCH học và THÔNG DIỄN học

9 5 0
VĂN học   PHIÊN DỊCH học và THÔNG DIỄN học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1.2.3 Phiên dịch học thông diễn học 1.1.2.3.1 Đôi nét phiên dịch học thông diễn học Trong Thần thoại Hy Lạp, vị thần xem người sáng tạo ngôn ngữ, người truyền tin đỉnh Olympus người dẫn đường cho linh hồn đến cửa địa ngục khơng ngồi thần Hermes Vị thần có vai trị quan trọng việc giải nghĩa trình bày ý muốn vị thần cho loài người, đem tới cho người “những sứ điệp định mệnh” Trong quan niệm người Hy lạp, Hermes thường gắn với vai trò giúp cho người hiểu biết điều mà dựa vào thân họ khơng thể biết Vì lẽ đó, người Hy Lạp nhân loại sau có nhiều ý kiến cho Hermes cha đẻ ngôn ngữ (language) ngữ tự (writing) Trong quan niệm họ, thần Hermes tạo hình thức cơng cụ để truyền đạt tới người khác thông điệp mà họ cần phải biết đến Với ý nghĩa thông diễn học (hermeneutics) ban đầu đề cập đến diễn trình phát triển có liên quan đến thần Hermes phương diện từ nguyên học (etymology) Theo Từ điển Anh ngữ Oxford, “hermeneutics” “nhập vào ngơn ngữ Anh năm 1737 in lần thứ hai Review of the Doctrine of the Eucharist Daniel Waterland Vào đầu kỉ, German Johann Dannhauer tạo từ La tinh “hermeneutica” “Hermeneutics” chuyển sửa động từ Hy Lạp “hermeneuein”vốn có nghĩa thể thành âm thanh, phân tích lý giải diễn dịch”(Hoàng Phong Tuấn, 2010) Từ lồi người hình thành, thơng diễn học xuất Trong thời cổ đại người ta gọi thông diễn học hiểu, cụ thể nói đến hiểu tôn giáo “Plato sử dụng thuật ngữ số đối thoại, đối lập nhận thức thông diễn với nhận thức sophia (sự khôn ngoan)” (Đinh Hồng Phúc, 2013) Sau thơng diễn học Aristotle nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu Bàn thơng diễn (Peri hermeneias), qua đó, tác giả đề cập đến dạng thức chung ngôn ngữ tư tưởng, bàn tồn tại, tính thiết khả tính diễn giải Theo thời gian, thông diễn học bắt đâu phát triển mạnh mẽ, người xem có cơng việc sáng lập nên thông diễn học đại Friedrich Daniel Schleiermacher (1768-1834) Không giống với quan niệm cho thơng diễn học giải thích hình dung hành vi lý giải “như phạm trù logic từ chương học” Trong quan niệm thông diễn học, Schleiermacher nhấn mạnh việc “hiểu” “lý giải” xem “bản (instinct) hoạt tính (activity) đời sống” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.301) Theo Schleiermacher, tác phẩm nghệ sĩ hiểu đến độ toàn vẹn “không phải nhờ cách nghiên cứu trật tự niên biểu cơng việc logic bề ngồi nó, mà nhờ việc chiếm lĩnh logic bên kết cấu thống nhất, hoàn chỉnh” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.301) Vì lẽ đó, giải thích tác phẩm văn học Schleiermacher gắn liền với chất hiểu Tác giả nhấn mạnh “việc hiểu văn hóa khác khơng phải ta xem Việc hiểu người khác cần có cởi mở xem hợp lý, chân thật hay mạch lạc che đậy khơng quen thuộc Sự cởi mở có chừng mực ta nghiên cứu tỉ mỉ cách có hệ thống tiên kiến thơng diễn ta” (Đinh Hồng Phúc, 2013) Theo diễn trình phát triển mình, thơng diễn học xem phương pháp giải thích vấn đề phát sinh với hành động có ý nghĩa người tạo thống họ Theo C Mantzavinos Johann Conrad Dannhauer người trình bày vấn đề lý thuyết thơng diễn học sau phát triển mạnh mẽ diễn trình phát triển nhân loại, lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Trong quan niệm Thông diễn học Khoa học Xã hội – Nhân văn, tác giả Trần Văn Đoàn nhấn mạnh để hiểu biết hiểu biết, người ta cần phải nói đưa cử để diễn tả Đồng thời, họ cần phải giải nghĩa (giải thích) cần thiết, đặc biệt tình khác nhau, xã hội khác biệt, văn hóa đa dạng; sau cùng, dùng ngôn ngữ khác để diễn tả ý nghĩa mà muốn biểu tả Từ đó, tác giả khẳng định “hermeneutics bao gồm ba động tác: (1) động tác nói, hay cử (to say, sprechen) tức động tác biểu tả (to express, ausdruecken); (2) hành động diễn giải tức giải thích (to explain, erklaeren), giải nghĩa (to explicate, erlaeutern); sau hết, (3) hành động thông dịch, hay chuyển nghĩa (to translate, uebersetzen) Tất ba công cấu tạo điều mà gọi thông diễn (to interpret, auslegen), hay hiểu biết tương đối trọn vẹn (understanding, Verstehen)” (Trần Văn Đồn, 2008) Trong diễn trình thơng diễn học, chia thành hai thời kỳ bản, thơng diễn học cổ điển truyền thống (thông diễn học triết học) thông diễn học văn học đại Trong đó, thơng diễn học văn học nhà nghiên cứu thống với quan điểm hiểu nắm bắt cách cụ thể thân tác phẩm văn học nghệ thuật sản phẩm hoạt động sáng tạo Trong tác phẩm The rise of hermeneutics (Nguồn gốc thông diễn học), tác giả Wilhelm Dilthey dựa vào lý thuyết coi hiểu người tự chiếm lĩnh cách trực giác để lý giải thông diễn học Tác giả nhấn mạnh tự chiếm lĩnh ln có đối lập với lý giải khoa học tự nhiên Tác giả đánh giá cao khoa học nhân văn, lẽ “các khoa học tâm hồn” tiến hành nghiên cứu tự ý thức người nghiên cứu ẩn sâu bên họ, điều khác biệt so với đặc trưng nghiên cứu kiện bên khoa học tự nhiên Từ đó, tác giả đề xuất “một hiểu điều tiết, hệ thống hóa, biểu đời sống thường xuyên – lý giải” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.301) Với Dilthey nguồn gốc thơng diễn học chỗ “ông dành cho lý giải vị trí giáp ranh thuyết nhận thức, logic học phương pháp luận khoa học nhân văn, xem khâu liên hệ đáng tin cậy” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.302) Sau đó, Hans George Gadamer cho nhờ có thơng diễn học mà người ta sâu vào truyền thống lịch sử, văn hóa định Trong Wahrheit und Methode (Chân lý phương pháp), xuất năm 1960 ông nhấn mạnh “Điều thông diễn học lịch sử phải đặt yêu cầu khắc phục đối lập, trừu tượng truyền thống lịch sử, lịch sử tri thức lịch sử Sự đoán lớp nghĩa tượng đời sống tinh thần hành động mang tính chủ quan, mà chịu chi phối quy định liên hệ gắn với truyền thống” (Hans George Gadamer, 1960, tr.267) Qua đó, ta hiểu rằng, thơng diễn tạo cách liên tục, nhiệm vụ thông diễn học không đơn xây dựng phương pháp để làm người ta hiểu mà quan trọng đưa điều kiện theo diễn hiểu Trong cải biên tác phẩm văn học thành loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt sân khấu đòi hỏi phải nhận hiệu mà hiểu sinh mối quan hệ tác giả văn học tác giả tác phẩm cải biên với khoảng thời gian cách biệt Thời gian tác giả cải biên, người xem thơng diễn tái thơng diễn theo cách gọi Gadaner thứ “phin lọc”, nhờ có phin lọc quan tâm nhận thức bắt đầu xoáy sâu vào phạm vi cụ thể, từ hiểu bắt đầu hình thành cách rõ nét tinh tế Bởi lẽ, “tiềm nghĩa văn hoàn toàn vượt xa phạm vi mà người sáng tác muốn nói đến Văn khơng mang tính ngẫu nhiên, tất khơng trùng hợp với dự định người sáng tạo” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.303) Như vậy, hiểu thông diễn học mang ý nghĩa lý giải Ở đó, lý giải dù khơng thật trọn vẹn tự ý nghĩa định mang đến hiểu biết Thậm chí lý giải người ta phải tự dùng đến hành động, cử nằm ngồi ngơn từ Chẳng hạn Nhà Giả Kim, trò chuyện với cậu bé chăn cừu, người bán hàng pha lê cho lúc cậu lau chùi có hai người đến mua hàng; biểu điềm lành Cậu bé chăn cừu lại nghĩ “Người ta nói nhiều điềm này, điềm nọ, Nhưng họ không ý thức điều họ nói Giống khơng ý thức từ lâu với lũ cừu giao cảm với thứ ngơn ngữ nằm ngồi tiếng” (Paulo Coelho, 2013, tr.71) Điều cho thấy “Tác phẩm nghệ thuật khách thể hóa vật chất với truyền thống kinh nghiệm văn hóa, lý giải có nghĩa vạch tính liên tục truyền thống văn hóa” (I.P Ilin & E.A Tzurganova, 2003, tr.304) Tác phẩm nghệ thuật thế, kiện văn hóa, tác phẩm sân khấu cải biên, vậy, thông diễn nội dung từ tác phẩm văn học đến sân khấu nói chung sân khấu cải lương nói riêng, địi hỏi tác giả cải biên phải phác họa vị trí lịch sử văn hóa nhân loại 1.1.2.3.2 Phiên dịch học thông diễn học nghiên cứu cải biên Như phần trình bày, F de Saussure nhiều nhà nghiên cứu thống ngơn ngữ hệ thống ổn định bất biến, từ họ lựa chọn “phương pháp hệ thống đóng kín để xem xét tượng” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.19) Ngược lại, với Bakhtine phát ngơn, văn bản, “mọi ghi chép kéo dài ghi chép trước đó” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.19) Nghĩa là, cách hiểu cho thấy ngôn ngữ văn chương có vận động với “vịng trịn diễn giải” Ở đó, chúng khơng bất biến mà luôn thay đổi Hiểu vậy, xem xét thơng diễn học q trình cải biên tác phẩm sân khấu, tác giả cải biên tác phẩm cụ thể, hoàn cảnh định, tùy vào điều kiện thực tế sống sáng tạo mà có diễn giải cách khác Vì lẽ đó, diễn giải phải đặt ngữ cảnh văn hóa định tác phẩm cải biên lời đáp với tác phẩm nguồn Theo thực tế cho thấy, mối quan hệ văn người đọc tạo nên thống cần thiết hành động đọc Ở phạm vi định đó, qua thông diễn học, tác phẩm cải biên q trình chuyển mã ký hiệu, hay nói cách khác, tác phẩm sân khấu cải biên xét quan hệ với thơng diễn học xuất tính lai ghép (hybridité) Tính lai ghép, với tính khác (altérié) câu trả lời cho vấn đề làm đầy “khoảng trịn trống khơng” bánh rán khuyên tròn theo cách mà Riffaterre nói Từ đó, tạo nên thay đổi cách tiếp nhận tác phẩm văn học, qua thông diễn học tác phẩm sân khấu cải biên xuất cách phong phú, đa dạng Như lời nhận định Roland Barthes, “tác giả chết”, có lẽ tự nhận thân diễn giải cách trọn vẹn tác phẩm họ Nói rõ hơn, tác phẩm sân khấu cải biên giải vấn đề tiếp nhận văn chương đề xuất cách đọc cho tác phẩm Qua đó, quan niệm tác phẩm đa nghĩa với hàm ý có trước tác giả văn chương thay yếu tố khác, “sự khám phá, giải mã Giờ đây, tác phẩm phải coi văn đa chiều với cách đọc đa nguyên đa phương” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.19) Vì vậy, buộc phải chấp nhận tác phẩm sân khấu cải biên ln có thơng diễn khác văn nguồn Thông diễn học trao vai trò quan trọng việc sáng tạo từ văn nguồn, trình sáng tạo nên tác phẩm sân khấu cải biên Cũng liên văn bản, thơng diễn học có vai trị đặc biệt việc hình thành sáng tạo, tác phẩm sân khấu cải biên xây dựng cách diễn giải từ tác giả cải biên Bằng thơng diễn học, tác phẩm cải biên thỏa sức tạo mẻ, độc đáo q trình phát triển khơng tránh khỏi thực chưa có tác phẩm cải biên coi trung thành tuyệt đối Đối với sân khấu cải lương cải biên từ tác phẩm văn học thế, đơi chúng làm tốt mà văn nguồn mang lại Hoặc chí dù có tuyệt hảo đến hẳn chúng bị “kêu ca không đúng, không thật, không đích xác,…trong giới hạn đó” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.15) Điều trả lời cho câu hỏi với tác phẩm văn học, với nhân vật trang sách, tình tiết, cốt truyện xây dựng tác giả lại có vơ số thơng diễn khác nhau, diễn giải soạn giả Viễn Châu khác với Minh Tơ, Thanh Tịng; diễn giải Hồng Song Việt khác với soạn giả Phi Hùng, Bạch Mai,… Sự tiếp nhận tác phẩm người tạo ra, ln có thay đổi với cách nhìn nhận đối tượng tiếp nhận Việc cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu cải lương minh chứng xác đáng cho điều Có thể thấy, thơng diễn học việc nghiên cứu tác phẩm cải lương cải biên phần đáp ứng việc giải mã chất văn chương Nhờ có thơng diễn học tác phẩm cải biên nói chung sân khấu cải lương nói riêng thơng chiếu chất “thích gây hấn, muốn lạ hóa, nhằm buộc người đọc phải cắt nghĩa diễn giải lại giới” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.19) Ở đó, soạn giả, đạo diễn diễn viên,… không người diễn giải thông thường, mà họ nhận sứ mệnh người thơng diễn đặc biệt, cho phải khiến khán giả cảm thấy sáng tạo sân khấu cải lương thật mẻ, độc đáo Thông diễn học nghiên cứu tác phẩm sân khấu cải lương cải biên cho phép soạn giả, đạo diễn hiểu rõ vai trò lần diễn giải, lần sau bắt buộc phải có lạ so với lần trước Tác giả có điểm độc đáo so với tác giả kia, diễn viên ấy, đào ấy, kép diễn lại vai cũ, người nghệ sĩ phải dùng khả để thơng diễn cách hấp dẫn hoàn toàn so với lần diễn trước Bởi lẽ, cách thông diễn đưa đến nội dung mới, hình thức thông diễn tái thông diễn Như vậy, thông diễn học tác phẩm sân khấu cải lương cải biên trước hết gắn chặt với kinh nghiệm soạn giả, đạo diễn, diễn viên người đứng phía sau sân khấu Ở đó, thông diễn đem đến cho thân họ trải nghiệm đầy thú vị, tất nhiên khán giả có cho riêng tái thơng diễn điều xem cảm nhận Chẳng hạn hình ảnh cậu bé chăn cừu diễn giải cảnh vật xung quanh vùng đất sa mạc khơ cằn “Cậu lắng nghe tiếng gió cảm nhận sỏi đá chân Thỉnh thoảng cậu lại thấy vỏ sò hiểu sa mạc xưa biển…Cậu ngồi lặng im hồi lâu không nghĩ ngợi cảm thấy có động đậy phía đầu Cậu nhìn lên thấy hai chim bồ cắt bay lượn Cậu nhìn đơi chim hình mà đường bay chúng vẽ nên Những đường khơng theo trật tự nào, định chúng phải có ý nghĩa; có điều cậu khơng giải nghĩa thôi” (Paulo Coelho, 2013, tr 136 -137) Cùng sa mạc, so với diễn giải người khác Santiago nghĩ đến chuyện nơi nắng nóng đầy cát cháy biển Trong câu chuyện đường bay đôi chim vậy, cho dù thâm tâm cậu thấy không theo trật tự nào, cậu chắn chúng định phải có ý nghĩa mà thân chưa diễn giải Tương tự thế, thông diễn học nghiên cứu cải biên khiến hiểu cách xếp, diễn giải xây dựng tác phẩm cải biên chắn ln có ý nghĩa định người ta tìm diễn giải mà họ cảm thấy phù hợp đời sống ý niệm văn hóa thân Qua đó, đem đến cách hiểu “vào lúc xuất hiện, tác phẩm văn chương không lạ tuyệt đối lên hoang mạc thông tin” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.24) Đặt mối tương liên ấy, việc thông diễn tác phẩm văn học tác phẩm sân khấu cải biên trở thành “diễn tiến tồn thể nó: từ góc nhìn tác giả kinh nghiệm độc giả” (Phùng Ngọc Kiên, 2017, tr.24) Đòi hỏi người xem phải nắm rõ tính chất thơng diễn học, khơng cịn đánh giá tác phẩm sân khấu cải biên dựa tiêu chí phán xét, khơng gán cho chúng nhãn mác hoặc sai mà cần có đánh giá khách quan công Việc diễn giải văn nguồn việc xây dựng tác phẩm sân khấu cải biên giúp tác phẩm văn học trở nên lạ hơn, “kích thích người đọc” có nhu cầu đọc lại tác phẩm mà lâu nằm trang giấy thể qua diễn giải thân họ Từ đó, khiến cho đời sống văn nguồn mà tác phẩm sân khấu cải biên “có tuổi thọ” dài vốn có Trên đối thoại yếu tố văn hóa khả cảm thụ khác nhau, tác phẩm sân khấu cải biên qua trình diễn giải tác giả cải biên có quyền tự hào điều mà chúng đem lại cho công chúng nghệ thuật đương đại Bởi lẽ, tác giả cải biên xây dựng tác phẩm theo nhiều cách khác nhau, dời đổi từ tác phẩm ban đầu đến tác phẩm cải biên Với chuyển dịch ấy, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc “tháo tung văn bản”, tái cấu trúc lại tác phẩm “nguồn”, lý khiến cho tác giả cải biên nói chung, tác giả cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu cải lương nói riêng tạo khả thể, lời mời gọi thưởng thức, chiếm lĩnh đầy thách thức hấp dẫn Như vậy, đặt mối quan hệ việc cải biên văn học sang sân khấu cải lương, cần xem xét chúng sản phẩm văn hóa chịu chi phối, ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác từ thời đại, xã hội đến đối tượng tiếp nhận quan điểm cá nhân tác giả cải biên Nghiên cứu vấn đề cải biên văn học sang sân khấu, cần đặt chúng phức hợp lí thuyết Nghĩa xem xét nghiên cứu vấn đề cần phải có lựa chọn tổng hịa lí thuyết khác Dẫu rằng, có vơ số vấn đề lý luận cải biên học, song với giới hạn khả mình, người viết xin đặt tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc lý thuyết liên văn bản, thông diễn học văn hóa học để đưa kiến giải chấp nhận trình thực đề tài ... học cổ điển truyền thống (thông diễn học triết học) thông diễn học văn học đại Trong đó, thơng diễn học văn học nhà nghiên cứu thống với quan điểm hiểu nắm bắt cách cụ thể thân tác phẩm văn học. .. thuyết thơng diễn học sau phát triển mạnh mẽ diễn trình phát triển nhân loại, lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Trong quan niệm Thông diễn học Khoa học Xã hội – Nhân văn, tác giả Trần Văn Đoàn nhấn... phải dùng khả để thơng diễn cách hấp dẫn hồn tồn so với lần diễn trước Bởi lẽ, cách thông diễn đưa đến nội dung mới, hình thức thông diễn tái thông diễn Như vậy, thông diễn học tác phẩm sân khấu

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

Mục lục

  • 1.1.2.3 Phiên dịch học và thông diễn học

  • 1.1.2.3.1 Đôi nét về phiên dịch học và thông diễn học

  • 1.1.2.3.2 Phiên dịch học và thông diễn học trong nghiên cứu cải biên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan