1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch nôm kinh điển nho gia tại việt nam từ góc nhìn tư liệu, phiên dịch và thông diễn kinh điển

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

  TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  DỊCH NƠM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN TƯ LIỆU, PHIÊN DỊCH VÀ THÔNG DIỄN KINH ĐIỂN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG() Tóm tắt: Bài viết thống kê sơ tư liệu phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại, dịch từ tiếng Hán văn ngôn chữ Hán tiếng Việt chữ Nôm Ngồi dịch phẩm truyền tụng mà chưa/khơng tìm thấy được, viết nhấn mạnh đến tư liệu cịn, bao gồm 30 dịch phẩm, 51 kí hiệu thư tịch cổ thư viện, với tổng độ dài 22.287 trang, từ nhận phong phú phức tạp lịch sử phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại Qua việc phân tích thân dịch phẩm, đến kết luận sơ rằng, việc phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại thể cho nỗ lực địa hóa kinh điển Nho gia từ góc độ văn tự, ngơn ngữ tư tưởng Phiên dịch đường đặc thù để Nho gia Việt Nam đóng góp vào lịch sử huấn hỗ kinh điển Nho gia khu vực văn hóa Nho học Đơng Á Từ khố: kinh điển Nho gia, chữ Nơm, phiên dịch, thơng diễn, địa hóa Abstract: This paper makes a statistic on Sino-to-Nom translations of Confucian Classics in premodern Vietnam Beside the lost translations which could only be found in other historical records, the author focuses on the existing material including 30 translated works, 51 archiving codes, 22,287 pages in total, indicating a plentiful and complicated image of the history of translating Confucian classics By analyzing these translations, this paper then proves that the translation of Confucian classics in premodern Vietnam implies an attempt at localizing Confucian classics from perspectives of script, language, and thought At last, this paper argue that the Vietnam’s tradition of translation could be regarded as a particular contribution to the history of interpreting Confucian classics in East Asia Key words: Confucian classics, Nom script, translation, interpretation, localization Dẫn nhập Trong thời trung đại Việt Nam, đặc biệt từ khoảng kỉ XV, vai trò Nho giáo ngày khẳng định, điều làm phát sinh nhu cầu  12 phiên dịch hệ thống kinh điển Nho gia Thực tiễn hoạt động phiên dịch để lại ngày khối lượng tương đối phong phú tác () TS Viện Nghiên cứu Hán Nơm   DỊCH NƠM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   phẩm phiên dịch kinh điển Nho gia từ tiếng Hán văn ngôn (dùng chữ Hán) sang tiếng Việt (dùng chữ Nôm), gọi phiên dịch Hán Nôm, dịch Nôm kinh điển Nho gia Tuy vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề dịch Nơm kinh điển Nho gia cịn khiêm tốn, vấn đề nghiên cứu bàn đến từ năm đầu kỉ XXI Trịnh Khắc Mạnh [2006] Nguyễn Thúy Nga [2006] có hai viết thống kê thư mục tài liệu Nho giáo Việt Nam chữ Hán chữ Nơm, song chưa có điều kiện tập trung nghiên cứu mảng tư liệu chữ Nôm, chưa vào phân tích vấn đề cụ thể khối tư liệu Đi sâu nghiên cứu, có viết chung Nguyễn Quang Hồng Nguyễn Tuấn Cường [2005] vấn đề văn học Thi kinh giải âm có niên đại 1714; số nghiên cứu Nguyễn Tuấn Cường [2007, 2010, 2012, 2013ab, 2014] nhóm tư liệu dịch Nôm kinh điển Nho gia; nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng [2012] tư liệu dịch Nôm Kinh Dịch, tập trung vào Chu Dịch giải nghĩa diễn ca Đặng Thái Phương/Bàng; Nguyễn Kim Sơn [2012], Phạm Văn Khối [2012] cơng bố hai viết bàn mục đích phiên dịch vai trị ngơn ngữ phiên dịch kinh điển Nho gia Đó tín hiệu đáng mừng việc nghiên cứu hoạt động dịch thuật kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại Trong nghiên cứu gần đánh giá tổng quan hệ thống thư tịch kinh học Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm, nhà nghiên cứu người Trung Quốc Lưu Ngọc Quận (劉玉珺) dựa việc so sánh truyền thống thư tịch kinh học Việt Nam với Trung Quốc, đưa nhận xét có tính chất   phê phán hệ thống thư tịch kinh học Việt Nam sau: “[ ] điển tịch kinh học Việt Nam chủ yếu hình thành thơng qua phương thức dịch Nơm, trích lục, tiết yếu thư tịch Trung Quốc, có trước tác học thuật có tính phát huy nghĩa lí tư tưởng, chúng tồn với tư cách phụ dung trước tác kinh học Trung Quốc [ ] Trong quan niệm nhân sĩ Việt Nam, kinh học chưa thể vượt phạm trù “Bắc học”, quan niệm khơng thể khiến cho [kinh học Việt Nam] có trước thuật thể trình độ học thuật dân tộc Việt Nam [trong lĩnh vực] sử học [Việt Nam] Nếu so sánh với kinh học Hàn Quốc Nhật Bản, Việt Nam khơng khơng hình thành trường phái học thuật kinh học nào, chí cịn chẳng tìm sách kinh học có thành tựu tương đối cao” [2010: 420-421] Bài viết Lưu Ngọc Quận chủ yếu dựa việc nhìn nhận giá trị chung truyền thống thư tịch kinh điển Nho gia Việt Nam Nhìn từ mặt chung, nhận xét Lưu Ngọc Quận khơng phải khơng có điểm khả thủ, đặc biệt xem xét thư tịch Nho gia Việt Nam mối quan hệ so sánh với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Tuy nhiên, nhận thấy ba điểm hạn chế nhà nghiên cứu này: thứ xuất phát từ tư áp đặt, coi văn hiến học Nho học Trung Quốc tiêu chuẩn để so sánh, nên lưu ý tới tính chất đặc thù văn hố học thuật vùng ngoại biên (Việt Nam) mối quan hệ với vùng trung tâm (Trung Quốc); thứ hai chưa vào khảo sát chuyên 13   TẠP CHÍ HÁN NÔM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  biệt cho tài liệu cụ thể; thứ ba hạn chế giải đọc văn chữ Nơm nên thường lưu ý đến mảng tư liệu viết loại hình văn tự cổ ghi tiếng Việt Những hạn chế khiến cho số nhận định tổng quan chi tiết Lưu Ngọc Quận chưa thật sát hợp với thực tế văn hiến học Nho học Việt Nam Ví dụ, chưa sâu khảo sát chi tiết, nên Lưu Ngọc Quận khơng nhìn thấy đặc điểm đáng lưu ý nhà Nho Lê Văn Ngữ sử dụng quan niệm âm dương, thiên đạo, nhân đạo, thiên nhân hợp để giải đọc sách Đại học (như giáo sư Đại học Quốc gia Singapore Lee Cheuk Yin (李 焯然, Lí Chước Nhiên) [2002, 2008] khẳng định) Hay nữa, chưa tìm hiểu kĩ lưỡng Tứ thư ước giải 四書約解 nên Lưu Ngọc Quận cho sách có “2 quyển” (二卷), “soạn giả: Lê Quý Đôn đời Lê” (撰者:黎黎貴惇), “diễn quốc âm từ Tứ thư tiết yếu” (從四書節要 本演國音) Bùi Huy Bích [2010: 420] Trong thật Tứ thư ước giải có 19 (hiện cịn 12 quyển), đóng thành kí hiệu sách kho thư tịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm (AB.270/1-5) Bộ hồn thành trước thời Lê Q Đơn (黎貴惇, 1726 - 1784) sống, giai đoạn ơng cịn trẻ, Lê Quý Đôn người “soạn”, mà người “hiệu đính” đề tựa, ơng nói Tựa sách Và sách có niên đại sớm thế, vào văn xuất muộn Tứ thư tiết yếu Bùi Huy Bích (裴輝璧, 1744 - 1818) để dịch Nơm [xem: Nguyễn Tuấn Cường 2010, 2014]  14 Bởi Lưu Ngọc Quận chưa ý khai thác hệ thống tư liệu dịch Nôm kinh điển Nho gia Việt Nam, nên nhận định bà hệ thống thư tịch Nho học Việt Nam, có thư tịch viết chữ Nơm, chưa thuyết phục, phiến diện Để có nhìn tồn diện có hệ thống, viết xuất phát từ việc khảo sát tổng thể tư liệu phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại, đồng thời phác họa vài đặc trưng chung việc dịch Nơm kinh điển, từ thử đề xuất góc nhìn để xem xét giá trị kinh học dịch phẩm truyền thống thông diễn kinh điển Nho gia Việt Nam khu vực Đông Á Tư liệu phiên dịch Hán - Nôm kinh điển Nho gia Có hai nhóm tư liệu phiên dịch kinh điển Nho gia thời trung đại, nhóm thứ dịch phẩm “truyền tụng”, tức nhóm tư liệu mà đến biết đến chúng qua ghi chép lịch sử, chưa, tìm thấy văn thực tế Nhóm thứ hai dịch phẩm giữ văn bản, tức có văn thực tế để khảo sát Dưới viết trình bày hai nhóm tư liệu 2.1 Những dịch phẩm truyền tụng Sĩ Nhiếp dịch Kinh Thi Việc dịch kinh điển Nho gia từ tiếng Hán sang tiếng Việt đặt từ sớm lãnh thổ Việt Nam Sách Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa 指南玉音解義 cho rằng: “Đến thời Sĩ vương dời xe đến nước ta, [cai trị] bốn mươi năm, ban khắp giáo hóa, giải nghĩa lời thơng tục   DỊCH NƠM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   nước Nam để thông hiểu chương cú, hợp thành thi ca quốc ngữ để ghi tên gọi, theo vần mà làm sách Chỉ nam phẩm vựng gồm hai thượng hạ”(1) Văn Đa Cư sĩ Nguyễn Văn San 阮 文珊, người sống khoảng nửa sau kỉ XIX, có lẽ vào ghi chép để nêu thuyết Giao Châu Thứ sử Sĩ Nhiếp (/Tiếp, 士燮, 187-226) dịch Kinh Thi Nguyễn Văn San viết: “Tiếng nói nước khơng giống nhau, nước có tiếng nói riêng nước Nước ta từ Sĩ vương dịch từ tiếng Bắc [sang tiếng Nam], nhiều vật cịn chưa tỏ tường, thư cưu khơng biết chim gì, dương đào khơng biết gì, loại nhiều lắm”(2) Có thể Nguyễn Văn San nêu thuyết nhằm chứng minh cho luận điểm ơng chữ Nơm có từ thời Sĩ vương mà thơi Sĩ vương hồn tồn nghĩ đến chuyện dịch Kinh Thi sang tiếng Việt, thật ông dịch lời dịch tiếng Việt ghi chép lại thứ văn tự đó, khơng có chứng để khẳng định điều xảy thực tế, khẳng định Sĩ Nhiếp dùng chữ Nôm để ghi chép dịch tiếng Việt mình, giới nghiên cứu chữ Nôm tương đối thống cho chữ Nôm, với tư cách hệ thống văn tự (chứ khơng phải cá thể lẻ tẻ), khó đời sớm kỉ XI [Nguyễn Quang Hồng 2008: 144], tức hệ thống văn tự xuất khoảng 800 năm sau thời Sĩ Nhiếp Vì vậy, kiện “Sĩ Nhiếp dịch Kinh Thi sang chữ Nôm” nên coi huyền sử hai bình diện dịch Kinh Thi dùng chữ Nơm, chưa   thể chứng khả tín để khẳng định thời điểm đời chữ Nôm, Kinh Thi chuyển dịch sang tiếng nước Nam Tuy trang huyền sử, việc Nguyễn Văn San đẩy niên đại phiên dịch Kinh Thi lên đến tận thời Sĩ Nhiếp - người gắn cho tôn hiệu Nam Giao học tổ - cho thấy kinh điển người Việt xưa trọng thị tôn sùng Hồ Quý Li dịch Kinh Thi Kinh Thư Đại Việt sử kí tồn thư 大越 記全 書 có hai đoạn ghi chép việc Hồ Quý Li 胡季犛 (1336–1407) phiên dịch thiên Vô dật (trong Kinh Thư) Kinh Thi thời điểm cuối thời Trần (1226-1400): “Mùa hạ, tháng [năm Quang Thái thứ (1395)], xuống chiếu cho Quý Li nhà bên hữu sảnh, đài gọi "Hoa lư" Quý Li nhân biên chép thiên Vô dật, dịch quốc ngữ để dạy Quan gia, mệnh lệnh ban xưng Phụ Chính Cai Giáo Hoàng Đế”(3) “Tháng 11 [năm Quang Thái thứ (1396)], [Hồ] Quý Li làm sách Quốc ngữ Thi nghĩa tựa, sai nữ sư dạy hậu phi cung nhân học tập Bài tựa phần nhiều theo ý mình, khơng theo tập truyện Chu Tử”(4) Theo ghi người dịch sử kí này, Quốc ngữ Thi nghĩa có lẽ “giải thích Kinh Thi Quốc ngữ hay dịch Kinh Thi Quốc ngữ (chữ Nôm)” Dù tư liệu không cịn giữ được, ghi chép cho thấy Kinh Thi dịch làm tài liệu để giáo dục phụ nữ có địa vị cao xã hội, động thái chứng tỏ nhà cầm quyền đương thời có ý thức mở 15   TẠP CHÍ HÁN NÔM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  rộng đối tượng giáo dục kinh điển sang phạm vi nữ giới q tộc, khơng bó hẹp phạm vi nam giới Phùng Khắc Khoan dịch Kinh Dịch Theo ba Tựa Nguyễn Kiều 阮翹 (1695-1752), Vũ Khâm Lân 武欽 鄰 (1703-?) Phạm Quý Thích 范貴適 (1760-1825) viết cho sách Chu Dịch giải nghĩa diễn ca 周易解義演歌 Đặng Thái Phương/Bàng 鄧泰滂 (1686-?)(5), Phùng Khắc Khoan 馮克寬 (15281613) dịch Nôm Kinh Dịch Bản dịch Phùng Khắc Khoan sớm thất truyền từ khoảng trước năm 1750(6), ba người đề Tựa không đọc, mà nghe qua lời truyền tụng Nguyễn Quý Kính dịch Tứ thư, Ngũ kinh Theo gia phả dòng họ Nguyễn Quý Đại Mỗ (Từ Liêm, Hà Nội), Quốc sư Công Vị Đại vương Nguyễn Q Kính/Cảnh 阮貴憼 (1693-1766, đích tơn Nguyễn Q Đức 阮 貴 德 ) “tuy tham gia sự, có nhiều trọng trách song ham mê trước thuật Ông bỏ cơng phu thích nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh quốc âm soạn Trung hiếu kinh giải để giảng dạy”(7) Nguyễn Miên Thẩm dịch Kinh Thi Theo ghi chép Quốc sử quán triều Nguyễn, Tùng Thiện vương Miên Thẩm 綿審 (1819-1870) viết Thi kinh quốc âm ca 詩經國音歌(8) Bản Thi kinh quốc âm ca phải diễn ca Kinh Thi còn? Điều cần phải tìm hiểu sâu hơn, vào dấu tích phương ngữ bác bỏ giả thiết đó, Nguyễn Miên Thẩm người Huế, tác phẩm chữ Nôm ông phải đậm phương ngữ Huế, tác phẩm Nôm ngự chế vua Tự Đức chẳng hạn(9), diễn ca Kinh Thi cịn khơng mang dấu tích phương ngữ Huế Sau danh sách tổng hợp dịch phẩm truyền tụng: Stt Tên dịch phẩm Kinh Thi Dịch giả Sĩ Nhiếp (187-226) Nguồn tư liệu ghi chép Đại Nam quốc ngữ, AB.106, tr 3a Hồ Quý Li (1336-1407) Kinh Thi thiên Vô dật Kinh Thư Chu Dịch quốc âm ca Tứ thư, Ngũ kinh Thi kinh quốc âm ca Nguyễn Quý Kính (1693-1766) Miên Thẩm (1819-1870) Đại Việt sử kí tồn thư - Bản kỉ tồn thư, VIII, tờ 25, 27 Ba Tựa Nguyễn Kiều, Vũ Khâm Lân, Phạm Quý Thích viết cho Chu Dịch giải nghĩa diễn ca Đặng Thái Phương /Bàng Gia phả dòng họ Nguyễn Quý Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Đại Nam liệt truyện Phùng Khắc Khoan (1528-1613) Đáng ý là, nhìn vào vị trí xã hội “dịch giả” Sĩ Nhiếp (Thứ sử Giao Châu), Hồ Quý Li (đại thần triều Trần vua đầu triều Hồ), Phùng Khắc Khoan (Thượng thư, Thái phó, Mai  16 Quận cơng), Nguyễn Q Kính (Quốc sư Cơng Vị Đại vương), Miên Thẩm (Hồng thân, Tùng Thiện vương) thấy, họ người có chức tước cao triều đình, tham gia   DỊCH NƠM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   2.2 Những dịch phẩm cịn tích cực vào máy quản lí xã hội Dưới đây, viết thống kê sơ số triều đại phong kiến Điều chứng tỏ phiên dịch kinh điển Nho học dịch phẩm kinh điển Nho gia Việt Nam đường để thực thi giáo thời trung đại sử dụng hình thức văn tự hóa theo định hướng “Nho học hóa” ghi chép chữ Nơm Phạm vi tư liệu thời kì chủ trương mở rộng giáo khảo sát giới hạn hai trung tâm dục Nho học Điều đáng tiếc tư lưu trữ thư tịch cổ lớn Việt Nam, liệu phiên dịch kinh điển Nho gia kể kho sách Hán Nôm Viện Nghiên cứu khơng/chưa tìm thấy khả Hán Nôm, kho sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia (Hà Nội) tìm thấy thấp Danh mục phân tích tư liệu dịch Nơm kinh điển Nho gia Kinh điển Nho gia Tứ thư Stt 1  四書 Ngũ kinh 五經 Thi 詩經 Tên tác phẩm dịch Nôm Tứ thư ước giải 四書約解 2  Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa 五經節 3  Thi kinh giải âm Dịch giả phần văn Nơm (Hiệu đính: Lê Q Đơn 黎貴 惇, 1726-1784) Niên đại thành thư XVII Niên đại văn 1839 Kí hiệu sách Số trang AB.270/1-5 XVIII? 1837 XVII? 1714 -1792 1836 1837 - In/ chép Văn thể 897 In Văn xuôi AB.539/1-12 3150 In Văn xuôi HN.527-530 VNv.637 AB.144/1-5 VNv.107 AB.168/1-2 AB.539/1-3 VNv.161-163 794 110 968 366 804 804 688 In In In In In In In Văn xuôi AB.137 300 Chép XIX? AB.169 394 Chép Thơ XIX? A.1122 69 Chép Thơ XVIII? VNv.125 AB.151 AB.314 AB.360 AB.523 VNv.533 VNv.215 AB.151 AB.523 VNv.533 AB.314 AB.360 VNv.144 AB.595 AB.540 VNv.144 AB.595 AB.540 AB.145/1-2 35 31 28 19 35 17 7 12 16 13 382 In Chép Chép Chép Chép Chép In Chép Chép Chép Chép Chép In Chép Chép In Chép Chép In Thơ AB.215 AB.314 37 28 In Chép Thơ 要演義 詩經解音 4  Thi kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa XVIII? 詩經大全節要演義 Thi kinh diễn âm Văn xuôi 詩經演音 5  6  Thập ngũ Quốc Phong diễn âm 十 五國風演音 Thi kinh thập ngũ Quốc Phong diễn âm ca khúc 詩經十 五國風演音歌曲 7  Thi kinh quốc ngữ ca 詩經國語歌 8  Mân phong Thất nguyệt ca 豳風七 歌 9  Mân phong Thất nguyệt thi diễn ca 豳風七 詩演歌 Tần phong Tiểu nhung diễn ca 秦風小戎演歌 Thư kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa 10  Thư 11  書經 Nguyễn Bá Lân 阮伯麟 (17001786)? XIX? Phạm Đình Tối 范廷碎 (1817-1901) Phạm Đình Tối 1890 1890 XVIII? Thơ Thơ Thơ Văn xuôi 書經大全節要演義 12    Thư kinh quốc ngữ ca 書經國語歌 Nguyễn Bá Lân XVIII? 17   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  13  Lễ 14  禮經 Vũ cống cửu châu thổ điền cống phú diễn ca 禹貢九州 土田貢賦演歌 Lễ kí đại tồn tiết yếu diễn nghĩa Phạm Đình Tối AB.151 VNv.144 37 Chép In VNv.112/1-2 VNv.113/1-2 AB.30 VNv.144 680 680 680 18 In In In In Văn xuôi 17371748? AB.29 R.2020-2021 R.1722 438 434 210 In In Chép Thơ + văn xuôi XVIII? VNv.111/1-3 VNv.108/1-4 VNv.110/1-3 768 730 694 In In In Văn xuôi VHv.1114 AB.236 268 316 Chép Chép AB.476 A.1420 A.867 R.5520 R.1613 VHv.458 108 302 374 256 122 115 Chép Chép Chép Chép Chép Chép 1890 VNv.144 AB.540 5 In Chép XVIII? XIX? VNv.115/1-3 VNv.114/2-3 VNv.109/2-3 AB.277 980 730 730 30 In In In Chép XIX? AB.278 160 Chép 1890 VNv.144 AB.540 AB.595 VHv.1310 26 23 31 14 In Chép Chép Chép VHv.1165 Chép Thơ R.368 Chép Thơ 1896 AB.186/1-2 VHv.709/3-7 1110 798 In In Thơ 1913 AB.290 358 Chép Văn xi 51 kí hiệu sách 22287 trang 1890 XVIII? 禮記大全節要演義 15  Dịch 16  易經 17  Nguyệt lệnh diễn âm 演音 Chu Dịch giải nghĩa diễn ca 周 易解義演歌 (Chu Dịch quốc âm ca 周易國音歌) Dịch kinh đại tồn tiết yếu diễn nghĩa Phạm Đình Tối Đặng Thái Phương/Bàng 1890 鄧泰滂 (1686?-?) 易經大全節要演義 18  Dịch kinh văn diễn nghĩa 易經 文演義 Dịch kinh giảng nghĩa 易經講義 Đan Sơn Phạm tiên sinh 丹山 XIX? Thơ Thơ Văn xuôi 范 生 19  Hi kinh lãi trắc 羲經蠡測 Phạm Đình Hổ 1890 范廷琥 20  21  Xuân Thu 22  春秋 Đại học Trung dung 24  中庸 25  26  27  28  29  論語 Mạnh tử 30  孟子 Số liệu tổng hợp XIX? 阮衙 Phạm Đình Tối 春秋大全節要演義 23  大學 Luận ngữ Dịch phu tùng kí 易膚叢記 Dịch quái phân phối tiết hậu diễn ca 易卦分配節候 演歌 Xuân Thu đại toàn tiết yếu diễn nghĩa (1768-1839) Nguyễn Nha 30 tác phẩm  18 Đại học giảng nghĩa 大學講義 Trung dung giảng nghĩa 中庸講義 Trung dung diễn ca 中庸演歌 Trung dung chương cú quốc ngữ ca 中庸章 國語歌 Trung dung ca 中 庸歌 Trung dung ca 中 庸歌 Tự Đức thánh chế Luận ngữ thích nghĩa ca 嗣德聖 製論語 義歌 Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟學 堛高中學 科 Phạm Đình Tối 1853 Vua Tự Đức 嗣 德 (1829-1883) Ngơ Giáp Đậu 吳甲豆 (18531929) 1913 1853 Văn xuôi Văn xuôi Thơ Văn xuôi Văn xuôi Văn xuôi Thơ Thơ   DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   Nhận xét khối lượng tư liệu Về số liệu tổng quan, danh sách cho biết 30 tác phẩm phiên dịch khác nhau, diện 51 kí hiệu sách thư viện, có kí hiệu sách thuộc Thư viện Quốc gia (gồm: R.1613, R.1722, R.2020-2021, R.368, R.5520) 46 kí hiệu sách Viện Nghiên cứu Hán Nơm (số cịn lại) Tổng số trang kí hiệu sách 22.287 trang, dung lượng chữ Nôm lúc chiếm toàn trang Đây thực số khơng nhỏ, cịn chờ nghiên cứu cụ thể, chi tiết Bài viết đặt mục tiêu điều tra tổng quan tư liệu phác hoạ sơ số đặc điểm dịch thuật dịch Về niên đại dịch cịn, nhìn chung nằm khoảng cuối kỉ XVII đến đầu kỉ XX, đa số có niên đại kỉ XIX, số dịch chớm sang thập niên đầu kỉ XX Nhiều dịch lưu in muộn nhiều so với niên đại thành thư, Tứ thư ước giải thành thư vào khoảng kỉ XVII khắc đề niên đại năm 1839, Tự Đức thánh chế Luận ngữ thích nghĩa ca hồn thành trước năm 1883 đến năm 1896 có in lần Về dịch giả, nửa số dịch phẩm khơng ghi thơng tin gì, điều nhiều nguyên nhân, thân dịch giả không muốn đề tên, tên dịch giả bị người khác lược bỏ lí đó, phán đốn mà chưa có vững điều cần nhiều thời gian để khảo chứng Trong số dịch phẩm có đề tên   dịch giả, Phạm Đình Tối đóng vai trị dịch giả tích cực, với dịch phẩm, dịch phẩm ông thường khơng dài Những dịch giả cịn lại Nguyễn Bá Lân (2 dịch phẩm), Đặng Thái Phương/Bàng (1), Phạm Đình Hổ (1), vua Tự Đức (1), Nguyễn Nha (1), Đan Sơn Phạm tiên sinh (1), Ngơ Giáp Đậu (1) Có dịch Lê Q Đơn hiệu đính, khơng rõ dịch giả Trong nhân vật đây, có Nguyễn Nha Đan Sơn Phạm tiên sinh chưa rõ lai lịch, nhân vật lại có chức cao tước trọng, sáng tác, trước thuật Như có tương đồng dịch giả nhóm tư liệu cịn nhóm tư liệu truyền tụng trình bày Họ người tham gia vào q trình quản lí xã hội, mặt khác, họ thuộc giới tinh hoa trí thức đương thời, gắn với cử nghiệp Nho học trước thuật Hán văn Tóm lại, dường có mơ hình chung cho dịch giả dịch Nôm kinh điển Nho gia thời trung đại, họ kết hợp quan lại - học giả - tác gia Các dịch giả thường có tối thiếu vai trò Về nguồn tài liệu dịch, chủ yếu từ hệ thống kinh điển Tống học Chu Hi, hệ thống sách Đại toàn thời Minh, số sách Đại tồn tốt yếu tiết yếu Việt Nam Điều cho thấy việc phiên dịch thiên phục vụ mục đích khoa cử, sách Tống học Đại toàn tài liệu dùng khoa cử Nho giáo Việt Nam thời trung đại Về phạm vi phiên dịch, thấy toàn kinh điển Nho gia, bao gồm Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu, Đại học Luận ngữ, Mạnh tử, Trung dung, dịch Nơm Có hai đơn vị tài 19   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  liệu với khối lượng lớn, gộp chung dịch Tứ thư (Tứ thư ước giải) Ngũ kinh (Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa), viết tính chung đơn vị thành đơn vị thống kê, không tách thành kinh điển riêng lẻ Có nhiều dịch phẩm in nhiều lần, chứng tỏ nhu cầu sử dụng dịch khơng nhỏ Ví dụ Tứ thư ước giải, theo nghiên cứu tác giả viết [2014a], khắc ván lần với số lượng ván khắc lần nhiều khác Về tần số phiên dịch kinh điển, số dịch nhiều lần, Kinh Thi có dịch khác nhau, Kinh Dịch có bản, Trung dung có Giải thích nguyên nhân việc tập trung phiên dịch ba kinh điển này, cho rằng: người Việt dịch nhiều lần Kinh Dịch Trung dung hai có tính trừu tượng cao, nhiều chỗ khó hiểu, nên cần diễn giải ngôn từ tiếng Việt để giúp người đọc dễ nắm bắt “vi đại nghĩa” kinh điển Còn với Kinh Thi, nguyên nhân phức tạp Ta biết Kinh Thi vốn tồn với hai tư cách: tác phẩm văn học, kinh điển Nho giáo Là tác phẩm văn học, trội thời điểm đời sớm lịch sử văn học Trung Quốc, khoảng từ trước kỉ trước Công nguyên Là tác phẩm kinh điển Nho giáo, trội thể loại văn vần Tứ Thư, Ngũ Kinh Đến thời Hồ Nho giáo tạo ảnh hưởng lấn át dần Phật giáo Đạo giáo xã hội Việt Nam để trở thành trục tâm  20 hệ tư tưởng dân tộc, đặc biệt trị giáo dục khoa cử, chứng thời kì xuất bậc “cự Nho” Nguyễn Trãi Với tính “sùng cổ”, “sùng kinh” “sùng văn” Nho sĩ nói chung lớp trí thức Nho học Đại Việt nói riêng, việc từ sớm người Việt chọn tác phẩm văn học - kinh học có nguồn gốc xa xưa Kinh Thi để dịch ngữ điều cắt nghĩa Một nguyên nhân tính người Việt vốn yêu chuộng thơ ca (sẽ trình bày rõ phần sau viết này), đặc điểm hẳn thúc người Việt xưa quan tâm tìm hiểu phiên dịch Kinh Thi với tư cách thi tập Về quy mô phiên dịch, có tồn dịch lược dịch Tồn dịch dịch toàn kinh điển, Tứ thư ước giải Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa, hai sách dịch có dung lượng đồ sộ vào bậc lịch sử phiên dịch Việt Nam thời trung đại, với tổng số 4.047 trang tư liệu cổ, có phần văn kinh điển, phần dịch Nôm, phần giải Hán văn Lược dịch dịch phận nhỏ (như Thất nguyệt ca Tiểu nhung Kinh Thi, Nguyệt lệnh diễn âm dịch thiên Nguyệt lệnh Kinh Lễ…), phận lớn (như Thập ngũ Quốc phong diễn âm Thi kinh Thập ngũ Quốc phong diễn âm ca khúc dịch 160 thiên đầu thuộc phần Quốc phong Kinh Thi) Lại có việc dịch tóm tắt đại ý cuốn, Trung dung diễn ca, Thi kinh quốc ngữ ca, Thư kinh quốc ngữ ca…   DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   Ảnh minh hoạ: Trang bìa số dịch Tứ thư ước giải, AB.270/1 Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa, AB.539/1 Thi kinh giải âm, HN.527 Phác họa đặc trưng phiên dịch: văn thể, thủ pháp ngôn ngữ dịch Ở mục này, viết phân tích sơ số đặc trưng phiên dịch dịch, cụ thể văn thể dịch, thủ pháp phiên dịch, ngôn ngữ tiếng Việt dịch Văn thể Về văn thể, kinh điển phiên dịch văn xuôi văn vần Tất kinh điển có dịch văn xi, số dịch thành văn vần Kinh Thi, văn mà nguyên điển văn vần, dịch thành văn vần nhiều lần Nhưng với kinh điển mà nguyên điển văn vần, Kinh Dịch, Trung dung, Luận ngữ, có tồn dịch văn vần, theo thể lục bát song thất lục bát thể thơ đặc trưng Việt Nam Ngơn ngữ tiếng Việt có đặc điểm đơn lập âm tiết tính, phù hợp với việc gieo vần giữ nhịp điệu hài hòa, điều góp phần tạo nên tư u thích thơ ca người Việt Các hình thức văn học dân gian truyền miệng hầu hết sử dụng thể văn vần Về tác phẩm thành văn, tác gia Việt Nam trung đại có thi tập riêng Ngay lịch sử nhiều lần   Chu Dịch quốc âm ca, AB.29 Kinh truyện diễn ca, VNv.144 “diễn ca” chữ Nôm với độ dài tác phẩm lớn: Thiên Nam ngữ lục 天南 語錄 (AB.478/1-2) dài 432 trang, Nam sử diễn ca 南 演歌 (AB.573) dài 152 trang, Đại Nam sử kí quốc ngữ 大南 記國語 (AB.6) 184 trang, Đại Nam quốc sử diễn ca 大南國 演歌 (AB.1) dài 130 trang, Việt sử diễn âm 越 演音 (AB.110) dài 114 trang, Thiên Nam minh giám 天南盟鑑 (HNv.006) dài 35 trang Thậm chí, truyền thống diễn ca lịch sử cịn vượt ngồi ngôn ngữ văn tự địa (tiếng Việt - chữ Nôm) để sử dụng ngôn ngữ văn tự ngoại lai Hán văn chữ Hán, thiên sử dụng văn thể ngoại lai: Nam sử diễn ca 南 演歌 (AB.1363) dài tới 234 trang với 4000 câu thơ lục bát, Thiên Nam tứ tự kinh 天 南四字經 (R.1661) có 70 trang thơ tứ ngơn, Quan sử 觀 Lương Hữu Khánh 梁 慶 dài 382 câu thơ thất ngôn(10) Ngay luật thư diễn ca thành thơ chữ Nơm, trường hợp Hồng Việt luật lệ toát yếu diễn ca 皇越律例撮要演歌 (AB.321) dài 164 trang, gồm 1806 câu thơ lục bát có xen kẽ vài cặp song thất Vì vậy, việc lựa chọn phiên dịch kinh điển Nho gia sang tiếng Việt thể thơ, lục bát song thất lục bát, phù hợp với đặc điểm yêu chuộng thơ ca 21   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  người Việt, chứng tỏ xu hướng địa hóa văn thể phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam Thủ pháp phiên dịch Về thủ pháp phiên dịch, xét mối quan hệ tương ứng ngữ nghĩa ngôn ngữ nguồn (source language) với ngôn ngữ đích (target language), có ba thủ pháp chủ yếu trực dịch, bổ dịch lược dịch Trực dịch (hoặc đối dịch) dịch nguyên văn chữ Bổ dịch vừa dịch vừa bổ sung từ ngữ vốn khơng có ngun tác để giải thích cho dịch Lược dịch dịch ngắn gọn số lượng ngơn từ hẳn so với nguyên tác để tóm tắt đại ý nguyên tác Trong ba thủ pháp trên, thủ pháp chủ đạo trực dịch, điều cho thấy người dịch mong muốn người đọc thơng qua dịch lĩnh hội câu chữ nguyên tác, mục đích để hiểu học câu chữ nguyên tác Ở trực dịch, gần từ Hán văn dịch thành từ tiếng Việt tương ứng, có thay đổi trật tự từ cho phù hợp với ngữ pháp tiếng Việt Vì vậy, thủ pháp dịch có hai đặc điểm chính: (1) bám sát văn, dạng “từ điển đối chiếu” kèm ngữ cảnh, có nghĩa độc giả đọc từ Việt phần văn dịch tìm từ Hán tương ứng phần nguyên văn chữ Hán; (2) lời dịch khơng thốt, nhiều chỗ lủng củng so với ngôn ngữ tiếng Việt Vậy nên, để hiểu dịch, người đọc cần phải biết Hán văn, hay nói ngược lại, dịch phần bổ trợ để hiểu Hán văn Đây nguyên nhân khiến cho dịch có phần dịch Nơm mà tách hồn tồn phần Hán văn, nhóm tư liệu  22 có Thi kinh diễn âm (AB.137) lọc chép phần dịch Nôm Thi kinh đại tồn tiết yếu diễn nghĩa vốn có đủ ngun Hán văn phần giải Hán văn, số diễn ca theo thể thơ Truyền thống trực dịch sử dụng số dịch kinh điển Nho gia tiếng Việt chữ Quốc ngữ giai đoạn nửa đầu kỉ XX Ngôn ngữ phiên dịch Về ngôn ngữ tiếng Việt dịch, nhìn chung thứ tiếng Việt chịu ảnh hưởng nhiều từ vựng cấu trúc ngữ pháp từ văn ngôn tiếng Hán (1) Về từ vựng ảnh hưởng từ ngữ Nho học hư từ văn ngôn Các từ ngữ Nho học quan trọng phần lớn dịch sang tiếng Việt, có khơng từ ngữ Nho học giữ nguyên không dịch, từ ngữ này, từ ngữ Phật giáo, sớm vào lớp từ vựng tiếng Việt thường đọc hệ thống âm đọc Hán Việt vốn hình thành Việt Nam từ khoảng kỉ VIII - IX Ví dụ thiên hai Đại học Trung dung dịch Tứ thư ước giải (AB.270/1-5), từ ngữ Nho học 道 đạo, 天 thiên hạ, 薄 bạc, 厚 hậu, giáo, 和 hòa, 亂 loạn, 天 thiên hạ bình, 性 tính, 治 trị, 忠 trung, 物 vật giữ nguyên không dịch Cũng phạm vi ngữ liệu Tứ thư ước giải trên, nhóm từ ngữ dịch sang tiếng Việt nhiều trường hợp sử dụng phận từ gốc Hán từ ngữ dịch tiếng Việt đó, ví dụ: kì tâm → lịng, tâm → lịng chính, minh đức → đức rạng, cách   DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   vật → đến vật, cận đạo → gần đạo, quốc trị → nước trị, trúng tiết → phải tiết, vạn vật → muôn vật, vật cách → vật đến, quân tử → người quân tử, hịa → đạo hịa, hữu định → chí có định, suất tính → noi tính, thiên tử → vị thiên tử, trung hòa → đạo trung hòa, tu đạo → sửa đạo… Các lớp từ gốc Hán xuất nhiều, thể địa hóa ngơn ngữ Hán văn vào tiếng Việt, hệ thống hư từ văn ngôn tiếng Hán dịch tiếng Việt cho dù tiếng Việt thời điểm khơng cần hư từ mà đủ sức truyền đạt nội dung ý nghĩa Ví dụ, loạt hư từ nhất có cách dịch tương đương tiếng Việt: dĩ → mặc, 唯 → bui, 所 sở → thửa, 其 kì → thửa, 之 chi → chưng, 於 → chưng, 也 dã → (2) Về cấu trúc ngữ pháp, khơng trường hợp giữ ngun trật tự từ văn ngôn tiếng Hán đưa vào tiếng Việt, thành sai nghĩa nguyên điển, Tứ thư ước giải, phần Đại học ước giải (AB.270/1, 1, tr 5a) dịch câu Hán văn “Dữ quốc nhân giao, tín” (chữ Hán: 與 國 人 交 於 信 ) thành “Giao nước người chưng tin” (chữ Nôm: 交 共 渃 㝵 時 於 蒸 信 ); đây, “quốc nhân” tức “người nước”, trung tâm ngữ “người” (nhân) “nước” (quốc), dịch dịch thành “nước người”, hiểu theo ngữ pháp tiếng Việt trung tâm ngữ bị nhầm thành “nước” (quốc) Bởi lẽ trên, ngôn ngữ dịch thuật số dịch chịu ảnh hưởng nặng nề ngôn ngữ Hán văn, Phạm Đình Tối phải phàn nàn rằng: “[ ] câu nệ vào văn, khơng có quy ước gì, mà lời điệu rầy rà, người đọc thấy chán vô cùng”(11) Tuy nhiên, với số dịch thơ, đặc trưng thể loại áp lực vần luật không cho phép dịch giả có điều kiện thường xuyên sử dụng thủ pháp “trực dịch”, nên dịch thơ trở nên sáng hơn, gần với ngơn ngữ tiếng Việt hơn, chẳng hạn dịch thơ Kinh Thi Thập ngũ Quốc phong diễn âm, hay Thi kinh Thập ngũ Quốc phong diễn âm ca khúc Ảnh minh hoạ: Nội dung số dịch Thi kinh giải âm, 1714, HN.527, tr 2a   Thi kinh thập ngũ Quốc phong diễn âm ca khúc A.1122, tr 42b Thập thập ngũ Quốc phong diễn âm, AB.169, tr 3b Thi kinh quốc ngữ ca, VNv.215, tr 1a 23   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  Tứ thư ước giải, AB.270/3, tr 1a Trung dung giảng nghĩa, AB.278, tr 3a Phiên dịch phương pháp thông diễn kinh điển Nho học đặc thù Ngôn ngữ văn tự học truyền thống Trung Quốc gọi tiểu học 小學, bao gồm ba lĩnh vực văn tự học 文字 學 nghiên cứu chữ Hán, âm vận học 音韻學 nghiên cứu âm đọc chữ Hán, huấn hỗ học 訓詁學 Lục Tông Đạt 陆 达 [1964, tr 2] giải thích “huấn hỗ học” sau: “Ngôn ngữ công cụ để biểu đạt tư tưởng giao lưu tư tưởng, nội dung tư tưởng ngôn ngữ vấn đề trung tâm ngôn ngữ, huấn hỗ học có nội dung nghiên cứu phân tích kết hợp ngữ nghĩa, nghiên cứu hệ thống ngữ nghĩa, phương pháp để giải thích ngữ nghĩa, đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ lịch sử tiếng Hán” Chu Quang Khánh 周 庆 [1999, tr 253] nhấn mạnh đến đối tượng nghiên cứu huấn hỗ học kinh điển văn hóa: “Huấn hỗ học Trung Quốc vốn bắt nguồn từ ngành học vấn giải thích điển tịch văn hóa lịch sử Huấn hỗ học nghiên cứu tồn diện thực tiễn giải thích điển tịch văn hóa người trước,  24 Chu Dịch giải nghĩa diễn ca, R.2020, tr 40b Dịch kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa, AB.539/7, 2, tr 1a bàn luận có liên quan đến vấn đề này, tìm hiểu mục đích giải thích, tổng kết phương pháp giải thích, xác lập nguyên tắc giải thích, bình luận hiệu giải thích, từ đúc rút lí luận, xây dựng thành hệ thống, để thúc đẩy kế thừa phát triển văn hóa kinh điển dân tộc” Có thể thấy, Lục Tơng Đạt gắn huấn hỗ học gần với ngành ngữ nghĩa học (semantics) từ nguyên học (etymology) học thuật phương Tây Chu Quang Khánh phủ nhận quan điểm này, ông nhấn mạnh vào vai trò nghiên cứu thông diễn kinh điển văn hóa lịch sử, tức gần với ngành thơng diễn học (hermeneutics, 詮 學) phương Tây Nếu huấn hỗ học bắt nguồn từ việc giải đọc kinh điển Tiên Tần Trung Quốc, thơng diễn học khởi thủy từ việc thơng diễn (interpret) kinh điển Thiên Chúa giáo phương Tây Thiết nghĩ, quan điểm Chu Quang Khánh phù hợp với lai diện mục ngành huấn hỗ học Với đối tượng nghiên cứu kinh điển Nho gia, huấn hỗ học Trung Quốc từ đời Hán trở có sách Truyện 傳, Chú 註, Sớ 疏, Tiên 箋, Giải 解, Chương Cú 章 , Chính Nghĩa 義…, nhắm vào mục đích giải thích ý   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  nghĩa kinh điển Vì vậy, huấn hỗ phương pháp để giải thích kinh điển cho phù hợp với thay đổi thời đại khả đọc hiểu ngôn ngữ kinh điển nhu cầu giải thích kinh điển theo ý hướng thời đại Trong tiếp cận kinh điển Nho gia, người Việt Nam khác với người Trung Quốc hai vấn đề ngôn ngữ văn tự Đối với chữ Hán tiếng Hán văn ngôn kinh điển, người Trung Quốc coi hai yếu tố “bản địa”, “mẹ đẻ”; cịn với người Việt Nam hai yếu tố “ngoại lai”, ngôn ngữ thường nhật người Việt xưa tiếng Việt khơng phải tiếng Hán, dạng thức tiếng Việt tiếp thu ảnh hưởng phần từ tiếng Hán Việc sử dụng công cụ văn tự ngơn ngữ ngoại lai trở ngại người Việt tìm hiểu giải thích kinh điển Nho gia Trên thực tế, xét mặt ngữ văn học, người Việt xưa theo hai hướng để thông diễn kinh điển: sử dụng chữ Hán văn ngôn tiếng Hán, tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa 書經演義 (A.1251) Lê Quý Đôn 黎貴惇, Xuân Thu quản kiến 春秋管見 (VHv.806/1-4) Ngô Thì Nhậm 吳時任, Luận ngữ ngu án 論 語 愚 按 (VHv.349/1-2) Phạm Nguyễn Du 范 阮 攸 , hay Chu Dịch cứu nguyên 周易究原 (A.2592/12), Đại học tích nghĩa 大 學 晰 義 (A.2594), Trung dung thuyết ước 中庸 說約 (A.2595) Lê Văn Ngữ 黎 文敔 ; hướng giống người Trung Quốc xưa sử dụng chữ Hán Hán văn cổ kim để giải thích kinh điển, địi hỏi người Việt phải đọc   thông viết thạo sản phẩm ngoại lai chữ Hán văn ngôn tiếng Hán Hướng thứ hai sử dụng chữ Nôm tiếng Việt để giải thích kinh điển, tức phiên dịch kinh điển Nho gia sang ngôn ngữ khác (tiếng Việt) ghi lại văn tự khác (chữ Nôm), hướng thể q trình địa hóa kinh điển mặt ngôn ngữ văn tự, từ xây dựng nên đường riêng để thơng diễn kinh điển khu vực ngoại biên ngôn ngữ văn tự Hán Vậy, người Việt “phiên dịch huấn hỗ” kinh điển nào? Có thể bàn điều thông qua ý kiến Phạm Q Thích Phạm Đình Tối nhà ngữ văn truyền thống tham dự nhiều vào hoạt động phiên dịch kinh điển Nho gia Phạm Quý Thích, Tựa năm 1815 viết cho Chu Dịch quốc âm ca Đặng Thái Phương/ Bàng, nói rằng: “Tuy vậy, Dịch có bốn đạo thánh nhân, đạo tiến thoái tồn vong, lẽ cát tiêu trưởng, phải qua lời hiểu Cho nên Y Xuyên tiên sinh nói: “Chưa có khơng hiểu lời mà lại thơng ý”, mà Khảo Đình tiên sinh nói: “Chữ theo nghĩa, câu thể tình”, không học lời, mà huấn hỗ khơng thể khơng thơng tỏ”(12) Phạm Đình Tối, với tư cách người trực tiếp dịch Nôm kinh điển Nho gia, Tựa năm 1900, viết chi tiết thao tác cụ thể dịch: “Vẫn theo kinh gốc, thiên Vũ cống châu nói đến thổ, điền, cống, phú; thiên Nguyệt lệnh tháng ghi nhật, tinh, tiết khí; vật loại 25   DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   nhiều điều lẫn lộn, chữ nghĩa phiền phức, khơng chia mơn loại dài dịng trùng lặp, khơng tụng đọc bất tiện, mà ghi nhớ khó Bèn chia thổ, điền, cống, phú thành bốn chương; nhật, tinh, nguyệt luật, tứ thời, thập nhị nguyệt thành năm chương Các môn loại phân minh, chữ nghĩa giản ước, người đọc khỏi bị hỗn loạn” “Cịn Trung dung nghĩa lí sâu sắc, dùng quốc âm văn nghĩa tối tăm, nên gộp phần văn vào mà dùng phần quốc âm dẫn dắt văn; lại chương trước hết nêu thứ tự, lại cịn tóm tắt tơng chung để diễn giải chúng, khiến trật tự không lộn xộn, mạch lạc tương thơng, nghĩa lí phân minh, tiện cho việc nhớ đọc”(13) Quan sát cách phiên dịch dịch kinh điển Nho gia Việt Nam nhận thấy, việc phiên dịch khơng đơn giản hoạt động chuyển dịch túy ngơn ngữ học, mà dịch giả có tác động định tới nguyên bản, chí cấu trúc lại nguyên bản, để từ chuyển mã nguyên sang tiếng Việt cho phù hợp với điều kiện giải đọc tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng kinh điển Việt Nam Điều cho thấy hoạt động phiên dịch kinh điển hoạt động mang tính chất tư tưởng văn hóa Cách làm coi đóng góp đặc thù Việt Nam cho ngành “huấn hỗ học” giải thích kinh điển Nho học Đơng Á lịch sử Chính vậy, Phạm Q Thích đặc biệt nhấn mạnh dịch phẩm Chu Dịch quốc âm ca (còn gọi Chu Dịch giải nghĩa diễn ca) Đặng Thái Phương/ Bàng 26   tác phẩm huấn hỗ kinh điển: “Sách Chu Dịch quốc âm ca ơng Đặng thuộc dịng huấn hỗ chăng?”, “Vậy nên tơi nói dòng huấn hỗ”(14) Tiểu kết Bài viết thống kê sơ tư liệu phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại, dịch từ tiếng Hán văn ngôn chữ Hán tiếng Việt chữ Nơm Ngồi dịch phẩm truyền tụng mà chưa/khơng tìm thấy được, viết nhấn mạnh đến tư liệu còn, bao gồm 30 dịch phẩm, 51 kí hiệu thư tịch cổ thư viện, với tổng độ dài 22.287 trang, từ nhận phong phú phức tạp lịch sử phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại Qua việc phân tích thân dịch phẩm, đến kết luận sơ rằng, việc phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại thể cho nỗ lực địa hóa kinh điển Nho gia từ góc độ văn tự, ngơn ngữ tư tưởng Phiên dịch đường đặc thù để Nho gia Việt Nam đóng góp vào lịch sử huấn hỗ kinh điển Nho gia khu vực văn hóa Nho học Đơng Á Tác giả viết coi phác họa ban đầu, mang tính tổng quan, trước sâu tìm hiểu hoạt động dịch Nôm kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại, tiến tới so sánh hoạt động phiên dịch kinh điển Nho gia thời trung đại nước Đơng Á./ N.T.C Chú thích (1) Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, AB.372, tr 2a Nguyên văn chữ Hán: “至於   TẠP CHÍ HÁN NƠM số 2 (135) - 2016                                            NGUYỄN TUẤN CƯỜNG  士王之時, 移車就國, 四十餘 , 大行 , 解南俗 通章 , 集 國語詩歌 識號 , 韻作指南品彙 二卷” (2) Nguyễn Văn San, Đại Nam quốc ngữ 大南國語, AB.106, tr 3a Nguyên văn chữ Hán: “列國言語 , 一國 一國語 國自士王譯 音, 其間百物猶未 識, 雎鳩 知何鳥, 羊桃 知何木, 類 甚多” (3) Đại Việt sử kí toàn thư, 1993, tr 188 Nguyên văn chữ Hán: “ 夏四 ,詔 季犛入居省臺之 , 曰畫廬 季犛 因編 無逸篇 ,譯為國語 家, 則稱輔政 皇帝 ” (Bản kỉ toàn thư, VIII, tờ 25a-b) (4) Đại Việt sử kí tồn thư, 1993, tr 190 Nguyên văn chữ Hán: “十一 , 季犛作 國 語詩義 并 序 , 女師 及宫 人學習 序 中多出己意, 從朱子 集傳 ” (Bản kỉ toàn thư, VIII, tờ 27b) (5) Xem nội dung phân tích Tựa trong: Nguyễn Tuấn Cường, “Mục đích phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam qua góc nhìn tác gia trung đại”, in (6) Bài Tựa Nguyễn Kiều viết năm 1750, Tựa Vũ Khâm Lân viết năm 1757, Tựa Phạm Q Thích viết năm 1815 nói khơng cịn thấy sách dịch Phùng Khắc Khoan (7) Yến Trang (2000), “Dòng họ Nguyễn Quý với nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài kỉ XVIII”, Danh nhân Nguyễn Quý Đức - Nhà trị văn hoá lớn kỉ XVII - XVIII, Viện Sử học Ban liên lạc dòng họ Nguyễn Quý xuất bản, Hà Nội, tr 150-160 (8) Xem: Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện 大南列傳, dịch Viện Sử học, tập III, Huế: Thuận Hoá, tr 105   (9) Ví dụ xem: Tự Đức thánh chế Luận ngữ thích nghĩa ca 嗣德聖制論語 義歌 (AB.186/1-2), Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca 嗣 德 聖 制 字 學 解 義 歌 (VHv.626/1-4) (10) Về tác phẩm Quan sử Lương Hữu Khánh, xem Bùi Duy Tân chủ biên (2000), Tổng tập văn học Việt Nam – Tập 5, Hà Nội: Khoa học Xã hội, tr 979-1036 (11) Phạm Đình Tối, Diễn ca tự tự 演 歌自 , in Kinh truyện diễn ca 經傳 演歌, VNv.144, trang 1a-1b, sau trang bìa trang mục lục (12) Phạm Quý Thích, Chu Dịch ca tự 周 易 歌 訣 序 , trong: Chu Dịch quốc âm ca 周易國音歌, R.2020, đầu sách, đánh số trang riêng từ đến 10 (13) Phạm Đình Tối, Diễn ca tự tự, dẫn (14) Phạm Quý Thích, Chu Dịch ca tự, dẫn Tài liệu tham khảo Chu Quang Khánh 周 庆 (1999), “Cái nghiên cứu huấn hỗ học kỉ XX” [二十世纪训诂学研究的 得 失 ], xem dịch tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Cường sưu tầm, dịch (2010), Hán học Trung Quốc kỉ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 253-290 Đại Việt sử kí tồn thư, tập II, Hoàng Văn Lâu dịch Nxb KHXH, H 1993 Lee Cheuk Yin 李 焯 然 (2002), “Vietnamese Confucianism in Transition: Lê Văn Ngữ and his Commentaries on the Great Learning”, Confucianism in Vietnam, Ho Chi Minh City: Vietnam National University at Ho Chi Minh City Publishing House, pp 267-276 Lee Cheuk Yin 李 焯 然 (2008) , 越南狂士黎文敔 大学晰义 对 大 学 的诠 ,载:黄俊杰主编 , 东 27   DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM…   亚传世汉籍文献译解方法初探 , 华东师范大学出版社,页 125-144 Lục Tông Đạt 陆 达 (1964), 浅谈 , 京: 京出版社 海: 训诂 Lưu Ngọc Quận 劉玉珺 (2007), 越 , 京:中華書局 Lưu Ngọc Quận 劉 玉 珺 (2010), 越南經學典籍考述 , 載 域外漢 籍研究集刊 , 第六輯, 京:中華 書局,頁 401-421 南漢喃 籍的文獻學研究 Lưu Xuân Ngân, Vương Tiểu Thuẫn, Trần Nghĩa chủ biên 劉春銀, 王小盾, 陳義 主編 (2002), 越南漢喃文獻目錄提要 , 台 :中央研究院中國文哲研究所 Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành Nxb Thế giới, H 2009 10 Nguyễn Kim Sơn (2012), “Hoạt động diễn dịch Hán Nôm kinh điển Nho gia nhà Nho Việt Nam: Phân tích từ góc độ mục tiêu chất”, Kinh điển Nho gia Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 33-46 11 Nguyễn Kim Sơn chủ biên (2012), Kinh điển Nho gia Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm Nxb Giáo dục, H.2008 13 Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Tuấn Cường (2005), “Thi kinh giải âm: Văn sớm in theo ván khắc năm Vĩnh Thịnh 1714”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, tr 36-52 14 Nguyễn Thanh Tùng (2012), “Chu Dịch giải nghĩa diễn ca tiến trình diễn Nơm Kinh Dịch thời trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 28-47 28   15 Nguyễn Thúy Nga (2006), “Sách Hán Nơm có nội dung Nho giáo Nho học Thư viện Quốc gia”, Nho giáo Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội, tr 162-176 16 Nguyễn Tuấn Cường (2007), “Tư liệu Kinh Thi chữ Nôm: Lược quan trữ lượng, đặc điểm, giá trị”, Tạp chí Hán Nơm số 1, tr 48-64 17 Nguyễn Tuấn Cường (2010), “Nghiên cứu Tứ thư ước giải (Lược tả văn giải đọc Tựa Lê Q Đơn)”, Tạp chí Hán Nơm, số 6, tr 37-49 18 Nguyễn Tuấn Cường (2012), Diên cách cấu trúc chữ Nôm Việt (qua dịch Nôm Kinh Thi), Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Tuấn Cường 阮 俊 强 (2013a), 经学 文学: 诗经 在 越 南的翻译 接受 , 载: 世界汉学 第 12 卷, 页 102-114 20 Nguyễn Tuấn Cường 阮 俊 强 (2013b), 文字 语言 思想的本土 : 关于 越南儒家经典翻译问题 , 载: 中国学 第 辑,页 103-124 21 Nguyễn Tuấn Cường (2014), “Tiếp cận văn học với Tứ thư ước giải”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, tr 27-45 22 Phạm Văn Khối (2012), “Ngơn ngữ sống động cho sống động tư tưởng (hay vấn đề chữ Nôm với kinh điển Nho gia”, Kinh điển Nho gia Việt Nam, Hà Nội: Đại học Quốc gia H Ni, tr 21-32 23 Trn Ngha, Franỗois Gros chủ biên (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - thư mục đề yếu Nxb KHXH 24 Trịnh Khắc Mạnh (2006), “Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh có Viện Nghiên cứu Hán Nôm”, Nho giáo Việt Nam, Nxb KHXH, tr 133-149 ...  DỊCH NÔM KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM? ??   phẩm phiên dịch kinh điển Nho gia từ tiếng Hán văn ngôn (dùng chữ Hán) sang tiếng Việt (dùng chữ Nôm) , gọi phiên dịch Hán Nôm, dịch Nôm kinh điển Nho. .. điển, từ thử đề xuất góc nhìn để xem xét giá trị kinh học dịch phẩm truyền thống thông diễn kinh điển Nho gia Việt Nam khu vực Đông Á Tư liệu phiên dịch Hán - Nôm kinh điển Nho gia Có hai nhóm tư. .. tích thân dịch phẩm, đến kết luận sơ rằng, việc phiên dịch kinh điển Nho gia Việt Nam thời trung đại thể cho nỗ lực địa hóa kinh điển Nho gia từ góc độ văn tự, ngơn ngữ tư tưởng Phiên dịch đường

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w