thực trạng nsnn viêt nam hiện nay và tình hình lạm phát và các biện pháp xử lý ở việt nam

25 365 0
thực trạng nsnn viêt nam hiện nay và tình hình lạm phát và các biện pháp xử lý ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện ngân hàng Khoa kế toán _ kiểm toán Líp KTB _ CĐ24 * * * BÀI THẢO LUẬN TÀI CHÍNH THÀNH VIÊN: 1. Mai Hương Thanh 2. Hoàng Thu Phương 3. Nguyễn Thị Thu Phương 4. Nguyễn Thị Phương Lan 5. Đặng Thị Giang 6. Chu Thị Hương Lan 7. Dương Thị Huyên 8. Nguyễn Thị Loan (HC 2421249) 9. Nguyễn Thị Thanh Loan 10. Bùi Thị Hải Quỳnh 11. Bùi Thị Thu Hương 12. Vũ Thị Thu ĐỀ TÀI: •Thực trạng NSNN Việt Nam hiện nay •Giải pháp xử lý thâm hụt NSNN A. THỰC TRẠNG NSNN VIÊT Nam HIỆN NAY I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. NSNN là tổng các kế hoạch chi tiêu, thu nhập hàng năm của Chính Phủ bao gồm các khoản thu (chủ yếu là thuế) và chi NSNN. Những khoản thu thờng bị hụt so với mức chi ra của Chính Phủ, từ đó sinh ra thâm hụt NSNN. 2.Thâm hụt Ngân Sách: Gọi B là hiệu số giữa thu và chi Ngân Sách ta có: B = T - G B>0 ta có thặng d Ngân Sách B=0 ta có cân bằng Ngân Sách B<0 ta có thâm hụt Ngân Sách • Thâm hụt Ngân Sách thục tế: đó là thâm hụt khi sè chi thực tế lớn vượt sè thu thực tế trong một thời kì nhất định. • Thâm hụt Ngân Sách cơ cấu :là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. • Thâm hụt Ngân Sách chu kì:đó là thâm hụt Ngân Sách bị động do tình trạng của chu kì kinh doanh. • Thâm hụt NS chu kì bằng hiệu của thâm hụt thực tế và hiệu của thâm hụt cơ cấu. Nhà nước ta hiện nay vẫn đang có những biện pháp cụ thể để cân đối NSNN.Nhưng nó vẫn còn là những vấn đề lan giải.Thực chất nó vẫn mất cân đối trong NSNN.Nói đến thực trạng cân đối NSNN là nói đến bội chi của NSNN. Vậy bội chi NSNN là gì? Bội chi NSNN trong mét chu kì(1năm ,mét chu kì kinh tế) là sự chênh lệch giữa chi lớn hơn thu thời kỳ đó. Trong đó các khoản thu ,chi được thống kê quốc tế báo cáo về NSNN nh sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí). B. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước). C. Bù đắp thâm hụt. - Viện trợ. - Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc). D. Chi thường xuyên. E. Chi đầu tư. F. Cho vay thuần (= cho vay mới - thu nợ gốc). Theo cân đối NSNN hàng năm ta có:A+B+C=D+E+F Công thức tính bội chi NSNN của một năm sẽ như sau: Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C. II. THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NSNN “Cõn đối ngân sách nhà nước (NSNN) là một trong các nội dung cơ bản nhất của nền tài chính quốc gia và là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định lành mạnh cho nền tài chính quốc gia”. Vậy nguyên nhân ở đâu lại mất cân đối NSNN hiện nay? Có hai nhóm nguyên nhân cơ bản sau: - Thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đã làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. Khi nền kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đã làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. - Thứ hai là tác động của chÝnh sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chÝnh sách đẩy mạnh đầu tư, kÝch thÝch tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chÝnh sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chÝnh sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.Trong điều kiện bình thường (không cã chiến tranh, không cã thiên tai lớn,…), tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNN. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước những năm gần đây Những năm gần đây, tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta vẫn còn diễn ra, tuy nhiên, mức bội chi so hiện nay so với giai đoạn những năm 80 của thế kỷ trước đã đạt được nhiều thành tựu. BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 2001 – 2007 ( Đơn vị tính: Tỷ Đồng) N ăm Số Bội chi Bội chi so với GDP 20 01 25.885 4,67% 20 02 25.597 4,96% 20 03 29.936 4,9% 20 04 34.703 4,85% 20 05 40.746 4,86% 20 06 48.500 5% 20 07 56.500 5% Giảm một cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước được coi là thành tựu đáng kể của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Thành tựu này đă gãp phần to lớn vào quá trình đẩy lùi lạm phát ở nước ta cuối những năm 80. Giảm thâm hụt ngân sách đạt được là do kết quả của những biện pháp cứng rắn như cắt giảm chi tiêu chính phủ, xãa bỏ dần các loại trợ cấp, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Nhiều năm thâm hụt giảm xuống dưới 5% so với GDP – một kết quả đáng khích lệ. Chóng ta đưa ra bảng dưới đây để làm kết quả so sánh: BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM TỪ 1987 _1994 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 Thâm hụt ngân sách 130,4 1072 1081 3033 1728 3847 7930 7714 So với GDP (%) 4,9 8,1 8,1 7,9 2,5 3,8 6,3 5,9 Để đạt được những thành tựu này, chóng ta đã có nhiều đổi mới như: Về hệ thống thuế: Thuế đã được xem xét đóng với vai trò cơ bản của nã trong cơ chế thị trường là tạo nguồn thu cho ngân sách, kích thích tăng trưởng, điều chỉnh và phân phối lại thu nhập. Hệ thống thuế đã đã và đang được cải cách theo hướng mở rộng cơ sở thu thuế, nhiều sắc lệnh thuế mới ban hành phù hợp với điều kiện nước ta và thông lệ quốc tế (thuế thu nhập, thuế đÊt đai, thuế sử dụng tài nguyên). CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. Tổng chi NSNN chiÕm 20,5% GDP năm 1990 đã giảm xuống còn 15,9% năm 1992. Sau đó tăng đột ngột lên 29,4% năm 1993. Từ năm 1994, tổng chi so với GDP lại giảm liên tục, từ 29,4% (năm 1993) xuống còn 22.7% GDP (năm 1998), tương ứng với việc cắt giảm 1/5 tổng chi NSNN. Nhưng xét bình quân giai đoạn 1991-1995 đạt 24,5% GDP và khoảng 24,1% GDP giai đo ạn 1996-2001 là tăng mạnh so với mức bình quân 19,7% giai đoạn 1986-1990. Giai đoạn 1991 – 2001, chi NSNN được kết cấu lại theo hướng chi trên cả ba lĩnh vực chi đầu tư, chi thường xuyên và chi trả nợ. Trong đó, chi đầu tư phát triển, nhất là chi đầu tư xây dựng cơ bản được quan tâm. Mặc dù chi thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn, bình quân khoảng 63,5% tổng chi NSNN, nhưng tỷ trọng chi đầu tư phát triển đã vươn lên khoảng 25%, chi viện trợ và trả nợ chiếm hơn 11% trong tổng chi NSNN. Đầu năm 2003 các khoản chi mới phát sinh như chi phòng chống và dập dịch SARS, chi công tác chuẩn bị SEA Games 22 và ASEAN Paragames 2, chi bổ sung khắc phục hậu quả thiên tai đã dẫn đến chi 2003 tăng 6,1% so với dự toán ban đầu và chiếm 27,3% so với GDP, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 7,8% GDP và chi thường xuyên bằng 15,5% GDP. Cũng trong năm 2003 cải cách tiền lương khiến tổng quỹ lương nhà nước tăng 13.302 tỷ đồng so với 2002 lấy từ khoản giảm chi thường xuyên 10%, và một số nguồn khác. Năm 2005 Quốc hội cũng đã quyết định chi bổ sung cho một số lĩnh vực sau: chi đầu tư phát triển (tăng thêm 1.495 tỷ đồng, trong đó tăng chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách địa phương tương ứng số tăng thu về sử dụng đất là 800 tỷ đồng); chi thường xuyên (tăng thêm 190 tỷ đồng, gồm y tế tăng 50 tỷ đồng, giáo dục - đào tạo - dạy nghề tăng 70 tỷ đồng, quốc phòng tăng 40 tỷ đồng, an ninh tăng 30 tỷ đồng); chi dự phòng NSNN (tăng thêm 1.600 tỷ đồng để xử lý những biến động bất thường của giá dầu, đồng thời bảo đảm chủ động ngân sách thực hiện trong phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và thực hiện những nhiệm vụ quan trọng phát sinh). Những khoản chi mang tính bao cấp không thuộc chức năng, nhiệm vụ của NSNN nhìn chung được cắt giảm đáng kể, giảm bớt gánh nặng chính đáng cho NSNN trong điều kiện mới. Đồng thời các khoản chi bao cấp cho doanh nghiệp Nhà nước cũng giảm đáng kể nhờ có biện pháp cổ phần hóa và kiên quyết cắt giảm chi bao cấp từ NSNN. Bên cạnh đó, ta thấy được một xu hướng mới đang hình thành. Chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn tập trung của Nhà nước đang được dành chủ yếu cho xây dựng cơ sở hạ tầng và những khu vực khó hoặc không thu hồi được vốn. Xu hướng này tích cực, phù hợp với thực tế nước ta, cần được củng cố và tăng cường trong giai đoạn chuẩn bị bước đầu hội nhập. Thực tế trong 8 năm qua, từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng bội chi NSNN là khá cao, ở mức 17-18%/ năm. Tốc độ này nếu trừ đi yếu tố tăng trưởng thỡ cũn cao hơn tỷ lệ lạm phát hằng năm (năm 2001: 0,2%; năm 2002: 1,6%; năm 2003: 9,7%; năm 2004: 8,1%; năm 2005: 9,0%; năm 2006: 11,1%; năm 2007: 7,8%). Thực tế trong những năm gần đây, mặc dù chúng ta đã kiểm soát bội chi NSNN từ hai nguồn là vay nước ngoài và vay trong nước nên sức ép tăng tiền cung ứng thêm ra thị trường là không có, nhưng sức ép tăng chi tiêu của Chính phủ cho tiêu dùng thường xuyên và cho đầu tư là tăng lên. Đồ thị : bội chi NSNN từ 1996 -2008 (Nguồn: Bộ Tài chính) Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách không những đã bảo đảm đủ nguồn thu cho chi tiêu thường xuyên của Chính phủ mà còn để dành ra một phần tích luỹ cho đầu tư phát triển. Số thu ngân sách, theo giá hiện hành, đã tăng 7,7 lần từ năm 1991 đến năm 2000. Trong đó số thu từ thuế lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu NSNN. Bình quân thu từ thuế, phí và lệ phí đạt khoảng 95% trong tổng số thu. Về quy mô, thu NSNN so với tổng GDP tăng từ 13,8% GDP năm 1991 lên đến đỉnh cao 23,3% năm 1995. Bình quân thu ngân sách giai đoạn này là 20,5% GDP. Giai đoạn 1996 – 2000, mục tiêu Đại hội Đảng đề ra là huy động 20% – 21% GDP vào NSNN thông qua thuế và phí. Nhưng thực tế thực hiện năm 1997 đạt 19,4%, năm 1998 đạt 17,7%, năm 1999 đạt 17% và năm 2000 đạt 19,4%. Và như vậy là chưa năm nào đạt mục tiêu đề ra. [...]... - kinh doanh mà mua vàng, kim loại quý…) Như vậy, trong 5 nguyên nhân chủ yếu gây ra tình hình lạm phát trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, nguyên nhân xử lý bội chi NSNN vẫn còn thiếu quyết liệt Do vậy, để kiềm chế lạm phát, ngoài các biện pháp kiềm chế lạm phát mà Chính phủ, cũng như các bộ, ngành đang thực thi, vấn đề quản lý chặt tình hình chi NSNN như: chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước,... soát nổi Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông Việc này đã đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ở VIỆT Nam : Kể từ nửa cuối năm 2007 đến nay, lạm phát luôn là vấn đề nóng bỏng trờn cỏc bàn thảo luận, cũng như trờn cỏc phương tiện thông tin... dùng sẽ là 26,28% Thực tế cho thấy, do lạm phát nên tình hình kinh tế - xã hội đã phát sinh nhiều biến động lớn gây ra không ít khó khăn cho sự tăng trưởng kinh tế và đời sống nhân dân 1.TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN: Lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá Tác động của lạm phát: Một là, lạm phát đã làm cho giá... nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nứoc nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODA Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoaị tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng N... đến hơn 25.000 tỷ đồng B GIẢI PHÁP XỬ LÝ THÂM HỤT NSNN: I NHỮNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1 Biện pháp “tăng thu, giảm chi” Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao, tính toán hợp lý để tăng các khoản thu như thu từ Thuế và cắt giảm chi tiờu m=1/(1-MPC) ; mt= -MPC/(1-MPC) m+mt = 1 (số nhân ngân sách cân bằng ) Ý nghĩa : khi chính phủ tăng chi tiêu (G) và tăng thuế (T) một lượng như... bản đuợc cân đối ở mức 5% GDP và thực hiện ở mức 4,9%-5% GDP Nếu chỉ xét ở tỷ lệ so với GDP, cũng thấy bội chi NSNN trong 7 năm trở lại đây tăng cao hơn các năm trước đó khá nhiều (bình quân khoảng 4,95% GDP) vì giai đoạn năm 1991-1995, mức bội chi NSNN so với GDP chỉ ở mức 2,63% và giai đoạn từ năm 1996-2000 ở mức 3,87% so với GDP Để giải quyết tổng thể vấn đề bội chi NSNN ở Việt Nam, cần thiết phải... dụng các giải pháp sau: Tập trung các khoản vay do Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư của địa phương cần được xem xét và thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên Thực hiện như vậy tránh được đầu tư tràn lan, kém hiệu quả và để tồn ngân sách quá lớn và quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiện tại, chúng ta đang đứng trước mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực hiện. .. cho NSNN, bởi NSNN là một thể thống nhất và đa số các địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, do vậy suy cho cùng, các khoản nợ của ngân sách địa phương sẽ là gánh nợ của NSNN trong khi việc đầu tư lại dàn trải, kém hiệu quả Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư, trước tình hình lạm phát tăng cao trong quý IV năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, Chính phủ nghiêm túc đánh giá tình hình, ... đồng bào dân tộc thiểu số và vùng bị thiên tai gặp nhiều khó khăn Tình trạng tỏi nghốo gia tăng Tỷ lệ hộ nghèo của cả nước giảm từ 14,8% năm 2007 xuống 13,1% năm 2008 Căn cứ kết quả thực hiện hai năm 2006-2007 và ước thực hiện năm 2008, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong ba năm qua, và khả năng thực hiện hoàn thành kế hoạch năm năm 2006-2010 như sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân... tăng cao; các nhà đầu tư tin tưởng vào sự phát triển trung và dài hạn của Việt Nam Ước thực hiện cả năm 2008, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện đạt khoảng 10-11 tỷ USD, trong đó vốn nước ngoài khoảng 8,5 tỷ USD; vốn đăng ký tăng gần gấp ba lần so với năm 2007 An sinh xã hội được bảo đảm Các hoạt động khoa học, công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực xã hội khác tiếp tục phát triển . Hương 12. Vũ Thị Thu ĐỀ TÀI: Thực trạng NSNN Việt Nam hiện nay •Giải pháp xử lý thâm hụt NSNN A. THỰC TRẠNG NSNN VIÊT Nam HIỆN NAY I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. NSNN là tổng các kế hoạch chi tiêu, thu. nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông. Việc này đã đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ II. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ở VIỆT Nam : Kể. để kiềm chế lạm phát, ngoài các biện pháp kiềm chế lạm phát mà Chính phủ, cũng như các bộ, ngành đang thực thi, vấn đề quản lý chặt tình hình chi NSNN như: chi thường xuyên của các cơ quan

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan