1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát ở Việt Nam

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 235 KB

Nội dung

I/ LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong bối cảnh bất ổn vĩ mơ tiếp tục tích luỹ có dấu hiệu bùng phát vào tháng đầu năm 2011, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mơ (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Tuy nhiên, năm gần yếu tố định lạm phát biến động lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Nguyên nhân điều rõ ràng, lạm phát ln vấn đề nan giải nhất, làm tổn thương kinh tế Việt Nam Trong đó, kinh tế ngày phát triển đa dạng phong phú, nguyên nhân lạm phát mà trở nên ngày phức tạp khó lường Những kiện gần việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước chảy mạnh vào Việt Nam hai năm 2007-2008, vấn đề thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2009 2010, với khủng hoảng kinh tế giới nguy lạm phát tăng mạnh trở lại đặt nhiều thách thức cho việc quản lí kinh tế vĩ mơ đặc biệt kiềm chế lạm phát Việt Nam Hàng loạt thay đổi mơi trường vĩ mơ sách kinh tế năm gần đặt u cầu cần có cách tiếp cận tồn diện có hệ thống nhằm xác định nhân tố vĩ mô định đến lạm phát bối cảnh Việt Nam Từ phân tích nhóm em định chọn chủ đề : “Phân tích nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam” để làm chủ đề nghiên cứu II/ LÝ THUYẾT LẠM PHÁT 1/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT Trước nói đến định nghĩa lạm phát, nhắc đôi chút “tiền”, đặc biệt tiền giấy, phương tiện trao đổi tốn thơng dụng Việt Nam thời điểm Tiền giấy ban đầu dấu hiệu vàng, thay cho vàng làm chức toán phương tiện trao đổi Tuy nhiên, tiền giấy khơng có giá trị thân mà có giá trị danh nghĩa, khơng thể tự điều hồ chức lưu thơng tích trữ, từ tiền giấy bị giá trở thành tượng phổ biến thường xuyên xã hội ngày Từ vấn đề vừa nêu, ta hiểu lạm phát cách đơn giản sau: “Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập lưu thông vượt nhu cầu cần thiết lưu thơng hàng hố làm cho tiền giấy bị giá giá hàng hoá biểu đồng tiền giá không ngừng tăng lên” Do biểu đặc trưng lạm phát giá hàng hoá tăng liên tục nên người ta thường vào số giá hàng hoá tăng để làm phân thành ba loại lạm phát:  Lạm phát vừa phải (lạm phát số): biểu số giá tăng chậm khoảng 10% trở lại Do đó, đồng tiền giá không nhiều, không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu giới áp dụng xem chất xúc tác cho kinh tế phát triển  Lạm phát phi mã: giá hàng hoá bắt đầu tăng với tỉ lệ hai ba số Khi lạm phát xuất bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội  Siêu lạm phát: xảy tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã 2/ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT: Sau có cách hiểu lạm phát, nghiên cứu nhân tố tác động đến lạm phát Tuy nhiên, lạm phát nghiên cứu sâu nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho nước cụ thể Chúng ta bắt đầu thảo luận nhân tố định lạm phát mà không nhắc đến ý tưởng số luận thuyết lạm phát Có bốn luận thuyết lạm phát: a/ LẠM PHÁT LƯU THÔNG TIỀN TỆ Tiêu biểu cho quan điểm J.Bodin M.Friedman Họ cho rằng: lạm phát đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá tăng lên Friedman nói: “Lạm phát xuất xuất số lượng tiền lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh so với nhịp độ sản xuất” Hay nhìn vào thực tế, ta hiểu cách khái quát: lạm phát tiền tệ xuất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng cung tiền qua việc thực Chính sách tiền tệ mở rộng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc tăng cung tiền ngân hàng trung ương (chẳng hạn việc mua ngoại tệ để giữ cho đồng nội tệ không bị giá hay mua chứng khốn theo mục tiêu phủ) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên Bây giờ, để hiểu rõ luận thuyết trên, vào ví dụ thực tế để xem xét Hình Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền tín dụng, 19962009 Nguồn: IFS NHNN, 2010 Từ đồ thị ta thấy, tiền tệ - tín dụng lạm phát có mối tương quan chặt chẽ với Cụ thể ta thấy đường biểu diễn lạm phát có xu hướng “đi theo” đường biểu diễn tiền tệ - tín dụng Hay nói đơn giản tiền tệ - tín dụng tăng lạm phát tăng theo Nếu nhìn vào giai đoạn 2006-2007 ta nhận thấy, lạm phát sau giảm nhẹ năm 2006 lại tăng mạnh tới 12,6% năm 2007 lên tới 20% vào năm 2008 Có nhiều lý đưa nhằm giải thích cho tăng mạnh trở lại lạm phát năm 2007-2008 Những lý bao gồm tăng mạnh mức lương tối thiểu, gia tăng giá hàng hố quốc tế, sách quản lý tỷ giá cứng nhắc thiếu linh hoạt, mở cửa Việt Nam với giới từ Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 khiến cho luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi đổ mạnh vào Việt Nam, đẩy giá chứng khốn giá tài sản lên cao, đặc biệt sách tiền tệ lỏng lẻo khơng linh hoạt Bằng chứng với việc giữ ổn định tỷ giá, buộc NHNN phải bơm lượng tiền lớn vào kinh tế góp phần làm trầm trọng tình trạng lạm phát, điều nói lên việc tăng cung tiền trực tiếp gây lạm phát Những vấn đề vừa nêu đây, phân tích kinh tế ngắn hạn, tìm thấy nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, khó nhận thấy đâu nguyên nhân chủ yếu Tuy nhiên, phân tích nghiên cứu để xem xét kinh tế dài hạn nhà kinh tế cho tác nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát việc NHNN thực sách tiền tệ nới lỏng (hay tăng sức cung tiền) qua thời kỳ mục đích khác thời điểm b/ LẠM PHÁT CẦU DƯ THỪA TỔNG QUÁT Quan điểm J.Keynes đề xướng Ông cho nguyên nhân lạm phát biến động cung – cầu Khi mức cung vượt mức cầu dẫn đến tình trạng đình đốn sản xuất Khi đó, nhà nước cần tăng lượng tiền vào lưu thông, tăng chi tiêu nhà nước, tăng tín dụng, nghĩa tăng cầu để đạt tới mức cân với cung vượt cung Lúc lạm phát xuất hiện, lạm phát có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Vậy điều kiện kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng tích cực, cấu kinh tế đổi nhanh hướng lạm phát cơng cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái Nhưng kinh tế rơi vào thời kỳ phát triển hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng chậm chạp, cấu kinh tế đổi theo hướng khơng trì trệ,…thì lạm phát khơng cịn cơng cụ tăng trưởng kinh tế Chúng ta liên hệ đến ví dụ thực tế để nhìn nhận vấn đề sâu hơn: Vào cuối thập niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại dấu hiệu dự tiến trình cải cách kinh tế xuất từ năm 1996 ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Hậu tình trạng kinh tế trải qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng liền với tượng giảm phát năm 1999-2001 Hình Tăng trưởng kinh tế lạm phát, 1995-2009 Nguồn: Tổng hợp từ GSO (2010) Trước tình hình đó, kế hoạch kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu thực từ năm 2000 Việc trì sách kích thích tương đối liên tục năm sau đó, mặt giúp kinh tế lấy lại phần đà tăng trưởng, mặt khác tích tụ tác nhân ngầm gây lạm phát cao bắt đầu bộc lộ từ năm 2007 Thêm vào đó, việc gia nhập WTO vào 11/2006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức độ giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả đầu trực tiếp gián tiếp) tăng mạnh Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt địi hỏi NHNN phải trung hồ lượng ngoại tệ lớn, góp phần thổi bùng lạm phát năm 2008 c/ LẠM PHÁT CHI PHÍ: Luật thuyết cho lạm phát nảy sinh mức tăng chi phí sản xuất, kinh doanh nhanh mức tăng suất lao động Mức tăng chủ yếu tiền lương tăng lên, giá nguyên vật liệu tăng, công nghệ cũ kỹ không đổi mới, cách thức quản lý lạc hậu khơng giảm chi phí… Để hiểu rõ luận thuyết này, ta liên hệ với thực tế qua: Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2008 Vào năm giá dầu tăng cao tác động hầu hết ngành sản xuất nước dẫn tới tăng giá bán đầu không ngành sản xuất nước cưỡng lại xu Bao gồm ngành giao thông vận tải, than, khai thác than, luyện sắt thép …Ta thấy rõ, giá dầu tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hoá lỏng tăng 95% kể từ đầu năm 2007 đến tháng 3/2008 mức tăng cao từ trước tới Kèm theo đó, giá lương thực, thực phẩm liên tục gia tăng: xuất phát từ trình biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn liên tiếp, với năm tăng trưởng kinh tế mạnh giới - năm q trình cơng nghiệp hố đẩy mạnh khiến diện tích đất sử dụng cho trồng trọt, chăn ni bị thu hẹp Tất điều làm sản lượng lương thực thực phẩm ngày giảm mạnh dẫn đến thu hẹp nguồn cung tất nhiên giá lương thực - thực phẩm đẩy lên cao Ngoài tác động kinh tế toàn cầu, nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam nội bên kinh tế Chi phí sản xuất tăng cao; trước bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng tác động làm giá hầu hết nhóm hàng nhập Việt Nam gia tăng mạnh mẽ xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - nguyên nhiên vật liệu đầu vào q trình sản xuất Mặc dù Chính phủ cố gắng kiểm sốt giá xăng dầu, từ đầu năm 2007 đến hết Quý I/2008 giá xăng dầu phải điều chỉnh tăng lần, tính chung giá xăng dầu tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%; giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58% Điều tác động làm chi phí sản xuất tăng cao dẫn đến giá hàng hóa tăng theo Bên cạnh đó, giá lương thực, thực phẩm tăng cao; nguyên nhân nêu lên Và điều quan trọng, lương thực thực phẩm nguyên liệu đầu vào nhiều ngành sản xuất đồng thời nguồn thực phẩm hàng ngày người góp phần đẩy giá thành sản xuất tăng cao Và giá bán tăng với quy luật cung cầu làm tổng cầu giảm, doanh nghiệp cắt giảm sản xuất, sa thải công nhân Hậu dẫn đến cho kinh tế lúc vừa có lạm phát vừa bị suy thoái Nếu lạm phát cầu kéo mức vừa phải điều kiện tốt cho kinh tế, kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, người ta cịn ví một chất dầu mỡ dùng để bôi trơn cho máy cho kinh tế, lạm phát chi phí đẩy dù mức độ khơng tốt thân mang suy thối d/ LẠM PHÁT CƠ CẤU: Lý thuyết cấu phổ biến nhiều nước phát triển Theo lý thuyết lạm phát nảy sinh cân đối sâu sắc cấu kinh tế (mất cân đối tích luỹ tiêu dùng, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, công nghiệp nông nghiệp, sản xuất dịch vụ,…) Chính cân đối cấu kinh tế làm cho kinh tế phát triển khơng hiệu Nếu nhìn vào thực tế kinh tế Việt Nam nay, ta dễ dàng nhận ra: Ngành cơng nghiệp nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại tồn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung mức trung bình Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài – tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thơng, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước với chế kinh tế độc quyền, quan liêu bao cấp nặng nề Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế, quan hệ tiền tệ không phát huy hiệu vào việc kích thích, thúc đẩy kinh tế phát triển với yếu kinh tế làm cho tình hình lạm phát diễn ngày phổ biến Các thể chế kinh tế độc quyền, quan liêu bao cấp, đóng cửa… hướng kinh tế nước ta phát triển ngành có chi phí cao, tách rời cầu thị trường, lập với giới bên ngồi mà tạo môi trường kinh doanh hiệu cho doanh nghiệp, công ty dẫn đến cân đối cung cầu, tăng bội chi ngân sách nhà nước thể kinh tế hiệu quả, doanh nghiệp thua lỗ…đó nguyên nhân sâu xa đưa nước ta lâm vào tình trạng lạm phát Ngồi ra, cịn có hiệu hoạt động đầu tư công, công tác quản lý thị trường làm chưa tốt, dẫn đến việc đưa sách chưa thực thoả đáng, khiến cho nguồn thu ngân sách nhà nước ngày cạn kiệt, điều khiến ta liên tưởng đặc điểm ngân sách nhà nước Việt Nam “thâm hụt triền miên mức cao” Đồng thời nợ cơng có khuynh hướng tăng liên tục nhiều năm qua Hình Thu-chi thâm hụt ngân sách, 2000-2009 Nguồn: Tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009) Đầu tư công năm 2007 chiếm 37,2%, năm 2008 chiếm 33,9% Đặc biệt năm 2009 chiếm 40,6% Tỷ lệ ngân sách chi cho dự án đầu tư công dường tỷ lệ nghịch với hiệu dự án Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường xá, cầu cống, sân bay, hải cảng… cần thiết để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực trạng đáng buồn Việt Nam dự án đầu tư cơng dàn trải, khơng có định hướng quy hoạch cụ thể Các dự án đòi hỏi đầu tư với lượng vốn lớn hiệu suất sử dụng thu không nhiều Điều tạo cân đối kinh tế, khiến thâm hụt ngân sách nước ta hàng năm tăng cao mặt kinh tế khơng có dấu hiệu cải thiện rõ rệt 3/ TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP Từ phân tích với ví dụ thực tiễn đưa để giúp ta có nhìn tổng quan bốn luận thuyết lạm phát Và sau đây, tiếp cận đến tác động lạm phát đến kinh tế, biện pháp để kiềm chế lạm phát a/ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT: Sự gia tăng mức giá chung hàm ý giảm sức mua tiền tệ Đó mức giá chung tăng, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ Ảnh hưởng lạm phát phân kinh tế, kết chi phí số mặt hàng lợi nhuận số mặt hàng bị ẩn giấu sụt giảm sức mua tiền tệ Ví dụ: xảy lạm phát, với chủ cho vay người gửi tiền, người trả mức lãi suất cố định với khoản cho vay khoản tiền gửi, bị giảm sức mua khoản tiền lãi suất họ, người vay họ lại hưởng lợi Những cá nhân tổ chức có tài sản tiền mặt bị giảm sức mua cổ phần họ nắm giữ Tăng khoản tiền tốn cho cơng nhân người hưởng lương hưu thường chậm tỷ lệ lạm phát, đặc biệt với người toán khoản tiền cố định b/ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT: Trong trường hợp có lạm phát xảy ra, Nhà nước thường áp dụng giải pháp sau:  Thắt chặt khối cung tiền tệ: Trong trường hợp kinh tế có dấu hiệu lạm phát, NHNN thực sách thắt chặt khối cung tiền tệ công cụ tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỉ lệ dự trữ pháp định, không phát hành thêm tiền vào lưu thông  Kiềm giữ giá cả: cách nhập lượng hàng mà kinh tế thiếu; xuất kho dự trữ bán; thực sách kiểm soát giá  Ấn định mức lãi suất cao: Khi lãi suất tiền gửi ấn định mức cao thu hút bớt tiền lưu thông  Giảm chi tiêu ngân sách: chi tiêu ngân sách phận quan trọng tổng cầu, giảm chi ngân sách khoản chi chưa thật cần thiết làm giảm sức ép tổng cầu giá hạ xuống  Hạn chế tăng tiền lương: tiền lương phận quan trọng chi phí sản xuất, tăng tiền lương làm tăng tổng chi phí sản xuất, dẫn đến giá tăng lên, đồng thời tăng tiền lương làm tăng thu nhập cho dân chúng, gây sức ép làm tăng tổng cầu  Lạm phát chống lạm phát: Nhà nước gia tăng đầu tư mở rộng sản xuất, kết đầu tư làm tăng cung, tạo điều kiện cân quan hệ cung cầu  Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Canh tranh hoàn hảo tránh độc quyền đẩy giá lên, mặt khác cạnh tranh thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần làm cho giá hàng hoá hạ xuống  Mua lấy tỷ lệ thất nghiệp lạm phát: lạm phát thất nghiệp hai yếu tố đối nghịch nhau, người ta mua lấy tỷ lệ thất nghiệp lạm phát vừa phải để đảm bảo cho kinh tế phát triển bình thường đời sống xã hội ổn định 10 11

Ngày đăng: 26/09/2022, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền và tín dụng, 1996- 1996-2009 - Phân tích kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát ở Việt Nam
Hình 1. Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền và tín dụng, 1996- 1996-2009 (Trang 3)
Hình 2. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1995-2009 - Phân tích kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát ở Việt Nam
Hình 2. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1995-2009 (Trang 5)
Hình 3. Thu-chi và thâm hụt ngân sách, 2000-2009 - Phân tích kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát ở Việt Nam
Hình 3. Thu-chi và thâm hụt ngân sách, 2000-2009 (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w