1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Đề Tài Tình Hình Lạm Phát Ở Việt Nam Giai Đoạn 2016-2020.Pdf

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN

MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ

ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN2016-2020”

MỤC LỤC

Trang 2

NỘI DUNG TRANG

3.1.2 Kiểm soát chi ngân sách………

3.1.3 Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính………

3.1.4 Thúc đẩy hợp tác tài chính quốc tế……….

3.1.5 Nâng cao chất lượng quản lý tài chính công………

3.2 Chính sách tiền tệ………

3.2.1 Ba công cụ chính sách tiền tệ……….

Trang 3

3.2.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở………

3.2.1.2 Cửa sổ chiết khấu……….

3.2.1.3 Dự trữ bắt buộc………

3.2.2 Bốn biện pháp kết hợp……….

3.2.2.1 Giảm tỷ lệ bắt buộc giữa các ngân hàng………

3.2.2.2 Kiểm soát tăng trưởng tín dụng……….

Trang 4

1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu.

Lạm phát luôn thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội và là vấn đề kinh tếmà các nước đều phải đối mặt Lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thịtrường, vừa có tác động tiêu cực, vừa tác động tích cực đến nền kinh tế và mứcsống của người dân.

Việt Nam từng có giai đoạn siêu lạm phát lên đến 3 con số trong những năm1986-1988 và 14 năm lạm phát lên đến 2 con số Việt Nam từ năm 2011-2015thực hiện tốt nhiệm vụ kiềm chế lạm phát nhờ phối hợp chính sách tiền tệ và chínhsách tài khoá ( lạm phát 23% ở tháng 8/2011 xuống còn 0.6% vào năm 2015) Vìvậy đây luôn là vấn đề cần nghiên cứu và dự báo tình hình biến động kịp thời Lựa chọn giai đoạn 2016-2020 nghiên cứu vì đây là khoảng thời gian Việt Namvừa đạt được thành tựu lạm phát thấp kỉ lục ở giai đoạn 2011-2015 và đánh giákhả năng tiếp tục kiềm chế lạm phát của quốc gia đặc biệt trong tình hình nhiềubiến động cuối giai đoạn nghiên cứu.

Hiểu rõ được lạm phát giúp cho điều hoà cân bằng xã hội và các doanh nghiệpsẽ tìm được hướng đi đúng đắn, điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp, hạnchế rủi ro.

1.2 Phạm vi nghiên cứu.

Toàn bộ nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi vấn đề lạm phát trong giaiđoạn 2016-2020:

Trang 5

1.3 Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận và thực tiễn về lạm phát.1.4 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và giải pháp cho lạm phát dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế và thực tế

Đưa ra các đánh giá khách quan về tình hình biến động lạm phát thời kì tiếp theo vàcác biện pháp dài hạn để hạn chế lạm phát trong tương lai Đó là sự chuẩn bị trước chomọi tình hình biến đổi ngẫu nhiên cho nền kinh tế Việt Nam.

1.5 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu, so sánh và đối chiếu các lý thuyết kinh tế về lạm phát để trên cơ sở đó cólời giải tối ưu cho lạm phát.

Dựa trên hoàn cảnh thực tế của Việt Nam để lý giải nguyên nhân chính dẫn đến lạmphát Việt Nam Tham khảo số liệu đã được ghi của Tổng cục thống kê qua từng giai đoạnvà tiến hành dự báo kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 qua giai đoạn trước rồiso sánh.

Giải pháp phù hợp hoàn cảnh đối với kiềm chế lạm phát tại Việt Nam trong tương lai Kết hợp các phương pháp: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu,… từmột số sách báo, trang web uy tín để luận giải và khái quát mục đích đề tài.

Trang 6

* Dấu hiệu của lạm phát: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một biểu hiện rõ ràng của lạm

phát Tuy nhiên, không nhất thiết giá cả của mọi hàng hoá và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình của nhiều hàng hóa tăng lên thì được cho là hiện tượng của lạm phát Điều đó có nghĩa là, khi xem xét lạm phát, người ta dựa trên mức giá trung bình của tất cả hàng hoá và dịch vụ Và quan trọng là, lạm phát không phải là sự tăng lên của mức giá mà là sự tăng lên liên tục của mức giá.

* Phép đo lường lạm phát:

1 Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng – CPI

Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.

Trang 7

Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt đi của mức giá chungkỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

Tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức sau:

𝐶𝑃𝐼 ሺ𝑡 ሻ= 𝑃𝑡− 𝑃𝑡 − 1𝑃𝑡 − 1 × 100𝜀

Trong đó :

𝜋𝜀𝐶𝑃𝐼 (𝑡 ): Tỷ lệ lạm phát năm t

𝑷𝒕 : Chỉ số giá hàng hóa năm so với năm gốc t𝑃𝑡 − 1: Chỉ số giá hàng hóa năm (t-1) so với năm gốc

2 Chỉ số giá sản xuất PPI

Tính tương tự như tính tỷ lệ lạm phát theo CPI, nhưng PPI được tính trên một số hàng hóanhiều hơn CPI và tính theo giá bán buôn (giá bán trong lần đầu tiên)

3 Chỉ số lạm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP

Xác định chỉ số giảm phát GDP :

𝑷𝑮𝑫𝑷= 𝑮𝑫𝑷𝒅𝑮𝑫𝑷𝒕× 𝟏𝟎𝟎 Xác định tỷ lệ lạm phát theo GDP :

𝜋𝐺𝐷𝑃 (𝑡 )𝜀 = 𝑃𝐺𝐷𝑃 ሺ𝑡 ሻ− 𝑃𝐺𝐷𝑃 (𝑡 − 1)𝑃𝐺𝐷𝑃 (𝑡 − 1) × 100

2 Phân loại : Lạm phát được biết đến với 3 cấp độ sau :

- Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được Tỷlệ lạm phát hàng năm là một chữ số Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vàođồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng haymột năm Mọi người sẵn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vìhọ tin rằng giá trị và chi phí mua và bán sẽ không chệch đi quá xa

- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3con số Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt.

Trang 8

Mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngàyvàthích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ

- Siêu lạm phát: tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm Đồng tiền gần như mất giá hoàntoàn Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng do tiền không còn làm được chứcnăng trao đổi Nền tài chính bị khủng hoảng.

- Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phùhợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp Do đó, tình trạng này không ảnhhưởng đến cuộc sống hằng ngày của người lao động và nền kinh tế nói chung

- Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra.

- Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời kỳ tươngđối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định Loại lạm phát này có thể dự đoán được tỷ lệ của nótrong các năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và khôngảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế.

- Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện trước đó Loại làmphát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích nghi Từđó gây ra biến động với nền kinh tế và làm giảm niềm tin của nhân dân với chính quyền => Bên cạnh đó, lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang pháttriển thường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy tính chất và hậu quả của nó phức tạp hơn.Các nhà kinh tế đã chia ra lạm phát tại các nước đang phát triển làm ba loại, gồm: Lạmphát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm; lạm phát nghiêmtrọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trênmột năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.

3 Tác động của lạm phát đến Việt Nam.

- Lạm phát có nhiều loại, cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hưởng của lạm phát đốivới nền kinh tế Xét ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau, trong một nền kinh tế, lạmphát là nỗi đáng lo của toàn xã hội vì vậy nên nó có cả những tác động tích cực và tácđộng tiêu cực.

* Tác động tích cực:

Lạm phát không phải lúc nào cũng gây những tác động tiêu cực mà khi tốc độ lạm phátvừa phải từ 2 – 5 % ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển ( ViệtNam ) sẽ mang lại một số những lợi ích cho nền kinh tế:

- Làm kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội Bên cạnh đó, làkích thích các doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở

Trang 9

rộng Và khi các doanh nghiệp tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập khiến tăng tổng cầugiúp sản xuất phát triển.

- Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa thúc đẩy sự pháttriển kinh tế làm tăng khối lượng tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuấtkinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân Lạm phát và thất nghiệp tỷ lệnghịch với nhau trong ngắn hạn: lạm phát tăng thì thất ngiệp giảm và ngược lại.- Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế vĩ mô của Việt Nam duy trì ổn định vững chắc, lạmphát được kiểm soát, duy trì ở mức thấp, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinhtế - xã hội:

+ Giá cả các mặt hàng tương đối ổn định.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 (7,65%), trong phạm vi mục tiêu đề ra (dưới 4%).- Lạm phát cơ bản bình quân được kiểm soát tốt qua các năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1,64%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 là 5,15%

+ Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau quatỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhậpthực tế của người lao động giảm xuống Vì vậy, ta có công thức: “Thu nhập thực tế = Thunhập danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát” Khi thu nhập thực tế của người dân bị giảm xuống sẽdẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm giảm độ tin cậy củadân chúng đối với chính phủ.

+ Lạm phát gia tăng mang lại lợi thế cho Chính phủ, vì khi đó thuế đánh vào người dâncàng nhiều Nhưng vẫn có mặt trái chính là khi lạm phát tăng thì nợ quốc gia sẽ trở nênbáo động, nghiêm trọng vì nếu cùng sử dụng một lượng tiền đó mà chỉ trong quá trìnhchưa lạm phát thì chỉ trả với “b” phí, nhưng khi rơi vào lạm phát thì phải trả “b+n” phí=> Tình trạng nợ quốc gia ngày gia tăng càng cao…

Trang 10

+ Khi lạm phát tăng khiến những người giàu có dung tiền của mình để vơ vét hàng hóa ởngoài thị trường dẫn đến hiện tượng nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mất cânbằng nghiêm trọng trong quan hệ cung cầu hàng hóa Giá cả hàng hóa theo đó sẽ cao lênvà những người lao động, người dân nghèo ngày càng nghèo hơn vì họ sẽ không có đủđiều kiện kinh tế để chu cấp những hàng hóa cần thiết cho bản thân

> Tác động về lĩnh vực sản xuất:

Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động khôngngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sự mất giá của đồng tiền làm vôhiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệu quả kinh doanh - sản xuất ở một vàidoanh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế Nếu một doanh nghiệpnào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.

> Tác động về lĩnh vực lưu thông:

Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hoá Thậm chí khilạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủiro cao Do đó nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗnloạn Tiền ở trong tay những người vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vàokênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát giatăng.

> Tác động về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:

Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Số người gửitiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vàogiảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá củađồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những người hiệncó lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Về phía người đi vay, họ là những người có lợi lớnnhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanh chóng Do vậy, hoạt động của hệ thống ngânhàng không còn bình thường nữa Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chứcnăng của tiền tệ không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cảihình thức tiền mặt.

> Tác động về lĩnh vực chính sách kinh tế của Nhà nước:

Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá Khi lạm phát xảyra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả làm cho thị trường bị rối loạn Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và kém Đồng thời lạm phát làm cho nhà nước thiếu vốn, do đó nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội bị cắt giảm… các ngành, các lĩnh vực dự định được Chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách

Trang 11

nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được.

* Tác động chung đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020.+ Tình huống 1: Dịch COVID-19 chưa được kiểm soát.

Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và ngày càngnguy hiểm do biến chủng mới Omicron cộng với biến chủng Delta đang hoành hành, khảnăng kinh tế thế giới khó có khả năng phục hồi Theo đó, nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnhhưởng, nên dự báo CPI sẽ chỉ đạt từ 2,5% đến 3% Mặt khác, trong thời gian qua, hầuhết giá cả nguyên, nhiên, vật liệu trên thế giới (như xăng dầu, than,…) đều tăng giá đạtđỉnh trong nhiều năm trở lại đây, song do sức cầu trong nước vẫn còn yếu, nên áp lực tạora đối với hàng hóa trong nước không quá lớn Điều này sẽ làm cho lạm phát ở Việt Namtiếp tục được kiểm soát và duy trì lạm phát ở mức thấp

+ Tình huống 2: COVID-19 được kiểm soát.

- Khi dịch bệnh được kiểm soát, cùng với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽdần được phục hồi Tuy nhiên, có một số lý do làm cho lạm phát trong năm 2022 củaViệt Nam vẫn tiếp tục được kiểm soát và duy trì ở mức thấp dưới 3%, đó là:

- Thứ nhất, mặc dù kinh tế đang phục hồi, nhưng sản lượng của năm 2022 vẫn sẽ ở mứcdưới tiềm năng.

- Thứ hai, đà tăng của giá xăng dầu cũng như giá của các nguyên vật liệu sẽ chững lạikhi dịch bệnh được khống chế và các chuỗi cung ứng hàng hóa được bình thường hóa.Mặt khác, giá các hàng hóa cơ bản còn chịu tác động từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ(Fed) thắt chặt tiền tệ Ngoài ra, giá dầu thế giới còn chịu sự kiềm chế từ nguồn cung dầuđá phiến luôn sẵn sàng gia tăng.

- Thứ ba, do tổng cầu trong nước vẫn còn yếu, thu nhập của người dân lao động bị giảmvì sự đình trệ sản xuất bởi dịch bệnh, nên sức mua sẽ chưa quá cao, người dân chưa thểsử dụng nhiều các dịch vụ ăn uống, du lịch,… dẫn đến doanh số bán lẻ hàng hóa, dịch vụbị giảm

+ Khi CPI sẽ tăng, tạo áp lực lên lạm phát, gồm:

- Một là, khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch COVID-19 sẽ làm cho nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng tăng lên, do Việt Nam là quốc gia có độ mở cửa hội nhập sâu rộng và toàn diệnvới thế giới nên khả năng nhập khẩu lạm phát thông qua nhập khẩu nguyên nhiên vật liệuđầu vào rất lớn Việc nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào thiết yếu (xăng, dầu, than, xơ,sợi dệt, thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi,…) với mức giá vàgiá cước vận chuyển cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó

Trang 12

đẩy giá hàng hóa, dịch vụ (hàng may mặc, hàng thực phẩm, vật liệu xây dựng, dịch vụvận tải,…) trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát

- Hai là, khi nền kinh tế phục hồi sẽ làm cho giá dịch vụ giáo dục tăng trở lại do một sốđịa phương kết thúc thời gian được miễn, giảm học phí năm học 2021-2022 và ảnh hưởngcủa việc thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định số81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệthống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giádịch vụ giáo.

- Ba là, khi dịch COVID-19 được kiểm soát, nhu cầu dịch vụ ăn uống ngoài gia đình,dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại cũng tác động không nhỏ tới CPI chung.- Bốn là, dịch COVID-19 vẫn có những diễn biến phức tạp trên toàn cầu ảnh hưởng đếnchi phí lưu thông, vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu tác động tới giá cả hàng hóa xuấtnhập khẩu dục trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG:

Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn duy trì ổn định vữngchắc, lạm phát được kiểm soát và duy trì ở mức thấp, tạo môi trường và động lực chophát triển kinh tế - xã hội Giá cả các mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Chỉ số giátiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giaiđoạn 2011 - 2015 (7,65%), trong phạm vi mục tiêu đề ra (dưới 4%) Lạm phát cơ bảnbình quân được kiểm soát tốt qua các năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giaiđoạn 2016 - 2020 đạt 1,64%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 là 5,15%

Trang 13

1 Thực trạng năm 2016

Năm 2016, lạm phát tăng bình quân 1,83% so với năm 2015, CPI bình quân

tăng 2,66% so với năm 2015, thấp hơn nhiều so với bình quân CPI những nămtrước, đồng thời vẫn giữ mức dưới 5% của Quốc hội đề ra Trong 6 tháng đầunăm, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) bình quân tăng 0.86% so với bình quân 6 thángđầu năm 2015 Mức tăng CPI chủ yếu do nhiều tác động của việc điều chỉnh giádịch vụ công, sự biến đổi của giá nguyên, nhiên vật liệu, lương thực, thực phẩm,điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng và lương cơ sở.

- CPI tháng 12 tăng 0,23% so với tháng trước, trong đó:

Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 5,3% do thực hiện điều chỉnh giá tăng dịch vụ y tếcủa Bộ Y tế và Bộ Tài chính Nhóm may mặc, mũ nón tăng 0,25% do nhu cầu mua sắmhàng mùa đông tăng lên Đồ uống và thuốc lá tăng 0,21% Nhà ở và vật liệu tăng 0,19%do giá gas còn ảnh hưởng từ đợt tăng giá tháng trước và nhu cầu sửa chữa nhà ở tăng caotrong những tháng cuối năm.Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,08%

Tuy nhiên, các nhóm hàng hoá và dịch vụ khác có chỉ số giá giảm như: Giao thông giảm0,89% Hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,03% Thực phẩm giảm 0,12% Bưu chínhviễn thông giảm 0,03% Văn hoá, giải trí, du lịch giảm 0,02% Nhóm giáo dục có chỉ sốgiá không đổi

Trang 14

2.Thực trạng năm 2017.

Năm 2017, lạm phát cơ bản bình quân tăng 1,41% so với bình quân năm 2016, CPI bình quân tăng 3,53% so với năm 2016, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra.

Ngày đăng: 21/06/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w