Từ đó, nhóm 5 muốn khẳng định tính tất yếu của sự bất công bằngxã hội cũng như vai trò quan trọng của chính phủ trong việc đảm bảo công bằng xãhội - một trong 4 chức năng kinh tế của Chí
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CÔNG CỘNG
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020
Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Thu
Mã lớp học phần : ECO05A02
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 05
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Trang 21 Thông tin chung
Áp dụng cho đào tạo trình độ
và phạm vi đánh giá:
(thạc sĩ, đại học, cao đẳng)
Tên học phần/ Mã học phần/ Tín chỉ
(phù hợp với thạc sĩ,đại học, cao đẳng)
Số phần áp dụng
(chia theo yêu cầu đápứng chuẩn đầu ra)
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích
lũy học phần đối với đào tạo đại
học Chính quy
Kinh tế công cộng Mã: ECO05A
Số tín chỉ: 03
BÀI TẬP LỚN gồm
03 phần tương ứng vớichuẩn đầu ra học phần
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã
sinh viên
Tên người đánh giá/ giảng viên
Nguyễn Thị Phương Thảo – 25A4072288
Nguyễn Hải Linh - 25A4071947
Lã Hoàng Yến Nhi - 25A4072264
Lê Thị Minh Ánh - 25A4071560
Bùi Thị Thảo - 25A4072284
Nguyễn Thế Anh Dũng - 25A4071566
Nguyễn Thị Hà Trang - 25A4072300
Lê Thị Hương Giang - 25A4071580
Trang 3Ngày sinh viên nhận yêu cầu
2 Yêu cầu đánh giá:
Nội dung yêu
cầu đối với
Chuẩn đầu ra
học phần
Thứ
tự tiêu chí đánh giá
Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần
Thứ tự phần áp dụng
Chỉ dẫn trang viết trong bài tập lớn của sinh viên
Chương II mục 3
Trang 4về phân phối thu nhập).
Từ đó lập luận về cơ sởcan thiệp điều tiết củachính phủ
1
2.2
Trình bày các giải phápchính phủ có thể sửdụng để khắc phục cácthất bại thị trường đangtồn tại
1
Chương II mục 3
để điều tiết nền kinh tế,giúp khắc phục vấn đềđang được đề cập
2
Chương IImục 2
3.2
Đối chiếu các chínhsách này với các giảipháp về mặt lý thuyếtnhằm đánh giá sự phùhợp về mặt định hướngcủa chính sách Phântích nguyên nhân của
2Chương II mục 3
Trang 5Chương II mục 2
4.2
Phân tích tác động củachính sách về mặt lợiích, chi phí tạo ra chocác bênliên quan
2 Chương IImục 2
4.3
Đề xuất, kiến nghị cácgiải pháp trong thờigian tới nhằm khắcphục thất bại thị trườngcũng như điều chỉnhcác chính sách củachính phủ (nếu có)
3 Chương III
3 Xác nhận của sinh viên
Nhóm xác nhận rằng nhóm đã tự làm và hoàn thành bài tập này Bất cứ nguồn tài liệutham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng Chữ ký xác nhận của sinh viên Ngày 14 tháng 10 năm 2023
Trang 6Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Hải Linh
Lã Hoàng Yến Nhi
Lê Thị Minh Ánh Bùi Thị Thảo
Nguyễn Thế Anh Dũng Nguyễn Thị Hà Trang
Lê Thị Hương Giang Trần Thanh Tuấn
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Tốc độ GDP bình quân đầu người của Việt Nam có xu hướng tăng từ năm 2005trở lại đây Tuy nhiên, tốc độ tăng thu nhập của nhóm nghèo nhất vẫn chậm hơn nhómgiàu nhất Theo Tổng cục Thống kê năm 2010 và 2019, thu nhập bình quân của ngườidân Việt nam của nhóm người nghèo nhất tăng từ 369 nghìn đồng/tháng lên 988 nghìnđồng/tháng, nhóm người giàu nhất tăng từ 3,4 triệu đồng/ tháng lên 9,1 triệuđồng/tháng Có thể hiểu, năm 2010 chênh lệch giữa nhóm thu nhập thấp nhất và thunhập cao nhất là 3 triệu đồng, đến năm 2019 chênh lệch này tăng lên gấp 3 lần năm
2016, bất bình đẳng thu nhập có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế lên tới 10% Năm 2019, đại dịch Covid diễn ra đã tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Namnói riêng và nền kinh tế nói chung Trong thời gian này, người dân chủ yếu làm việctại nhà, do đó nguồn thu nhập của người dân có sự biến động lớn Đây là lý do giaiđoạn 2016-2020 được chọn để làm đề tài lần này Đồng thời, các nghiên cứu thựcnghiệm về tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của Việt Namcũng rất hạn chế Từ đó, nhóm 5 muốn khẳng định tính tất yếu của sự bất công bằng
xã hội cũng như vai trò quan trọng của chính phủ trong việc đảm bảo công bằng xãhội - một trong 4 chức năng kinh tế của Chính phủ
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Trên cơ sở thực trạng bất bình đẳng thu nhập ởViệt Nam giai đoạn 2016 - 2020, nghiên cứu nhằm phân tích vai trò chính phủ phânphối lại thu nhập để đảm bảo bình đẳng trong phân phối thu nhập
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, nghiên cứunày tập trung làm rõ các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là:
Trang 8(i) Thực trạng bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020thay đổi như thế nào?
(ii) Các chính sách của chính phủ đã áp dụng để giảm bất bình đẳng thunhập là gì?
(iii) Chính sách có tác động như thế nào đến mục tiêu thu hẹp khoảng cáchthu nhập ở Việt Nam?
Đối tượng nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu về thực trạng của bất bình đẳng thunhập theo giới tính, vùng miền của Việt Nam, nghiên cứu cụ thể vào nhóm đốitượng có thu nhập thấp, chịu nhiều ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập Bêncạnh đó là các chính sách của chính phủ để phân phối lại thu nhập
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Khu vực cả nước
Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2016-2020
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thực chứngdựa trên các kỹ thuật phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các dữ liệu thực tiễn, đồngthời kết hợp với phương pháp phân tích chuẩn tắc
Trang 9LỜI CẢM ƠN
Nhóm 5 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Kinh tế Học việnNgân hàng đã giúp chúng em được tiếp cận đến bộ môn Kinh tế công cộng, để chúng
em có cơ hội nghiên cứu cơ sở khoa học cho sự điều tiết của chính phủ trong nền kinh
tế, cụ thể là bất bình đẳng thu nhập Chúng em xin cảm ơn cô Đỗ Thị Thu – giảngviên bộ môn Kinh tế công cộng Trong suốt quá trình học tập, cô đã chỉ bảo chúng emtận tình các kiến thức bổ ích và tạo điều kiện để chúng em tiếp cận, làm quen với bàinghiên cứu Chúng em muốn cảm ơn cô vì cô đã hỗ trợ chúng em rất nhiều trong quátrình hoàn thiện bài nghiên cứu này Nhóm 5 chúng em xin chúc cô luôn mạnh khỏe,vui vẻ và thành công hơn trong công việc
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 1
1 Một số khái niệm và thước đo bất bình đẳng thu nhập 1
1.1 Khái niệm thu nhập và thu nhập bình quân đầu người 1
1.2 Bất bình đẳng trong thu nhập 1
1.3.Công bằng ngang và dọc 1
1.4.Đo lường bất bình đẳng thu nhập 2
1.5 Hệ số Gini 2
2.Kinh nghiệm quốc tế trong thực hiện các chính sách phân phối lại thu nhập 3 2.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ 3
2.2 Kinh nghiệm của Thụy Sĩ 4
2.5 So sánh và đánh giá 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM.6 1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 6
2 Các chính sách phân phối lại thu nhập của Chính phủ 9
2.1 Chính sách thuế thu nhập cá nhân 9
2.2 Chính sách trợ cấp 10
2.3 Chính sách tiền lương 12
2.4 Chính sách xóa đói giảm nghèo 13
3 Đối chiếu lý thuyết và chính sách phân phối lại thu nhập tại Việt Nam 14
3.1 Chính sách thuế thu nhập cá nhân 14
3.2 Chính sách trợ cấp 15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT , KHUYẾN NGHỊ , GIẢI PHÁP 17
1 Các khuyến nghị 17
2 Liên hệ thế giới 18
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020
1 Một số khái niệm và thước đo bất bình đẳng thu nhập
1.1 Khái niệm thu nhập và thu nhập bình quân đầu người
Khái niệm thu nhập: Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền
mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thờigian nhất định từ công việc, dịch vụ hoặc hoạt động nào đó, bao gồm các khoản nhưtiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh
Khái niệm thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập bình quân đầu người là
chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh “mức thu nhập và cơ cấu thu nhập củacác tầng lớp dân cư”, dùng để đánh giá mức sống, phân hóa giàu nghèo, tính tỷ lệnghèo làm cơ sở cho hoạch định chính sách nhằm nâng cao mức sống của nhân dân,xóa đói, giảm nghèo
1.2 Bất bình đẳng trong thu nhập
Khái niệm: Bất bình đẳng thu nhập là sự chênh lệch về phân phối thu nhập
giữa các nhóm khác nhau trong xã hội,được đo lường bằng hệ số GINI, trong đó 0 làmức bình đẳng hoàn hảo và 1 là mức bất bình đẳng hoàn hảo
Nguyên nhân: có thể chia thành hai nhóm chính là: Bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập từ lao động (trình độ, năng lực chuyên môn, thể chất, kinh nghiệm làmviệc, ) và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản (sở hữu tài sản của các cánhân, do yếu tố tiết kiệm, tích lũy và kế thừa hình thành)
Nhằm hỗ trợ cho việc đo lường bất bình đẳng thu nhập dễ dàng hơn, một số chỉtiêu được sử dụng, gồm: hệ số chênh lệch thu nhập giữa nhóm dân cư giàu nhất vànghèo nhất; đường cong Lorenz; và hệ số Gini
1.3.Công bằng ngang và dọc
Theo quan điểm của Joseph Stiglitz
Công bằng theo chiều ngang là một lý thuyết kinh tế yêu cầu sự đối xử như
nhau đối với những người có vị trí như nhau, với nguyên tắc “không tạo ra khoảngcách giữa những cá nhân có vị trí như nhau.”
1
Trang 12Công bằng theo chiều dọc là một lý thuyết kinh tế yêu cầu có sự đối xử có
phân biệt giữa những người có vị trí khác nhau nhằm giảm bớt sự cách biệt sẵn có, vớinguyên tắc “giảm bớt chênh lệch giữa những người có vị trí khác nhau nhằm giảm bớt
sự cách biệt sẵn có.”
1.4.Đo lường bất bình đẳng thu nhập
Đường Lorenz
Khái niệm: Đường Lorenz là đường phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập
quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của cácnhóm dân cư đã biết
Hình 1.1.1 Đường cong Lorenz - Thước đo sự bất bình đẳng
Đường Lorenz là một công cụ tiện lợi, giúp xem xét mức độ bất bình đẳngtrong phân phối thu nhập thông qua quan sát hình dạng của đường cong Tuy nhiên,công cụ mang tính trực quan này còn quá đơn giản, chưa lượng hóa được mức độ bấtbình đẳng và do đó khó có thể đưa ra các kết luận chính xác trong những trường hợpphức tạp
1.5 Hệ số Gini
Khái niệm: Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia (C Gini), đượctính trên cơ sở đường Lorenz Đây là một thước đo tổng hợp về sự bất bình đẳng Nóđược tính bằng tỷ số của phần diện tích nằm giữa đường chéo và đường Lorenz so vớitổng diện tích của nửa hình vuông chứa đường cong đó
2
Trang 13Khi hệ số Gini bằng 0 thì phân phối tuyệt đối công bằng Ngược lại, khi hệ sốGini bằng 1, phân phối tuyệt đối bất bình đẳng Căn cứ vào hệ số Gini, người ta chiacác quốc gia thành 3 nhóm bất bình đẳng thu nhập Các quốc gia có mức độ bất bìnhđẳng thu nhập thấp khi Gini < 0,4; bất bình đẳng thu nhập trung bình khi 0,4 ≤ Gini ≤0,5; và bất bình đẳng thu nhập cao khi Gini > 0,5.
2.Kinh nghiệm quốc tế trong thực hiện các chính sách phân phối lại thu nhập
Ấn Độ và Thụy Sĩ là hai quốc gia có sự bất bình đẳng thu nhập ở hai thái cực
Ấn Độ là quốc gia có sự bất bình đẳng thu nhập cao nhất thế giới, trong khi Thụy Sĩ làquốc gia có sự bất bình đẳng thu nhập thấp nhất thế giới
2.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ
Thực trạng
Với đất nước Ấn Độ, Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh
nhất thế giới, nhưng cũng đang phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng thu nhậptăng nhanh Theo báo cáo "Wealth inequality in India: A snapshot of 2022" củaOxfam, năm 2022, 1% những người giàu nhất ở Ấn Độ sở hữu 73% tài sản của đấtnước
● Tăng cường chi tiêu cho các chương trình an sinh xã hội với mục tiêu hỗ trợnhững người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương, từ đó giúp họ cải thiện đờisống
3
Trang 142.2 Kinh nghiệm của Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là một quốc gia có thu nhập cao, với hệ thống phúc lợi xã hội pháttriển Theo báo cáo "World Development Indicators 2023" của Ngân hàng Thế giới,năm 2022, hệ số Gini của Thụy Sĩ là 0,27, thấp hơn so với mức trung bình của thế giới(0,37)
- Hệ số Gini của Ấn Độ đã tăng từ 0,33
năm 2000 lên 0,39 năm 2022
- Tỷ lệ nghèo ở Ấn Độ vẫn ở mức cao,
khoảng 22% dân số
- Sự bất bình đẳng thu nhập ở Ấn Độ đã
dẫn đến nhiều vấn đề xã hội, bao gồm
nghèo đói, bất công và xung đột
- Hệ số Gini của Thụy Sĩ đã giảm từ 0,35năm 2000 xuống 0,27 năm 2022
- Tỷ lệ nghèo ở Thụy Sĩ rất thấp, chỉkhoảng 4% dân số
- Sự bất bình đẳng thu nhập ở Thụy Sĩđược coi là thấp so với các quốc gia kháctrên thế giới
Hình 1.2.1 Bảng so sánh hiệu quả thực tế của các chính sách phân phối lại thu
nhập của Ấn Độ và Thụy Sĩ
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ cuộc điều tra mức sống quốc gia (NLSS) năm 2022-2023
và báo cáo "World Development Indicators 2023" của Ngân hàng Thế giới)
4
Trang 15Hình 2.1.4 Thu nhập bình quân của người lao động theo giới tính giai đoạn
2016-2020
(Nguồn: tác giả trích từ báo cáo "Xu hướng phân phối thu nhập và tài sản ở Việt Nam
giai đoạn 2016-2020" của Tổng cục Thống kê)
Bất bình đẳng về giới tính là một trong số những nguyên nhân quan trọng dẫnđến bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam Để giảm bất bình đẳng thu nhập nói chung,Chính phủ cần tập trung cải thiện vào từng cá nhân, đặc biệt cần giảm sự bất bìnhđẳng thu nhập giữa nam và nữ trước Trong giai đoạn 2016-2020, chênh lệch thu nhậpgiữa nam và nữ có xu hướng giảm trong giai đoạn này Để đạt được những thành tựutrên, bên cạnh những luật bảo vệ phụ nữ trước đó như Luật Bình đẳng giới vào năm
2006, Luật Phòng chống bạo lực gia đình vào năm 2007 cùng Luật Hôn nhân và Giađình 2014, Chính Phủ đã thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới 2011-2020
Từ đó, chênh lệch thu nhập giữa nam giảm từ 1,81 lần năm 2016 xuống 1,71 lần năm
2020, chỉ tiêu này đối với nữ là 1,69 lần và 1,59 lần
Sự bất bình đẳng về giới tính được thể hiện rõ hơn trong lĩnh vực kinh tế nhưsau
Theo giới tính trong lĩnh vực kinh tế
8
Trang 16Hình 2.1.5 Thu nhập bình quân của người lao động theo giới tính trong lĩnh vực
kinh tế giai đoạn 2016-2020
(Nguồn: tác giả trích từ báo cáo "Xu hướng phân phối thu nhập và tài sản ở Việt Nam
giai đoạn 2016-2020" của Tổng cục Thống kê)
Theo bảng số liệu, thu nhập bình quân của nam giới cao hơn thu nhập bình quân của nữ giới ở tất cả các lĩnh vực kinh tế Tỷ lệ chênh lệch thu nhập giữa nam và
nữ ở khu vực công nghiệp và xây dựng là 2,1 lần, ở khu vực dịch vụ là 2,1 lần và ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 2,1 lần
Nguyên nhân của tình trạng này trước hết bắt nguồn từ những quan điểm truyền thống và những tư tưởng định kiến trong các xã hội về sự trọng nam khinh nữ Đồng thời Sự phân bổ nam nữ lao động trong các ngành nghề khác nhau và sự sắp xếp lao động và vị trí công việc trong cùng một ngành nghề lĩnh vực cũng có những khác biệt rõ rệt ảnh hưởng lớn đến sự khác biệt trong thu nhập
2 Các chính sách phân phối lại thu nhập của Chính phủ
2.1 Chính sách thuế thu nhập cá nhân
Khái niệm: Thuế thu nhập cá nhân là khoản tiền thuế mà người có thu nhập
phải trích nộp một phần tiền lương hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhànước sau khi đã tính các khoản được giảm trừ
Hình thức đánh thuế: Đánh thuế đối với thu nhập là một công cụ quan trọng
để thu hẹp bất bình đẳng thu nhập trong một quốc gia Thuế thu nhập cá nhân có thểđược thu theo tỷ lệ thuế tăng dần theo mức thu nhập Nghĩa là những người có thu
9
Trang 17nhập thấp hơn sẽ chịu mức thuế thấp hơn, từ đó tạo ra sự công bằng và thu hẹpkhoảng cách thu nhập
Các quy định Thuế thu nhập cá nhân áp dụng ở Việt Nam 2016-2020
Trước tình trạng bất bình đẳng thu nhập, Chính phủ đã thực hiện các quy địnhThuế thu nhập cá nhân như tăng cường tính lũy tiến của thuế thu nhập cá nhân (quyđịnh Khoản 1 Điều 21 Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điểm b Khoản 1 Điều 25 Thông
tư 111/2013/TT-BTC.), mở rộng diện miễn thuế tài chính cá nhân, Nhìn chung, cácchính sách áp dụng đã có tác động tích cực đến việc giảm bất bình đẳng thu nhậptrong xã hội
Ưu điểm của chính sách thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân đem đến những ưu điểm lớn đối với lợi ích của mỗi cánhân và toàn xã hội Thuế suất thu nhập cá nhân theo tiến bậc có tính công bằng vànhân văn hơn so với thuế suất bằng phẳng Người có thu nhập thấp được miễn thuếhoặc chịu thuế suất thấp hơn Điều này giảm bớt gánh nặng cho người nghèo, đồngthời khuyến khích họ tăng thu nhập bằng lao động chân chính Cùng với đó, thuế suấtcao hơn đối với người thu nhập cao là công bằng vì họ có khả năng đóng góp nhiềuhơn cho xã hội Đồng thời, mức thuế cao sẽ làm giảm động cơ tiêu dùng lãng phí của
họ Đặc biệt, nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân giúp tăng thu ngân sách, từ đó chínhphủ có nhiều nguồn lực hơn để đầu tư cho giáo dục, y tế, an sinh xã hội Điều này giántiếp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân
Cụ thể: Trích Báo cáo tài chính năm 2020 của Bộ Tài chính, tổng số tiền chính
phủ thu được từ việc đánh thuế thu nhập giai đoạn 2016-2020 là 1.940.200 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 20,4% GDP Trong đó, thu thuế TNDN đạt 866.200 tỷ đồng, thu thuếTNCN đạt 974.000 tỷ đồng
Nhược điểm của chính sách thuế thu nhập cá nhân
Tuy nhiên, sự tác động của chính sách thuế thu nhập cá nhân, thị trường xuấthiện những chuyển biến tiêu cực đến chi phí như sau: Thuế suất cao làm giảm thunhập khả dụng của người có thu nhập cao, tăng chi phí tuân thủ thuế do người nộpthuế phải làm nhiều thủ tục kê khai và kiểm toán phức tạp hơn, tăng chi phí quản lýthuế do cơ quan thuế phải tăng cường nhân lực và hệ thống để giám sát việc kê khai
10