1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học phần kinh tế chính trị mác lênin đề tài trình bày lý luận của chủ nghĩa mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON

HỌC PHAN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

ĐÈ TÀI: Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh

tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp Tín Chỉ:

Hà Nội, ngày 15 tháng 10

Trang 2

Mục lục

08s” ma ÔỎ 3 1 Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế 25-55255552 3 1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tẾ 5-52 5c ©2+S*2x‡Ee£xeExerxxrrrerrrrrrerrree 3 1.2 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tẾ -5-5 552 5+55+2EeSE+2EE‡xexvzrserrre 4

1.2.1 Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chế và khoa học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội 4 1.2.2 Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản với sức mua ngày cảng eo hẹp của quần chung do bị bản cùng hóa 5

1.2.3 Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp lao động làm thuê 5 1.2.4 Yếu tô “ngoại sinh'” - + + St‡Sxt+xEEkEEEEkEEEEEerkerkerkerkrrkerrrrrerrree 6

1.3 Hậu quả của khủng hoảng kinh tẾ + 2 2£ 5+5 SxeSx+EeExerxerxrererxererxrre 6 1.3.1 Phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông 6 1.3.2 Đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản là điều kiện dẫn tới độc

quyền 7

1.3.3 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và mâu thuẫn giữa tư bản và người lao động ngày cảng tăng - - sọ HH Thu TH ng 7 1.3.4 Làm cho mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt 8

1.4 Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tẾ ¿5-5255 5+2cxecxezEexsrxersrtererrcre 8 1.5 Cách khắc phục hậu quả kinh tẾ 2-55 5+55+2E‡SE+2ESEeEerxerxerxerxerxerreree 9

2 Liên hệ thực tiễn với Việt Naim - - Sẻ S3 S33 S33 SE cv ch re re rkvre 10

2.1 Tình hình kinh tế hiện tại ở Việt Nam cccckeerriirerrirrrrriirriireree 10

2.2 Biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế trong thực tiễn tại Việt Nam dựa theo chủ nghĩa Mác LÊN1H - 5 131 91999 93 vn ni vớ 12

2.3 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với thị trường cụ thê tại Việt Nam: thị

trường chứng khoáñ - - s4 + + x1 x0 0 nh nọ nọ nọ ng ng 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện tại, dù đã gần hết năm 2023 nhưng bức tranh kinh tế thể giới vẫn mang những gam mau am dam của năm cũ khi lạm phát vẫn đang cao dai dăng, khủng hoảng năng lượng đang ngày một gay gắt, cuộc chiến tranh địa chính trị căng thăng giữa Nga - Ukraine,

Tất cả đang đây thê giới nhích gần hơn tới với bờ vực của một cuộc suy thoái kinh tế lớn

tiếp theo trong lịch sử mà có lẽ chỉ xếp sau cuộc Đại suy thoái 1929 - 1939 Những khó khăn, rao can trên đã tác động đến rất nhiều nền kinh tế khác nhau trên toàn thế gidi, va Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Nhìn nhận sâu hơn về quá khứ, các cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến các nền kinh tế phải hứng chịu không chỉ những hậu quả nặng nề mà còn cả các tác động lâu dài về sau Đây cũng chính là mặt trái luôn xuất hiện trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bán Dù chủ nghĩa tư bản mang trong mình những ưu điểm về sản xuất, lưu thông hàng hóa nhưng khủng hoảng kinh tế mà nó mang lại đang dần trở thành một mỗi nguy hại to lớn, có thé bat ngo xuất hiện bất cứ lúc nào

Vậy khủng hoảng kinh tế có nghĩa là gì, nguyên nhân bắt nguồn từ đâu mà có? Hậu quả

của nó là gì? Làm thế nào đề hạn chế các hậu quả ấy? Hay khủng hoảng kinh tế có chu kỳ

xuất hiện hay không? Khi trả lời được những câu hỏi trên, các nhà kinh tế học có thể nhìn

nhận rõ ràng và sâu sắc hơn về khủng hoảng kinh tế và những tác hại mà nó mang lại, từ

đó đúc kết được những bài học, giải pháp để khắc phục khi khủng hoảng xảy ra, đưa nền

kinh tế từng quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung thoát khỏi tình trạng tăm tôi ấy Nhận thức được tầm quan trọng và tính thực tế của việc nghiên cứu và học hỏi về khủng hoảng kinh tế, em đã lựa chọn đề tài “Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về

khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam” để khai thác sâu hơn những

khía cạnh của vẫn đề này, đồng thời áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam nhằm đưa ra nhận định và giải pháp khi khủng hoảng kinh tế xảy ra

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên bai tiêu luận của em có thể còn nhiều thiết sót Em rất mong nhận được những ý kiến và nhận xét của cô đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 4

1 Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế

Ll _ Khái niệm khủng hoảng kinh tế

Khủng hoáng kinh tế là khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng kinh tế mất ôn định

kéo dài mà không điều chính được của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế gây ra những chan động và hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp Khủng hoảng kinh tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của nên sản xuất xã hội trong tất cả các khẩu của quá trình tái sản xuất và có tính chu kỳ, xảy ra cứ 8 — 12 năm một lần

Hình thức đầu tiên và phố biến của khủng hoảng kinh tế trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất “thừa” Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, lao động thất nghiệp, thị trường bị rối loan Tinh trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa đang nô ra, hàng hóa đang bị phá hủy thì hàng triệu người lao động

lại lâm vào tinh trạng đói khô vì họ không có khả năng thanh toán

Quan điểm của Mác và Lênin về khủng hoàng kinh tế như sau: khủng hoảng là đặc trưng của riêng chế độ tư bản chủ nghĩa do mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất (được chính chủ nghĩa tư bản xã hội hóa) và phương thức chiếm hữu tư nhân, cá nhân về tư liệu sản xuất Đó là sự rồi loạn trong sản xuất, lưu thông hay phân phối

1.2 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế

Mác cơi khủng hoảng kinh tế như kết quả tất yếu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng là do những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản, cốt lõi đến từ mẫu thuẫn giữa sự phát triển vượt trội của lực lượng sản xuất do với tính chất chật hẹp của chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, được biểu hiện cụ thể như sau:

1.2.1 Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt ché va khoa học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội Trong xí nghiệp, công nhân đổi lao động của mình lấy tư liệu sinh hoạt, làm theo và phục vụ ý chí duy nhất của nhà tư bản Còn trong xã hội, do dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, trạng thái vô chính phủ bao trùm tất cả

4

Trang 5

Khi các nhà tư bản tiễn hành sản xuất mà không năm bắt được nhu cầu của xã hội, tỷ lệ cung và cầu sẽ dần bị rối loạn, quan hệ tỷ lệ giữa các ngành sản xuất cũng bị

phá hủy và dẫn dến khủng hoảng kinh tế

Ví dụ điển hình của khủng hoảng thừa, diễn ra nhiều vào sau cuộc cách mạng công nghiệp Anh, khi mà máy móc dần thay thế cho sức lao động, điều này đã khiến cho công nhân thất nghiệp hàng loạt, không có thu nhập Trong khi đó hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều và họ không có tiền để mua những sản phẩm tiêu dùng đó

1.2.2 Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản với sức mua ngày cảng eo hẹp của quần chúng do bị bần cùng hóa

Lợi nhuận siêu ngạch là điều mà các nhà tư bản luôn hướng tới và theo duỗi, chính

vì vậy họ không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao, cải tiến kỹ thuật, công nghệ để cạnh tranh gay gắt với đối thủ Song song là quá trình bần cùng hóa nhân dân lao động, giảm bớt tương đối sức mua của quần chúng, làm cho sức mua lạc hậu với sự phát triển của sản xuất Từ đó đã tạo ra nhu cầu gia tao vượt quá nhu cầu có khả năng thanh toán thực, khiến cho quy mô sản xuất mở rộng quá mức dẫn tới sản xuất thừa thêm trầm trọng Cung và cầu trong xã hội dần dần mất cân đối nghiêm trọng, dẫn đến khủng hoảng trên thị trường

Dựa trên cơ sở lý luận và giá trị thặng dư, Mác cho rằng công nhân làm thuê luôn sản xuất ra một lượng giá trị mà họ không thể nào mua hết được, đó chính là giá trị thặng dư Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ tồn tại trong chừng mực mà công nhân luôn phải sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản hay cơ sở của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự bóc lột ngày càng nhiều giá trị thặng dư Do đó, sản

xuất “thừa” là tình trạng hiển nhiên

1.2.3 Mâu thuẫn đôi kháng giữa giai cấp tư sản va giai cấp lao động làm thuê Tư bản chủ nghĩa được cấu tạo từ hai yêu tô của sản xuất tách rời nhau: tư liệu sản xuất tách rời nguoi tryc tiếp sản xuất Sự tách rời đó biểu hiện rõ nhất trong khủng hoảng kinh tế Trong khi tư liệu sản xuất thừa thãi bị bỏ quên, han gỉ, mục nát dần thì người lao động lại không có việc làm Khi hai yếu tổ tư liệu sản xuất và người sản xuất không kết hợp với nhau thì guồng máy sản xuất của tư bản chủ nghĩa sẽ bị tê liệt, ngưng hoạt động.

Trang 6

Phân công lao động xã hội phát triển hết sức rộng rãi khiến cho việc sản xuất không còn là hành động cá nhân, phân tán nữa mà trở thành một sợi dây chuyền xã hội thông nhất Và mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp lao động và giai cấp tư sản là mâu thuẫn không thẻ tách rời khỏi xã hội tư bản, ngay từ khi ra đời đã mang sẵn mâu thuẫn cơ bản này trong nội tại của nó

1.2.4 Yếu tố “ngoại sinh”

Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cũng có thể là hai yếu tô trực tiếp dẫn tới khủng

hoảng kinh tế Có thê ke đến chiến tranh thế giới II, cuộc chiến đã tàn pha hoan toàn nên kinh tế toàn cầu, khiến sản lượng sa sút Hiện nay, ở một số quốc gia vẫn thường xảy ra chiến tranh, nội chiến khiến nền kinh tế suy giảm trầm trọng 1.3 Hậu quả của khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng kinh tế xảy ra là lúc mâu thuẫn bùng nổ, lực lượng sản xuất nỗi dậy chống lại quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Mỗi lần khủng hoảng kinh tế đi qua đều để lại những hậu quả to lớn đối với nền sản xuất nói riêng và thế giới nói chung Mặc dù vậy, khủng hoảng chỉ giải quyết được những mâu thuẫn tạm thời của nó vì nó chỉ có tác dụng cân bằng sản xuất trong phạm vi giới hạn của nó, mặt khác, nó cũng chưa đủ mạnh mẽ đề giải quyết tận gốc mâu thuẫn đã ngắm sâu vào “máu thịt” của tư bản chủ nghĩa

1.3.1 Phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông

Khi xảy ra khủng hoảng kinh tế, năng lực sản xuất của các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bị phá hoại dữ đội: hàng loạt xí nghiệp phải đóng cửa: quy mô sản xuất bị hạn chế, thu hẹp; nhiều ngân hàng, định chế tài chính không hoạt động, thậm chí phá sản; một số thị trường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn như thị trường bất động sản, chứng khoán bước vào giai đoạn căng thăng hoặc suy thoái: Nhìn chung, các hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, đầu tư và tiêu dùng đều suy giảm, thậm chí là có thê lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia Bên cạnh đó, phần lớn lực lượng lao động rơi vào cảnh thất nghiệp, hàng triệu người lâm vào cảnh đói nghèo, cũng như một khối lượng tài sản không lồ bao gồm tư liệu sản xuất và hàng hóa tiêu dùng bị phá hủy

Cuộc Đại suy thoái năm 1929 — 1939 có thé coi là minh chứng rõ nét nhất — đây có lễ

là cuộc khủng hoàng kinh tế tôi tệ nhất thế kỷ XX, không chỉ tàn phá nặng nề nền kinh tế Mỹ nói riêng mà còn tác động đến cả kinh tế thế giới nói chung: sản lượng

6

Trang 7

công nghiệp giảm 45%; khoảng 5000 ngân hàng, 13000 công ty phá sản; 50 triệu người thất nghiệp; mâu thuẫn xã hội bùng nỗ; một số nước tư bản không có hoặc ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường, điều đó đã khiến các quốc gia này phải ổi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị dé giải quyết tình trạng này

1.3.2 Đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản là điều kiện dẫn tới độc

quyền

Khủng hoảng kinh tế nỗ ra là thời cơ để các nhà tư bản lớn trục lợi, thu được nhiều lợi

ích Các cuộc khủng hoảng dẫn tới tích tụ tư bản, gắn liễn với xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản, là điều kiện gián tiếp dẫn tới độc quyền Qua cuộc suy thoái kinh tế, các xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản, chỉ có một số ít sống sót vượt qua phải đổi mới kỹ thuật, quy trình, công nghệ để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đây quá trình tập trung sản xuất Tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng, biến

thành đòn bây mạnh mẽ thúc đây tập trung đây mạnh sản xuất Khi ấy, các nhà tư bản

lớn với nhiều tài chính, quyền lực đã thâu tóm các sản phâm của ngành làm rồi loạn quá trình sản xuất và lưu thông

Nếu như trước cuộc Đại suy thoái 1929 — 1933, Mĩ chỉ có 49 xí nghiệp có quy mô từ một vạn người trở lên thì sau khủng hoảng con số ấy đã lên tới 343 xí nghiệp Cũng ở

Mi, đầu thế ki XX chỉ có một công ty có số vốn I tỷ USD thì đến đầu 1950 là 2 công

ty, năm 1974 có 24 trong số 49 công ty quốc tế có số vốn 59 tỷ USD Lợi nhuận của

500 tô chức siêu độc quyền của Mĩ trong năm 1972 là 27.8 ty USD, nam 1973 la 38.7

tỷ USD còn năm 1974 là năm khủng hoảng (cuộc khủng hoảng giá dầu OPEC) thì đã

lên tới 43.6 tỷ USD Tỷ suất lợi nhuận 12 công ty toàn cầu của Mĩ tăng từ 11% (năm

1970) sau khủng hoảng là 41% (năm 1975)

1.3.3 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và mâu thuẫn giữa tư bản và người lao động ngày cảng tăng

Trong khi một lượng lớn tài sản, của cải bị tiêu hủy, thì tư liệu sản xuất tập trung hết

vào túi của các ông chủ tư bản thì việc bóc lột sức lao động và ban cùng hóa công nhân càng diễn ra mạnh mẽ, ráo riết hơn Lợi dụng tình hình thất nghiệp đang gia tăng, các nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách hạ thấp tiền công cũng như tăng cường độ, thời gian lao động Mặt khác, việc tập trung tư liệu sản xuất vào

7

Trang 8

tư bản ngày càng cao khiến gia tăng thêm sự đối lập lợi ích, tạo ra khoảng cách giàu nghèo rõ rệt Chủ tư bản có càng nhiều thì quần chúng càng có ít, tạo ra chênh lệch to lớn: trong khi có hàng nghìn, thậm chí hàng triệu người chịu cảnh đói nghèo thì các chủ tư bản lại sẵn sàng chi trả cho những khoản ăn chơi xa hoa không có mục đích, nghĩa lí chính đáng Thực tế cho thấy ở các nước tư bản lớn, trong khi các công nhân nghèo chỉ có thê kiếm được xấp xi 2 USD một ngày, thì đối với các nhà tư bản, con số ấy lên tới trên dưới I triệu USD Khoảng cách chênh lệch quá lớn ấy đường như không thê xóa bỏ và đã khiến các cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh chóng hơn, từ đó gây ra sự suy yếu cơ cấu kinh tế, tài chính xã hội, khiến các nước này cần nhiều năm

đề có thê khắc phục thiệt hại và hệ quả có thê xảy ra

1.3.4 Làm cho mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày cảng gay gắt Trong khi lực lượng sản xuất ngày càng mang tính xã hội hóa thì quan hệ sản xuất vẫn

không thay đôi bởi đây vẫn là quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất Khi khủng hoảng

bùng nỗ, quần chúng nhân dân lao động cảng bức xúc, càng có ý thức đấu tranh để

thoát khỏi đói nghèo, tiêu diệt, lật đô chế độ bóc lột Trong khi đó, giai cấp tư ban va

các nước tư bản chỉ biết bất lực đúng nhìn thảm hỏa do chính họ gây ra Vì vậy, cuộc khủng hoảng sẽ càng làm cho cuộc đầu tranh giai cấp trở nên mạnh mẽ, gay gắt hơn Mặt khác, sự tập trung cao độ của tư liệu sản xuất rơi vào tay giai cấp tư bản trong cuộc khủng hoảng kéo theo gia tăng xung đột lợi ích, mở rộng hơn khoảng cách giữa chủ nghĩa tư bản và tầng lớp quần chúng nhân dân

1.4 _ Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa mang tính chu kỳ Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, thì cứ khoảng 8 đến 12 năm, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế

Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau Chu kỳ của

khủng hoảng kinh tế bao gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và

hưng thịnh

Khủng hoảng: Là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới Tại giai đoạn này, hàng hóa ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, công nhân thất nghiệp hàng loạt và tiền công hạ xuống Tư bản mắt khả năng thanh toán

8

Trang 9

các khoản nợ dẫn đến phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Đây chính là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội, gay gắt

Tiêu điều: Đặc điểm của giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái đình trệ, không còn tiếp tục đi xuống nữa nhưng cũng không tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đồn, hàng hóa được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư Trong giai đoạn này, đề thoát khỏi bê tắc, các nhà tư bản còn sông sót tìm cách giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ và thời gian lao động của công nhân, đối mới tư bản cố định làm cho sản xuất vẫn còn lợi trong tỉnh trạng hạ giá, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế

Phục hồi: Là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất Công nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên

Hưng thịnh: Là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã đạt được Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa tăng cao, xí nghiệp được mở rộng và xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, năng lực sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội Do đó tạo điều kiện cho cuộc khủng hoảng kinh tÊ mới

Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà cả trong nông nghiệp Nhưng khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn so với khủng hoảng công nghiệp Sở dĩ như vậy là do chế độ độc quyền tư hữu về ruộng đất đã cản trở việc đôi mới tư bản cô định đề thoát khỏi khủng hoảng Mặt khác, trong nông nghiệp vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người tiêu nông mà điều kiện sống duy nhất của họ là tạo ra nông phâm hàng hóa trên đất canh tác của mình, vì vậy họ phải duy trì sản xuất ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng

1.5 _ Cách khắc phục hậu quả kinh tế

Trang 10

Trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất quyết định tính chất quan hệ sản xuất, trong khi đó, quan hệ sản xuất tác động ngược trở lại lực lượng sản xuất, khi nó phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất thì nó sẽ giúp cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, và ngược lại nếu như nó không phù hợp thi sẽ trở thành trở ngại của lực lượng sản xuất Trong quá trình sản xuất, con người không ngừng thu thêm kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ, kĩ thuật Lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó vượt ra ngoài khuôn khô của quan hệ sản xuất cho nên quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất

Ngoài ra, quan hệ cung cầu là quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, mang vai trò quan trọng trong kinh tế hàng hóa Không phải chỉ ở giá cả ảnh hưởng tới cung cầu mà còn ảnh hưởng tới việc xác định giá cả trên thị trường Khi cung lớn hơn cầu

thì người bán phải giảm giá cả, thậm chí có thể thấp hơn giá trị Giữa cung và cầu về hàng hóa phải có sự thích ứng cần thiết khách quan về hình thái hiện vật và hình thái

giá trị Do vậy quan hệ cung câu điều tiết được sự chênh lệch giữa giá cả thị trường và giá trị thị trường Sự lên xuống của giá cả thị trường lại điều tiết quan hệ cung cầu, mang lai cho thị trường có những tí lệ tương đối Trước khi đạt tới sự tương đối thì xã hội lãng phí rất nhiều sức lực và của cải Vì vậy xã hội đòi hỏi phải có sự kiểm tra, điều tiết, định hướng một cách có ý thức với sự vận động của co ché thị trường Và để làm được điều này, các nhà tư bản ra sức tìm lỗi thoát bằng cách giảm bớt chỉ phí sản xuất để dù có bán hàng hóa với giá thấp thì vẫn thu được lợi nhuận Họ ra sức bóc lột công nhân, lợi dụng thất nghiệp nhằm hạ thấp tiền lương, nâng cao cường độ lao động Trong đó biện pháp quan trọng nhất là áp dụng kĩ thuật đề cải tiến, đổi mới hàng loạt máy móc, thiết bị nhằm tăng năng suất

Theo Mác Lênin, các giải pháp để giải quyết khủng hoảng kinh tế là:

- _ Cải cách kinh tế: Các nền kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa cần thay đối cơ cấu

nền kinh tế của họ, chuyên đổi từ nền kinh tế tư bản sang nền kinh tế xã hội chủ

nghĩa Đối mới tư bản cô định cũng dẫn đến tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất, tăng năng suất lao động, dẫn đến giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tạo ra sự phục hồi của nên kinh tế

10

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w