1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học phần kinh tế chính trị mác lênin đề tài trình bày lý luận của cn mác lênin về quy luật giá trị và liên hệ thực tiễn ở việt nam

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy luật giá trị chính là quy luật kinh tế quantrọng nhất của sản xuất và trao đổi hàng hóa do đó ở đâu có sản xuất và trao đổihàng hóa thì ở đó xuất hiện quy luật giá trị.. Trong trao đ

Trang 1

TRƯỜNG Đ I H C KINH TẾẾ QUỐẾC DÂNẠỌ

-*** -BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNINĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật giá trị và

liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.

Họ và tên SV: Nguyễn Đình Hiệp

Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Phân tích KD (BA63)_AEP(221)_33Mã SV: 11212209

Hà Nội, ngày 6 tháng 4 năm 2022

Trang 2

Mục lụcLời mở đầu

1 Lời nói đầu

2 Tính cấp thiết của đề tài

Nội dung

A Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về quy luật giá trị

1 Quy luật giá trị

1.2 Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị.1.3 Hình thức của quy luật giá trị.

2 Tác động của quy luật giá trị với nền kinh tế hàng hóa.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất laođộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.

2.3 Phân hoá những người sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa.

B Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.

1 Thực trạng và kết quả việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nước ta thời gian qua.

2 Giải pháp để vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường Việt Nam một cách tốt hơn.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời mở đầu

1 Lời nói đầu

Lời nói đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại học KinhTế Quốc Dân, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người phụ trách giảngdạy bộ môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin lớp Phân tích kinh doanh K63 của em, côđã tạo những điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, mở rộng những kiến thức bổ íchđối với bộ môn, đồng thời cô đã cung cấp cho em những tài liệu quý giá , cần thiếtđể em có thể hoàn thành bài tập lớn này Do nội dung có hạn của bài tiểu luận, emchỉ có thể đề cập tới một vài khía cạnh của vấn đề mà không thể đi sâu vào tất cả.Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của cô để bài tập lớn này thêm phầnhoàn thiện hơn Aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa sssssssssssssssssssssss

Em xin trân trọng cảm ơn!

2 Tính cấp thiết của đề tài.

Như chúng ta đã biết hiện nay, về mặt kinh tế Việt Nam vẫn là một trongnhững quốc gia đang phát triển: cơ sở hạ tầng còn thấp kém, trình độ quản lý tươngđối lạc hậu, chưa áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật,… hơn nữa nạn thấtnghiệp, lạm phát, ô nhiễm môi trường,… vẫn luôn là những vấn đề bức xúc chưađược giải quyết triệt để Tuy nhiên đây không phải vấn đề chúng ta ngày một ngàyhai giải quyết được mà cần phải áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thậtthận trọng, làm sao có hiệu quả nhất Quy luật giá trị chính là quy luật kinh tế quantrọng nhất của sản xuất và trao đổi hàng hóa do đó ở đâu có sản xuất và trao đổihàng hóa thì ở đó xuất hiện quy luật giá trị Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tếtrong sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này Chínhvì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế là vô cùng quantrọng để có thể linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vực của phát triển kinh tế Và

Trang 4

đây cũng là lí do để em chọn đề tài “ Trình bày lí uận của chủ nghĩa Mác- Lênin vềquy luật giá trị và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam” bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

NỘI DUNG

A Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về quy luật giá trị.

1 Quy luật giá trị.

1.1.Nội dung của quy luật giá trị.

Trong nền kinh tế hàng hoá, dịch vụ và hàng hóa là các sản phẩm do các doanhnghiệp, những nhà sản xuất hàng hoá tư nhân, riêng lẻ sản xuất ra Những chủ thểsản xuất hàng hoá cạnh tranh với nhau, đều muốn giữ vững và mở rộng thêm địa vịcủa mình trên thị trường Trong sản xuất, người tiến hành sản xuất phải có sự haophí sức lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí sức laođộng xã hội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh Lợi thế cạnh tranhlà những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với những ngườisản xuất khác Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì thị trường càng có nhiềuquyền kiểm soát đối với người sản xuất hàng hoá Điều này có nghĩa là trong nềnkinh tế hàng hoá tồn tại các quy luật kinh tế ràng buộc và chi phối hoạt động củanhững người sản xuất hàng hoá cccccccccccccccccccccccccccccccccc

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thônghàng hoá Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứvào hao phí lao động xã hội cần thiết Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theonguyên tắc ngang giá, có nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sảnxuất (chi phí hợp lý) và đảm bảo hoạt động sản xuất đó có lãi để tiếp tục tái sảnxuất.

Trang 5

Các quy định mang tính khách quan, bảo đảm sự bình đẳng hợp lý giữa nhữngngười sản xuất và trao đổi hàng hoá Quy luật giá trị buộc những người sản xuất vàtrao đổi hàng hóa phải tuân theo “mệnh lệnh” của giá cả thị trường Thông qua sựvận động của giá cả thị trường có thể thấy được sự vận hành của quy luật giá trị.Giá cả thị trường lên xuống một cách tự phát xung quanh giá trị hàng hoá, thể hiệnsự tác động của quy luật giá trị đến sản xuất hàng hoá và điều kiện trao đổi.

1.2 Hình thức của quy luật giá trị.

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm làm ra trao đổi với mục đíchlà để thoả mãn nhu cầu cá nhân.Vì vậy, lưu thông và buôn bán không phải là mụcđích chính của người sản xuất dddddddddddddddddd

Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng hoá được làm ra không chỉ để traođổi mà còn để lưu thông và buôn bán Ghghguytdycstdbuftydtdbyvdvv

Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giá trị có các hình thức chuyển hoá khácnhau Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hoá thànhquy luật giá cả sản xuất Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị chuyểnhoá thành quy luật giá cả độc quyền cao.

2 Tác động của quy luật giá trị với nền kinh tế hàng hóa.

Như đã nhắc tới, quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sảnxuất và lưu thông hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoá quy luật giá trị có nhữngtác động sau đây:

2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu thường xảy ra tình hình:người sản xuất từ bỏ ngành này, chuyển sang ngành khác; tư liệu sản xuất và sứclao động xã hội được chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của

Trang 6

ngành này thu hẹp lại thì ngành kia lại mở rộng ra với tốc độ nhanh chóng Việcsản xuất trong xã hội đã được điều tiết bởi quy luật giá trị Để hiểu rõ vấn đề này,cần xem xét những trường hợp thường xảy ra trên thị trường hàng hoá:

- Giá cả bằng với giá trị;- Giá cả cao hơn giá trị;- Giá cả thấp hơn giá trị.

Trường hợp thứ nhất nói lên cung và cầu trên thị trường bằng nhau, sản xuấtvừa khớp với nhu cầu của xã hội Do dựa trên chế độ tư hữu, sản xuất hàng hoátiến hành một cách tự nhiên, tự phát và vô chính phủ, nên trường hợp này vô cùnghiếm và ngẫu nhiên.

Tình huống thứ hai là cung thiếu, cầu cao hơn cung, sản xuất không đáp ứngđược nhu cầu của xã hội nên hàng hóa bán chạy, lợi nhuận cao Kết quả của trườnghợp này là người sản xuất hàng hóa đó sẽ mở rộng sản xuất; nhiều người đang sảnxuất hàng hóa khác cũng chuyển sang sản xuất hàng hóa này Tình trạng này dẫnđến việc chuyển dịch tư liệu sản xuất và lao động sang ngành này nhiều hơn ngànhkhác.

Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu, sản phẩm làm ra quá nhiều so vớinhu cầu xã hội, hàng hoá bán ế ẩm và bị lỗ vốn Điều đó buộc một số người sảnxuất ở ngành này phải rút bớt vốn và chuyển sang ngành khác, làm cho tư liệu sảnxuất và sức lao động giảm đi ở ngành này.

Như vậy là theo "mệnh lệnh" của giá cả thị trường lúc lên, lúc xuống xoayquanh giá trị mà có sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành nàysang ngành khác, do đó quy mô sản xuất của ngành đó mở rộng Việc điều tiết tưliệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu hướng phù hợp với syêu cầu của

Trang 7

xã hội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất Đó là biểuhiện vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.

Quy luật giá trị không chỉ điều chỉnh sản xuất mà còn điều chỉnh lưu thônghàng hóa Giá cả của hàng hoá được hình thành một cách tự phát dựa trên cơ sởcung và cầu Quan hệ cung cầu ảnh hưởng đến giá cả, nhưng giá cả cũng có tácđộng thúc đẩy luồng hàng hoá, thu hút hàng hoá luân chuyển từ nơi có giá thấp đếnnơi có giá cao Vì vậy, lưu thông hàng hoá cũng chịu sự điều tiết của quy luật giátrị thông qua sự lên xuống của giá cả xung quanh giá trị.

2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất laođộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.

Hàng hoá được sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên có giá trị riêngkhác nhau, nhưng đều phải đổi lấy giá trị xã hội trên thị trường Người sản xuất cógiá trị cá nhân thấp hơn giá trị xã hội sẽ được lợi; ngược lại, người sản xuất có giátrị cá nhân cao hơn giá trị xã hội sẽ bị thiệt thòi và có thể bị phá sản Để tránh phásản và có được lợi thế cạnh tranh, mọi người sản xuất hàng hoá đều cố gắng tăngnăng suất lao động bằng cách cải tiến công nghệ và hợp lý hoá sản xuất sao cho giátrị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của nó Vì vậy, quy luật giá trị thúcđẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và lực lượng sản xuất.

2.3 Phân hoá những người sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinhtế tư bản chủ nghĩa.

Trên thị trường, những hàng hoá có giá trị riêng khác nhau phải được trao đổitheo giá trị xã hội Vì vậy, trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá, việc mộtsố người sản xuất trở nên giàu có, một số khác bị phá sản là điều tất yếu.

Trang 8

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của quy luật giá trị dẫn đếnkết quả là một số ít người mở rộng dần kinh doanh, thuê nhân công và trở thànhnhà tư bản, còn một số lớn người khác bị phá sản dần, trở thành những người laođộng làm thuê Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới hệ phân hoá nhữngngười sản xuất hàng hoá, làm cho quan hệ tư bản chủ nghĩa phát sinh Lênin từngnói "… nền tiểu sản xuất thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa tư bảnvà giai cấp tư sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn".

Trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa, quy luật giá trị cũng tác độnghoàn toàn tự phát "sau lưng" người sản xuất, hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà tưbản Chỉ trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, do chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtchiếm địa vị thống trị, con người mới có thể nhận thức và vận dụng quy luật giá trịmột cách có ý thức để phục vụ lợi ích của mình.

Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự vận động của sản xuấthàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội tư bản chủnghĩa, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội.Các Đảng Cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luậtgiá trị trong việc quy định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân,thực hiện hạch toán kinh tế v.v

Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lýluận và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt, quy luật giá trị cho phối sự lựa chọn tựnhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặt khác,phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.

Trang 9

B LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.

1 Thực trạng và kết quả việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giátrị trong nền kinh tế ở nước ta thời gian qua.

Trước đổi mới, cơ chế kinh tế của nước ta vận hành theo cơ chế tập trung bao cấp Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế một cách có kế hoạch, có nhiều yếu tố chủ quan Điều này phủ định tính khách quan của quy luật giá trị và làm mất đi những nhân tố tích cực, năng động của xã hội Điều này dẫn đến sự kém phát triển của nền kinh tế

Sau khi hiểu và nắm bắt được quy luật giá trị, nhà nước ta đã áp dụng phương pháp này để lập kế hoạch định hướng Khi xây dựng kế hoạch, nhà nước phải tính toán và vận dụng quy luật giá trị theo định hướng giá cả thị trường Vì giá cả của hàng hóa là biểu hiện riêng của giá trị nên nó còn chịu tác động của các quy luật kinh tế khác như quy luật cung cầu Tình hình kinh tế của đất nước ta trong những năm gần đây:

a) Tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào tăng trưởng GDP

Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế Từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ khá cao, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,67% từ năm 1991 đến năm 1999, đạt mức cao kỷ lục là 9,54% vào năm 1995.

Cơ cấu GDP khu vực kinh tế có sự chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP còn rất chậm Năm 2000, nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm 24,3% GDP Trong khi đó, khu vực

Trang 10

xây dựng chiếm 36,6%, còn khu vực dịch vụ chiếm 39,1%, tăng so với mức 23,5%và 36% của năm 1991.

Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lưu ýlà: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nướctăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993 Sau đó giữ ổn định khoảngtrên 40% từ 1994-1999 Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh trong nước trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4%năm 1999 Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã có vai trò ngày càngtăng trong phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫntăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999.

b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% sovới năm 2001, đạt được mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% vàcao hơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001 Điều đặc biệt là sau 6 thángđầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếptheo xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước đạt 8,834 tỷ USD bằng52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất khẩu của các doanh nghiệp nướcngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%.

Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ước đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% sovới năm 2001 Nhập khẩu hàng hoá trong nước ước đạt 13,11 tỷ USD, bằng 66,5%tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3% Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5% Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%.Trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xemáy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%, giảm 0,1%.

Trang 11

c) Lạm phát

Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong những năm 1990, ViệtNam đã khá thành công trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát Chỉ số giá tiêudùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống còn 0,1% năm 1996.

Sau ba năm liền gần như không tăng chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% sovới năm 2001 Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy đượcsự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Trên thựctế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12,85 lầnso với năm 2001 Tuy nhiên có sự khác biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữacác nhóm mặt hàng.

d) Thu nhập

Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và củatăng trưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đầu người Theogiá hiện hành, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng từ 222 USD năm1991 lên 400 USD năm 2000.

So sánh mức thu nhập giữa thành thị nông thôn và các vùng có sự chênh lệchđáng kể, mức thu nhập ở thành thị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng năm 1999 tăng17,8% năm so với năm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13,1%/năm(theo kết quả của điều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê).Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếuloại trừ yếu tố giá chỉ còn tăng 1,9% Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành thịgấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn Mức tăng thu nhập ở khu vực thànhthị có xu hướng ngày càng doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn(17,8%/năm so với 6,2%/năm) Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở nôngthôn trong 4 năm 1996-1999 hầu như không tăng.

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w