1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn ở việt nam

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ BÀI: LIÊN MINH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ THỰC

TIỄN Ở VIỆT NAM

Trang 2

HÀ NỘI - THÁNG 10/2023

Trang 3

2.3 Nội dung văn hóa - xã hội 5

3 Nguyên tắc cơ bản của liên minh, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5

4 Phương hướng cơ bản để tăng cường liên minh, giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6

II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 7

1 Thành tựu trong việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức 7

2 Một số hạn chế, khó khăn trong xây dựng liên minh 10

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Do tính chất tư bản chủ nghĩa, vì lợi nhuận siêu ngạch, các tập đoàn tư bản lớn trên thế giới đang ỷ lại vào tiềm năng kinh tế, sức mạnh quân sự gây ra những cuộc chiến tranh, xung đột trên thế giới Tình trạng nghèo đói trong các nước chưa phát triển và đang phát triển ngày càng gia tăng, khoảng cách chênh lệch giữa nước giàu và nước nghèo ngày càng lớn Hiện nay, vấn đề nhận thức về sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn đấu theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa được đầy đủ.

Vấn đề này cũng đang được Đảng và Nhà Nước ta quan tâm Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991, Đảng ta xác định: xây dựng khối liên minh công - nông - trí làm nên nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo”.

Nhận thức được những điều trên, để phục vụ công cuộc xây dựng đất nước, yêu cầu mỗi người, đặc biệt là những người trẻ cần phải hiểu rõ, vận dụng được chủ nghĩa khoa học xã hội Và hơn hết là liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ đó liên hệ đến thực tiễn của đất nước ta - Việt Nam.

Trang 5

1.1 Xét từ góc độ chính trị

Trong cách mạng xã hô `i chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô `ng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao đô `ng để tạo sứcmạnh tgng hợp đảm bảo cho thfng lợi của cuô `c cách mạng xã hô `i chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế đô ` xã hô `i mới.

Vâ `n dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen trong giaiđoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,V.I Lênin cũng khẳng định liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tfc đểđảm bảo cho thfng lợi của cuô `c cách mạng xã hô `i chủ nghĩa tháng Mười Nga năm1917 Trên thực tế, V.I Lênin đã chủ trương mở rô `ng khối liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hô `i khác Ông xem đây là mô `t hình thức liên minh đặc biê 't không chỉ trong giai đoạn dành chính quyền, mà phải được đảm bảo trong suốt quá trình xây dựng nghĩa xã hô `i.

Nếu thực hiê `n tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và các tầng lớp nhân dân lao đô `ng khác, trong đó trước hết là với trí thức thì khôngnhững xây dựng được cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế đô ` chính trị xã hô `i chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chfc.

3

Trang 6

1.2 Xét theo góc độ kinh tế

Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gfn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cmng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Chính những biến đgi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cườngkhối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã hô `i khác.

Viê `c hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thểcủa các lĩnh vực công nghiê `p, nông nghiê `p, dịch vụ, khoa học và công nghê `… tất yếuphải gfn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cmng thực hiê `n những nhu cầu và lợi íchkinh tế chung của mình

Quá trình thực hiê `n liên minh giai cấp, tầng lớp, đpng thời là quá trình liên tục phát hiê `n ra mâu thuqn và có giải pháp kịp thời, phm hợp để giải quyết mâu thuqn nhrm tạo sự đpng thuâ `n và tạo đô `ng lực thsc đẩy quá trình công nghiê `p hóa, hiê `n đại hóa đất nước, đpng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô `ng sản của giai cấp công nhân.

2 Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViê ot Nam

2.1 Nội dung kinh tế

a Nội dung

Nô `i dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô `ingũ trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đpng thời mở rô `ng liên kết hợptác với các lực lượng khác, đặc biê `t là đô `i ngũ doanh nhân… để xây dựng nền kinh tếmới xã hô `i chủ nghĩa hiê `n đại.

b Nhiệm vụ

Phát triển kinh tế nhanh và bền vững;… giữ vững gn định kinh tế vĩ mô, đgi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiê `p hóa, hiê `n đại hóa, chs trọng công nghiê `p hóa, hiê `n đại hóa nông nghiê `p, nông thôn gfn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình đô ` khoa học, công nghê ` của các ngành, các lĩnh vực.

Trang 7

2.2 Nội dung chính trị

a Nội dung

Giữ vững lâ `p trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đpng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cô `ng sản Viê `t Nam đối với khối liên minh và đối với toàn xã hô `i để xây dựng và bảo vê ` vững chfc chế đô ` chính trị, giữ vững đô `c lâ `p dân tô `c và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hô `i.

b Nhiệm vụ

Hoàn thiê `n, phát huy dân chủ xã hô `i chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tô `c; tăng cường sự đpng thuận xã hô `i “Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng…”.

2.3 Nội dung văn hóa - xã hội

a Nội dung

Tg chức liên minh để các lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng cmng nhau xâydựng nền văn hóa Viê `t Nam tiên tiến, đâ `m đà bản sfc dân tô `c, đpng thời tiếp thunhững tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.

b Nhiệm vụ

Gfn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người và thực hiê `n tiến bô `, công brng xã hô `i” Xây dựng nền văn hóa và con người Viê `t Nam phát triển toàn diê `n, hướng đến chân - thiê `n - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tô `c, nhân văn, dân chủ và khoa học.

3 Nguyên tắc cơ bản của liên minh, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Liên minh công nông là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo nên độnglực cách mạng, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thfng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và công cuộc cải tạo và xây dựng xã hội mới.

Liên minh công nông xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên gfn bó và sự thống nhất lợi íchcơ bản của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân Cả hai giai cấp đều là những người lao động bị áp bức vì vậy có cmng mục tiêu, nguyện vọng muốn giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,

5

Trang 8

bất công.

Liên minh công nông là do sự gfn bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp - hai ngành sản xuất chính trong xã hội Nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân và nông dân thì hai ngành kinh tế này không thể phát triển được.

4 Phương hướng cơ bản để tăng cường liên minh, giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh công nghiê `p hóa, hiê `n đại hóa; giải quyết tốt mối quan hê ` giữatăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bô `, công brng xã hô `i tạo môi trường và điềukiê `n thsc đẩy biến đgi cơ cấu xã hô `i - giai cấp theo hướng tích cực.

Hai là, xây dựng và thực hiê `n hê ` thống chính sách xã hô `i tgng thể nhrm tác đô `ngtạo sự biến đgi tích cực cơ cấu xã hô `i, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xãhô `i - giai cấp.

Ba là, tạo sự đpng thuâ `n và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lựclượng trong khối liên minh và toàn xã hô `i.

Bốn là, hoàn thiê `n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô `i chủ nghĩa, đẩymạnh phát triển khoa học và công nghê `, tạo môi trường và điều kiê `n thuâ `n lợi để pháthuy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.

Năm là, đgi mới hoạt đô `ng của Đảng, Nhà nước, Mặt trâ `n Tg quốc Viê `t Nam nhrmtăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

Trang 9

II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

1 Thành tựu trong việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức

Một là, liên minh trên lĩnh vực kinh tế ngày càng được củng cố và hoàn thiện.Thành tựu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế trước hết thể hiện qua những kết quả đạt được của nền kinh tế đất nước nói chung Thực hiện đgi mới, với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo được sự phát triển năng động cho các ngành kinh tế và manglại kết quả phát triển tích cực Kinh tế Việt Nam từ chỗ khủng hoảng nghiêm trọng, đã từng bước gn định và đi vào tăng trưởng ở mức khá cao Nhiều ngành công nghiệp hiện đại, mũi nhọn như: dầu khí, điện tử, sản xuất và lfp ráp ô tô, đóng tàu biển, bưu chính viễn thông, tin học phát triển nhanh Công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ thị trường đóng vai trò động lực phát triển kinh tế đất nước Không chỉ vậy, trong thời kì quá độ, kinh tế đối ngoại nước ta cũng phát triển mạnh mẽ: mở rộng quan hệ song phương và đa phương, bình thườnghóa quan hệ với các tg chức tài chính tiền tệ như: WB, ADB, gia nhập ASEAN, WTO, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM),… và xuất khẩu cũng đạt được những thành tựu vượt trội Cmng với sự phát triển của đất nước, mức sống của công nhân, nông dân,trí thức và các tầng lớp dân cư đều tăng, vai trò của khối liên minh công - nông - trí ngày càng được nâng cao.

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X của Đảng đã ra Nghị quyết chuyên đề về giai cấp công nhân, xác định rõ hệ thống quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong đó, xác định rõ “Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến năm 2020” là: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng; có ý thức công dân, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc; nhạy bén và vững vàng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và những biến đgi của tình hình trong nước; có tinh thần đoàn kết dân tộc, đoànkết, hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam”.

Hrng năm, công nhân Việt Nam đã sản xuất ra khối lượng sản phẩm chiếm hơn 66% tgng sản phẩm xã hội và hơn 70% ngân sách nhà nước Giai cấp công nhân có mặt trong tất cả các ngành nghề, thành phần kinh tế Trình độ kỹ thuật - tay nghề, trình độ văn hoá của

7

Trang 10

công nhân được nâng lên đáng kể do sự phát triển của giáo dục, đào tạo nghề và yêu cầu ngày càng cao của chuyên môn kỹ thuật của sản xuất công nghiệp hiện đại Công tác phát triển Đảng trong công nhân cũng có nhiều tiến bộ, ngày càng có nhiều công nhân đứng tronghàng ngũ của Đảng.

Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Điều kiện khách quan tác động sâu sfc đến sự biến đgi của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân đang chuyển mình trong cơ chế mới, càng gfn bó nhiều hơn với đội ngũ trí thức và những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; đpng thời, gfn bó hết sức chặt chẽ với giai cấp nông dân, vừa là đpng minh chính trị, vừa là bạn hàng kinh tế Đội ngũ trí thức trong giai đoạn mới, hơn bao giờ hết, có lợi ích gfn bó chặt chẽ với giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong việc đưa nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.

Qua hoạt động nghiên cứu khoa học gfn liền với thực tiễn liên minh công - nông - trí thức ngày càng gfn bó, thực sự là mối quan hệ đpng minh, bình đẳng, tự nguyện, cmng có lợi Trong đó, tầng lớp trí thức đóng góp tích cực trong việc dự báo và nghiên cứu, phát minh Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, thông qua liên minh, cộng tác với đội ngũ tríthức vì mục tiêu kinh tế - xã hội chung, đã tiếp cận được với những tri thức mới, tiến bộ và vận dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học - công nghệ, đã dần “trí thức hóa” Dần dần, trong cơ cấu xã hội xuất hiện một đội ngũ “công nhân - trí thức” và “nông dân - trí thức”.

Hai là, liên minh chính trị giữa công nhân, nông dân và trí thức ngày càng được tăngcường, củng cố.

Trong những năm gần đây, với sự đgi mới trong phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, thành phần đảng viên được bg sung vào hàng ngũ của Đảng đã dần dần phản ánh được thực trạng cơ cấu xã hội - giai cấp của đất nước ở thời kỳ quá độ, thể hiện sự đoàn kết, tập hợp được ngày càng nhiều nhân tố tích cực đối với sự nghiệp xây dựng đất nước Xu hướng trí thức hóa trong Đảng và hệ thống chính trị ngày càng tăng, phản ánh sự thống nhất về tư tưởng của các giai tầng xã hội trong nước, phản ánh sự phát triển về chất của hệ thống chính trị trong thời kỳ mới Điều đó khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hp Chí Minh - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động

Trang 11

của Đảng và của cách mạng Việt Nam, đpng thời cũng là hệ tư tưởng chủ đạo trong đội ngũtrí thức và giai cấp nông dân, cũng như của toàn dân tộc.

Một yếu tố quan trọng tạo nên sự thống nhất về chính trị đó là việc phát huy và mở rộng dân chủ trong đời sống xã hội Các hoạt động văn hóa, thông tin báo chí, xuất bản ngàycàng phát triển cả về nội dung và phương pháp thông tin; về nghiên cứu và sáng tạo; về thảo luận dân chủ các quan điểm khác nhau; tự phê bình và phê bình, đấu tranh phê phán các hiệntượng tiêu cực…

Những dự thảo chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều được đưa ra thảo luận, xin ý kiến đóng góp xây dựng của đông đảo quần chsng nhân dân trước khiquyết định ban hành Quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân, bất kể là công nhân, nông dân hoặc trí thức đều bình đẳng như nhau Ngoài ra, vai trò tập hợp, đoàn kết của Mặt trận Tg quốc và các tg chức chính trị - xã hội ngày càng được củng cố, góp phần tăng cường sự tham gia của công nhân - nông dân - trí thức và toàn xã hội vào quá trình hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Thứ ba, thành tựu trong lãnh đạo xây dựng và củng cố liên minh về mặt xã hội.Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự đóng góp của toàn xã hội, sự tươngtrợ lqn nhau về kinh tế, phát huy truyền thống tương thân tương ái, số hộ đói nghèo trong công nhân, nông dân, trí thức ở các vmng miền, cả thành thị và nông thôn ngày càng giảm Tính đến hết năm 2022, số hộ nghèo trên cả nước là 1.057.374 hộ, chiếm tỷ lệ 4,03%; trong đó, số hộ nghèo khu vực miền nsi phía Bfc là 455.271 hộ (14,23%); khu vực đpng brng sông Hpng là 69.239 hộ (1%); khu vực Bfc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là 284.137 hộ (4,99%); khu vực Tây Nguyên là 129.160 hộ (8,39%); khu vực Đông Nam Bộ là 9.710 hộ(0,21%); khu vực đpng brng sông Cửu Long là 109.767 hộ (2,26%).

Các chính sách an sinh xã hội, chăm sóc, hỗ trợ các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công được bảo đảm Công tác quy hoạch, phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ gfn với phát triển nông thôn, kết cấu hạ tầng hiện đại được chs trọng, góp phần khai thác tốt những tiềm năng của nông - lâm - ngư nghiệp Việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp cũng ngày càng được đẩy mạnh, góp phần thsc đẩy sự liên kết chặt chẽ giữa giai cấp công nhân - nông dân với đội ngũ trí thức.

Thứ tư, liên minh công - nông - trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

9

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w